1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 4 KHÁM SÀNG LỌC CHO CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

47 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

TIẾP CẬN TẠI PHÒNG KHÁM THEO MÔ HÌNH RISE  R: Xác định yếu tố nguy cơ risk factor  I: Tiêm chủng immunization  S: Sàng lọc screening  E: Giáo dục education...  Nếu test dương tính

Trang 1

THAI THI NGOC THUY, MD, MSc

Can Tho University of

Medicine & Pharmacy

Trang 2

LÀ MỘT BÁC SĨ…

Trang 3

1 TEST GÌ VÀ KHI NÀO?

CÓ VẺ KHÔNG ĐẦY ĐỦ?

KHÔNG BỆNH CỦA MỘT BN NTN?

(Swanson’s Family Practice

Review Kaplan Medical)

Trang 4

1 Giải thích tầm quan trọng và cơ sở khoa học

của khám sức khỏe định kì

2 Trình bày phương pháp chăm sóc dự phòng

cho bệnh nhân tại phòng khám YHGĐ theo mô hình RISE

3 Thực hành khám tầm soát và tham vấn cho một

số tình huống cụ thể dựa vào bảng hướng dẫn khám sức khỏe định kì

Trang 5

4 CHIẾN LƯỢC LỚN TRONG

Y HỌC DỰ PHÒNG

 SÀNG LỌC SỨC KHOẺ

 THAY ĐỔI LỐI SỐNG

 KIỂM SOÁT YẾU TỐ NGUY CƠ

 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG

Trang 6

TIẾP CẬN TẠI PHÒNG KHÁM

THEO MÔ HÌNH RISE

 R: Xác định yếu tố nguy cơ (risk factor)

 I: Tiêm chủng (immunization)

 S: Sàng lọc (screening)

 E: Giáo dục (education)

Trang 7

 Đi lai (Tai nạn)

 Tiền sử nghề nghiệp (môi truờng làm việc)

 Tiền sử gia đình (Cây phả hệ)

Trang 8

Nam Nữ Stt Nguyên nhân N % Stt Nguyên nhân N %

Ung thư gan

Nguyên nhân ngoài

khác Bệnh lý gan

15.3 7.7 6.1 5.6 5.0 4.8 3.8 3.6 3.5 3.4 7.2 34.1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tai nạn giao thông Bệnh mạch máu não Ung thư gan

Tự tử Bệnh tim khác Ung thư dạ dày Ung thư đại trực tràng

Ung thư tử cung Chết ngạt

Ung thư vú Không xác định Nguyên nhân khác

Tổng cộng

60 47 31 24 22 19 18 17 17 17 27 273 572

10.5 8.2 5.4 4.2 3.8 3.3 3.1 3.0 3.0 3.0 4.7 47.7

Bảng 4.1 Các bệnh gây tử vong hàng đầu, 14 – 59 tuổi, Việt Nam 2006 – 2007

Nguồn: Mô hình bệnh tật - tử vong ở Việt Nam, 2006, Ngô Đức Anh và cộng sự

Trang 9

 Trẻ em: các bệnh trong chương trình TCMR+ List bệnh được chủng ngừa bổ sung

 Người lớn: một số bệnh VGSV B, uốn ván, cúm, VGSV A, dại, phế cầu

Lịch chủng ngừa: Hiểu về nguyên tắc các lọai vacxin

Cần có hệ thống lưu trữ tốt những thông tin

về chủng ngừa mà BS và bệnh nhân truy cập dễ dàng

Trang 12

Khám một nhóm người để phân biệt

người thật sự khoẻ mạnh với những người mắc bệnh chưa được chẩn đoán hoặc những người có nguy cơ cao

(Free Online Medical Dictionary – Thesaurus

and Encyclopedia)

SÀNG LỌC LÀ GÌ?

Trang 13

KHÁM SỨC KHOẺ LÀ GÌ?

 Kiểm tra sức khoẻ đầy đủ;

bao gồm nhiều test tuỳ theo lứa tuổi và giới tính và tình trạng sức khoẻ của người đó

(WordWeb Dictionary Definition)

Trang 16

BẠN CÓ TỰ HỎI BẢN

THÂN?

 Tại sao chúng ta sàng lọc bệnh mạch vành?

 Tôi nên chọn test nào?

 Tại sao tôi chỉ định ECG cho BN này?

 Độ chính xác của ECG trong chẩn đoán

CHD?

 Nếu test dương tính/ âm tính, tôi có thể

giải thích cho BN ntn về khả năng mắc

bệnh?

 Nếu test sàng lọc BN dương tính, tôi có nên bắt đầu điều trị cho BN không?

Trang 17

BẤT LỢI CỦA SÀNG LỌC

 Tốn chi phí

 Làm nhiều test không cần thiết

 Giải thích sai kết quả, đặc biệt khi test

không chính xác

 Đôi khi sàng lọc và điều trị dự phòng còn tốn kém hơn nhiều so với điều trị bệnh

Trang 18

TIÊU CHUẨN SÀNG LỌC

1 Điều trị các tình trạng không triệu

chứng phải được đánh giá dựa vào các thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát quan sát hiệu quả lâm sàng.

2 Gánh nặng bệnh tật từ tình trạng không triệu chứng phải được đo lường

chính xác dựa vào các nghiên cứu cộng đồng tại địa phương

Trang 19

3 Độ chính xác của test sàng lọc phải

được đánh giá qua các nghiên cứu định giá trị trong cộng đồng

4 Tính hiệu quả - kinh tế, cũng như

điều trị bệnh nên được đánh giá tại địa phương trong các nghiên cứu

phân tích kinh tế

TIÊU CHUẨN SÀNG LỌC

Trang 20

BẠN CÓ TỰ HỎI BẢN

THÂN?

 Tại sao chúng ta sàng lọc bệnh mạch vành?

 Tôi nên chọn test nào?

 Tại sao tôi chỉ định ECG cho BN này?

 Độ chính xác của ECG trong chẩn đoán

CHD?

 Nếu test dương tính/ âm tính, tôi có thể

giải thích cho BN ntn về khả năng mắc

bệnh?

 Nếu test sàng lọc BN dương tính, tôi có nên bắt đầu điều trị cho BN không?

Trang 21

IV ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT TEST

Trang 23

GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN DƯƠNG (PPV)

GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN ÂM (NPV)

Trang 24

 Một test nhạy: Được chọn khi không thể

bỏ sót bệnh (Bệnh nghiêm trọng, có thể lan rộng và điều trị xác định)

ex Lao

 Một test đặc hiệu: cần khi kết quả dương tính giả có thể làm tổn thương BN về mặt sinh lý, cảm xúc hoặc tài chính

ex Ung thư, HIV

Độ nhạy, độ đặc hiệu là 2 số đo tính giá trị của một test sàng lọc.

Trang 25

Giá trị tiên đoán Được xác định bởi

không chỉ CÁC YẾU TỐ xác định giá trị

test

mà còn ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẦN THỂ (Cụ thể

là tần suất bệnh giai đoạn tiền lâm sàng)

Giá trị tiên đoán đo lường một người có mắc bệnh hay không, với kết quả của

test sàng lọc.

Trang 26

Tỷ lệ có thể: Nếu bạn có test dương tính,

bạn có khả năng mắc bệnh bao nhiêu lần?

SE

LR + =

-1-SP

Trang 28

34000 68000

AGE 20-40: 5% AGE 60-80: 30%

CAO HUYẾT ÁP: Đo huyết áp kế thuỷ ngân

Tuổi 20-40: 5% Tuổi 60-80: 30%

Trang 31

TÓM TẮT

BẢNG A CÁC TEST SÀNG LỌC CHO

NGƯỜI LỚN

BẢNG B CÁC TEST SÀNG LỌC CHO TRẺ EM

BẢNG C CÁC TEST SÀNG LỌC CHO

THAI PHỤ

Trang 33

 Nghề nghiệp (1-9, Table A-2)

 Hoạt động tình dục (10-14, Table A-2)

 Phụ nữ tuổi sinh đẻ (15-16, 22, Table A-2, )

Trang 34

Đối với trẻ em, kiểm tra các thông tin sau:

 Các nhóm tuổi

 Tiền sử nhập viên ICU

 Giảm thính lực, bất thường sọ

 Mẹ (HCV)

Trang 35

Đối với thai phụ

 Sử dụng thuốc lá, rượu

 Tiếp xúc môi trường

 Nguy cơ nhiễm HIV

 Tiền sử mang thai xấu trước đó

 Khám thực thể

Trang 36

VÍ DỤ:

CẦN LÀM TEST GÌ?

 Một thai phụ 27 tuổi mang thai lần đầu

(thai 1 tháng dựa vào Quick-stick và ngày kinh cuối) Khám thai lần đầu

Trang 38

CÁC TEST KHÔNG ĐƯỢC

Trang 39

 Giải thích cho bệnh nhân các yếu tố nguy

cơ đang có

 Giải thích môi liên quan giữa YTNC với sức khỏe

 Khuyến khích cá nhân thay đổi hành vi

 Lựa chọn các yếu tố nguy cơ để thay đổi

 Thiết lập các kế hoạch thay đổi hành vi

 Theo dõi sự tiến bộ thông qua việc tiếp

xúc liên tục

Trang 40

TẠI VIỆT NAM

 Khi thời gian khám bệnh ngắn do BN quá đông:

 Phát tờ rơi (thông tin về bệnh, hướng dẫn tái khám,

sử dụng thuốc, hành vi tăng cường sức khỏe) Kèm email/ điện thoại liên lạc.

 Thảo luận với BN trong lần khám sau

 Giới thiệu website

 Trao đổi qua email, điện thoại.

 Tuy nhiên, mặt đối mặt vẫn tốt hơn  giảm stress

 Cần tái khám định kì

Trang 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Dans AL, Morales DD for the Philippine Periodic Health

Examination Study Group Philippine Guidelines on

Periodic Health Examination Chapter 1 and 2: p3-29

 Alfred F Tallia, Dennis A Cardone, David F Howarth,

Kenneth H Ibsen Swanson’s Family Practice Review-

A problem – Oriented Approach Kaplan Medical- Fourth

edition Chapter 8 Epidemiology and Public Health: 622

p575- Harold Sox Common Diagnostic Tests - Use an

Interpretation 1990

Recommendations of the U.S Preventive Task Force

on the Periodic Health Examination: Guide to Clinical preventive service, Baltimore, 1996, Williams and Wilkins

CMAJ Canada’s Leading Medical Journal Clinical

Guidelines www.cmaj.ca

Trang 42

HEAR & FORGETSEE & REMEMBER

DO & APPRECIATE

Trang 43

Vấn đề 1: Test gì và khi nào?

Case 1: Một người nam 51 tuổi không phàn nàn gì.

Một người nam 51 tuổi đến PK của bạn để khám SK, không có phàn nàn gì.

1 Test nào chắc chắn chỉ định cho người

Trang 44

2 Xét nghiệm nào chỉ định cho người này?

a Cholesterol huyết thanh

b Đường máu một mẫu bất kì

c Test tìm máu vi thể trong phân

d Triglycerides huyết thanh

e Tất cả các câu trên

Trang 45

Case 2: Một người nữ 27 tuổi đến PK sức khoẻ Cô

có gia đình và hiện khoẻ mạnh

Ngày đăng: 26/09/2016, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w