THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

42 390 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 1 5. Ý nghĩa của báo cáo 2 6. Kết cấu đề tài 2 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Tiên Lãng 3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Tiên Lãng 3 1.2.1. Vị trí, chức năng 3 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.3. Cơ cấu tổ chức 5 1.4. Phương hướng phát triển trong thời gian tới 7 1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội 8 1.5.1. Công tác hoạch định nhân lực 8 1.5.2. Công tác phân tích công việc 8 1.5.3. Công tác tuyển dụng 8 1.5.4. Công tác bố trí nhân lực và tổ chức lao động 8 1.5.5. Công tác đánh giá thực hiện công việc 9 1.5.6. Công tác nghiên cứu, xây dựng hệ thống trả lương cho người lao động 9 1.5.7. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 9 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 10 2.1. Cơ sở lý luận 10 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 10 2.1.2. Các hình thức đào tạo nghề 12 2.1.3. Vai trò, ý nghĩa của đào tạo nghề phi nông nghiệp với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn 14 2.2. Thực trạng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 16 2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện tác động đến công tác đào tạo nghề 16 2.2.2. Nhu cầu đào tạo nghề 19 2.2.3. Công tác tổ chức đào tạo nghề phi nông nghiệp 21 2.2.4. Tình hình sử dụng lao động sau đào tạo 27 2.2.5. Đánh giá công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 29 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 32 3.1. Quan điểm và định hướng phát triển đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 32 3.1.1 Quan điểm 32 3.1.2. Định hướng 32 3.2. Một số biện pháp phát triển đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 33 3.2.1. Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 33 3.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 33 3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 36 3.2.4. Đề xuất, khuyến nghị 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian từ bắt đầu học tập trường nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy, cô Nhờ bảo, hướng dẫn nhiệt tình tạo động lực giúp hoàn thành báo cáo kiến tập Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô, chú, anh, chị Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi để có hội kiến tập Phòng, học hỏi kinh nghiệm, hành trang vô quý báu giúp tiếp tục học tập có nhìn chân thực công vệc mà tương lai trường làm Cảm ơn người giúp đỡ trình thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho báo cáo kiến tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chuyên viên Vũ Thị Thảo thời gian kiến tập Phòng hướng dẫn đề tài, bảo, giúp đỡ nhiệt tình để báo cáo hoàn thành thuận lợi Dù cố gắng nhiều, song thời gian kiến thức hạn hẹp nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp từ phía thầy, cô toàn thể bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tên sinh viên thực Phạm Thị Phương Hảo MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý viết báo cáo Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa báo cáo .2 Kết cấu đề tài Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng 1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng 1.2.1 Vị trí, chức .3 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.3 Cơ cấu tổ chức .4 1.4 Phương hướng phát triển thời gian tới 1.5 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực Phòng Lao động - Thương binh Xã hội 1.5.1 Công tác hoạch định nhân lực 1.5.2 Công tác phân tích công việc 1.5.3 Công tác tuyển dụng 1.5.4 Công tác bố trí nhân lực tổ chức lao động 1.5.5 Công tác đánh giá thực công việc 1.5.6 Công tác nghiên cứu, xây dựng hệ thống trả lương cho người lao động .8 1.5.7 Công tác đào tạo phát triển nhân lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nghề 2.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 2.1.2 Các hình thức đào tạo nghề 10 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề phi nông nghiệp với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 13 2.2 Thực trạng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 14 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện tác động đến công tác đào tạo nghề .14 2.2.2 Nhu cầu đào tạo nghề .17 2.2.3 Công tác tổ chức đào tạo nghề phi nông nghiệp 19 2.2.4 Tình hình sử dụng lao động sau đào tạo 25 2.2.5 Đánh giá công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn .26 Chương 30 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .30 3.1 Quan điểm định hướng phát triển đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 30 3.1.1 Quan điểm 30 3.1.2 Định hướng .30 3.2 Một số biện pháp phát triển đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng .31 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 31 3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 31 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 34 3.2.4 Đề xuất, khuyến nghị .34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban Nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công TM – DV Thương mại – Dịch vụ GTVT Giao thông vận tải TCKT - NV Tổ chức kỹ thuật - nghiệp vụ nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý viết báo cáo Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế phi nông nghiệp nông thôn Việt Nam mẻ Sự đầu tư doanh nghiệp, tổ chức nước hạn chế, dẫn đến thiếu đa dạng hoạt động kinh tế, điều gây khó khăn cho việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nông thôn yếu chưa đào tạo, thiếu kỹ nghề nghiệ, không đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nghề phi nông nghiệp khó khăn Đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn trở thành nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực chủ trương chuyển dịch cấu lao động từ mở hướng mới, thu hút nguồn đầu tư, đưa kinh tế lên bước tiến vượt bậc Từ tầm quan trọng hoạt động đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn thúc tìm hiểu, lựa chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng” làm đề tài kiến tập Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải phòng - Thời gian: từ năm 2014 đến năm 2015 - Nội dung nghiên cứu: “Thực trạng công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng” Phương pháp nghiên cứu Để báo cáo hoàn chỉnh, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp điều tra, phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp vấn Ý nghĩa báo cáo - Bài báo cáo góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề đặc biệt đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng - Kết hoạt động báo cáo dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề - Đồng thời, báo cáo giúp cho Phòng Lao động – Thương binh Xã hội, trung tâm, sở đào tạo nghề, sinh viên rút kinh nghiệm, nhìn nhận mặt đạt khắc phục mặt hạn chế lĩnh vực học tập, đào tạo nghề Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo báo cáo có kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát chung phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Chương 2: Cơ sở lý luận thực trạng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu đào tạo nghè phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng - Thực Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính Phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện; Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyệnđược thành lập theo Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày 06/05/2010 UBND huyện Tiên Lãng sở chia tách Phòng Nội Vụ Lao động Thương binh Xã hội huyện; Quyết định số 2275/2010/QĐ-UB ngày 19/10/2010 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng - Phòng bố trí 05 phòng làm việc nằm khuôn viên UBND huyện Tiên Lãng, Phòng hoạt động phát triển - Địa chỉ: Khu Thị trấn Tiên lãng – huyện Tiên Lãng – thành phố Hải Phòng - Số điện thoại liên hệ: 0313943014 1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng 1.2.1 Vị trí, chức - Phòng Lao động – Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công với xã hội, bao gồm lĩnh vực: lao động việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới tiến phụ nữ địa bàn huyện; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật - Phòng lao động – Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động – Thương binh Xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Trình Ủy ban Nhân dân huyện ban hành định, thị, quy hoạch, kế hoạch ngắn dài hạn, chương trình lĩnh vực lao động, việc làm, bảo hiểm, người có công với Cách mạng, cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao - Trình Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động việc làm, sách Người có Công thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban Nhân dân - Hướng dẫn, kiểm tra thực quy định pháp luật sở đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, bảo trợ xã hội,… địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, kế hoạch, đề án, chườn trình lĩnh vực lao động việc làm, bảo hiểm, người có công địa bàn huyện sau phê duyệt, truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực giao - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban Nhân dân ấp xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực lao động việc làm, người có công - Thực nhiệm vụ Ủy ban Nhân dân huyện Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hải phòng giao theo quy định - Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật phân công, phân cấp, ủy quyền Ủy ban Nhân dân huyện - Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân huyện giao theo quy định pháp luật 1.3 Cơ cấu tổ chức - Thực thông tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày Trưởng phòng 10/07/2008 liên bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước Lao động – Thương binh Xã hội địa phương Cơ cấu Phòng trình bày sơ đồ 1.1 sau đây: Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tiên Lãng Phó trưởng phòng Chuyên viên Chuyên viên Phó trưởng phòng Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội) Căn vào biên chế Ủy ban nhân dân huyện giao, Phòng có biên chế phân công nhiệm vụ sau: - Trưởng phòng: Hoàng Thị Thúy + Phụ trách chung, chủ tài khoản nguồn kinh phí Trung ương ủy quyền, kinh phí đảm bảo xã hội, kinh tế tự chủ; Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ bảo trợ trẻ em, chương trình dự án trực tiếp phụ trách sách ưu đãi Người có công với Cách mạng; sách bảo trợ xã hội + Tham gia ban đạo huyện thuộc lĩnh vực lao động – thương binh xã hội - Phó trưởng phòng: Vũ Văn Ninh + Phụ trách công tác xóa đói giảm nghèo, bảo vệ chăm sóc trẻ em bình đẳng giới Trực tiếp làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội, cai nghiện cộng đồng + Được ủy quyền thường trực điều hành hoạt động quan Trưởng phòng vắng Giúp Trưởng phòng theo dõi, đạo công tác đoàn thể, tổ chức họp bàn - Phó trưởng phòng: Hoàng Mạnh Đạt + Trực tiếp làm sách Người có công với Cách mạng; phụ trách công tác giải đơn thư; Công tác cải cách hành - Chuyên viên: Đỗ Như Chiến + Kế toán kiêm công tác tra giải đơn thư Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, quan Tài trước pháp luật toàn công tác Tài kế toán phòng - Chuyên viên: Đỗ Thị Huyền + Làm công tác văn thư, thủ quỹ - Chuyên viên: Vũ Thị Thảo + Phụ trách lao động việc làm, dạy nghề, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất học, đảm bảo chất lượng Hàng năm Trung tâm chiêu sinh tổ chức đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn thời gian tháng tháng tập trung trang bị cho họ kiến thức bản, Trung tâm liên kết với trường đào tạo nghề thành phố, Trung ương mở lớp nghề phi nông nghiệp như: điện công nghiệp, hàn điện, mộc dân dụng, may công nghiệp cho 4500 lao động cấp chứng nghề - Cuối năm 2015 Ủy ban Nhân dân huyện mở thêm lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp phục vụ nhu cầu cho lao động địa bàn, cụ thể: 2.2.3.7 Kết đào tạo nghề phi nông nghiệp - Năm 2014 Ban đạo huyện ngành đoàn thể huyện triển khai thực theo kế hoạch, tiêu thành phố giao lớp Trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên huyện, số lao động đào tạo 105; phối hợp với trường nghề sở dạy nghề triển khai mở lớp với số học viên 175 người, gồm: lớp dạy nghề nấu ăn trường trung cấp nghề công nghiệp du lịch Thăng Long tổ chức thị trấn Tiên Lãng, 02 lớp nấu ăn Trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên quận Ngô Quyền tổ chức xã Tự Cường, 02 lớp sửa chữa xe gắn máy trường trung cấp nghề công nghiệp du lịch Thăng Long tổ chức thị trấn Tiên Lãng Tổng số lao động nông thôn hỗ trợ theo sách quy định Quyết định số 1956/QĐ-TTg: 280 người - Số lao động nông thôn hỗ trợ theo sách quy định Quyết định số 295/QĐ-TTg: 70 người Số lao động nông thôn đào tạo nghề, truyền nghề theo nhu cầu sở công nghiệp hoạt động khuyến công quy định Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 Chính phủ: 70 người; số lao động nông thôn học nghề, phổ biến kiến thức theo chương trình, dự án khác: 125 người - Năm 2015 huyện phối hợp triển khai 16 lớp dạy nghề huyện, gồm: Trung tâm dạy nghề Hội liên hiệp phụ nữ thành phố tổ chức lớp dạy nấu ăn huyện; Trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên quận Ngô Quyền tổ chức lớp dạy nấu ăn xã Khởi Nghĩa; Trường trung cấp nghề công nghiệp du lịch Thăng Long tổ chức lớp dạy nghề xã Hùng Thắng, Vinh Quang, Bắc Hưng, Tiên Thắng, Bạch Đằng Toàn Thắng; Trung tâm dạy nghề giáo dục 23 thường xuyên tổ chức lớp xã Khởi Nghĩa, Tiên Thanh, Đoàn Lập, Bạch Đằng; Tổng số lao động nông thôn dạy nghề năm 2015 theo sách quy định Quyết định số 1956/QĐ-TTg: 560 người Kết dạy nghề năm 2015 trình bày bảng 2.3 sau đây: 24 Bảng 2.3: Kết tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn sở năm 2015 ST Các lớp đào tạo nghề cho NLĐ T Tên quan tham gia dạy nghề Số Địa điểm đào Tổng Đối Đối cho NLĐ lớp tạo số tượng tượng đào LĐNT tạo nghề 150 68 Trung tâm dạy nghề GDTX Huyện Tiên đào tạo 218 huyện Tiên Lãng Trung tâm dạy nghề GDTX Lãng Huyện Tiên 116 quận Ngô Quyền Trường trung cấp công nghệ du Lãng Huyện Tiên 395 lịch Thăng Long Trường trung cấp nghề thủy sản Trường trung cấp Kỹ thuật – 116 58 337 Lãng Huyện Tiên 106 106 Lãng Trường TC KT 170 170 Nghiệp vụ Hải Phòng – NV Hải Phòng Tổng 18 1005 208 797 (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội) - Số lao động nông thôn tự học nghề sở dạy nghề tự toán kinh phí đào tạo: 1642 người 2.2.4 Tình hình sử dụng lao động sau đào tạo 2.2.4.1 Người lao động có việc làm - Huyện Tiên Lãng có Trung tâm đào tạo nghề thành lập từ năm 2005 đến nay, với quan tâm, đầu tư Đảng, Nhà nước quyền địa phương mức sở hạ tầng, chất lượng đào tạo nghề đến Trung tâm tương đối hoàn thiện, đảm bảo đủ cho việc dạy học, đảm bảo chất lượng, tiêu đề Hàng năm Trung tâm phối hợp với số sở, trường đào tạo nghề thành phố, trung ương mở lớp đào tạo ngắn hạn cho 5000 lao động cấp 25 bằng, chứng nghề Sau khóa học số lao động xin việc làm sở sản xuất, doanh nghiệp địa bàn với thu nhập ổn định - Theo số liệu thống kê năm 2014 số lao động có việc làm ổn định 15.741 người Năm 2015 tăng 4,07% so với năm trước, số lao động có việc làm ổn định tạo thu nhập 16.383 người Cụ thể: Bảng 2.4: Thống kê lao động phi công nghiệp có việc làm giai đoạn 2014 - 2015 ST T 11 Chỉ Tiêu Năm 2014 Năm 2015 Lao động làm công nghiệp, tiểu 8.120 8.480 4.311 4.523 2.400 2.450 910 930 thủ công nghiệp 22 33 44 Lao động làm thương mại-dịch vụ Lao động làm xây dựng Lao động làm giao thông vận tải TỔNG 15.741 16.383 (Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội) 2.2.4.2 Người lao động có thu nhập Người lao động tạo thu nhập lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ tăng lượng tương đối 7.3% từ năm 2015 so với mức thu nhập bình quan lĩnh vực năm 2014, tương đương tăng tuyệt đối 840.000 người tháng - Mức thu nhập trung bình tăng 14.06% (năm 2014 mức thu nhập bình quân người lao động là: 3.200000/tháng, mức thu nhập bình quân năm 2015 người lao động là: 3.650000/tháng) - Đa số địa bàn huyện không xảy tình trạng thất nghiệp đối tượng tham gia học nghề Cho thấy tương lai hứa hẹn, đầy rộng mở tăng mặt chất lượng thu nhập người lao động địa bàn huyện Nhờ sách quan tâm Đảng, nhà nước, quyền địa phương, thu nhập người lao đông ngày tăng, đời sống nâng cao rõ rệt 2.2.5 Đánh giá công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn - Công tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao 26 động nông thôn nói riêng huyện Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng đặc biệt quan tâm, ban hành nhiều Chỉ thị xây dựng kế hoạch hàng năm để đào tạo nghề, giải việc làm đáp yêu cầu phát triển kinh tế 2.2.5.1 Mặt đạt - Việc triển khai thực đề án đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn nâng cao vai trò trách nhiệm quan, đơn vị việc định hướng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bước đáp ứng yêu cầu công đổi - Công tác tuyên truyền thực đề án nâng cao nhận thức nhân dân người lao động việc học nghề, trang bị kiến thức, kỹ thuật tay nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, phục vụ cho thân, gia đình xã hội - Tầm quan trọng hoạt động dạy học nghề đặt lên vị trí hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế Huyện thời gian tới - Qua khảo sát thực tế cho thấy, thực Đề án dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện giúp cho số lao động sau học nghề có việc làm, dần ổn định sống - Cơ sở dạy nghề quan tâm đầu tư, nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất Đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng tăng lên số lượng chất lượng - Huyện có nhiều chương trình cử cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ giảng dạy - Chất lượng đào tạo ngày nâng cao qua tỷ lệ người có việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đánh giá tốt hẳn so với thời kì trước 2.2.5.2 Mặt hạn chế - Một số người lao động học nghề xong không áp dụng vào thực tế Quá trình học tập không theo dõi, kiểm tra kĩ lưỡng Học chưa đôi với hành nên sau trường người lao động bỡ ngỡ bắt đầu làm từ đâu chí phải tìm việc trái với chuyên ngành học - Trình độ đào tạo nghề cho lao động nông thôn sơ cấp nghề dạy nghề ngắn hạn, học viên biết việc giỏi nghề, việc tự túc học để nâng cao tay nghề học viên thực nên sau học xong người lao động không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp - Việc triển khai thực Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn gặp 27 nhiều khó khăn, đào tạo nghề phi nông nghiệp, vấn đề giải việc làm cho lao động sau học nghề chưa hiệu - Công tác tuyên truyền sách, chủ chương nhà nước đào tạo nghề đạo tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn nhiều hạn chế, chưa rộng rãi đến trực tiếp đối tượng mà chủ yếu tập trung tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài… - Kinh phí cho đào tạo hạn chế dẫn tới sở vật chất giảng dạy thiếu thốn Hơn nữa, huyện có trung tâm dạy nghề số lượng người lao động cần học nghề gày tăng nhu cầu người tuyển dụng với ứng viên ngày cao Đây bất lợi cho huyện có doanh nghiệp đến đầu tư địa bàn 2.2.5.3 Nguyên nhân - Đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lo động nông thôn lĩnh vực mới, tránh khỏi khó khăn Chính than người học chưa hiểu rõ quyền lợi - Nhận thức người dân chưa thực đắn Người dân chưa nhận thức vai trò việc học nghề, phận lao động trẻ muốn tìm công việc sau tốt nghiệp Trung học phổ thông để có thu nhập trước mắt mà không muốn học nghề tốn thời gian Số khác có suy nghĩ lệch lạc có học Đại học thành công nên đổ xô học Đại học mà không nghĩ học nghề chìa khóa để mở cánh cửa thành công tương lai Hơn nữa, đa số bậc phụ huynh khuyên học Đại học mà không định hướng cho em học nghề - Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông chưa quan tâm mức chưa triển khai sâu rộng - Sản xuất nông nghiệp nông thôn thu nhập thấp, đời sống nhiều khó khăn tác động không nhỏ đến hộ gia đình có đủ kinh phí cho em học nghề với thời hạn dài 28 29 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Quan điểm định hướng phát triển đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 3.1.1 Quan điểm - Lao động việc làm nội dung quan trọng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nó không động lực, nhân tố định thành công mà tác dụng ngược thành công chưa quan tâm mức Đặc biệt lao động nông thôn bộc lộ nhiều yếu kém, nhiều tồn cần khắc phục đào tạo nhân lực chất lượng, để đáp ứng kịp thời tiến trình đổi Đảng phát triển kinh tế nhà nước Vì Đảng, nhà nước thông qua Nghị sách lao động nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt Chính Phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đào tạo nghề phi nông nghiệp theo nhu cầu người học nghề theo yêu cầu thị trường lao động, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước - Học nghề quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống 3.1.2 Định hướng - Trên sở thành tựu đạt được,tiếp tục phát huy, phấn đấu đễn năm 2020 huyện Tiên Lãng trở thành quận thành phố Hải Phòng với nên công nghiệp phát triển, đóng góp vào phát ytieenr kinh tế chung toàn thành phố Toàn huyện chuyển dịch cấu lao động phi nông ngiệp cách mạnh mẽ, phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, giải việc làm cho người thuộc đối tượng sách, người chưa có việc làm tăng thu nhập cho người lao động - Xây dựng hệ thống, mạng lưới, chương trình đào tạo nghề phi nông nghiệp đại, linh hoạt đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng lao động địa bàn huyện, cung 30 cấp lao động chất lượng cho thị trường lao động việc làm Nâng cao trình độ học vấn không dừng lại đào tạo bậc sơ cấp để người lao động có lực, kiến thức, kỹ năng, sáng tạo, dần làm chủ phương tiện, máy móc, kỹ thuật đại sản xuất bước tiếp cận với nên kinh tế tri thức 3.2 Một số biện pháp phát triển đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng - Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn cần vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với việc thực Quyết định số 1956-Ttg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2010-2015-2020 đãv Ủy ban Nhân dân thành phố phê duyệt Quy hoạch mục tiêu phát triển giai đoạn tới, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề cập, số chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp - Chất lượng hiểu tốt đẹp nhất, hoàn mỹ Thực tế, đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn hoạt động chương trình đào tạo nghề sở, Trung tâm địa bàn huyện chất lượng đào tạo nhiều hạn chế không tránh khỏi khó khăn Trong năm qua, Trung tâm đào tạo nghề GDTX huyện Tiên Lãng đào tạo với trình độ sơ cấp để đáp ứng nhu cầu học nhanh nhiều lao động, hạn chế lớn cần khắc phục chương trình đào tạo nghề - Cần xây dựng chương trình đào tạo nghề với trình độ cao hơn, chất lượng đào tạo nâng cao để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động sau đào tạo chất lượng cao thị trường lao động Bên cạnh mở rộng thêm lĩnh vực đào tạo nghề 31 phi nông nghiệp, không dừng lại số ngành giảng dạy như: may mặc, điện dân dụng, sửa chữa máy, chế biến ăn, Muốn vậy, sở, Trung tâm đào tạo nghề cần quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ sách Đảng, nhà nước, quyền địa phương đặc biệt cần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ đội ngũ cán bộ, giáo viên giảng dạy 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ, cán giảng dạy - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện nhà, mục tiêu cần đạt thời gian tới Trung tâm dạy nghề - Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật để tăng cường chất lượng đỗi ngũ người giảng dạy - Có sách cử cán giảng dạy học tập nâng cao trình độ thường xuyên kiểm tra trình độ cán giảng dạy 3.2.2.3 Xây dựng chương trình đào tạo nghề - Có lộ trình giảng dạy hợp lý phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chương trình giảng dạy phải bám sát thực tế, không giảng dạy theo mô hình cưỡi ngựa xem hoa, hời hợt thiếu trọng điểm - Thường xuyên cập nhật chương trình, phương pháp đào tạo nghề tiên tiến đạt nhiều thành tựu cao nước giới - Chương trình đào tạo nên thiết kế sinh động thông qua buổi thực tế sở sản xuất địa bàn huyện, sử dụng phương tiện hỗ trợ Máy chiếu, thuyết trình sinh động 3.2.2.4 Xã hội hóa công tác đào tạo nghề - Kêu gọi chung tay đóng góp, xây dựng chương trình đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn từ cấp, ngành, đoàn thể toàn dân Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn dân vấn đề chung huyện trách nhiệm riêng cấp quyền địa phương để từ người dân chung tay xây dựng quỹ cho đào tạo nghề phi nông nghiệp góp phần thay đổi chất lượng đào tạo nghề - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo nghề theo hướng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn, sở dạy nghề tư thục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch 32 vụ tham gia vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 3.2.2.5 Kết hợp giải việc làm, tư vấn giới thiệu việc làm sau đào tạo - Việc làm vấn đề cấp thiết toàn xã hội nói chung, huyện Tiên Lãng nói riêng Giải việc làm sau đào tạo hoạt động thể trách nhiệm cấp quyền, ban, ngành, đoàn thể sở đào tạo nghề tới học viên Không dừng lại từ học viên, Phòng nên phối hợp giải việc làm cho đối tượng sách để họ có công việc ổn định, tạo thu nhập cho thân gia đình - Trong điều kiện kinh tế thị trường cần nhiều lao động qua đào tạo tư vấn, giới thiệu việc làm sau đào tạo vô cần thiết Nó giúp người học định hướng đắn công việc thân, mở cánh cửa việc làm cho học viên sau học nghề xong, đồng thời tạo công việc cho nhiều tư vấn viên Trung tâm Có nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất có nhu cầu sử dụng lao động sau đào tạo nhiên họ chưa tiếp cận với nguồn nhân lực chất lượng cao này, có nhiều lao động qua đào tạo mong muốn tìm cho công việc họ chưa có thông tin nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn Tất đặt yêu cầu phải thành lập trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm để làm “cầu nối” cho người lao động sau đào tạo doanh nghiệp - Huyện cần có sách hợp tác, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư để giải việc làm cho lao động sau học nghề xong để người dân nhận thức vai trò học nghề nhờ vừa giải vấn đề việc làm vừa thay đổi nhận thức người dân góp phần thay đổi kinh tế 3.2.2.6 Tư vấn, định hướng học nghề cho công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp - Huyện cần có buổi tư vấn nghề nghiệp cho người dân đặc biệt lao động trẻ tầm quan trọng học nghề cho lao động địa phương Cần đẩy mạnh hoạt động đưa hoạt động vào nhà trường Phổ thông để thay đổi nhận thức Học sinh trước trường 3.2.2.7 Nâng cao sở vật chất phục vụ công tác đào tạo - Hoàn thành việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất thiết bị vào năm 2020, liên kết nhiều sở đào tạo nghề có uy tín thực công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Trên địa bàn huyện có Trung tâm 33 đào tạo nghề, quan tâm xây dựng sở vật chất, kỹ thuật với nhiều phòng học trang thiết bị, kỹ thuật giảng dạy tiên tiến song chưa đáp ứng nhu cầu học nghề ngày tăng người lao động tương lai 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn huyện Tiên Lãng - Tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động đào tạo nghề Trung tâm, sở đào tạo nghề phi nông nghiệp địa bàn, giám sát cụ thể xây dựng kế hoạch kiểm tra để đánh giá chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề - Tổ chức phối hợp thực kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình đào tạo nghề nhiều ban ngành lien quan như: Ủy ban nhân dân xã, thị trấn hội đoàn thể để đảm bảo yêu cầu đạo từ cấp - Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát, đánh giá cá Trung tâm, sở dạy nghề lồng ghép hoạt động thực Chương trình Xây dựng nông thôn mới, dự án, Đề án khác địa bàn để nhằm thu lại hiệu đào tạo nghề tốt - Để thực tốt, đem lại hiệu quả, chất lượng đào tạo cao Trung tâm, sở dạy nghề địa bàn huyện phải thực tốt quy định việc thực kiểm định chất lượng dạy nghề theo quy định Bộ lao động – Thương binh xã hội 3.2.4 Đề xuất, khuyến nghị - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm đến lao động nông thôn - Rà soát việc thực hiện quy trình xác định, phê duyệt, bổ sung danh mục nghề đào tạo; các điều kiện dạy nghề của từng sở tham gia dạy nghề (giáo viên, người dạy nghề, việc lựa chọn sở đào tạo cho nghề; chương trình, tài liệu dạy nghề; thiết bị, phương tiện dạy nghề); - Tăng cường công tác tư vấn học nghề, lựa chọn nghề học, nơi học nghề cho lao động nông thôn và chấn chỉnh việc tổ chức lớp dạy nghề cho lao động nông thôn; - Đề nghị Trung ương thành phố quan tâm nâng cấp trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên huyện để có đủ sở vật chất, điều kiện triển khai 34 lớp trung cấp nghề, đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn - Bản thân trung tâm đào tạo nghề phải thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo tiên tiến để học hỏi góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy sở 35 KẾT LUẬN Đào tạo phi nông nghiệp cho lao động nông thôn hoạt động cần thiết thời kì hội nhập kinh tế đòi hỏi chất lượng lao động ngày cao Muốn kinh tế nông thôn phát triển không cách khác phải phát triển mô hình kinh tế phi nông nghiêp (Phát triển công nghiệp dịch vụ) Muốn cho mô hình phát triển phải tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân để họ có tri thức, có tiền đề để tham gia vào trình lao động thời đại Hiện nay, công tác đào tạo nghề huyện Tiên Lãng đầu tư đẩy mạnh thực cách toàn diện đồng qua góp phần thay đổi đáng kể mặt huyện Nhờ sách đào tạo phi nông nghiệp mà số lao động có việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tăng, chất lượng lao động ngày doanh nghiệp đánh giá cao Trong thời gian qua, công tác đào tạo quan tâm trọng đầu tư Tuy nhiện số hạn chế như: Người lao động học nghề xong chưa áp dụng vào thực tiễn, kinh phí đào tạo hạn chế, trình độ đào đạo nghề thấp dừng lại đào tạo sơ cấp, phận người dân chưa hiểu đắn vai trò hoạt động đào tạo ngề cho lao động nông thôn, Muốn khắc phục tồn cần đưa biện pháp cụ thể sách Đảng, nhà nước, nâng cao trình độ nhận thức từ người dân, đồng thời xây dựng chương trình đào tạo nghề phi nông nghiệp có chất lượng tốt tiếp tục hoàn thiện, xây dựng thêm sơ, Trung tâm đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu ngày cao người lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất 36 Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số: 1956 ngày 27 tháng 11 năm 2009 việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội Phòng Lao động - Thương binh xã Xã hội (2015), Báo cáo tổng kết tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2015 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội Trung tâm dạy nghề Giáo dục thường xuyên huyện Tiên Lãng, Kế hoạch dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 2014 – 2015 37

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong thực tế có nhiều tiêu thức phân loại hình thức đào tạo khác nhau.

    • - Hoạt động phi nông nghiệp góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển nông thôn.Cấu trúc việc làm phi nông nghiệp đang có những thay đổi theo chiều hướng tiến bộ với tỷ trọng lao động làm công, ăn lương, làm thuê chiếm tỷ lệ quan trọng và có xu hướng gia tăng. Đây là hướng đi mới giúp người dân thoát nghèo và thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

    • - Hoạt động phi nông nghiệp phát triển sẽ thu hút lao động, phân bổ lại lao động giải quyết việc làm tại chỗ, găng thu nhập và sức mua cho thị trường nông thôn. Khi việc làm ở nông thôn không tạo được thì vấn đề di dân ra đô thị trỏe nên năng nề. Thực tế cho thấy, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn đã vượt ra khỏi phạm vi nông thôn và ảnh hưởng rất rõ đến đô thị, gây ra nhiều vấn đề nêu không bắt đầu bằng việc mở rộng sản xuất và giải quyết việc làm tại nông thôn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan