Việt nam liên tục xuất siêu trong vòng 3 năm trở lại, tuy nhiên 9 tháng đầu năm 2015 lại có xu hướng nhập siêuCơ cấu Kim ngạch Xuất khẩu theo loại Doanh nghiệp 2014 Nguồn: VIRAC, TCHQ Cơ
Trang 1BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NGÀNH PHÂN BÓN VIỆT NAM 2015
Trang 22.2 Thực trạng ngành Phân bón Việt Nam 15
3 Phân tích doanh nghiệp 44
3.2 Nhóm chỉ tiêu kết quả kinh doanh 53
3.4 Nhóm chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ 62
Trang 3Thị trường phân bón tiếp tục dư cung trong
niên vụ 2014/15, ước lượng cung chất dinh
dưỡng theo thành phân phân bón tăng lên
4.03% trong khi cầu tăng nhẹ 2.04%.
Xuất khẩu phân bón 2014 tăng 6.2% về lượng
nhưng giảm 7.6% về giá trị trong khi nhập khẩu
phân bón lại giảm 2.3% về lượng đồng thời giảm
5.6% về giá trị Tình trạng dư cung trong nội bộ
ngành phân bón cùng các yếu tố ngoại sinh
khác tác động đến cung ứng toàn cầu trong
năm 2014 đến 9/2015
Nhu cầu phân bón có xu hướng tăng nhẹ và
ổn định dần qua các năm và chuyển dần sang
sử dụng phân bón phức hợp như NPK, DAP,
SA…
Tiêu thụ phân bón 2014 đạt 10.8 triệu tấn tăng4.9% so với năm 2013 Tình trạng dư cung vàgiảm giá phân bón là do thực trạng giảm giánguyên liệu đầu vào và sự cạnh tranh của phânbón từ Trung Quốc Từ năm 2013, NPK chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng nhu cầu phân bóntrên thị trường (khoảng 37% tổng nhu cầu)
Kim ngạch nhập khẩu năm 2014 giảm so với cùng kỳ Nguyên nhân do: Nguồn cung phân
bón nội địa tăng lên do (1) các nhà máy tăng cường sản xuất; (2) Chính sách thuế xuất khẩu
phân bón duy trì trong năm 2014 của Trung
Quốc (3) Việt Nam thông qua chính sách đánh
thuế nhập khẩu các loại mặt hàng phân bón,
Năm 2014 xuất khẩu phân bón của Việt Nam đạt giảm cả về lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2013 NPK, Ure và DAP là 3 mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu chiếm 78.8% về tổng lượng và
87.5% về tổng giá trị Campuchia tiếp tục là thị
trường xuất khẩu lớn nhất.
Giá phân bón Việt Nam năm 2014 đến nay luôn biến động khó lường tuy nhiên xu
hướng chung là giảm giá, nguyên nhân do (1)
Nhu cầu phân bón trong nước ổn định trong khi
nguồn cung trong nước khá dồi dào (2) Giảm giá nguyên vật liệu đầu vào (3) Cạnh tranh với
các loại phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc có
xu hướng xuống giá trong năm 2015 khiến xu
hướng phân bón đều có xu hướng đi xuống Giá
phân DAP có xu hướng tăng nhẹ do thực trạng
DAP tại Trung Quốc bị thiệt hại do ảnh hưởngcủa bão hồi tháng 7/2014 đồng thời giá lưuhuỳnh vẫn ở mức cao
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 4Tỷ suất lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần bình
quân ngành đối với các doanh nghiệp sản
xuất đạt 17.3%.
Dự báo cung cầu 2015/16 cung tăng trưởng
nhanh hơn cầu Trong đó, nhu cầu phân kali
có tốc độ tăng trưởng cao nhất 2.8%/năm,
tiếp đến là phân lân 1.9%/năm và phân đạm
1.5%/năm Nhu cầu tăng trưởng mạnh ở các
khu vực Mỹ Latin, Châu Phi và Tây Á, nguyên
nhân là do xu hướng mở rộng diện tích đất
trồng trọt, khuyến khích nâng cao năng suất
cũng như các vấn đề liên quan đến địa chính trị
được cải thiện
Cung có xu hướng tăng trong khi Cầu đang dần ổn định Năm 2014, Việt Nam đã đủ khả
năng đáp ứng 80% nhu cầu phân bón nội địa
Trong khi nhu cầu phân bón trong nước lại khá
ổn định và được dự báo tiếp tục duy trì mức 11triệu tấn, đồng thời năng lực sản xuất phân bónvẫn đang trên đà phát triển ổn định và cho tớinăm 2020 sẽ có thêm khoảng 4-5 nhà máy được
xây dựng mới hoặc nâng cấp Phân bón Ure đang có xu hướng dư cung, DAP sẽ đáp ứng
đủ nhu cầu nội địa, Phân Lân và NPK đã đáp ứng nhu cầu trong nước trong khi Phân Kali
và SA vẫn phải tiếp tục nhập khẩu nhiều từ Trung Quốc do chưa chủ động được nguồn
cung nội địa Giá phân bón có xu hướng giảm
do tình trạng dư cung, tăng giá nguyên vật liệu, tăng cạnh tranh trong nước cũng như phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2014 cả nước có
601 đơn vị sản xuất phân bón, Trong đó, về thịphần: Đạm Phú Mỹ chiếm 13.3% tiếp sau đó làĐạm Cà Mau với 8.9%, Công ty Cổ phần Phânbón Bình Điền và Hóa chất Lâm Thao chiếm thịphần 8.4% và 6.9%, Hóa chất DK Đông Nam Bộđóng góp 3.9% Như vậy, 5 doanh nghiệp đãchiếm đến 41.7% thị phần doanh thu toàn ngànhtrong năm 2014
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 51 Môi trường kinh doanh
1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô
1.2 Hàng rào pháp lý
Trang 7Việt nam liên tục xuất siêu trong vòng 3 năm trở lại, tuy nhiên 9 tháng đầu năm 2015 lại có xu hướng nhập siêu
Cơ cấu Kim ngạch Xuất khẩu theo loại Doanh nghiệp 2014
Nguồn: VIRAC, TCHQ
Cơ cấu nhập khẩu theo Quốc gia 2014
Trung Quốc Hàn QuốcNhật Bản Khác Nguồn: VIRAC, TCHQ
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Xuất khẩu Nhập khẩu Nguồn: VIRAC, TCHQ
Nguyên nhân là do:
Tỷ USD
1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 8Tỷ giá có xu hướng tăng liên tục từ giữa năm 2014 đến nay
05,00010,00015,00020,00025,00030,00035,00040,000
Dự trữ ngoại hối
Đơn vị: triệu USD
Nguồn: VIRAC, ADB
Trang 91 Môi trường kinh doanh
1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô
1.2 Hàng rào pháp lý
Trang 10Nhóm các quy định chung
• Thông tư 36/2010/TT-BNNPTNT
• Quyết định 6886/QĐ-BCT trong năm 2010
• Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ
• Nghị định 202/2013/NĐ0CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón đã đưa ra các quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập
khẩu phân bón; trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón
• Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Thông tư số 29/2014/TT-BCT ngày 30/9/2014 của Bộ
Công Thương hướng dẫn Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón ban hành chậm và hướng dẫn chưa rõ ràng,
chồng chéo giữa hai Bộ.
1.2 Hàng rào pháp lý
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 11• Ảnh hưởng cúa Luật số 71/2014/QH13
• Công văn số 17709/BTC-TCT
Nhóm quy định thuế xuất nhập khẩu
• Theo thông tư số 164/2013/TT-BTC ban hành ngày 15/11/2013,
• Thông tư 35/2014/TT-BCT Bộ Công Thương ban hành ngày 15/10/2014
1.2 Hàng rào pháp lý
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 122 Tổng quan ngành
2.1 Thực trạng ngành Phân bón Thế giới
2.2 Thực trạng ngành Phân bón Việt Nam
2.3 Dự báo và Quy hoạch
Trang 13Cung2012/13
Cung cầu phân bón theo dưỡng chất
Đơn vị: triệu tấn
Thị trường phân bón tiếp tục dư cung trong niên vụ 2014/15, ước lượng cung chất dinh dưỡng theo thành phân phân bón tăng lên 4.03% trong khi cầu tăng nhẹ 2.04%.
Lượng cầu phân bón có xu hướng tăng nhẹ là do
Trong khi lượng cung tăng lên khá nhiều do
2.1 Thị trường phân bón thế giới – 2 1.1 Cung cầu phân bón
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 14Nhập khẩu
Nguồn: VIRAC, UN comtrade
Đơn vị: triệu tấn 2.1 Thị trường phân bón thế giới – 2 1.2 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 152 Tổng quan ngành
2.1 Thực trạng ngành Phân bón Thế giới
2.2 Thực trạng ngành Phân bón Việt Nam
2.3 Dự báo và Quy hoạch
Trang 16Trước năm 1960, Ngành Nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dùng phân hữu cơ để bón cho cây trồng
Từ năm 1960 là bước ngoặt lớn trong việc kết hợp dụng phân bón hóa học chứa “N-P-K” với phân hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng
Lịch sử phát triển và sử dụng phân bón hóa học tại Việt Nam được chia làm 3
giai đoạn:
• Giai đoạn 1 (trước năm 1972): Chủ yếu dùng đạm để bón, còn lân và kali
rất ít sử dụng
• Giai đoạn 2 (từ năm 1972 – 1992): Sự kết hợp giữa vô cơ (phân đạm, lân)
và phân hữu cơ cũng được sử dụng phổ biến trên nhiều khu vực
• Giai đoạn 3 (từ năm 1992 đến nay): Kết hợp các loại phân vô cơ (Phân
đạm, lân, kali) và phân hữu cơ được sử dụng rộng rãi hầu hết ở Việt Nam
Việc chuyển đổi mô hình phân bón nông nghiệp hữu cơ truyền thống sang
mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ phối kết hợp (với phân bón vô cơ) đã
làm cho nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá
nhanh và liên tục, nhất là từ những năm 1990 đến nay Thành tựu đạt được
trong sản xuất nông nghiệp có phần đóng góp quan trọng của phân bón NPK,
NPKS và phân hữu cơ 002E
Hiện nay, thị trường phân bón Việt Nam có khoảng 15 doanh nghiệp sản xuất
phân bón lớn trong đó, 9 công ty lớn thuộc tập đoàn hóa chất Việt Nam
(Vinachem), 2 công ty thuộc Tập đoàn dầu khí (PVN), chiếm 95% thị phần
ngành phân bón Việt Nam năm 2014 Trong giai đoạn 2009 - 2013, lượng sản
xuất phân bón tăng trên 1 triệu tấn, với mức tăng trưởng trung bình hàng
năm đạt 8.6% so với năm gốc 2009
2.2 Thị trường phân bón ViệT Nam – 2.2.1 Lịch sử phát triển ngành
Trang 17Phân loại theo thành phần dưỡng chất cần
Cơ cấu các loại phân bón chính 2014
Ở các nước phát triển hiện nay có xu hướng chuyển dịch sang sử dụng phân bón Vi
sinh vật nhằm bảo vệ môi trường Tuy nhiên ở Việt Nam và các nước đang phát
triển lại vẫn ưa chuộng sử dụng phân bón vô cơ do lợi thế tác dụng nhanh, hiệu
quả cao, chi phí rẻ Do được sử dụng nhiều và rộng rãi nên phân bón vô cơ chiếm
92.2% lượng phân bón được cung cấp trên thị trường phân bón Việt Nam, nên bài
cáo cáo tập trung chủ yếu vào phân tích phân bón Vô cơ
Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất, bảo vệ cây trồng cũng như giúp cải tạo đất
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.2 Khái niệm và phân loại
Trang 18Tên loại phân Thành phần hóa học Đặc tính Loại đất phù hợp Phân Đạm
Phân Urea [CO(NH2)2] có 46%N
Phân Amôn Nitrat (NH4NO3) có chứa 33–35% N
Phân Lân
Phân apatit 3 loại: loại apatit giàu có trên 38%
lân; loại phân apatit trung bình có
17 – 38% lân; loại phân apatitnghèo có dưới 17% P₂O₅
Supe lân 16 – 20% P₂O₅ và một lượng lớn
thạch cao
Tecmô phôtphat
(phân lân nung chảy,
lân Văn Điển)
15 – 20% P₂O₅ và 30% Canxi vàkiềm, chủ yếu là magiê 12-13%,
có khi có cả kali
Phân lân kết tủa 27 – 31% P₂O₅ và Canxi
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.2 Khái niệm và phân loại
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 19Tên loại phân Thành phần hóa học Đặc tính Loại đất phù hợp
Phân Kali
Phân kali clorua 50 – 60% K và NaCl
Phân kali sunphat K2O: 20 – 30%; MgO: 5 – 7%;
Phân Amoni Clorua (NH4Cl) có chứa 24–25% N
Phân Amoni Photphat Chứa 10-18% N, tỷ lệ P₂O₅ là
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.2 Khái niệm và phân loại
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 20Tốc độ tăng trưởng doanh thu
Doanh thu Tăng trưởng
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: VIRAC, TCTK
• Năm 2014 có 601 doanh nghiệp sản xuất phân bón, tăng hơn 300
doanh nghiệp so với năm 2010
Đơn vị: %
Thị phần theo doanh thu
Nguồn: VIRAC, TCTK 2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.3 Quy mô và đặc điểm thị trường
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 21Cơ cấu diện tích theo mùa vụ lúa 2014
Vụ Đông xuân Vụ Hè thu + Thu đông Vụ Mùa
Nguồn: VIRAC, Bộ NNo & PTNT, 2014
05,00010,00015,00020,00025,000
Sản lượng lúa theo mùa vụ
Nguồn: VIRAC, Bộ NNo & PTNT, 2014
cây lúa là đối tượng chủ yếu sử dụng phân bón nhiều nhất và phía nam là
thị trường tiêu thụ phân bón lớn nhất trong nước.
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.3 Quy mô và đặc điểm thị trường
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 22Nhập khẩu NVL
Nhập khẩu Phân bón thành phẩm
Phân phối phân bón thành phẩm
Phân bón thành phẩm
NVL trong nước
Sản xuất
dùng
Xuất khẩu phân bón thành phẩm
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.4 Hoạt động chủ yếu
Trang 232.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.4 Hoạt động chủ yếu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 242004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Nhu cầu sử dụng phân bón tại Việt Nam
Nguồn: VIRAC, Bộ NNo & PTNT
Đơn vị: triệu tấn
SA DAP Kali Lân Ure NPK
Nguồn: VIRAC, Bộ NNo & PTNT
Tỷ trọng nhu cầu các loại phân tại Việt Nam 2014
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Cung cầu
Nguồn: VIRAC, Bộ NNo&PTNT
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 252.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.5 Cung cầu
4 Công ty phân Lân nung chảyVăn Điển
5 Công ty CP Hóa chất Cần Thơ
6 Công ty phân Đạm và Hóachất Hà Bắc
7 Công ty Cổ phần Phân bónBình Điền
8 Nhà máy Đạm Ninh Bình
9 Công ty DAP 1 (DAP Đình Vũ)
10 Công ty DAP 2 (Lào Cai)
11 Nhà máy đạm Cà Mau
PVN 1
Tổng công ty phân bón vàhóa chất dầu khí
2 Tập đoàn quốc tế Năm Sao
Khác
1 Tập đoàn Baconco
2 Công ty CP vật tư tổng hợp vàphân bón hóa sinh
3 Công ty phân bón Việt Nhật
Nguồn: VIRAC, Vinachem
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 26• Sản xuất phân Lân trong nước cũng đáp ứng được về cơ bản cho nhu cầu sản
• Phân Kali và SA nhập khẩu 100% Kali:
• Sản xuất NPK ở Việt Nam vô cùng phong phú cả về thiết bị, công nghệ đến công suất dẫn đến thực trạng đa dạng về chất lượng và mẫu mã.
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.5 Cung cầu
Đạm Phú MỹĐạm Cà Mau
Supe photphat và hóa chất Lâm Thao
Lân nung chảy Văn ĐiểnPhân bón Miền NamXNK Quảng Bình
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 271/2015 2/2015 3/2015 4/2015 5/2015 6/2015 7/2015 8/2015 9/2015
Sản lượng sản xuất phân bón 9T/2015
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.5 Cung cầu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 28Lượng hàng tồn kho phân bón có xu hướng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ gia tăng có dấu hiệu giảm xuống
Nguyên nhân gia tăng lượng hàng tồn kho là do:
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.6 Hàng tồn kho
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 29Kim ngạch nhập khẩu năm 2014 giảm 27.3% so với cùng kỳ, tuy nhiên 9
tháng đầu năm 2015 lại có dấu hiệu tăng trở lại.
Nguồn: VIRAC, Bộ Nno & PTNT
Nguyên nhân khiến cho giảm nhập khẩu phân bón trong năm 2014 được
cho là
Tuy nhiên nhập khẩu DAP lại có xu hướng tăng
Tuy nhiên 9 tháng đầu năm 2015, nhập khẩu phân đều tăng về lượng và giá
trị
Cơ cấu nhập khẩu 2014 theo quốc gia
Nguồn: VIRAC tổng hợp từ TCHQ, 2014
Trung Quốc, Nga, Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 30Top 10 Doanh nghiệp Nhập khẩu 2014
Nguồn: VIRAC tổng hợp từ TCHQ
DAP 57.26%
SA 24.69%
Khác 18.04%
Nguồn: VIRAC tổng hợp từ TCHQ
Nguồn: VIRAC tổng hợp từ TCHQ
Nguồn: VIRAC tổng hợp từ TCHQ 2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 31Chỉ tiêu
Hệ thống phân phối
Chính sách đại lý
Cạnh tranh sản phẩm
Chiến lược quảng cáo
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 32Cơ cấu nhập khẩu theo quốc gia 9T/2015
Cơ cấu nhập khẩu theo loại phân bón 9T/2015
Ure SA DAP NPK Kali khác
Nguồn: VIRAC, Bộ Nno & PTNT
Nguồn: VIRAC, Bộ Nno & PTNT 2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 33Xuất khẩu phân bón năm năm 2014 đều giảm về cả lượng và giá trị so với 2013
Xuất khẩu phân bón
Lượng xuất khẩu Tăng trưởng
Nguồn: VIRAC, TCHQ
Đơn vị: Triệu tấn 2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 34Cơ cấu xuất khẩu phân bón theo loại phân năm 2014
NPK Urea DAP Phân Lân Kali SA Khác
Mặc dù chưa đáp ứng được nhu cầu DAP trong nước nhưng Việt Nam vẫn xuất khẩu DAP với sản lượng 210 nghìn tấn năm 2014
NPK, Ure và DAP là 3 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu chiếm 78.8% về tổng lượng và 87.5% về tổng giá trị
Nguồn: VIRAC, TCHQ 2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo
Trang 35Cơ cấu xuất khẩu phân bón theo quốc gia 2014
Nguồn: VIRAC, TCHQ
Campuchia tiếp tục là thì trường xuất khẩu lớn nhất
Tỷ trọng xuất khẩu (lượng)
Nguồn: VIRAC, TCHQ
Xuất nhập khẩu Quảng Bình dẫn đầu về sản lượng nhưng Phân bón Bình Điền dẫn đầu về kim ngạch.
2.2 Thị trường phân bón Việt Nam – 2.2.7 Xuất nhập khẩu
Một số nội dung được xóa nhằm phục vụ mục đích Demo