1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi thi môn quản lý công

11 426 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101 KB
File đính kèm Đề cương QLC.rar (21 KB)

Nội dung

ĐỀ 06: Câu 1: Các khoản thu NSNN: - Các khoản thu từ thuế, phí lệ phí: Đây khoản thu bắt buộc thực nghĩa vụ doanh nghiệp, tổ chức công dân yêu cầu tất yếu kinh tế - trị - xã hội để bảo đảm hoạt động máy Nhà nước, giữ vững quốc phòng, an ninh bảo đảm nghiệp xã hội + Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật pháp qui định pháp nhân thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp Do đó, thời điểm nộp thuế, người nộp thuế không hưởng lợi ích mà xem trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước Như , thuế mang tính cưỡng chế thiết lập theo nguyên tắc luật định Bằng quyền lực trị mình, nhà nước ban hành loại thuế để tạo lập nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, khoản thu bố trí sử dụng theo dự toán ngân sách nhà nước phê duyệt cho tiêu dùng công cộng đầu tư phát triển nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Như vậy, thuế phản ảnh trình phân phối lại thu nhập xã hội, thể mối quan hệ tài nhà nước chủ thể khác xã hội + Lệ phí phí khoản thu chiếm tỷ trọng không lớn tổng nguồn thu ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng liên quan đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Lệ phí: khoản thu mang tính chất thuế vừa mang tính cưỡng bách qui định văn pháp luật nhà nước đồng thời lại mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí việc nhà nước thực số thủ tục hành Ví dụ: lệ phí trước bạ, lệ phí tòa án, lệ phí cấp giấy phép xây dựng, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lệ phí công chứng… Phí: khoản thu mang tính chất thuế, khoản thu mang tính bù đắp phần chi phí thường xuyên không thường xuyên dịch vụ công cộng bù đắp chi phí cho hoạt động trì, tu bổ công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người nộp phí Phí có hai loại: thứ nhất, loại phí mang tính phổ biến phủ qui định thứ hai, loại phí mang tính địa phương Ví dụ: học phí, viện phí, phí giao thông, phí cầu đường… - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước Đây quan hệ thu thực lợi ích kinh tế loại tài sản vốn tiền thuộc sở hữu toàn dân giao cho Nhà nước quản lý cho phép chủ thể kinh tế sử dụng Các quan hệ bắt buộc, dựa yếu tố kinh tế đảm bảo cho chủ sở hữu thực lợi ích kinh tế, quyền sở hữu loại tài sản đưa vào trình sản xuất xã hội Những sử dụng nhiều tài sản Nhà nước vào mục đích kinh doanh địa bàn ngành nghề có hiệu kinh tế cao phải đóng góp nhiều vào NSNN Trình độ xã hội hóa cao, quy mô sở hữu lớn nguồn thu tập trung vào NSNN nguồn lực tài nhiều Thực thu đúng, thu đủ từ hình thức không đảm bảo nguồn lực tài cho Nhà nước, mà hình thức cụ thể thực quản lý chặt tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để bảo tồn phát triển chế độ sở hữu toàn dân - Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân thuộc đối tượng phải đóng góp theo luật định - Các khoản viện trợ: Hình thức chủ yếu viện trợ không hoàn lại, tổ chức, tổ chức phi phủ nước quốc tế Nguồn thu chủ yếu phụ thuộc vào đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đây nguồn thu thời, không ổn định, không tính toán trước cách xác - Các khoản Nhà nước vay để bù đắp bội chi đưa vào cân đối NSNN Khoản thu thực thông qua quan hệ tín dụng Nhà nước nước quốc tế để sử dụng vào mục đích đầu tư phát triển kinh tế Đây nguồn thu không thuộc quyền sở hữu Nhà nước, đến kỳ hạn Nhà nước phải toán Vì vậy, việc sử dụng hình thức đòi hỏi tổ chức Nhà nước phải tính toán nhu cầu đầu tư, hiệu kinh tế - xã hội công trình khả thu hồi vốn để trả nợ - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật: thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản… Vì phải lập dự toán thu ngân sách: - Thiết lập kỷ luật tài khóa thu ngân sách cho hoạt động máy NN từ trung ương đến sở, việc xác định số tiêu cụ thể dự toán thu - Xác lập rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn cấp ngành, địa phương quản lý thu ngân sách - Tạo khuôn khổ cho việc chấp hành thu ngân sách NN - Giúp phủ không bị động hành động - Là công cụ để chỉnh phủ hoạch định kiểm soát công việc tài năm ngân sách Cơ sở lập dự toán thu: Thứ nhất, vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Mỗi vùng đất nước ta có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội không giống vị trí địa lý, dân số theo vùng lãnh thổ, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển Do đó, để lập dự toán thu ngân sách phù hợp với điều kiện vùng cụ thể, quan có thẩm quyền phải thông báo bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương đơn vị điều kiện cụ thể, chi tiết vùng Từ đó, đưa tiêu, nhiệm vụ cụ thể năm kế hoạch tiêu phản ánh quy mô nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, điều kiện kinh tế - xã hội tự nhiên vùng để xây dựng dự toán thu ngân sách Thứ hai, vào sách, chế độ thu ngân sách Đó quy phạm pháp luật định chuẩn mực pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn Tuy nhiên, quan hệ xã hội không ngừng biến đổi nên nhiều trường hợp sách, chế độ không phù hợp để điểu chỉnh, thế, cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết văn Trong trường hợp này, cấp có thẩm quyền cần nghiên cứu nhằm sửa đổi, bổ sung ban hành trước thời điểm lập dự toán thu ngân sách nhà nước hàng năm Thứ ba, vào mức tăng trưởng kinh tế, tiêu liên quan quy định pháp luật thu ngân sách Thứ tư, việc xây dựng dự toán thu ngân sách vào quy định phân cấp nguồn thu; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu mức bổ sung cân đối ngân sách cấp cho ngân sách cấp quy định (đối với dự toán năm thời kỳ ổn định) Thứ năm, vào thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán thu ngân sách năm sau; thông tư hướng dẫn Bộ Tài việc lập dự toán thu ngân sách Thứ sáu, vào số kiểm tra dự toán thu ngân sách nhà nước Bộ Tài thông báo Thứ bẩy, vào tình hình thực thu ngân sách năm trước Chấp hành thu ngân sách: trình tổ chức thu quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước Hệ thống tổ chức thu ngân sách nhà nước bao gồm quan thuế, hải quan quan khác giao nhiệm vụ thu Các quan phải có trách nhiệm kiểm sóat nguồn thu NSNN, xác định thông báo số phải nộp cho NSNN cho cá nhân, tổ chức Các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp đầy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Trường hợp chậm nộp mà không phép bị cưỡng chế nộp theo quy định pháp luật Toàn khoản thu ngân sách nhà nước phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước, trừ số khoản quan thu thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào Kho bạc Nhà nước theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài Câu 2: Trong trình điều hành ngân sách, phủ thường có nhu cầu chi nhiều số tiền thu việc cắt giảm khoản chi khó khăn liên quan đến hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội … Do đó, bắt buộc phủ phải tính tới giải pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Giải pháp thường phủ sử dụng vay thêm tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, bao gồm vay nước vay nước ngoài: Các hình thức vay nợ: 2.1 Vay nước: Vay nợ nước phủ thực hình thức phát hành công trái Công trái phiếu chứng nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng Ở Việt Nam phủ thường ủy nhiệm cho Kho Bạc nhà nước phát hành trái phiếu phủ hình thức: - Tín phiếu kho bạc: trái phiếu phủ ngắn hạn, có thời hạn năm, đươc phát hành để huy động vốn nhằm giải cân đối tạm thời ngân sách nhà nước năm tài - Trái phiếu kho bạc: trái phiếu phủ trung dài hạn, có thời hạn năm phát hành để huy động vốn nhằm giải bội chi ngân sách nhà nước xuất phát từ yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế - Trái phiếu công trình: trái phiếu phủ trung dài hạn, có thời hạn năm phát hành để huy động vốn cho công trình xác định ghi kế hoạch đầu tư nhà nước Đối với Việt Nam, công trái hình thức huy động vốn có hiệu quả, qua đợt phát hành với sách lãi suất thời hạn hoàn trả hợp lý huy động nguồn vốn to lớn vào ngân sách nhà nước đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu nhà nước góp phần chống lạm phát ổn định kinh tế xã hội 2.2 Viện trợ vay nợ nước 2.2.1 Viện trợ nước ngoài: bao gồm viện trợ không hoàn lại viện trợ có hoàn lại với lãi suất thấp thời hạn trả nợ dài so với khoản vay thị trường quốc tế Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) Nguồn viện trợ tổ chức quốc tế chủ động phân bổ theo tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc qui định loại quỹ chung tổ chức quốc tế chuyên ngành cấp loại quỹ ủy thác sở dự án xây dựng trước nước nhận viện trợ Nhìn chung, viện trợ quốc tế nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, vấn đề quan trọng nước nhận viện trợ cần có phương án sử dụng vốn viện trợ có hiệu 2.2.2 Vay nợ nước ngoài: khoản cho vay nước theo điều kiện thương mại lãi suất thị trường Vay nước thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngoài, vay hình thức tín dụng xuất (khi nhà nước mua hàng nước hoãn trả nợ thời gian phải chịu lãi suất khoản nợ đó) vay từ ngân hàng thương mại nước Cũng giống nguồn vốn viện trợ, vay nợ nước nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điểm khác vay theo điều kiện thương mại phải chịu lãi suất tương đối cao, việc tính toán sử dụng nguồn vốn cho có hiệu cần thiết, khoản vay nợ trở thành gánh nặng cho ngân sách 3 Tác động hai mặt ODA FDI góc độ Nợ công? Liên hệ Việt Nam? + Viện trợ không hoàn lại (ODA): có điều kiện ưu đãi cao Tuy nhiên cấu nợ mà chiếm tỷ trọng lớn khoản vay thương mại “nóng”, lãi cao, ngoại tệ không ổn định theo xu hướng “đắt” lên chứa đựng xung lực lạm phát mạnh Những xung lực mạnh vốn vay không quản lý tốt sử dụng có hiệu quả, buộc nợ phải tiếp tục tìm kiếm khoản vay mới, với điều kiện ngặt nghèo – bẫy nợ sập lại, nợ rơi vào vòng xoáy mới: Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay… Vòng xoáy dẫn nợ đến vỡ nợ vòng xoáy lạm phát: Nợ-tăng nghĩa vụ nợ-tăng thâm hụt ngân sách-tăng lạm phát Lúc dịch vụ nợ ngốn hết khoản chi ngân sách cho phát triển ổn định xã hội, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn hỗn loạn xã hội Hơn nữa, việc “thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nước nợ phải hạn chế nhập tăng xuất, có hàng tiêu dùng mà nước thiếu hụt, làm tăng cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát Nợ nước làm sụp đổ phủ, nơi tình trạng tham nhũng vô trách nhiệm phổ biến giới cầm quyền, kèm với việc thiếu giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cấu điều kiện nợ, xin xoá nợ phần…) Về vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): Thu hút đầu tư trực tiếp nước dạng an toàn tốt việc trực tiếp vay nợ thương mại Hơn nữa, điều tránh cho nước tiếp nhận đầu tư khó khăn, lúng túng ban đầu thị trường, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh quốc tế Cùng với bảo đảm pháp lý có tính quốc tế, cách điều chỉnh “van” như: Ưu đãi thuế, tài chính, tiền tệ, phát triển hạ tầng cứng-mềm, thủ tục hải quan, hành chính, nước chủ nhà hướng dẫn luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào chỗ, lúc, đủ khối lượng cần thiết theo kế hoạch định hướng phát triển kinh tế-xã hội Song, lĩnh vực tưởng chừng toàn điều tốt lành này, tác động mặt trái FDI ẩn khuất đâu đó: Thứ nhất, dòng vốn đầu tư thực tích cực góp phần làm dịu lạm phát chúng làm tăng cung hàng khan hiếm, tăng nhập phụ tùng thiết bị sản xuất công nghệ tiên tiến, từ làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả cạnh tranh, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế Ngược lại, thiên khuynh hướng kích thích kinh tế bong bóng, kích thích thoả mãn tiêu dùng cao cấp vượt khả kinh tế tích luỹ cần thiết nước tiếp nhận đầu tư, lâu dài, chúng có hại cho nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu làm cân đối tài khoản vãng lai, làm tăng xung lực lạm phát tương lai đất nước Thứ hai, việc chuyển giao công nghệ không thực đầy đủ, chuyển giao công nghệ lạc hậu, “những lợi tương đối nước bắt đầu muộn” bị tước bỏ – mặt Mặt khác, nước tiếp nhận không không cải thiện tình trạng công nghệ, khả xuất khẩu, mà phải chịu thêm gánh nặng nuôi dưỡng dỡ bỏ công nghệ “bất cập” Ngoài ra, phải kể thêm tình trạng phụ thuộc chiều vào đối tác nước kinh tế – kỹ thuật nước tiếp nhận dòng đầu tư kiểu gây Thứ ba, để hấp thụ USD đầu tư nước ngoài, theo tính toán chuyên gia giới, nước tiếp nhận phải có bỏ vốn đầu tư đối ứng từ 0,5 – USD, chí nhiều Thêm nữa, lượng ngoại tệ đổ vào nước làm tăng lượng cung tiền tệ lẫn lượng cầu hàng hoá dịch vụ tương ứng “Hợp lực” yếu tố tạo nên xung lực lạm phát tính chất “quá nóng” tăng trưởng kinh tế gây Thứ tư, cần tính đến tác động kinh tế-xã hội môi trường tổng hợp dự án FDI, dự án dùng nhiều đất nông nghiệp, tạo áp lực thất nghiệp nguồn phát thải, gây ô nhiễm môi trường lớn tương lai Đặc biệt, dự án xây dựng sân golf đồng bằng, vùng đất màu mỡ dự án “bán bờ biển” cho nhà kinh doanh du lịch nước dễ làm tổn thương đến lợi ích lâu dài hệ tương lai ĐỀ 05: Câu 01: Mất cân đối ngân sách gì? Tại phải trọng cân đối ngân sách (phần không save lại nên em chủ động in cho chị nhé) Những biện pháp khắc phục cân đối theo chiều dọc chiều ngang Mối quan hệ bội chi ngân sách NN lạm phát? Liên hệ Luật NSNN 2002 khẳng định: “Bội chi NSNN bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch thiếu tổng số chi ngân sách trung ương tổng số thu ngân sách trung ương năm ngân sách” Bội chi NSNN mức cao có nguy gây lạm phát Bởi vì, ngân sách bị bội chi bù đắp phát hành tiền vay nợ, gây nên nguy lạm phát tăng Thứ nhất, Ngân hàng Trung ương phát hành tiền trực tiếp để bù đắp bội chi NSNN làm tăng cung tiền tệ thị trường, từ gây lạm phát cao, đặc biệt việc tài trợ thâm hụt lớn diễn liên tục kinh tế phải trải qua lạm phát cao kéo dài Điển hình giai đoạn 1986 – 1990, Nhà nước sử dụng biện pháp để bù đắp bội chi, khiến cho lạm phát năm gia tăng nhanh chóng (luôn ba số, ví dụ năm 1986, lạm phát nước ta lên đến 700%) Sự gia tăng cung tiền không làm tăng lạm phát kinh tế đà tăng trưởng, mức cầu tiền giao dịch tăng lên phù hợp với mức tăng cung tiền Tuy nhiên, trường hợp khu vực tư nhân thỏa mãn với lượng tiền họ nắm giữ (mức cầu tiền tương đối ổn định) gia tăng cung tiền làm cho lãi suất thị trường giảm, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, nhu cầu đầu tư tăng lên kéo theo tăng tổng cầu kinh tế, mặt giá tăng lên gây áp lực lạm phát Người ta gọi trường hợp phủ tài trợ thâm hụt ngân sách cách tăng cung tiền tượng phủ thu "thuế lạm phát" từ người nắm giữ tiền Thứ hai, bù đắp thâm hụt nguồn vay nợ nước nước ngoài, việc vay nợ nước cách phát hành trái phiếu thị trường vốn, việc phát hành diễn liên tục làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, dó, làm lãi suất thị trường tăng Để giảm lãi suất, Ngân hàng Trung ương phải can thiệp cách mua trái phiếu đó, điều làm tăng lượng tiền tệ gây lạm phát Hay vay nợ nước để bù đắp bội chi ngân sách ngoại tệ, lượng ngoại tệ phải đổi nội tệ để chi tiêu cách bán cho Ngân hàng Trung ương, điều làm tăng lượng tiền nội tệ thị trường tạo áp lực lên lạm phát Thực tế năm qua, thâm hụt ngân sách Việt Nam tài trợ phần lớn cách vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ Lượng trái phiếu mua Ngân hàng Nhà nước (hình thức cấp tín dụng trực tiếp cho Chính phủ) làm tăng lượng tiền sở Hoặc lượng trái phiếu mua ngân hàng thương mại, sau ngân hàng thương mại đem cầm cố chúng Ngân hàng Nhà nước thông qua nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ tái cấp vốn (cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ) Điều làm tăng lượng tiền sở tăng cung tiền gây lạm phát Theo thống kê Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), khối lượng trái phiếu Chính phủ Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh lưu hành có giá trị lên tới 336.000 tỷ đồng, tương đương 13% GDP danh nghĩa gần 12% cung tiền M2 năm 2011 Ngoài ra, bên cạnh việc vay nợ nước, Việt Nam vay nợ nước để tài trợ thâm hụt, số tiền vay nợ nước chiếm 1/3 thâm hụt NSNN, tương đương 1,5 – 1,7% GDP Đây nguyên nhân gây lạm phát cao Việt Nam năm 2007 - 2008 2010 - 2011 Câu 02: Thực tế Việt Nam, số lượng Quỹ tài NSNN ngày nhiều, lượng vốn ngày lớn Có nhiều loại quỹ TCNN NSNN khác Thứ nhất, theo mục đích sử dụng, quỹ tài công NSNN bao gồm: - Nhóm quỹ dự trữ, dự phòng: Quỹ dự trữ quốc gia; Quỹ bảo hiểm xã hội; dự trữ tài chính; Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối ngân hàng Trung ương… - Nhóm quỹ chuyên dùng DNNN Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ nghiên cứu khoa học đào tạo tổng công ty nhà nước, Quỹ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại; quỹ phép thiết lập đơn vị nghiệp thực theo chế tự chủ tài như: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi quỹ phát triển hoạt động nghiệp Vốn điều lệ NSNN cấp cho DN coi quỹ chuyên dùng… - Nhóm quỹ có tính chất hỗ trợ hoạt động kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia, như: Quỹ đầu tư phát triển đô thị, Quỹ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, Quỹ phát triển nông thôn, Quỹ bảo vệ môi trường, Quỹ hỗ trợ cải cách hành chính, Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, Quỹ hỗ trợ xuất lao động, Quỹ phòng chống ma túy, Quỹ bảo trợ trẻ em, Quỹ xóa nạn mù chữ… Thứ hai, theo cấp quản lý, quỹ tài NSNN chia thành loại: - Các quỹ quyền Trung ương quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài, Quỹ dự trữ ngoại hối, Quỹ bình ổn giá xăng dầu, Quỹ tu, bảo dưỡng đường bộ… - Các quỹ quyền địa phương quản lý: Quỹ dự trữ tài thuộc ngân sách tỉnh, Quỹ đầu tư sở hạ tầng đô thị, Quỹ đầu tư phát triển nông thôn… Nội dung quản lý quỹ: 3.Liên hệ: Ở Việt Nam, năm qua, quỹ TC NSNN đời phát triển rầm rộ Hiện nay, quỹ TCNN NSNN thành lập theo quy định nhiều hình thức văn quy phạm pháp luật, có quỹ hình thành theo quy định Luật Theo thống kê chưa đầy đủ, có gần 40 quỹ TCNN phép thành lập theo quy định Luật, Pháp lệnh, gần 20 quỹ thành lập theo văn luật Tuy nhiên, theo giám sát bước đầu Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội cho thấy có 70 quỹ TCNN NSNN thành lập Trung ương địa phương với quy mô, tính chất phạm vi hoạt động đa dạng Trong đó, có nhiều quỹ NSNN cấp vốn thành lập ban đầu, gọi “vốn mồi” cấp bổ sung vốn điều lệ năm cấp phần vốn trình hoạt động Xét quy mô, có số quỹ TCNN Trung ương có nguồn thu, nhiệm vụ chi lớn (chiếm 95% tổng số chi quỹ TCNN NSNN), lại chủ yếu quỹ có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp số lĩnh vực địa phương Có quỹ chịu quản lý ngành quyền địa phương, tách khỏi ngân sách có tính độc lập định với chức chủ yếu đảm bảo kinh phí để thực hịên bịên pháp theo mục tiêu riêng Có quỹ có nguồn gốc chủ yếu phần từ NSNN phần nguồn vốn huy động khác Việc hình thành quỹ TCNN NSNN coi giải pháp điều hành tài quốc gia có tính linh hoạt hơn, đồng thời biện pháp quan trọng hỗ trợ cho quỹ NSNN Tuy nhiên, vấn đề quan trọng việc hình thành quỹ TCNN NSNN phải dựa sở quy định Nhà nước, phù hợp với lòng dân, ủng hộ đại đa số nhân dân phải phù hợp với tình hình phát triển KT-XH đất nước thời kỳ Tác động tích cực số quỹ TCNN NSNN huy động đóng góp doanh nghiệp (DN), tổ chức kinh tế người lao động, huy động tài trợ tổ chức quốc tế (như quỹ bảo vệ môi trường, quỹ phát triển khoa học công nghệ…), qua động viên thêm nguồn lực tài nhằm thực số mục tiêu cộng đồng ngành, lĩnh vực, thực sách an sinh xã hội Bên cạnh tác động tích cực hạn chế tồn quản lý giám sát quỹ TCNN NSNN Cụ thể sau: Một là, quỹ TCNN NSNN nhiều, quy mô nhiều quỹ lớn, với số vốn lên tới trăm nghìn tỷ đồng, trì vận hành liên tục hàng chục năm Tổng nguồn vốn quỹ TCNN lớn NSNN Thành lập quỹ cần thiết, nhiều quỹ dẫn đến nguồn lực tài đất nước eo hẹp lại dàn trải, phân tán Không trường hợp, NSNN bội chi, nhà nước phải vay, mượn nước nước để bù đắp bội chi NSNN, nhiều quỹ tồn dư trăm tỷ đồng chưa tiêu đến chưa tiêu được; Hai là, chế quản lý quỹ khác dẫn đến việc vận hành, kiểm tra, kiểm soát giám sát chủ thể gặp không khó khăn không trường hợp nhà nước không kiểm soát Quỹ TCNN ngân sách tiền dân, nhà nước việc hình thành, quản lý sử dụng chúng báo cáo công khai hàng năm trước quan dân cử Nhiều đại biểu dân, chưa nói tới nhân dân chưa biết đến quỹ, chưa nói chưa biết đến việc quản lý chi tiêu quỹ; Ba là, thiếu khung pháp lý chung để điều chỉnh việc quản lý sử dụng quỹ Cho đến nay, Luật NSNN, luật thuế, chưa có luật chế tài toàn tài nhà nước, tài quốc gia, có quỹ tài nhà nước Thẩm quyền định thu chi quỹ trách nhiệm quản lý quỹ chưa thật rõ ràng; Bốn là, mục tiêu nhiều quỹ chưa thật rõ ràng không trường hợp sau nhiều năm, tiêu tốn nhiều tiền mục tiêu việc hình thành quỹ không đạt được; Năm là, không tiền vốn quỹ sử dụng không mục đích, thâm chí bị lãng phí, bị chiếm dụng chiếm đoạt [...]... là tiền của dân, của nhà nước nhưng hầu như việc hình thành, quản lý và sử dụng chúng được báo cáo công khai hàng năm trước cơ quan dân cử Nhiều đại biểu của dân, chứ chưa nói tới nhân dân chưa được biết đến các quỹ, chứ chưa nói là chưa biết đến việc quản lý và chi tiêu các quỹ; Ba là, thi u một khung pháp lý chung để điều chỉnh việc quản lý và sử dụng các quỹ Cho đến nay, ngoài Luật NSNN, các luật... TCNN lớn hơn cả NSNN Thành lập các quỹ là cần thi t, nhưng quá nhiều quỹ dẫn đến nguồn lực tài chính của đất nước đã eo hẹp lại dàn trải, phân tán Không ít trường hợp, NSNN bội chi, nhà nước phải đi vay, mượn cả trong nước và ngoài nước để bù đắp bội chi NSNN, nhưng nhiều quỹ còn tồn dư cả trăm tỷ đồng chưa tiêu đến hoặc chưa tiêu được; Hai là, cơ chế quản lý quỹ khác nhau dẫn đến việc vận hành, kiểm... của các tổ chức quốc tế (như quỹ bảo vệ môi trường, quỹ phát triển khoa học công nghệ…), qua đó động viên thêm nguồn lực tài chính nhằm thực hiện một số mục tiêu của cộng đồng hoặc của ngành, lĩnh vực, thực hiện các chính sách an sinh xã hội Bên cạnh những tác động tích cực thì cũng còn những hạn chế và tồn tại trong quản lý và giám sát các quỹ TCNN ngoài NSNN Cụ thể như sau: Một là, các quỹ TCNN ngoài... đến nay, ngoài Luật NSNN, các luật thuế, chưa có luật chế tài toàn bộ tài chính nhà nước, tài chính quốc gia, trong đó có các quỹ tài chính nhà nước Thẩm quyền quyết định thu chi quỹ và trách nhiệm quản lý quỹ chưa thật rõ ràng; Bốn là, mục tiêu của nhiều quỹ chưa thật rõ ràng và trong không ít trường hợp sau nhiều năm, tiêu tốn khá nhiều tiền nhưng mục tiêu của việc hình thành quỹ vẫn không đạt được;

Ngày đăng: 27/09/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w