Báo cáo thưc tập kế toán tại Trường cao đẳng Đồng Nai, Nghiên cứu về chuyên ngành kế toán. Phù hợp với các bạn đang làm đề tài tốt nghiệp. bám sát thực tế về bài báo cáo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời nói đầu Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị PHẦN I: Giới thiệu khái quát chung tỉnh Đồng Nai I Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên xã hội Vị trí địa lý Tình hình dân số .10 Điều kiện tự nhiên xã hội 10 II Thuận lợi khó khăn 11 Thuận lợi 11 Khó khăn 12 PHẦN II: Nội dung phân tích 13 I Cơ sở lý luận chung nghiên cứu thống kê dân số 13 Vai trò cần thiết phải nghiên cứu thống kê dân số 13 Ý nghĩa thống kê dân số 13 Nhiệm vụ thống kê dân số 14 II Phân tích cụ thể quy mơ cấu dân số tỉnh Đồng Nai năm 2009 .14 Quy mô hộ dân số 14 Phân bố dân số tỷ lệ tăng dân số theo đơn vị hành 18 Mật độ dân số 19 Dân số thành thị nông thôn 22 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi 23 Hôn nhân 28 Tuổi kết trung bình lần đầu 31 Dân số theo dân tộc tôn giáo .32 Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Phần III: Kết luận kiến nghị 35 I Đánh giá chung .35 1.Thuận lợi 35 Khó khăn 35 II Giải pháp kiến nghị 36 Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh LỜI CẢM ƠN - -Kính thưa : Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Trung Cấp Thống Kê Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Trung Cấp Thống Kê, chúng em thầy nhiệt tình bảo, dìu dắt truyền đạt cho chúng em kiến thức cần thiết Đó hành trang quý báu cần thiết cho chúng em bước vào đời để tạo dựng cho nghề nghiệp ổn định Thời gian khóa học chúng em kết thúc, từ sâu thẳm đáy lòng chúng em xin gởi đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc lời tri ân chân thành Cũng qua chúng em xin cảm ơn cô Đỗ Thị Kim Linh giúp đỡ nhóm chúng em nhiều, hướng dẫn, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu, tham khảo tài liệu phân tích, giúp nhóm chúng em hoàn thành tốt chuyên đề Thời gian hai tháng thực tập khoảng thời gian hữu ích cho công việc chúng em sau này, hội để chúng em sâu, tiếp xúc cọ sát thực tế, biết vận dụng kết hợp lý thuyết với thực hành, từ chúng em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu Nhưng với vốn kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên trình thực tập viết chuyên đề chắn thiếu sót, kính mong q thầy góp ý kiến để chuyên đề báo cáo nhóm chúng em hoàn chỉnh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô nhà trường dồi sức khỏe để hồn thành tốt nhiệm vụ giúp đỡ, hướng dẫn cho nhiều hệ sau./ Biên Hòa, ngày 15 tháng năm 2011 Nhóm thực tập Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh LỜI NÓI ĐẦU Dân số vấn đề quan tâm nhiều nhất, nước ta mà nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Dân số vừa lực lượng sản xuất vừa lực lượng tiêu dùng, quy mơ, cấu tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương Do đó, muốn điều tiết dân số trước hết ta phải tìm hiểu, nắm bắt quy mơ cấu dân số Phân tích thống kê quy mơ cấu dân số nói chung, hay phân tích thống kê quy mô, cấu dân số tỉnh Đồng Nai nói riêng chức khơng thể thiếu có vai trò quan trọng cơng tác kiểm tra, tổ chức quản lý tình hình dân số tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thơng tin từ kết phân tích thống kê quy mô, cấu dân số cho phép cấp, nghành quản lý có hướng định đắn, từ có chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế, góp phần ổn định an sinh xã hội tỉnh Từ nhận thức trên, kiến thức trang bị trường qua thời gian thực tập nhóm chúng em chọn đề tài: “ Phân tích thống kê quy mơ cấu dân số tỉnh Đồng Nai năm 2009 ” để làm đề tài nhằm kết thúc trình thực tập hoàn thành báo cáo tốt nghiệp để kết thúc khóa học Đồng thời giúp chúng em có hội hiểu dân số tỉnh Đồng Nai Đề tài hoàn thành nhờ nổ lực nhóm chúng em hướng dẫn tận tình thầy giáo Trường Trung Cấp Thống Kê Tuy nhiên vốn kiến thức hạn chế việc viết đề tài không khỏi thiếu sót Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Vì chúng em mong đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hoàn thiện hơn, giúp chúng em có kiến thức vững vàng để bước vào cơng việc thực tế Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu 2.1: Số lượng tỷ lệ tăng số hộ, 1989-2009 Biểu 2.2: Tỷ trọng hộ theo số người hộ đơn vị hành chính, 2009 Biểu 2.3: Dân số chia theo giới tính thành thị nơng thơn, 2009 Biểu 2.4: Quy mô dân số tỷ lệ tăng số, 1979-2009 Biểu 2.5: Dân số tỷ lệ tăng dân số chia theo thành thị nông thôn đơn vị hành chính, năm 1999-2009 Biểu 2.6: Phân bố phần trăm diện tích đất, dân số mật độ dân số chia theo đơn vị hành chính, 2009 Biểu đồ 1: Phân bổ phần trăm diện tích đất Biểu đồ 2: Phân bổ phần trăm dân số Biểu 2.7: Mật độ dân số chia theo huyện, thị xã, thành phố, 1999 2009 10 Biểu 2.8: Tỷ lệ dân số thành thị năm 1999, 2009 tỷ lệ tăng dân số bình quân năm thời kỳ 1999-2009 theo thành thị nơng thơn 11 Hình 2.1: Tháp dân số tỉnh Đồng Nai 1999, 2009 12 Biểu 2.9: Phân bổ phần trăm dân số theo giới tính tỷ số giới tính chia theo nhóm tuổi, 2009 13 Biểu 2.10: Tỷ lệ phụ thuộc, 1989-2009 14 Biểu 2.11: Tỷ trọng dân số 15 tuổi, 15-64 tuổi, 65 tuổi trở lên số già hóa, 1989-2009 15 Biểu 2.12: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng nhân, nhóm tuổi, giới tính thành thị, nơng thơn, 2009 16 Biểu 2.13: Tuổi kết trung bình lần đầu, phần trăm kết hơn, chia theo giới tính nhóm tuổi, 1989-2009 Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh 17 Biểu 2.14: Tuổi kết trung bình lần đầu, chia theo giới tính thành thị, nông thôn, 2009 18 Biểu 2.15: Dân số phân bổ phần trăm dân số theo dân tộc, 1999-2009 19 Biểu 2.16: Dân số phân bổ phần trăm dân số theo tôn giáo, 1999-2009 Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG NAI I Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên xã hội Vị trí địa lý Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, cách trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh 30km hướng đơng bắc Diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Nai 5904km ( 1,16% diện tích nước 19.4% vùng kinh tế trọng điểm phía nam) Đồng Nai nằm tọa độ 10030’ đến 11034’57” vĩ Bắc 106045’30” đến 107035’ kinh Đơng Đồng Nai có địa hình trung du chuyển tiếp từ vùng cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng Nam Bộ tương đối phẳng, có độ cao trung bình 100m so với mặt nước biển giảm dần từ Đông Bắc sang Tây Bắc Đồng Nai có điều kiện thuận lợi tự nhiên ( đất đai, nguồn nước…) để phát triển kinh tế xã hội a) Địa giới hành Đồng Nai giáp với năm tỉnh, thành phố là: + Phía Tây giáp với Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật lớn nước + Phía Nam giáp với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nơi có khu cơng nghiệp dầu khí lớn, thủy hải sản phong phú có khu du lịch biển lý tưởng bốn mùa nhộn nhịp khách vào + Phía Đơng giáp với tỉnh Bình Thuận Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng địa phương có tiềm phát triển kinh tế đăc biệt có điểm du lịch tiếng như: Đà Lạt, Mũi Né + Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Bình Dương tỉnh có kinh tế phát triển mạnh với sở hạ tầng nhiều khu công nghiệp hình thành Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh b) Đơn vị hành Từ ngày giải phóng đến nay, sau nhiều lần chia tách điều chỉnh địa giới hành chính, Đồng Nai có 11 đơn vị hành gồm: + Thành phố Biên Hòa trung tâm kinh tế - trị, văn hóa tỉnh + Thị xã Long Khánh huyện là: Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch 2) Tình hình dân số Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009 dân số tồn tỉnh 2.486.154 người ( Dân số nam 1.232.279 người, dân số nữ 1.254.875 người ), dân số thành thị chiếm 33.17% Đồng Nai có 40 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm 91,4% Về tơn giáo Thiên Chúa giáo Phật giáo hai tơn giáo chiếm gần 60% dân số 3) Điều kiện tự nhiên Đồng Nai tỉnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ năm trung bình từ 23,90C đến 290C thấp so với mức trung bình vùng nhiệt đới (260C – 300C) Số nắng trung bình đến 9,5 giờ/ngày, 2500 đến 2860 giờ/năm, số nắng cao mùa khô không vượt 11,5 giờ/ngày Tổng số ngày mưa năm từ 120 đến 170 ngày ( tiêu chuẩn vùng nhiệt đới 150 đến 160 ngày ), với lượng mưa năm 1500mm đến 2750mm, lớn vùng Đông Nam Bộ, phân bố lượng mưa Đồng Nai giảm dần từ Bắc xuống Nam, Tây sang Đơng Độ ẩm trung bình năm từ 80 đến 82% Trong mùa khô độ ẩm thấp mùa mưa khoảng 10 đến 12%, độ ẩm vùng tỉnh có khác mức độ chênh lệch khơng lớn a) Tài ngun khống sản Có nhiều loại có trữ lượng khai thác đáng kể vật liệu xây dựng, có nguồn nước dồi ( sơng Đồng Nai ) có nguồn nước ngầm đủ để cung cấp phục vụ sinh hoạt sản xuất công nghiệp cho vùng Trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh a).HÌNH 2.1: THÁP DÂN SỐ TỈNH ĐỒNG NAI 1999, 2009 Trang 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Tháp dân số năm 2009 cho thấy, từ 15-19 đến 55-59 tuổi nam nữ “nở ra” đều, điều chứng tỏ: − Tỷ trọng phụ nữ bước vào độ tuổi có khả sinh đẻ ngày tăng, đặc biệt nhóm phụ nữ 20-24 tuổi, nhóm tuổi có tỷ suất mắn đẻ cao − Số người bước vào tuổi lao động tăng nhanh − Số người nhập cư vào Đồng Nai tăng năm qua nhóm tuổi từ 15-19 đến 25-19 b) BIỂU 2.9: PHÂN BỔ PHẦN TRĂM DÂN SỐ THEO GIỚI TÍNH VÀ TỶ SỐ GIỚI TÍNH CHIA THEO NHĨM TUỔI NĂM 2009 Nhóm tuổi Tổng số Nam (A) (1) (2) Tổng số 100,0 100,0 0-4 8,4 8,8 5-9 7,9 8,2 10-14 8,3 8,6 15-19 10,6 10,8 20-24 11,3 11,0 25-29 10,0 9,9 30-34 8,4 8,5 35-39 7,9 8,2 40-44 7,0 7,2 45-49 6,1 6,1 50-54 4,8 4,7 55-59 2,9 2,7 60-64 1,8 1,9 65-69 1,4 1,7 70-74 1,3 1,6 75-79 1,0 1,2 80-84 0,6 0,7 85+ 0,5 0,6 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 2009 Nữ (3) 100,0 7,9 7,5 7,9 10,5 11,5 10,1 8,2 7,6 6,9 6,1 4,8 3,0 1,9 1,7 1,6 1,2 0,7 0,6 Tỷ số giới tính (4) 98,1 109,5 107,3 106,7 100,8 93,8 95,8 101,5 105,5 101,8 97,4 94,6 87,5 79,1 68,3 60,6 68,5 63,0 49,2 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi sử dụng để tính tỷ số phụ thuộc, số tiêu biểu thị gánh nặng dân số độ tuổi lao động Chỉ tiêu phản ánh tác động mức độ sinh mức độ chết đến cấu tuổi lực lượng lao động Tỷ lệ phụ thuộc chung biểu thị phần trăm số người 15 Trang 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh tuổi (0-14) từ 65 tuổi trở lên 100 người nhóm tuổi 15-64 Biểu 2.10 phản ánh tỷ lệ phụ thuộc dân số tỉnh Đồng Nai qua ba kỳ Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999, 2009 c) BIỂU 2.10: TỶ SỐ PHỤ THUỘC, 1989-2009 Đơn vị tính: % 1989 1999 2009 Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em(0-14) 71,1 54,8 Tỷ lệ phụ thuộc người già (65+) 6,3 7,2 Tỷ lệ phụ thuộc chung 77,4 62,0 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTTDS 1989, 1999, 2009 34,7 6,8 41,5 Số liệu cho thấy, tỷ lệ phụ thuộc chung giảm nhanh qua năm Theo kết hai Tổng điều tra gần đây, sau 10 năm, tỷ lệ phụ thuộc chung giảm từ 77,4% (năm 1989) xuống 62% ( năm 1999) Đến năm 2009 tỷ lệ tiếp tục giảm 42% Sự giảm hoàn toàn giảm tỷ lệ sinh dẫn đến tỷ lệ phụ thuộc trẻ em giảm Điều lần khẳng định mức sinh tỉnh Đồng Nai liên tục giảm 20 năm qua Đồng thời, chứng tỏ gánh nặng dân số độ tuổi có khả lao động tỉnh Đồng Nai ngày giảm d) BIỂU 2.11: TỶ TRỌNG DÂN SỐ DƯỚI 15 TUỔI, 15-64 TUỔI, 65 TUỔI TRỞ LÊN VÀ CHỈ SỐ GIÀ HÓA, 1989-2009 Đơn vị tính: % 1989 1999 2009 Trang 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Tỷ trọng dân số 15 tuổi 40,0 Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi 56,4 Tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên 3,6 Chỉ số già hóa dân số 13,7 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 1989, 1999, 2009 33,9 61,7 4,4 18,9 24,5 70,7 4,8 26,8 Biểu 2.11 phản ánh rõ xu hướng già hóa dân số nói Tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm từ 40% ( năm 1989 ) xuống 34% ( năm 1999 ) 25% ( năm 2009 ) Tuổi thọ trung bình dân số ngày cao làm cho tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên tăng Tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên năm 1989 4% năm 2009 5% Một tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hóa dân số số già hóa, tỷ số dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số 15 tuổi Chỉ số phản ánh cấu trúc dân số phụ thuộc Biểu 2.22 số già hóa dân số tỉnh Đồng Nai qua năm Chỉ số già hóa tăng từ 14% năm 1989 lên 19% năm 1999 đạt 27% năm 2009 Điều cho thấy xu hướng già hóa dân số tỉnh Đồng Nai diễn nhanh năm qua Đến năm 2009, tỷ trọng dân số độ tuổi lao động (15-64 tuổi) chiếm 71% so với nước tăng 3%, tỷ trọng dân số phụ thuộc ( 15 tuổi từ 65 tuổi trở lên ) chiếm 29% Như vậy, tỉnh Đồng Nai thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, mà người phụ thuộc “gánh đỡ” hai người độ tuổi lao động, hay nói cách khác tỷ trọng dân số độ tuổi lao động cao gấp đơi nhóm dân số độ tuổi phụ thuộc Việc tận dụng “Cơ cấu dân số vàng” để tạo hội cho việc phát triển kinh tế – xã hội nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng” không mang lại tác động tích cực khơng có sách phù hợp Vì vậy, tỉnh Đồng Nai cần có sách phù hợp lĩnh vực kinh tế - xã hội đảm bảo an sinh xã hội cho người già người dễ bị tổn thương, tạo việc làm, phát triển kỹ năng, bảo đảm bình đẳng giới Trang 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Hôn nhân Trong Tổng điều tra năm 2009, tất người từ 15 tuổi trở lên hỏi tình trạng nhân họ thời điểm điều tra Các câu hỏi phân thành năm loại: chưa vợ/chồng, có vợ/chồng, góa, ly ly thân Một người xem “có vợ” “có chồng” người pháp luật phong tục, tập quán địa phương thừa nhận có vợ có chồng, chung sống với người khác giới vợ chồng 6.1) Xu hướng kết hôn BIỂU 2.12: TỶ TRỌNG DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN, NHĨM TUỔI, GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN, 2009 Đơn vị tính: % Tình trạng nhân Nhóm tuổi (A) Nam 15-17 tuổi 18-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi 40-44 tuổi 45-49 tuổi 50-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi + Tổng số 15-49 Nữ 15-17 tuổi 18-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi Chưa Có Vợ/chồng (1) 35,0 99,8 97,2 81,5 43,6 16,1 8,0 5,3 4,4 2,4 1,4 0,6 Vợ/chồng (2) 62,6 0,2 2,8 18,3 55,9 82,6 90,1 92,3 92,9 93,8 94,5 84,3 42,1 28,8 98,3 90,0 60,5 23,6 10,0 8,0 Góa Ly Ly thân (3) (4) (5) 1,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 0,2 0,6 0,9 1,6 2,8 13,8 0,6 0,0 0,0 0,1 0,3 0,7 1,0 1,1 1,1 1,5 0,9 0,4 0,4 0,0 0,0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,7 0,6 0,8 0,4 0,9 56,8 0,2 0,5 0,3 60,2 1,6 9,7 38,6 74,2 86,0 86,6 8,9 0,0 0,1 0,2 0,6 1,4 2,2 1,4 0,0 0,2 0,4 1,2 1,9 2,4 0,6 0,0 0,1 0,3 0,4 0,6 0,9 Trang 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 40-44 tuổi 45-49 tuổi 50-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi + Tổng số 7,1 6,5 6,5 6,1 2,6 GVHD: Đỗ Thị Kim Linh 84,6 81,3 75,5 67,3 41,7 35,0 61,0 15-49 Chung 31,8 61,4 Thành thị 33,6 59,9 Nam TT 35,5 62,2 Nữ TT 31,9 57,9 Nông thôn 30,9 62,1 Nam NT 34,7 62,8 Nữ NT 27,2 61,4 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 2009 4,8 8,5 14,4 23,3 54,1 2,6 2,3 2,4 2,1 0,8 0,9 1,4 1,2 1,2 0,7 2,0 1,4 0,6 5,3 4,8 1,2 8,0 5,5 1,5 9,4 1,0 1,2 0,7 1,7 0,9 0,6 1,3 0,5 0,5 0,4 0,6 0,6 0,4 0,7 Biểu 2.12 trình bày tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng nhân nhóm tuổi Số liệu cho thấy, 63% nam giới có vợ 63% phụ nữ có chồng Hầu tồn nam giới kết đời Ở nhóm tuổi 50-54, 99% nam giới kết hơn, 7% nữ giới độ tuổi chưa kết hôn ( độc thân ) Tuy nhiên, phụ nữ thường lấy chồng sớm nên tỷ trọng dân số nam từ 15 tuổi trở lên chưa vợ cao 6% so với tỷ trọng nữ chưa chồng (35% 28,8%) Xu hướng cho thấy, nữ có xu hướng kết sớm nam, hôn nhân nam phổ biến nữ Trước tuổi 25, có 50% nữ giới có chồng nam giới có 21% có vợ Ở độ tuổi trẻ 15-19 tuổi, khoảng 3% nam giới kết Ở nhóm tuổi 20-24, nữ giới kết hôn cao hai lần nam giới (40% 19%) Sau tuổi 35, tỷ trọng kết hôn nữ giới bắt đầu thấp nam giới Ở nhóm tuổi cuối thời kỳ sinh đẻ (45-49), 7% nữ giới chưa kết Ở nhóm tuổi 15-49, 57% nam giới có vợ, tỷ trọng nữ giới có chồng 61% Các số liệu biểu 2.12 cho thấy tỷ trọng nữ giới có chồng tăng dần sau tuổi 40, tỷ trọng nam giới có vợ giảm sau tuổi 59 Trang 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Nhìn chung, tỷ trọng nhân tỉnh Đồng Nai thấp, có khác biệt theo giới tính thành thị, nơng thơn Tỷ trọng ly hôn nữ cao nam Với nữ lẫn nam, tỷ lệ ly hôn thành thị cao nơng thơn Điều điều kiện kinh tế người thành thị, nữ giới thành thị có tính độc lập so với nông thôn nên họ dễ chấp nhận ly hôn Tỷ trọng ly thân tỉnh Đồng Nai khơng đáng kể khơng có khác biệt thành thị , nông thôn nam nữ Tỷ trọng góa có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tuổi, tỷ trọng tăng lên tuổi cao Tỷ trọng góa nữ tăng theo tuổi nhanh so với nam, có 17% nam giới từ 55 tuổi trở lên góa vợ, nữ nhóm tuổi có ba phần tư góa chồng (74%) Số liệu cho thấy, tỷ trọng góa nữ cao gấp lần nam (8,9% so với 1,4%) Lý khác biệt là: mức độ chết nam cao nữ, nam giới chết nhiều chiến tranh trước nước ta nam góa vợ thường tái nhiều so với nữ góa chồng Tuổi kết trung bình lần đầu a).BIỂU 2.13: TUỔI KẾT HƠN TRUNG BÌNH LẦN ĐẦU, PHẦN TRĂM ĐÃ TỪNG KẾT HƠN, CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ NHĨM TUỔI, 19892009 Nam Phần trăm SMA Năm M (Năm) kết hôn SMA M Nữ Chênh Phần trăm lệch kết hôn SMA 15- 20- 45- (Năm 15- 20- 45- M 19 24 49 ) 19 24 49 (Nam- 1989 25,6 3,2 30,9 98,1 23,8 9,7 52,7 1999 27,3 1,2 19,6 97,5 24,6 6,0 42,3 2009 27,5 1,2 18,5 95,6 13,9 5,2 39,5 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 1989, 1999, 2009 96,1 92,9 93,5 nữ) 1,8 2,7 3,6 Trang 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Biểu 2.13 bao gồm phần trăm kết nhóm tuổi 15-19, 20-24, 45-49 kết hôn lần đầu (SMAM) Tuổi kết trung bình lần đầu cho biết số năm trung bình hệ giả định sống độc thân trước kết hôn lần đầu Chỉ tiêu thường tính riêng cho giới tính Phần trăm kết nhóm tuổi trẻ 15-19 20-24 có xu hướng giảm nhẹ với nam nữ năm 1989-2009 Phần trăm kết hôn nhóm tuổi 45-49 thể mức độ phổ biến hôn nhân liên quan đến tái xuất dân số Tỷ trọng nam cao nữ qua năm Tuổi kết trung bình lần đầu có xu hướng tăng nam So với năm 1999, SMAM nam tăng 0,2 năm năm 2009, SMAM nữ năm 2009 giảm 0,7 năm so với năm 1999 Chênh lệch SMAM nam nữ ngày lớn, đạt 3,6 năm vào năm 2009 b) BIỂU 2.14: TUỔI KẾT HƠN TRUNG BÌNH LẦN ĐẦU, CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN, 2009 Đơn vị tính: Năm SMAM Nam Chênh lệch Nữ Tồn tỉnh 27,5 23,9 Thành thị 27,7 24,3 Nông thôn 27,4 23,6 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 2009 SMAM (Nam-nữ) 3,6 3,4 3,8 Số liệu Biểu 2.14 cho thấy, tuổi kết trung bình lần đầu có khác biệt thành thị nông thôn Với nam nữ, SMAM thành thị cao nông thôn Điều cho thấy, nam nữ khu vực thành thị có xu hướng kết muộn nam nữ khu vực nông thôn Dân số theo dân tộc tôn giáo 8.1.Dân số theo dân tộc Đồng Nai địa phương có nhiều thành phần dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Kết điều tra Tổng điều tra năm 2009 cho Trang 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh thấy, Đồng Nai có tất 54 thành phần dân tộc, dân tộc có phong tục, tập quán điều kiện sống khác BIỂU 2.15: DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ PHẦN TRĂM THEO DÂN SỐ, 1999-2009 Năm 1999 Dân tộc (A) Tổng số Kinh Tày Thái Mường Khơ me Hoa (Hán) Nùng Dao Chăm Xtiêng Mạ Chơro Dân tộc Năm 2009 Tốc độ Dân số Cơ cấu Dân số Cơ cấu (người) (%) (người) (%) (1) 1.990.678 1.819.603 14.681 727 3.113 2.582 102.444 15.141 4.186 2.307 1.135 2.185 13.733 (2) 100 91,4 0,7 0,0 0,2 0,1 5,1 0,8 0,2 0,1 0,1 0,1 0,7 (3) 2.486.154 2.311.315 15.906 1.190 5.337 7.059 95.162 19.076 4.717 3.887 1.269 2.436 15.174 8.841 0,4 3.626 khác Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 1999, 2009 tăng bình quân năm (%) (5) (4) 100 93,0 0,6 0,0 0,2 0,3 3,8 0,8 0,2 0,2 0,1 0,1 0,6 2,2 2,4 0,8 5,1 5,5 10,6 -0,7 2,3 1,2 5,4 1,1 1,1 1,0 0,1 -8,5 Biểu 2.15 trình bày dân số phân bố phần trăm dân số theo dân tộc năm 1999 2009 Biểu số liệu cho thấy, số 54 dân tộc dân tộc Kinh chiếm đến 93% so với dân số với tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,4%, dân tộc Nùng chiếm 0,8% với tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,3%, Chơro chiếm 0,6% so với tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,0%, Tày chiếm 0,6% so với tốc độ tăng bình quân hàng năm 0,8% Hiện nay, nhờ quan tâm, sách hỗ trợ đồng bào dân tộc Đảng Nhà nước, đời sống đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh cải thiện đáng kể, tốc độ tăng bình quân năm số dân tộc tăng rõ rệt Trang 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Khơ me 10,2%/năm, Thái, Mường 5,5%/năm, Chăm 5,3%/năm,… Tuy nhiên, dân tộc Hoa năm 1999 có giảm không đáng kể 8.2 Dân số theo tôn giáo BIỂU 2.16: DÂN SỐ VÀ PHÂN BỔ PHẦN TRĂM DÂN SỐ THEO TƠN GIÁO, 1999, 2009 Năm 1999 Tơn giáo (A) Năm 2009 Tốc độ Dân số Cơ cấu Dân số Cơ cấu (người) (%) (người) (%) (1) 1.990.678 316.176 701.300 232 2.125 14.217 10.312 75 (2) (3) Tổng số 100,0 2.486.154 Phật giáo 15,9 339.623 Công giáo 35,2 797.702 Phật giáo Hòa Hảo 0,0 1.514 Hồi giáo 0,1 2.868 Cao Đài 0,7 13.978 Tin Lành 0,5 11.577 Tôn giáo khác 0,0 379 Không tôn giáo 1.318.51 946.240 47,5 Nguồn: Kết điều tra toàn TĐTDS 1999, 2009 (4) 100,0 13,7 32,1 0,1 0,1 0,6 0,5 0,0 53,0 tăng bình quân năm (%) (5) 2,2 0,7 1,3 20,6 3,0 -0,2 1,2 17,6 3,4 Biểu 2.16 trình bày dân số theo tôn giáo năm 1999 2009 Biểu số liệu cho thấy, tồn tỉnh có sáu tơn giáo chính, Cơng giáo ( Thiên Chúa giáo ) với 797,7 nghìn người chiếm 32,1% tổng dân số, Phật giáo với 339,6 nghìn người chiếm 13,3%; so với năm 1999 đa số tơn giáo tăng quy mơ, Phật giáo Hòa Hảo tăng bình quân hàng năm 20,6%/năm, Hồi giáo 3,0%/năm, Công giáo 1,7%/năm, Tin Lành 1,2%/năm, Phật giáo 0,7%/năm Riêng Cao Đài có giảm so với năm 1999 khơng đáng kể Qua cho thấy, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Trang 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh vào sống, người dân có quyền tự tín ngưỡng có nghĩa theo tơn giáo PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Đánh giá chung 1) Thuận lợi Trong năm qua nhờ thực triệt để sách dân số kế hoạch hóa gia đình sách khác Đảng Nhà nước nên chất lượng dân số Đồng Nai nâng lên rõ rệt, sức khỏe người dân cải thiện Chất lượng y tế phát triển, tỷ lệ chết sở y tế trẻ em nói chung trẻ sơ sinh nói riêng giảm đáng kể Chất lượng giáo dục không ngừng tăng lên, mục tiêu nâng cao dân trí đạt kết tốt, trì đạt chuẩn quốc gia mù chữ sổ cấp giáo dục tiểu học, phổ cập trung học sở nhanh đạt mục tiêu nghị đề Từ thắng lợi tác động tích cực đến dân số Đồng Nai Mức sinh tỉnh Đồng Nai năm gần mức thấp, tổng tỷ xuất sinh ( số phụ nữ ) đạt mức sinh thay thế, nhiên chênh lệch thành thị nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc Tỷ số giới tính Đồng Nai năm 1999 99,7 nam/100 nữ đến năm 2009 98,5 nam/100 nữ, nhiên trẻ em trẻ sơ sinh cân đối giới tính lại có dấu hiệu nghiêm trọng Đồng Nai có điều kiện tự nhiên tốt ( đất đai, nguồn nước, khống sản…), có nguồn lao động dồi dào, trẻ, động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2) Khó khăn Trang 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Bên cạnh thuận lợi nêu trên, năm qua Đồng Nai gặp khơng khó khăn việc quản lý điều hành kinh tế tỉnh nhà như: − Sự phân bố dân số tỉnh Đồng Nai không huyện tỉnh thành thị nơng thơn, thành phố Biên Hòa có mật độ dân số cao gấp 35 lần so với mật độ dân số huyện Vĩnh Cửu cao gấp lần so với bình quân chung tỉnh, từ làm cân đối q trình phát triển kinh tế xã hội vùng − Bên cạnh dân di cư đến Đồng Nai ngày đông mà năm gần lại tập trung vào khu vực đô thị, làm cho khu vực thị thành phố Biên Hòa trở nên q tải, q trình thị hóa tăng nhanh yêu cầu sở hạ tầng dịch vụ thành phố chưa đáp ứng được, làm tắc nghẽn lưu thông thành phố cao điểm, khu nhà trọ tự phát khó quản lý làm cho tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng − Trình độ dân trí dù ngày nâng cao chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Giải pháp kiến nghị Từ vấn đề nhóm chúng em đưa giải pháp thiết thực như: − Mục tiêu “Mỗi gia đình có hai con” mục tiêu lý tưởng để giải vấn đề dân số giải pháp vận động, tuyên truyền, giáo dục gắn với việc đưa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đến tận người dân Muốn thực cách có hiệu cần ý đến kênh truyền thơng, kênh truyền thơng thức thiết chế nhà nước thơng qua cấp quyền, tổ chức, sở y tế, giáo dục − Việc phân bố lại dân cư không đồng trở ngại cho việc giải việc làm thực sách lao động, cần có sách biện pháp di dân nhập cư nội tỉnh cụ thể Trang 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh + Tạo sở hạ tầng cho vùng nông thôn chủ yếu đường giao thông mạng lưới điện, hướng dẫn người dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào nông nghiệp Đây sở cần thiết để thực cải tiến nông thôn + Trên sở mở rộng làm qua lại dự án, hình thành thị trường lao động nơng thơn gọi vốn đầu tư nước + Phân bố lại dân cư cách hợp lý cần giải vấn đề đặt liệu khả với cấu có khả thu hút lao động thêm khơng? Việc thực khả có tạo sở chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cải thiện việc làm tăng thu nhập khơng? − Vấn đề nâng cao dân trí chiến lược quan trọng hàng đầu đất nước, nhà nước cần có sách thích đáng để em đến tuổi học đến trường, tăng cường lớp xóa mù chữ, lớp bổ túc văn hóa, tổ chức nhiều trường lớp dạy nghề… − Tăng cường đạo điều tra định kỳ hàng năm biến động dân số kế hoạch hóa gia đình để có nguồn số liệu đáng tin cậy tiêu chất lượng dân số mức sinh, mức chết, tỷ lệ sinh thứ ba trở lên, mức biến động học, trình độ học vấn, mức ly hơn, ly thân….Từ xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội xác − Nhà nước cần có sách hỗ trợ phần học phí cho người nghèo, đội xuất ngũ nhằm khuyến khích họ tiếp tục tham gia học nghề theo yêu cầu chung xã hội, để họ có đủ khả tìm kiếm việc làm, ổn định sống, giảm bớt gánh nặng cho nhà nước toàn xã hội − Cần tăng cường cho người lao động vay vốn mở rộng sản xuất ngành nghề, tạo thêm thu nhập giải việc làm cho lao động địa phương − Mở rộng trường dạy nghề với trang thiết bị, sở vật chất phù hợp với điều kiện khả ngân sách cho phép nhằm tạo điều kiện chủ động công tác dạy nghề − Phát triển mạnh mẽ chương trình đầu tư lồng ghép, dự án cho nơng dân vay vốn với số lượng lớn dài hạn để nơng dân có điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất Cần đưa khoa học kỹ thuật công tác đào Trang 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh tạo nghề vùng nông thôn nhằm phát triển sản xuất, giải việc làm cho người lao động Là tỉnh nằm vùng trọng điểm, Đồng Nai nổ lực phấn đấu để thực chiến lược kinh tế - xã hội chắn năm tới đạt nhiều thành tựu lĩnh vực này./ Trang 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đỗ Thị Kim Linh Trang 37