Bài tổng hợp các biện pháp đảm bảo hợp đồng trường đại học kinh tế ngành kế toán

16 488 0
Bài tổng hợp các biện pháp đảm bảo hợp đồng trường đại học kinh tế ngành kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. CẦM CỐ TÀI SẢN: 1 II. THẾ CHẤP 4 III. ĐẶT CỌC 7 IV. KÝ CƯỢC 7 V. KÝ QUỸ 10 VI. BẢO LÃNH 12 VII. TÍN CHẤP 13 I. CẦM CỐ TÀI SẢN: 1. Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 326 BLDS). Việc giao tài sản có thể được thực hiện bằng cách chuyển giao vật từ tay người này sang người khác (cầm giữ vật chất) hoặc bằng cách chuyển giao tượng trưng dưới hình thức bàn giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản (cầm giữ pháp lý).

Phục lục I CẦM CỐ TÀI SẢN: Khái niệm: Cầm cố tài sản việc bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ dân (Điều 326 BLDS) Việc giao tài sản thực cách chuyển giao vật từ tay người sang người khác (cầm giữ vật chất) cách chuyển giao tượng trưng hình thức bàn giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản (cầm giữ pháp lý) Tài sản dùng để cầm cố gồm: • Động sản có giá trị chuyển nhượng, mua bán dễ dàng: Phương tiện vận tải, phương tiện lại, công cụ lao động, máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa động sản khác… • Giấy tờ trị giá tiền thời hạn hiệu lực toán: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu… • Kim loại, đá quý • Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghệp, quyền đòi nợ, quyền tài sản khác phát sinh tử hợp đồng từ pháp lý khác • Quyền phần vốn góp doanh nghiệp • Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật • Tàu biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trường hợp cầm cố • Các tài sản khác theo quy định pháp luật Hình thức nội dung hợp đồng cầm cố tài sản: a Về hình thức: cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng hay ghi hợp đồng (điều 327 BLDS) Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu việc cầm cố tài sản phải đăng ký quan Nhà Nước có thẩm quyền Một số hợp đồng cầm cố tài sản, pháp luật yêu cầu phải có công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền b Về nội dung: Hợp đồng cầm cố tài sản có nội dung gồm: • Tên, địa bên; • Họ, tên địa người đại diện đủ thẩm quyền bên; • Số ngày, tháng, năm hợp đồng; • Số tài khoản ngân hàng giao dịch; • Loại tài sản cầm cố (ghi rõ số lượng giá trị tài sản); • Nội dung giấy tờ quyền sử dụng đất; • Nội dung giấy tờ sở hữu tài sản; • Số tiền vay, nợ; • Thời gian cầm cố; • Phương thức xử lý tài sản cầm cố; • Quyền nghĩa vụ bên việc thực hiệ hợp đồng cầm cố; • Cam kết hai bên thực nghĩa vụ Hiệu lực cầm cố tài sản: Cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố (Điều 328) Thời hạn cầm cố tài sản bên thỏa thuận Trong trường hợp thỏa thuận, thời hạn cầm cố tính chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm cầm cố (Điều 329) Quyền nghĩa vụ bên: a Bên cầm cố tài sản: i Nghĩa vụ: Bên cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau đây: + Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận; + Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp không thông báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố; + Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác Quyền: + Yêu cầu bên nhận cầm cố đình việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 333 Bộ luật Dân 2005, sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị; + Được bán tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố đồng ý; + Được thay tài sản cầm cố tài sản khác có thỏa thuận; + Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt; + Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố b Bên nhận cầm cố: i Nghĩa vụ: ii Bên nhận cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau đây: + Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố; + Không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác; + Không khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, không bên cầm cố đồng ý; + Trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Quyền: ii Bên nhận cầm cố tài sản có quyền sau đây: + Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó; + Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ; + Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận; + Được toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố Xử lý tài sản cầm cố: a Những trường hợp dẫn đến xử lý tài sản cầm cố : + Đến hạn thỏa thuận mà bên cầm cố không thực thực không nghĩa vụ + Tài sản cầm cố phải xử lý để bảo quản thực nghĩa vụ khác đến hạn; + Bên cầm cố bị tuyên bố phá sản giải thể; +Các trường hợp khác bên thỏa thuận pháp luật quy định Phương thức xử lý tài sản cầm cố: b + Thông thường gán nợ + Ngoài bên thỏa thuận phương án bán tài sản cầm cố Số tiền nhận ưu tiên toán cho bên nhận cầm cố + Trường hợp bên cầm cố bị phá sản tài sản cầm cố xử lý theo quy định pháp luật phá sản II THẾ CHẤP Khái niệm: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Trong trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Việc chấp quyền sử dụng đất thực theo quy định điều từ Ðiều 715 đến Ðiều 721 Bộ luật quy định khác pháp luật có liên quan Tài sản dung để chấp: - Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng; tài sản khác gắn liền với đất - Quyền sử dụng đất mà pháp luật đất đai quy định chấp - Hoa lợi, lợi tức, khoản tiền bảo hiểm quyền phát sinh từ bất động sản thuộc tài sản chấp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định - Tàu biển, tàu bay theo quy định pháp luật có liên quan - Hình thức, nội dung, thời hạn chấp tài sản Ðiều 343.hình thức chấp: Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính.Trong trường hợp pháp luật có quy định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký - Nội dung: giống cầm đồ - Ðiều 344 Thời hạn chấp Các bên thỏa thuận thời hạn chấp tài sản; thỏa thuận việc chấp có thời hạn chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp Quyền nghĩa vụ bên: a - Bên chấp: Ðiều 348 Nghĩa vụ bên chấp tài sản Bên chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị; Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp không thông báo bên nhận chấp có quyền huỷ hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp; Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Ðiều 349 Bộ luật - Ðiều 349 Quyền bên chấp tài sản Bên chấp tài sản có quyền sau đây: Ðược khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp theo thoả thuận; Ðược đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp; Ðược bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán Ðược bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý Ðược cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết; Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ, nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác b Bên nhận chấp: - Ðiều 350 Nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản Bên nhận chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: Trong trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ tài sản chấp chấm dứt chấp phải hoàn trả cho bên chấp giấy tờ tài sản chấp; Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xoá đăng ký trường hợp quy định điều 355, 356 357 Bộ luật - Ðiều 351 Quyền bên nhận chấp tài sản Bên nhận chấp tài sản có quyền sau đây: Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản chấp trường hợp quy định khoản Ðiều 349 Bộ luật phải chấm dứt việc sử dụng tài sản chấp, việc sử dụng làm giá trị giảm sút giá trị tài sản đó; Ðược xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản chấp; Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp; Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng; Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; Giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản trường hợp nhận chấp tài sản hình thành tương lai; Yêu cầu xử lý tài sản chấp theo quy định Ðiều 355 khoản Ðiều 324 Bộ luật ưu tiên toán Ðiều 355 Xử lý tài sản chấp Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp thực theo quy định Ðiều 336 Ðiều 338 Bộ luật III ĐẶT CỌC Khái niệm: Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời gian định để đảm bảo giao kết thực hợp đồng dân Hình thức: Việc đặt cọc phải lập thành văn Nội dung: Khi hợp đồng dân giao kết, thực thì: • Tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền • Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc • Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khoản tiền có giá trị tương đương giá trị tài sản đặt cọc (bồi thường), trừ có thỏa thuận khác IV KÝ CƯỢC Khái niệm Là việc bên thuê tài sản động sản, giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác thời hạn để đảm bảo lại việc trả lại tài sản thuê (Điều 359 BLDS) Theo quy định điều ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên thuê khoản tiền kim khí quý vật có giá trị khác (lưu ý, tài sản đặt cọc, tài sản ký cược quyền tài sản) thời hạn đề đảm bảo việc trả lại tài sản thuê Do việc thuê bất động sản không áp dụng chế định ký cược *Ví dụ : Khi mua bình ga du lich, hay thùng bia chai, vỏ bình ga, vỏ bia Chủ cửa hàng thường bắt đặt cược lại tiền vỏ Số tiền cược vỏ chủ quán qui định Số tiền giữ lại để đảm bảo việc người mua, phải hoàn trả lại số vỏ Số tiền gọi tiền kí cược Chủ thể Bên giao tài sản để đảm bảo việc thực nghĩa vụ gọi bên kí cược.Bên giữ tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bên nhận kí cược Các bên quan hệ cầm cố cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải thỏa mãn yêu cầu lực chủ thể Đối tượng Đối tượng kí cược tài sản mà người có nghĩa vụ dùng để đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân sự, khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác Hình thức BLDS 2005 không quy định phải lập thành văn bản, đó, việc ký cược không thiết phải lập thành văn mà thỏa thuận miệng có giá trị pháp lý Tuy nhiên, cần lưu ý với trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu văn ký cược chứng để bên cho thuê tài sản thực việc đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược từ bên thuê sang cho Nội dung * Mục đích: Bên nhận ký cược lấy tiền thuê tài sản Bên ký cược lấy lại toàn hay phần giá trị tài sản cho thuê trường hợp tài sản cho thuê không trường hợp bên thuê không trả lại tài sản cho thuê * Quyền nghĩa vụ bên ký cược: + Nghĩa vụ : - Thanh toán cho bên nhận kí cược chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản kí cược, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Thực việc đăng kí quyền sở hữu tài sản kí cược cho bên nhận kí cược tài sản mà pháp luật quy định phải đăng kí trường hợp tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên nhận kí cược theo quy định pháp luật theo thỏa thuận (Điều 30 Nghị định phủ số 163/2006/ NĐ-CP giao dịch bảo đảm) + Quyền : - Bên kí cược có quyền yêu cầu bên nhận kí cược ngừng việc sử dụng tài sản kí cược sử dụng tài sản có nguy bị giá trị giảm sút giá trị (Điều 31 Nghị định phủ số 163/2006/ NĐ-CP giao dịch bảo đảm) * Quyền nghĩa vụ bên nhận ký cược: + Nghĩa vụ: - Bảo quản, gìn giữ tài sản kí cược; không khai thác, sử dụng tài sản đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Không xác lập giao dịch tài sản kí cược trừ trường hợp bên ký cược đồng ý ( (Điều 32 Nghị định phủ số 163/2006/ NĐ-CP giao dịch bảo đảm) + Quyền: - Có quyền sở hữu tài sản kí cược trường hợp tài sản thuê không để trả lại cho bên nhận kí cược, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ( (Điều 33 Nghị định phủ số 163/2006/ NĐ-CP giao dịch bảo đảm) * Việc xử lý tài sản ký cược: Trường hợp 1: Trong trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản cho thuê tài sản ký cược không đương nhiên thuộc sở hữu bên cho thuê Trường hợp 2: Trong trường hợp bên thuê trả lại tài sản thuê bên thuê nhận lại tài sản ký cược, trừ tiền thuê chưa trả (nếu có) Trường hợp 3: trường hợp bên thuê cố tình không trả lại tài sản thuê bên cho thuê có quyền yêu cầu tòa án buộc bên thuê phải trả lại tài sản thuê việc trả lại tài sản thuê tài sản ký cược thực lúc Trường hợp 4: trường hợp tài sản thuê không để trả lại lý tài sản bị tiêu hủy bị mà lỗi cố ý bên thuê, tài sản ký cược thuộc bên cho thuê chấm dứt nghĩa vụ bên thuê bên cho thuê *Ví dụ 2: A thuê cửa hàng xe đạp X xe đạp kí cược 1.000.000 đồng sau ngày trả Trong trình thuê, không may A làm xe, nên 1.000.000 đồng kí cược thuộc cửa hàng X chấm dứt nghĩa vụ A (bên thuê) hàng X (bên cho thuê) So sánh ký cược với hình thức bảo đảm khác a)So sánh ký cược cầm cố: Tiêu chí so sánh Giống Khác Ký cược Cầm cố - Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Có chuyển giao tài sản bảo đảm - Tài sản bảo đảm có giá trị khoản cao - Áp dụng hợp đồng thuê tài sản động sản - chủ yếu chuyển giao tài sản ký cược dạng tiền để sử dụng tài sản thuê; - xử lý tài sản ký cược có vi phạm nghĩa vụ: tài sản ký cược chuyển quyền sở hữu sang bên thuê - Áp dụng tất giao dịch dân - chủ yếu chuyển giao tài sản dạng vật để nhận lợi ích vật chất dạng tiền - xử lý tài sản cầm cố có vi phạm nghĩa vụ: theo thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật b)So sánh kí cược đặt cọc Tiêu chí so sánh Ký cược Đặt cọc Giống Khác V - có chuyển giao tài sản bảo đảm - tài sản bảo đảm thường tồn dạng tiền - mục đích: bảo đảm việc trả lại tài sản thuê - mục đích: bảo đảm cho giao kết thực hợp đồng - Hậu bất lợi áp dụng cho bên thuê tài sản vi phạm nghĩa vụ trả lại tài sản thuê - hậu bất lợi áp dụng với bên quan hệ có lỗi: phải khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc KÝ QUỸ Theo định điều 360 luật dân thì: 1.Khái niệm: Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quí, đá quí giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng nơi ký quỹ toán, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Thủ tục gửi toán pháp luật ngân hàng quy định Hình thức: Việc kí quỹ phải lập thành văn Ví dụ: Công ty A công ty B giao kết hợp đồng mua bán gỗ trị giá tỷ Để đảm bảo hợp đồng thực theo thõa thuận đôi bên công ty A phải kí quỹ số tiền 300 triệu đồng vào tài khoản ngân hàng X phong tỏa tài khoản lại suốt trình thực hợp đồng Và giấy tờ có liên quan đến việc phong tỏa tài khoản ngân hàng X sở để công ty A mua hàng Trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, công ty A không chịu nhận hàng cam kết hợp đồng công ty B có quyền yều cầu ngân hàng mở tài khoản phong tỏa để toán thiệt hại cho công ty B,sau trừ ddi chi phí dịch vụ ngân hàng Theo nghị định số 163/2006/CP giao dịch đảm bảo: Điều 34 Tài sản ký quỹ Tài sản ký quỹ theo quy định khoản Điều 360 Bộ luật Dân gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng thương mại để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tài sản ký quỹ việc ký quỹ lần nhiều lần ngân hàng nơi ký quỹ bên thoả thuận pháp luật quy định Điều 35 Nghĩa vụ ngân hàng nơi ký quỹ Thanh toán theo yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại phạm vi giá trị tài sản ký quỹ, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Hoàn trả tài sản ký quỹ lại cho bên ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền toán theo yêu cầu bên có quyền chấm dứt ký quỹ Điều 36 Quyền ngân hành nơi ký quỹ Yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại thực thủ tục để toán, bồi thường thiệt hại Được hưởng chi phí dịch vụ ngân hàng Điều 37 Nghĩa vụ bên ký quỹ Thực ký quỹ ngân hàng mà bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại định chấp nhận Nộp đủ tài sản ký quỹ theo thoả thuận với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Thoả thuận với ngân hàng nơi ký quỹ điều kiện toán theo cam kết với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Điều 38 Quyền bên ký quỹ Bên ký quỹ có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ hoàn trả tài sản ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền toán theo yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại chấm dứt Điều 39 Nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ thực theo thủ tục yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ toán Điều 40 Quyền bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ toán đầy đủ, hạn Vídụ: Để kí kết hợp đồng mua nguyên liệu làm bánh mì,theo thõa thuận đôi bên, công ty A phải kí quỹ ngân hàng X số tiền 200 triệu đồng (ngân hàng theo yêu cầu công ty B) công ty B chấp nhận bán cho công ty A Trong trình thực hợp đồng,công ty A không chịu nhận hàng mà mua hàng đối tác khác có giá rẻ hơn.Việc làm gây thiệt hại cho công ty B Do đó, công ty B yêu cầu ngân hàng mở tài khoản phong tỏa toán thiệt hại cho số tiền 150 triệu.Sau trừ dịch vụ chí phí ngân hàng 10 triệu,còn lại 40 triệu đồng.Thì số tiền 40 triệu đồng lại ngân hàng có nghĩa vụ phải trả lại cho công ty A VI BẢO LÃNH Khái niệm: Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Ví dụ: Ông A lấy sổ đỏ( tài sản riêng ông A) để bảo lãnh cho ông B( bạn ông A) vay tiền ngân hàng Trong hợp đồng bảo lãnh, ông A thống số tiền bảo lãnh 200 triệu đồng, ông B ngân hàng cho vay tỷ đồng.Vậy, ông B khả toán nợ ngân hàng đến hạn ông A trả nợ thay cho ông B số tiền mà ông A cam kết bảo lãnh 200 triệu Hình thức: Bắt buộc phải lập thành văn (có thể lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính) Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng chứng thực Đặc điểm: - Yêu cầu Bên bảo lãnh: Mặc dù pháp luật không quy định yêu cầu, thực tế, chủ thể thường phải đảm bảo tiêu chí: i) Có uy tín ii) Có tài sản bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bảo lãnh iii) Vừa có uy tín, vừa chứng minh lực tài để đảm bảo thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh đến hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ - Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho Bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh thường bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Một số ưu điểm áp dụng biện pháp bảo lãnh - Thứ nhất, chủ thể: Pháp luật hành không hạn chế chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, không yêu cầu tư cách chủ thể tài sản bên bảo lãnh Ðây yếu tố thuận lợi giúp bên tự lựa chọn hình thức Trên thực tế, lúc bên vay có đủ tài sản để cầm cố hay chấp đảm bảo trả nợ đến hạn Do vậy, quy định mở tham gia bên thứ ba giúp cho nhiều tổ chức, cá nhân có khả vay vốn, tháo gỡ khó khăn, bên bảo lãnh không bị ràng buộc nhiều trách nhiệm pháp lý theo luật giao kết giao dịch bảo đảm (trừ trường hợp bên bảo lãnh phải cầm cố, chấp tài sản và/hoặc phải đăng ký giao dịch bảo đảm để đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh theo thỏa thuận bên) - Thứ hai, chế tài tài sản bên bảo lãnh bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ đến hạn Ðiều tạo yên tâm cho tổ chức tín dụng chấp nhận cho tổ chức, cá nhân vay tiền có người bảo lãnh - Thứ ba, ràng buộc trách nhiệm bên bảo lãnh pháp luật quy định chặt chẽ thiên hướng có lợi cho người nhận bảo lãnh VII TÍN CHẤP Khái niệm tín chấp: Tín chấp việc tồ chức trị - xã hội sở uy tín bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Xác lập biện pháp tín chấp: Tín chấp tồn BLDS năm 1995 Ở tín chấp coi phận bảo lãnh Ngày tín chấp coi biện pháp bảo đảm độc lập với bảo lãnh; bảo lãnh tín chấp thuộc hai mục khác BLDS Sự thay đổi thuyết phục lẽ “khác với việc cá nhân, tổ chức dùng tài sản thuộc quyền sở hữu cùa để bảo lãnh cho người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, tổ chức trị - xã hội dùng uy tín để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ” Theo điều 372 BLDS “tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định phủ” Nghị định 163 liệt kê tổ chức đứng làm tín chấp điều 50: Đơn vị sở tổ chức trị - xã hội sau bên bảo đảm tín chấp: • • • • • • Hội Nông dân Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Cựu chiến binh Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Về hình thức, việc cho vay có đảm bảo tín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức bảo đảm (Điều 373) Quyền nghĩa vụ bên: Các quy định biện pháp tín chấp tronh BLDS dừng mức nguyên tắc, chưa thật chi tiết, cụ thể Tín chấp để “vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác” Theo nghị định 163,”tổ chức tín dụng có nghĩa vụ phối hợp với tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp việc vay thu hồi nợ có quyền yêu cầu tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp phối hợp việc kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc trả nợ” (Điều 53 54) Về đối tượng vay, BLDS đề cập đến “cá nhân, hộ gia đình nghèo” Theo nghị định 163 năm 2006 “cá nhân, hộ gia đình nghèo đảm bảo tín chấp phải thành viên tổ chức trị - xã hội” Những người có nghĩa vụ: • Sử dụng vốn vay mục đích cam kết • Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng tổ chức trị - xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay • Trả nợ đầy đủ gốc lãi vay hạn cho tổ chức tín dụng (Điều 55) Hiện BLDS chưa rõ vai trò cụ thể tổ chức đứng bảo đảm tín chấp Nghị định 163 quy định chi tiết quyền nghĩa vụ tồ chức trị - xã hội đứng tín chấp Ở đây, tổ chức có nghĩa vụ: • Xác lập theo yêu cầu tổ chức tín dụng điều kiện, hoàn cảnh cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng • Chủ động hay phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn; giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đôn đốctrả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng (Điều 51) Những tổ chức “có quyền từ chối bảo đảm tin chấp, xét thấy cá nhân, hộ gia đình nghèo khả sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng” (Điều 52) [...]... VII TÍN CHẤP 1 Khái niệm tín chấp: Tín chấp là việc tồ chức chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ 2 Xác lập biện pháp tín chấp: Tín chấp đã tồn tại trong BLDS năm 1995 Ở đây tín chấp được coi là một bộ phận của bảo lãnh Ngày nay tín chấp được coi là biện pháp bảo đảm độc lập... nghĩa vụ” Theo điều 372 của BLDS “tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của chính phủ” Nghị định 163 liệt kê những tổ chức có thể đứng ra làm tín chấp tại điều 50: Đơn vị tại cơ sở của tổ chức chính trị - xã hội sau đây là bên bảo đảm... đốctrả nợ đầy đủ, đúng hạn cho tổ chức tín dụng (Điều 51) Những tổ chức này “có quyền từ chối bảo đảm bằng tin chấp, nếu xét thấy cá nhân, hộ gia đình nghèo không có khả năng sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ và trả nợ cho tổ chức tín dụng” (Điều 52)

Ngày đăng: 26/09/2016, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CẦM CỐ TÀI SẢN:

  • II. THẾ CHẤP

  • III. ĐẶT CỌC

  • IV. KÝ CƯỢC

  • V. KÝ QUỸ

  • VI. BẢO LÃNH

  • VII. TÍN CHẤP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan