1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỷ yếu hội thảo khoa học thường niên Học viện Quản lý giáo dục 2016

365 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 365
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Kỷ yếu hội thảo khoa học thường niên của Học viện Quản lý giáo dục năm 2016. Kỷ yếu hội thảo khoa học thường niên của Học viện Quản lý giáo dục năm 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học thường niên của Học viện Quản lý giáo dục năm 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học thường niên của Học viện Quản lý giáo dục năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Kû ỸU HéI NGHÞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Thực kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ năm học 20152016, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên 2016 Hội nghị nhằm đánh giá hoạt động Khoa học Công nghệ Học viện năm học 2015-2016 đề xuất định hướng hoạt động Khoa học Công nghệ Học viện năm học 2016-2017 Hội nghị tập trung vào nội dung sau: Thực trạng hoạt động Khoa học Công nghệ năm học 2015-2016 Học viện Quản lý Giáo dục phương hướng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; phát triển đào tạo năm học 20162017 Học viện Tổ chức đào tạo cán quản lý giáo dục trình độ đại học sau đại học; tổ chức bồi dưỡng cán quản lý, nhà giáo bối cảnh đổi giáo dục; Trao đổi lý luận kinh nghiệm việc gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo bồi dưỡng Học viện sở giáo dục đại học; Phối hợp khoa, phòng chức đơn vị quản lý, thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, nhà giáo cơng tác giáo trình, học liệu; Những vấn đề nghiên cứu nhằm góp phần đổi cơng tác quản lý bối cảnh đổi giáo dục đào tạo Hội nghị Khoa học Công nghệ nhận nhiều viết khoa học chuyên gia, giảng viên, cán quản lý nghiên cứu viên Học viện Để công bố công trình khoa học, viết gửi Hội nghị, Ban biên tập chuẩn bị Kỷ yếu Hội nghị Kỷ yếu tổ chức thành phần: phần thứ Tổng kết hoạt động KHCN năm học 2015-2016 phương hướng hoạt động KHCN năm học 2016-2017 Học viện Quản lý giáo dục; phần thứ hai Hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo; phần thứ Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục Ban biên tập chân thành cảm ơn chuyên gia, cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên thuộc Khoa, Phòng, Trung tâm Viện nghiên cứu Học viện tích cực gửi viết cho Hội nghị Tuy nhiên khuôn khổ kỷ yếu, Ban tổ chức lựa chọn số viết báo cáo kết nghiên cứu tập trung vào chủ đề Hội nghị Trong trình biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót, Ban biên tập xin tiếp thu ý kiến góp ý nhằm thúc đẩy tốt hoạt động Khoa học Công nghệ Học viện Quản lý Giáo dục năm Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 TM Ban tổ chức GS.TS Phạm Quang Trung MỤC LỤC St t Bài viết Tác giả Trang Chủ đề 1: Tổng kết hoạt động KHCN năm học 2015 – 2016 phương hướng hoạt động KHCN năm học 2016 – 2017 Học viện Quản lý giáo dục Tổng kết hoạt động KHCN năm học 20152016 phương hướng năm học 2016 2017 Học viện Quản lý giáo dục TS Trần Hữu Hoan 03 Báo cáo tổng kết công tác KHCN năm học 2015 - 2016 phương hướng hoạt động năm học 2016 - 2017 khoa Cơ ThS Phan Thị Hoa Hương 20 Báo cáo tổng kết hoạt động KHCN Khoa Quản lý năm 2015 - 2016 phương hướng năm học 2016 - 2017 PGS.TS Nguyễn Thành Vinh 23 Báo cáo tổng kết hoạt động KHCN Khoa Công nghệ Thông tin năm 2015 - 2016 phương hướng năm học 2016 2017 TS Nguyễn Mạnh Hùng 30 Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ Học viện Quản lý Giáo dục thời gian tới TS Lê Thị Ngọc Thúy 34 Chủ đề 2: Hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo Một vài suy nghĩ quảng bá hình ảnh khoa Giáo dục - Học viện Quản lý giáo dục PGS.TS Trương Văn Châu 46 Tiếp cận quy luật cung cầu giáo dục quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học khu vực Tây Nguyên ThS Huỳnh Trọng Cang 50 Nâng cao lực nghiên cứu trường hợp PGS.TS Nguyễn Minh tâm lý lâm sàng cho sinh viên Khoa Giáo Đức dục qua đợt thực tập 59 Nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo sau đại học Học viện QLGD 68 PGS.TS Trần Thị Minh Hằng St t Bài viết Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 10 để khẳng định vị Học viện - góc nhìn từ cơng bố xếp hạng giới 11 Một số ý kiến nghiên cứu khoa học liên ngành Học viện Quản lý giáo dục Tác giả Trang TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 71 TS Nguyễn Mạnh Hùng 80 Sử dụng tình giảng dạy chương 12 trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục đáp ThS Nguyễn Thị Loan ứng yêu cầu đổi giáo dục 94 Một số giải pháp nâng cao kết học tập 13 môn logic học đại cương cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục ThS Nguyễn Thị Như 100 Xây dựng hồ sơ lực nghề nghiệp TS Nguyễn Thị Thanh cử nhân giáo dục học 107 Học tập theo phương pháp nghiên cứu khoa PGS.TS Ngô Thị Bích 15 học sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo Thảo theo tín trường Đại học 123 Quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm 16 nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học theo hình thức tín ThS Nguyễn Thị Thi 132 Nâng cao lực tự học sinh viên Khoa Giáo dục - Học viện Quản lý giáo dục ThS Đinh Thị Thoa 140 14 17 Nâng cao hiệu giảng dạy môn tư tưởng ThS Nguyễn Thị Thanh 18 Hồ Chí Minh cho sinh viên hệ đào tạo tín Thương HVQLGD Phát triển hợp tác quốc tế nghiên cứu 19 khoa học: kinh nghiệm đề xuất giải pháp GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến 156 159 Chủ đề 3: Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục Những tồn tại, bất cập thực tiễn áp 20 dụng quy định pháp luật “Chuẩn hiệu trưởng” ThS Đào Thị Ngọc Ánh 167 St t 21 Bài viết Tác giả Vấn đề lực quản lý giáo dục TS Nguyễn Liên Châu đào tạo Xác định chuẩn lực nghề nghiệp cho 22 giảng viên trường đại học phù hợp xu đổi giáo dục Việt Nam ThS Trương Thị Phương Dung Trang 176 184 Đánh giá lực hiệu trưởng PGS.TS Nguyễn Công 23 điều hành hoạt động trường đại học dựa Giáp mức độ huy động nguồn thu 201 Đổi chương trình bồi dưỡng hiệu 24 trưởng trường phổ thơng theo hướng tiếp cận lực góc độ pháp lý ThS Nguyễn Thu Hằng 210 Tư kinh tế giáo dục phát triển 25 chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường học TS Trương Thị Thúy Hằng 218 Năm học việc hình thành hiệu trưởng Hoa Kỳ ThS Trần Thị Hạnh Hiệp 228 Quy trình phát triển chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường học theo hướng tiếp 27 cận lực thực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ThS Hồ Xuân Hồng 236 ThS Đỗ Minh Hùng 249 TS Bùi Thị Thu Hương 261 PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền 272 26 Đổi công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục theo định hướng nâng cao 28 lực quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Xây dựng khung tiêu chuẩn lực cho bậc đào tạo cử nhân Cốt lõi chuẩn Hiệu trưởng trường phổ thơng Hoa Kỳ 2015 vai trị Hiệu trưởng 30 hỗ trợ phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên 29 St t 31 32 33 34 35 36 37 38 Bài viết Tác giả Trang Phát triển chương trình đào tạo nhằm hình thành lực nghề nghiệp cho sinh viên Năng lực Hiệu trưởng trường trung học phổ thông vấn đề phát triển chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường học trước yêu cầu đổi giáo dục Lãnh đạo trường phổ thông kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Năng lực cần có chương trình bồi dưỡng phù hợp Bồi dưỡng hiệu trưởng trường học nhìn góc độ lực thực Cơng tác đánh giá chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng góp phần phát triển chương trình theo hướng tiếp cận lực thực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy lớp bồi dưỡng cán QLGD Học viện Quản lý giáo dục Nâng cao lực quản lý tài cho hiệu trưởng trường phổ thơng qua giảng dạy chuyên đề "quản lý tài chính, tài sản giáo dục" Một số yêu cầu việc xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận lực TS Phạm Hoàng Tú Linh 281 ThS Đậu Thị Hồng Thắm 299 PGS.TS Lê Phước Minh 306 TS Ngô Viết Sơn 315 ThS Trần Thị Thịnh 322 ThS Trần Thị Thơm 330 ThS Đặng Thu Thủy 343 ThS Tạ Quốc Tịch 352 CHỦ ĐỀ TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG KHCN NĂM HỌC 2015-2016 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2016-2017 CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2015 – 2016 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2016 – 2017 CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TS Trần Hữu Hoan Học viện Quản lý giáo dục Phần TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2015-2016 1.1 Nhân lực hoạt động khoa học công nghệ Học viện Quản lý giáo dục có 211 cán bộ, giảng viên, viên chức, 85 người có trình độ đại học 126 người có trình độ từ thạc sĩ trở lên (03 Giáo sư, 15 Phó Giáo sư, 37 Tiến sĩ 71 Thạc sĩ thuộc lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục, giáo dục học, tâm lý học, kinh tế học giáo dục, công nghệ thông tin) Như vậy, có 30% cán có trình độ tiến sĩ, gần 60% cán giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên Đội ngũ cán đủ khả thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đào tạo đại học, sau đại học Học viện 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động khoa học công nghệ Để thực tốt nhiệm vụ KHCN, với đạo Ban Giám đốc, tư vấn Hội đồng Khoa học Đào tạo tham mưu Phòng Quản lý Khoa học, Viện Nghiên cứu Khoa học QLGD, Học viện cập nhật tổ chức thực hoạt động khoa học công nghệ theo định, thông tư hướng dẫn quy định Học viện: - Quyết định số 1041/QĐ-BGD &ĐT ngày 13/3/2008 hướng dẫn nội dung hoạt động Khoa học công nghệ; - Nghị định số 99/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động KHCN sở giáo dục đại học; - Công văn số 23/BGĐT-KHCNMT ngày 03/1/2014 hướng dẫn xây dựng kế hoạch KHCN năm 2015 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 a Năng lực Năng lực hiểu khả thực thành công nhiệm vụ cụ thể đời sống thực tri thức có biết cách lựa chọn , vận dụng tri thức , kinh nghiệm, kỹ có để thực nhiệm vụ, đáp ứng mục tiêu đặt điều kiện, hoàn cảnh thay đổi Theo Dự án hỗ trợ đổi giáo dục (SREM), lực hiểu khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận dụng hợp lý vào việc thực có hiệu nhiệm vụ vấn đề xảy thực tiễn sống [1] Như vậy, hiểu lực tổ hợp hoạt động dựa sự huy động sử dụng có hiệu nguồn tri thức khác để giải vấn đề hay có cáh ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp sống thay đổi [34, 6] b Năng lực quản lý tài Năng lực quản lý nói chung bao gồm nhiều kỹ năng, địi hỏi thân nhà quản trị cần có tố chất lãnh đạo rèn luyện, học tập Một số kỹ sau: - Thứ nhất: nhà quản lý cần nắm bắt yêu cầu cơng việc quản lý Mình cần làm phải làm có định hướng để thức tốt công việc - Thứ hai: Tạo động lực làm việc, thu hút, khích lệ Đây nhiệm vụ quan trọng quản lý Nhà quản lý cần có biện pháp nhằm tạo động lực để đồng nghiệp hăng say làm việc, quan sát theo dõi nhân mình, hiểu họ cần để đề xuất biện pháp thu hút , giữ chân nhân tài …từ có biện pháp quản trị nhân tốt - Xây dựng chiến lược, lập kế hoạch quản lý mục tiêu: Hoạt động phận, phòng ban, hay dự án phải có kế hoạch, chiến lược mục tiêu định, Việc thực quản lý nhà quản lý Do họ cần nâng cao kỹ năng lực quản lý mục tiêu, lập KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 344 kế hoạch, kỹ giao việc, ủy quyền, kỹ kiểm soát nội bộ, kỹ quản lý họp, Thuật ngữ “Quản lý” thường hiểu trình mà chủ thể quản lý sử dụng công cụ quản lý phương pháp quản lý thích hợp nhằm điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển nhằm đạt đến mục tiêu định Quản lý sử dụng nói tới hoạt động nhiệm vụ mà nhà quản lý phải thực thường xuyên từ việc lập kế hoạch đến trình thực kế hoạch đồng thời tổ chức kiểm tra Ngồi cịn hàm ý mục tiêu, kết hiệu hoạt động tổ chức Tài thể vận động dòng vốn gắn với tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể khác xã hội phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể Quản lý tài q trình áp dụng công cụ phương pháp quản lý nhằm tạo lập sử dụng quỹ tài để đạt mục tiêu định Đối tượng quản lý Quản lý tài hoạt động tài quan, đơn vị Đó mối quan hệ kinh tế phân phối gắn liền với trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ quan, đơn vị Cụ thể việc quản lý nguồn tài khoản chi đầu tư khoản chi thường xuyên quan, đơn vị Để Quản lý tài quan, đơn vị; quan, đơn vị sử dụng nhiều phương pháp nhiều công cụ quản lý khác mục đích hướng đến quản lý tài quan, đơn vị tính hiệu hoạt động tài để nhằm đạt đến mục tiêu định 2.2 Giới thiệu chuyên đề "Quản lý tài chính, tài sản giáo dục" a Nội dung chuyên đề "Quản lý tài chính, tài sản giáo dục" Chuyên đề: “ Quản lý tài chính, tài sản giáo dục” với thời lượng 30 tiết chương trình bồi dưỡng cho cán quản lý giáo dục đào tạo (CBQL GD&ĐT) theo Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/1/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 345 Đối tượng chuyên đề Hiệu trưởng/phó Hiệu trưởng/cán nguồn trường phổ thông: Tiểu học, THCS, THPT, PTDTNT, trường phổ thơng có nhiều cấp học Nội dung chuyên đề nhằm cung cấp thông tin cốt lõi quản lý tài chính, tài sản; vai trị tài chính, tài sản phát triển trường mầm non , nội dung chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản trường mầm non Các phương pháp quản lý tài chính, tài sản bao gồm lập kế hoạch báo cáo tài chính, tổ chức thực tự kiểm tra tài chính, tài sản trường mầm non b Mục tiêu chuyên đề " Quản lý tài chính, tài sản giáo dục" Sau hồn thành chun đề, người học có khả năng: * Về kiến thức: - Giúp học viên hiểu vai trị quản lý tài chính, tài sản nhà trường; - Cập nhật nội dung chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm * Về kỹ năng: - Vận dụng chủ trương, sách tăng cường tự chủ giáo dục (Đơn sị nghiệp cơng lập/ngồi cơng lập) để thực mục tiêu phát triển nhà trường Xây dựng quy chế chi tiêu nội theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm hướng đến nâng cao hiệu quản trị nhà trường - Tự kiểm tra tài chính, tài sản nhà trường, - Nhận biết mơ hình tự chủ tài - Lập kế hoạch /dự toán ngân sách, quản lý cơng tác kế tốn; kiểm tra tài chính; cơng khai tài theo quy định * Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc thực phối hợp thực nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản; KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 346 - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài chính, tài sản nhà trường c Nội dung đổi chế tài đơn vị sự nghiệp cơng lập Nghị định 16-2015/NĐ-CP quy định nội dung tự chủ chi tiết gồm: - Tự chủ thực nhiệm vụ - Tự chủ tổ chức máy - Tự chủ nhân - Hội đồng quản lý - Tự chủ tài Có loại đơn vị tự chủ tài sau - Loại Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư - Loại Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên - Loại Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí) - Loại Tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp) Đột phá tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 16/2015-NĐ-CP Chính phủ Về tự chủ giá, phí: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cụ thể giá, phí lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp công, danh mục dịch vụ nghiệp công; đồng thời phân định dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí NSNN dịch vụ nghiệp cơng khơng sử dụng kinh phí NSNN Theo đó, loại dịch vụ KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 347 nghiệp cơng khơng sử dụng kinh phí NSNN đơn vị tự xác định giá dịch vụ theo nguyên tắc thị trường Đối với loại dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí NSNN Nhà nước ban hành danh mục định giá Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định, vào tình hình thực tế, đơn vị thực trước lộ trình giá dịch vụ nghiệp công Đối với nguồn NSNN cấp cho đơn vị nghiệp, thực chủ trương chuyển mạnh sang chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ, coi nguồn thu đơn vị để thực tự chủ tài Về tự chủ tài chính: Nhằm khuyến khích đơn vị phấn đấu vươn lên tự chủ tài mức cao hơn, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định theo nguyên tắc: Đơn vị tự chủ cao nguồn tài tự chủ cao quản lý, sử dụng kết tài ngược lại (đi kèm theo tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân sự) Về tự chủ chi đầu tư chi thường xuyên: Các đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công (kể nguồn NSNN đấu thầu, đặt hàng), nguồn thu phí theo quy định để lại chi nguồn thu hợp pháp khác, để chi thường xuyên Về chi tiền lương: Các đơn vị nghiệp chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương sở, đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên phải tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu đơn vị; NSNN không cấp bổ sung Đối với đơn vị chưa tự bảo đảm chi thường xuyên đơn vị Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, chi tiền lương tăng thêm từ nguồn theo quy định, bao gồm nguồn NSNN cấp bổ sung (nếu thiếu) Về trích lập Quỹ: KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 348 Hàng năm, sau hạch toán đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi, đơn vị sử dụng để trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi Ngoài ra, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP cho phép đơn vị trích lập quỹ khác theo quy định pháp luật Mức trích Quỹ vào mức độ tự chủ tài đơn vị Về tự chủ giao dịch tài chính: Đơn vị mở tài khoản tiền gửi ngân hàng thương mại Kho bạc Nhà nước để phản ánh khoản thu, chi hoạt động dịch vụ nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước Lãi tiền gửi đơn vị bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp bổ sung vào Quỹ khác theo quy định pháp luật chun ngành (nếu có), khơng bổ sung vào Quỹ bổ sung thu nhập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định, đơn vị nghiệp công lập huy động vốn, vay vốn để đầu tư, xây dựng sở vật chất theo quy định pháp luật phải có phương án tài khả thi để hoàn trả vốn vay; chịu trách nhiệm hiệu việc huy động vốn, vay vốn Ngồi ra, cho phép đơn vị nghiệp cơng lập tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư vận dụng chế tài doanh nghiệp (công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), đáp ứng đủ điều kiện theo quy định d Nâng cao lực quản lý tài Hiệu trưởng phổ thơng Để nâng cao lực quản lý tài Hiệu trưởng phổ thông, người Hiệu trưởng cần: - Xây dựng tổ chức thực quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ sở, quy chế cơng khai tài chính, kiểm toán nội theo quy định KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 349 - Tổ chức, thực quản lý, sử dụng viên chức theo quy định pháp luật viên chức - Quản lý, bảo toàn phát triển vốn, tài sản Nhà nước giao, thực chế độ hạch toán kế tốn, thống kê, thơng tin, báo cáo hoạt động, kiểm tốn theo quy định - Trình quan có thẩm quyền định thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng quản lý theo quy định - Thực quy định cơng khai tài chính, trách nhiệm giải trình hoạt động tài đơn vị theo quy định pháp luật Kết luận Định hướng trọng tâm bồi dướng phát triển lực nói chung lực quản lý tài nói riêng cần tập trung vào phát triển lực nghề nghiệp thường xuyên, liên tục chỗ cho cán quản lý địa phương Năng lực quản lý tài phát triển sở mơ hình lực Hiệu trưởng trường phổ thông thể Chuẩn Hiệu trưởng Theo người CBQL trường phổ thơng cần phải phát triển lực tài cập nhật thường xuyên Ngoài việc học hỏi chương trình sở giáo dục việc mời giảng viên chuyên gia đến từ Kiểm toán Nhà nước, Kho Bạc Nhà nước, Học viện Tài chính, Vụ Hành nghiệp, Cục quản lý Cơng sản Bộ Tài truyền đạt kiến thức thực tế : Vai trò Kho bạc Nhà nước việc tăng cường lực quản lý tài - kế tốn giáo dục; Các vướng mắc, khó khăn, sai sót thường gặp q trình triển khai thực chế tự chủ giáo dục giải pháp tháo gỡ, khắc phục; Những vướng mắc, khó khăn, sai sót thường gặp hoạt động chi ngân sách nhà trường thông qua công tác kiểm soát chi KBNN giải pháp tháo gỡ, khắc phục…cũng vấn đề cần ý để nâng cao lực quản lý tài KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 350 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Dự án đổi quản lý giáo dục (SREM), 2010, Quản lý điều hành hoạt động trường học, Hà Nội; Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; PGS.TS.Trần Ngọc Giao (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý nhà trường phổ thông, 2014, nhà xuất Giáo dục; Luật Ngân sách Nhà nước; Kỷ yếu hội thảo, Chuẩn Hiệu trưởng phát triển chương trình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục phổ thông, Tháng 11 năm 2016; Học viện Quản lý giáo dục, 2013, Quản lý trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 351 MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TIẾP CÂN NĂNG LỰC ThS Tạ Quốc Tịch Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục Đặt vấn đề Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phụ thuộc vào nhiều yếu tố có liên quan, chương trình đào tạo, bồi dưỡng có vai trị quan trọng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng cụ, đồng thời thước đo trình phát triển lên nhà trường, sở giáo dục, đào tạo Việc xây dựng chương trình phụ thuộc vào tầm nhìn sứ mệnh nhà trường, sở giáo dục giai đoạn phát triển định Vì vậy, nhà khoa học, nhà giáo dục, sở đào tạo cần hiểu rõ chất chương trình đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng chương trình nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng xã hội Có nhiều người quan niệm rằng, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thể nội dung đào tạo, bồi dưỡng Đó thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Nó toàn nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng, quy trình cần thực nội dung đào tạo, bồi dưỡng, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rõ kết người học có sau khóa học Khoa học giáo dục rằng, trình dạy học thể chương trình đào tạo gồm yếu tố là: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp quy trình đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo Theo đó, yếu tố có mối quan hệ mật thiết với Chương trình đào tạo có mối quan hệ với nhân tố khác trình đào tạo Vì vậy, việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo nhà trường giai đoạn định cần tiến hành đồng yếu tố mục tiêu, KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 352 nội dung, phương pháp, quy trình cách thức đánh giá kết đào tạo Như vậy, chương trình đào tạo hiểu kế hoạch trình bày cách có hệ thống tồn hoạt động đào tạo với thời gian xác định mơ tả mục tiêu (chuẩn đầu ra), nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết đào tạo (đối chiếu với chuẩn đầu ra) Trong lịch sử phát triển giáo dục có ba cách tiếp cận khác việc xây dựng chương trình đào tạo: tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu tiếp cận lực (tiếp cận phát triển) Tại thời điểm phát triển giáo dục, quốc gia nhà trường cần có cách tiếp cận riêng phù hợp với sứ mệnh riêng Ở nước ta năm gần đây, xây dựng chuẩn nghề nghiệp, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tiếp cận lực cách tiếp cận có nhiều ưu điểm vượt trội, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tế Những yêu cầu việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tiếp cận lực người học Hướng tiếp cận lực có quan điểm: giáo dục trình, mức độ làm chủ thân tiềm ẩn người phát triển cách tối đa hay nói cách khác, đào tạo theo hướng phát triển (tiếp cận) lực người học Theo quan điểm này, giáo dục đào tạo cần phải phát triển tối đa tiềm người, giúp họ làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải sống hoạt động nghề nghiệp cách chủ động sáng tạo Việc học tập, giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời người, khơng đặc trưng mục đích cuối Hướng tiếp cận lực có ưu điểm bật là: sản phẩm đào tạo đa dạng, giúp người học thích ứng với sống hoạt động nghề nghiệp Sản phẩm đào tạo mang tính nhân văn cách tiếp cận trọng đến lợi ích, nhu cầu cá nhân người học, trọng đến giá trị mà mang chương trình mang lại KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 353 Chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học, trình đào tạo giúp người học phát triển tính tự chủ, khả sáng tạo việc giải vấn đề Việc xây dựng chương trình đào tạo theo mơđun cho phép người học với giúp đỡ người dạy tự xác định lấy chương trình đào tạo cho riêng Hạn chế: cách tiếp cận trọng đến nhu cầu sở thích cá nhân mà quan tâm đến lợi ích cộng đồng Trong thực tế, nhu cầu sở thích cá nhân thường đa dạng hay thay đổi nên chương trình đào tạo khó thỏa mãn Để đáp ứng u cầu công đổi đất nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo có hai lần ban hành Chương trình bồi dưỡng cán quản lý nhà trường sở giáo dục: Quyết định 3481/BGD&ĐT ngày 1/11/1997 Quyết định 382/BGD&ĐT ngày 20/01/2012 Việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tiếp cận lực người học cần đảm bảo đạt yêu cầu sau đây: 1) Lấy người học làm trung tâm Mục tiêu trọng tâm hình thành lực cho người học Giảng viên tổ chức hoạt động đa dạng nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thông qua việc trải nghiệm giải tình huống, tạo hội cho người học thử thách trước thách thức khác hoạt động nghề nghiệp Giảng viên không quan tâm sau học người học đạt mà quan trọng người học tham gia hoạt động gì, phát triển lực Vì vậy, giảng viên phải hướng dẫn người học tìm kiếm thu thập thông tin, gợi mở giải vấn đề, tạo điều kiện cho người học thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát giải vấn đề cách sáng tạo Cách tiếp cận cần quan tâm đến vấn đề giá trị vấn đề đáng giá hoạt động đào tạo Các KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 354 lực cần hình thành cho người học lực cá nhân Sau khóa học người học xác định mục tiêu, định hướng giá trị, giải vấn đề, định, làm chủ thân, làm việc độc lập, rèn luyện kỹ năng, lực chuyên môn, nắm kiến thức chuyên ngành đào tạo, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống hoạt động quản lý giáo dục Đồng thời có lực tự học, tự bồi dưỡng, lực xã hội giao tiếp, ứng xử, lãnh đạo, hợp tác, hoạt động xã hội 2) Dạy học vấn đề có tính cốt lõi, trọng tâm Chương trình đào tạo thiết kế dạng mơđun, giảng viên cần phải thiết kế hoạt động đa dạng, hoạt động khơng đóng khung nhà trường mà cịn mở rộng phạm vi quan, đơn vị ngồi xã hội Bởi vì, việc hình thành phát triển lực cần phải trải qua thời gian dài, trải nghiệm điều kiện, môi trường hồn cảnh khác Vì thế, nên tập trung vào số lượng lực chọn lọc để người học có đủ thời gian rèn luyện, kiến tạo phát triển lực Mặt khác, giảng viên phải định hướng cho người học kiến tạo kiến thức kỹ để hình thành lực mới, thích ứng với môi trường sống hoạt động nghề nghiệp thay đổi Việc thiết kế chương trình đào tạo phải định hướng cho người học đường mà họ hướng tới tương lai, sở kết mà người học đào tạo thời gian học nhà trường Vì vậy, dạy học phải tiến hành thơng qua hoạt động, có hoạt động (người học chiếm lĩnh kiến thức sở kiến thức học), hoạt động thực hành (người học củng cố, luyện tập kiến thức, kĩ chiếm lĩnh) hoạt động ứng dụng (người học tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tế sống thực tế quản lý) Chương trình đào tạo tập trung vào rèn luyện lực cần tập trung vào số lượng lực chọn lọc lượng kiến thức tương ứng để người KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 355 học có đủ thời gian rèn luyện, phát triển lực đó, khắc phục tình trạng chương trình bị dàn trải 3) Học liên môn Cuộc sống đại có đặc trưng tất lĩnh vực đời sống khoa học có liên hệ, phụ thuộc lẫn Vì vậy, mức độ lực cần thiết để thích ứng với đời sống thực tế ngày tăng Các kiến thức đơn lẻ người dạy truyền đạt lại cho người học không phù hợp Trong đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, nhà trường cần xây dựng chương trình đào tạo học viên theo hướng tích hợp mơn học Trong đảm bảo có mơn học đào tạo chuyên sâu, mang tính chủ đạo Bên cạnh đó, cần đào tạo chuyên sâu rèn luyện kỹ năng, cơng cụ trọng yếu để giúp người học nâng cao trình độ chuyên môn- nghiệp vụ quản lý đảm bảo cho hoạt động thực hành nghề nghiệp có hiệu Có vậy, người học thích ứng quan điểm giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học 4) Đa dạng hóa mơi trường học tập Chương trình đào tạo cần xây dựng theo hướng rèn người học tổ chức dạy học môi trường mở nghĩa khơng đóng khung học đường, mà cịn tiếp cận với sống đa dạng, phong phú với nhiều hoạt động tích hợp cơng tác quản lý Nhà trường cần có hoạt động giới bên ngoài, gắn hoạt động nhà trường với thực tiễn sống xã hội Các hình thức tổ chức dạy học đa dạng như: cá nhân, nhóm, tồn lớp thực lớp học, trải nghiệm thực tế, tham quan học tập Các hoạt động học tập thực thông qua phương pháp khác như: học theo dự án, thực hành, trực quan, làm tập, tự học, tự nghiên cứu Chính vậy, hoạt động quản lý giáo dục cần thực linh hoạt, mềm dẻo thiên chất lượng công việc việc quản lý thời gian học tập 5) Đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá người học KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 356 Nhà trường cần đánh giá người học nhiều phương pháp hình thức khác nhau, làm bộc lộ lực học tập người học, có lực chun mơn lực nghiệp vụ Việc đánh giá không dừng lại việc kết thúc học phần hay khóa học mà cịn đánh giá thường xun, đánh giá q trình, có nhận xét cụ thể lượng hóa, định hướng thay đổi cho người học thời gian tới Đánh giá người học nhiều phương pháp khác nhau: quan sát, vấn đáp, tự luận sử dụng tài liệu, thực hành, hồ sơ học tập, thuyết trình, báo cáo sản phẩm học tập Việc đánh giá cần thể tính sáng tạo, tính thực tiễn tính hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Kết luận Như vậy, có ba cách tiếp cận chương trình đào tạo nói chung đào tạo, bồi dưỡng học viên quản lý giáo dục nói riêng theo hướng tiếp cận nội dung, mục tiêu lực Chương trình đào tạo đóng vai trị quan trọng đảm bảo chất lượng Việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực người học cần thiết Để có chương trình đào tạo có chất lượng, cần xuất phát từ cách tiếp cận lực kết hợp với nhu cầu người sử dụng lao động, xã hội Công tác phát triển chương trình đào tạo phải cơng việc nhà trường đại học quan tâm đầu tư Chương trình đào tạo nói chung, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nói riêng cần phải thường xuyên cập nhật, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Khi thực phát triển chương trình cần lưu ý có độ mềm dẻo Điều thể chỗ người quản lý thực thi chương trình người dạy, người học có quyền chủ động đề xuất điều chỉnh chương trình phạm vi định cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề Ngoài ra, cần tạo hội cho người học lựa chọn môn học cho phù hợp với định hướng nghề nghiệp, lực nguyện vọng, sở trường thân họ KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 357 Trong giai đoạn nay, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục, nhà trường cần định hướng xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực người học Vì vậy, nhà quản lý, nhà sư phạm, giảng viên cần hiểu chất việc tiếp cận chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực Từ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu để có chương trình với nội dung phù hợp với thực tiễn đổi giáo dục đổi quản lý giáo dục, phù hợp nhu cầu thực tế đời sống xã hội đặt ra, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn \ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Học viện Quản lý giáo dục, Kỷ yếu hội thảo Chuẩn hiệu trưởng phát triển chương trình, tài liệu, tổ chức bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục phổ thông, (24/11/2016), Hà Nội Đặng Bá Lãm, 2015 - Chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực người học - Tạp chí Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), Số đặc biệt tháng 4/2015 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN 2016 358 ... khoa học công nghệ năm học 201 52016, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên 2016 Hội nghị nhằm đánh giá hoạt động Khoa học Công nghệ Học viện năm học 2015 -2016. .. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 TS Lê Thị Ngọc Thúy Phòng Quản lý khoa học, Học viện Quản lý giáo dục Bối cảnh hoạt động khoa học công nghệ Học viện QLGD... bộ, giảng viên Học viện Quản lý giáo dục Học viện QLGD năm 30.000 2.2 Tăng cường lực nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục quản lý giáo dục Học viện Quản lý Giáo dục Học viện QLGD năm

Ngày đăng: 24/03/2018, 01:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Blaxell, R & Moore, C (2012), “Connecting Academic and Employability Skills and Attributes” in developing Students Skills for the next decade, Proceedings of the 21st Annual Teaching Learning Forum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Connecting Academic andEmployability Skills and Attributes
Tác giả: Blaxell, R & Moore, C
Năm: 2012
9. Hoàng Ngọc Vinh (2007), Hướng dẫn dạy và học trong giáo dục đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy và học trong giáo dụcđại học
Tác giả: Hoàng Ngọc Vinh
Năm: 2007
10. Jon Wiles, Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương trình học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình học
Tác giả: Jon Wiles, Joseph Bondi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trìnhgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Bình (2011), Vấn đề khoa học giáo dục và sự cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm về giáo dục,Tạp chí Quản lý giáo dục, Số 22, tr. 1 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khoa học giáo dục và sự cầnthiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm về giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2011
14. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, Tạp chí khoa học, Số 57, tr. 148 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xu hướng phát triển chươngtrình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền
Năm: 2012
15. Ralph W. Tyler (1971), Basic Principles of Curriculum and Instruction, The University of Chicago Press, Chicago Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Principles of Curriculum andInstruction
Tác giả: Ralph W. Tyler
Năm: 1971
16. Trần Khánh Đức (2009), Phát triển chương trình đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2009
17. Yvonne Osborne (2010), Hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo dựa trên năng lực, Brisbane, Australia: Trường Đại học Công nghệ Queensland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng chương trình đàotạo dựa trên năng lực
Tác giả: Yvonne Osborne
Năm: 2010
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, Hà Nội Khác
2. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội Khác
3. Anema, M. G & McCoy, J. (2010), Competency Based Nursing Education: Guide To Achieving Outstanding Learner Outcomes, Springer Publishing Company Khác
4. Arguelles, Antonio & Gonczi, Andrew (2000), Competency Based Education and Training: A world Perspective, Editorial Limusa Khác
6. Bradley, M.J; Seidman, R. H, & Painchaud, S.R (2011), Saving Higher Education: The Integrated, Competency-Based Three-Year Bachelor’s Degree Program, Southern New Hampshire University Khác
7. Duke, Daniel, L.; Grogan, M.; Tuck, P.D. & Heinecke, W.F Khác
8. Emmanuel Atanda Adeoye (2006), Curriculum development:theory and practice, Lagos: National Open University of Nigeria Khác
11. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học số 08 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w