Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội

61 377 0
Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Hà Nội, 2012 - 2013 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Chỉ đạo biên soạn Ban Công tác đại biểu Biên soạn Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử Hà Nội, 2012 - 2013 TTBD ĐBDC Báo cáo thực với tài trợ Quỹ Châu Á Các phát hiện, giải thích kết luận nêu báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm Quỹ Châu Á Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Mục lục Các chữ viết tắt Lời cảm ơn I Giới thiệu Bối cảnh Mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 7 II Tổng quan thông tin nhu cầu thông tin đbqh Vai trị thơng tin hoạt động ĐBQH Quyền trách nhiệm chủ thể Nhu cầu thông tin ĐBQH 11 11 12 14 III Thực trạng thông tin ĐBQH Sự chủ động từ phía ĐBQH Dung lượng thông tin cung cấp cho ĐBQH Nội dung, tính chất thơng tin cung cấp Thời gian cung cấp thơng tin Các hình thức cung cấp thông tin Các nguồn thông tin ĐBQH Đáp ứng nhu cầu thông tin ĐBQH theo chức 25 25 27 27 29 30 31 40 IV Một số kiến nghị Sửa đổi khuôn khổ pháp lý Thay đổi cách thức tổ chức việc cung cấp thơng tin Hồn thiện tính chất, nội dung thơng tin cần cung cấp Hồn thiện hình thức cung cấp thơng tin Cải tiến việc cung cấp thông tin theo chức Nâng cao hiệu nguồn thông tin Tăng cường lực, nhân lực thông tin 45 45 47 48 50 52 53 54 Phụ lục 57 Danh mục tài liệu tham khảo A Văn kiện B Sách, báo, tạp chí 58 58 58 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Các chữ viết tắt ĐBQH: Đại biểu Quốc hội ĐBKN: Đại biểu kiêm nhiệm ĐBCT: Đại biểu chuyên trách CBPVQH: Cán phục vụ Quốc hội HĐDT UB: Hội đồng dân tộc ủy ban KT - XH: Kinh tế - xã hội NSNN: Ngân sách nhà nước TCXH: Tổ chức xã hội XHDS: Tổ chức dân UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban VH, GD, TN, TN, NĐ: Ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên, nhi đồng Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND: Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân VPQH: Văn phòng Quốc hội Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Lời cảm ơn Để thực báo cáo này, chân thành cảm ơn góp ý sâu sắc ĐBQH, chuyên gia phương hướng, nội dung kết nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý giá Quỹ Châu Á Việt Nam DEPOCEN Nếu khơng có hỗ trợ này, chúng tơi khơng thể tiến hành hồn thành báo cáo nghiên cứu Những dẫn chứng, lập luận phát báo cáo dựa nhiều vào nguồn tài liệu nghiên cứu sẵn có nội dung, khn khổ sách, pháp luật hành; tọa đàm, vấn sâu, kết trả lời phiếu hỏi ĐBQH cán tham mưu, giúp việc Quốc hội Nếu khơng có tham gia tích cực giúp đỡ, sẵn sàng hợp tác ĐBQH cán phục vụ việc tham gia tọa đàm, trả lời phiếu hỏi, nghiên cứu thực Chúng xin trân trọng cám ơn tham gia quý vị Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội I Giới thiệu Phần giới thiệu tóm tắt bối cảnh thực nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu áp dụng Bối cảnh Quốc hội thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng gồm có: ban hành, sửa đổi Hiến pháp; ban hành luật, sửa đổi luật; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước ĐBQH có trọng trách định sách, quy định pháp luật tác động lớn đến lợi ích quốc gia quyền lợi cử tri, với khối lượng công việc to lớn, phức tạp Tuy nhiên, “ĐBQH chuyên gia lĩnh vực”, mà có trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác khác nhau, đa số đại biểu bầu chưa có kinh nghiệm hoạt động nghị trường Để hoàn thành nhiệm vụ, trọng trách điều kiện khó khăn, với nhiều thách thức to lớn, ĐBQH cần thông tin đa dạng, vừa rộng, vừa chun sâu ĐBQH thu nhận thơng tin từ nhiều nguồn: từ cử tri, từ quan tham mưu giúp việc Quốc hội trung ương địa phương; từ phía Chính phủ cung cấp theo yêu cầu; từ nguồn chuyên gia, nhà nghiên cứu, trường đại học; hiệp hội; doanh nghiệp; báo chí ; với hình thức khác Để thu nhận thơng tin phục vụ cho hoạt động ban hành sách, pháp luật giám sát việc thực thi sách, đáp ứng yêu cầu cử tri, ĐBQH có nhu cầu, ưu tiên khác Trong thời gian vừa qua, quan hữu quan cố gắng cải tiến việc cung cấp thông tin cho ĐBQH, với khối lượng nhiều hơn, hình thức đa dạng hơn, chất lượng thơng tin có phần tốt hơn, góp phần hỗ trợ ĐBQH thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, ĐBQH phản ánh, khoảng cách lớn nhu cầu ĐBQH thông tin với thông tin mà đại biểu nhận Cần phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp, biện pháp nhằm hoàn thiện chất lượng thông tin phục vụ cho hoạt động Quốc hội Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực năm 2012 - 2013 để tìm hiểu nhu cầu, ưu tiên ĐBQH thông tin, thực trạng đáp ứng nhu cầu đại biểu, phân tích “khoảng trống” thông tin dành cho ĐBQH, nguyên nhân, đề xuất kiến nghị để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin ĐBQH Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ bối cảnh nói trên, báo cáo nghiên cứu có mục tiêu sau đây: yy Tìm hiểu, đánh giá nhu cầu thơng tin ĐBQH phục vụ cho hoạt động Quốc hội, chẳng hạn như: ĐBQH cần thông tin gì, ưu tiên thơng tin, từ nguồn nào; nguồn thông tin đại biểu đánh giá cao; đại biểu muốn cung cấp thông tin dạng v.v… Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thơng tin đại biểu Quốc hội yy Tìm hiểu thực trạng đại biểu thu nhận thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho hoạt động đại biểu nay: cách nào; cung cấp; từ nguồn nào; chất lượng thông tin v.v… Từ xác định khoảng cách nhu cầu thơng tin ĐBQH với thực trạng thông tin mà đại biểu nhận yy Đề xuất kiến nghị liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu thông tin ĐBQH, bao gồm kiến nghị khuôn khổ pháp lý, nội dung cần trọng lĩnh vực hoạt động, nguồn thông tin cần ý, cách thức tổ chức cung cấp thông tin Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu ĐBQH khóa XIII Bên cạnh đó, số hoạt động nghiên cứu hướng tới ĐBQH khóa trước cán phục vụ ĐBQH trung ương địa phương Nghiên cứu áp dụng phương pháp sau đây: yy Nghiên cứu tài liệu (desk study): nghiên cứu tài liệu sẵn có nội dung; yy Tọa đàm nhóm nhỏ: tổ chức số tọa đàm nhóm nhỏ với ĐBQH cán phục vụ nội dung nghiên cứu; yy Phỏng vấn sâu: vấn sâu số ĐBQH nội dung nghiên cứu; yy Điều tra xã hội học phiếu hỏi: bảng hỏi thiết kế, gửi cho ĐBQH cán phục vụ ĐBQH điền gửi lại; yy Tham vấn bên liên quan: nhóm nghiên cứu xin ý kiến góp ý số ĐBQH chuyên gia số sản phẩm nghiên cứu bảng hỏi, báo cáo nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: Nhóm nghiên cứu tập hợp, tổng hợp, phân tích tư liệu, tài liệu sẵn có nhu cầu, ưu tiên thơng tin ĐBQH gồm có: quy định pháp luật liên quan; tài liệu thức Quốc hội, quan Quốc hội; viết, báo cáo nghiên cứu, kết khảo sát, điều tra xã hội học; phiếu yêu cầu thông tin ĐBQH kỳ họp v.v… Nhóm nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn số nước, viết, tài liệu chuyên gia nước ngoài, nghị viện nước nhu cầu thông tin nghị sỹ, cách thức đáp ứng nhu cầu nước Tọa đàm nhóm nhỏ: Cán Trung tâm với chuyên gia tiến hành bốn tọa đàm nhóm nhỏ theo nội dung trọng tâm, khoảng 10-30 ĐBQH cán Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND số tỉnh Những người tham dự tọa đàm trao đổi nội dung như: yêu cầu, nhu cầu thơng tin ĐBQH theo vai trị, chức năng, nhiệm vụ; thực trạng tiếp nhận thông tin ĐBQH; đề xuất, kiến nghị việc cung cấp thông tin cho ĐBQH… Bảng hỏi: Từ kết tổng quan tài liệu thu tọa đàm nhóm nhỏ, nhóm nghiên cứu thiết kế hai bảng hỏi dành cho ĐBQH cán phục vụ ĐBQH Hai bảng hỏi Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội có quan hệ mật thiết với nhau, sử dụng để khảo sát ý kiến nhóm đối tượng vấn đề quan tâm, với mục đích kết khảo sát phản ánh thực trạng nhu cầu cung cấp thông tin ĐBQH, mong muốn, đánh giá góp ý nhóm đối tượng để cải thiện vấn đề cịn tồn Sau hồn thành chi tiết, Bảng hỏi gửi đến trực tiếp ĐBQH cán phục vụ Cụ thể, ĐBQH, số phiếu khảo sát phát 459, số phiếu thu 274 Thành phần ĐBQH tham gia khảo sát tương đối giống với tỷ lệ tồn thể ĐBQH khóa XIII, mẫu khảo sát thu đảm bảo tính đại diện, kết trả lời có tính tin cậy cao Bảng Thành phần ĐBQH khảo sát % tổng số phiếu khảo sát % tổng số ĐBQH khóa XIII ĐBQH Dân tộc Kinh 83,9% 94,4% ĐBQH theo tôn giáo 3,6% 1,2% ĐBQH có trình độ học vấn ĐH 42,3% 45,6% ĐBQH có trình độ học vấn ĐH 55,5% 52,6% ĐBQH nhiệm kỳ đầu 67,5% 66,6% ĐBQH nhiệm kỳ thứ trở lên 32,5% 33,4% Thông tin chung ĐBQH Về phía cán phục vụ, số phiếu phát 1053 số phiếu thu 557 phiếu Trong số này, đa phần cán gửi lại phiếu hỏi thuộc Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND tỉnh/thành phố Bảng hỏi làm sạch, nhập liệu theo quy trình, kỹ thuật; sau phân tích kết Bảng Phân bổ nơi công tác ngạch công chức CBPVQH Số lượng Tỷ lệ Vụ, đơn vị thuộc VPQH 94 18,1% VP Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh/thành 422 81,5% Chuyên viên cao cấp tương đương 16 3,1% Chuyên viên tương đương 176 34% Chuyên viên tương đương 310 60% Nhân viên 1,7% Cán 0,8% Nơi công tác Ngạch công chức 10 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Phỏng vấn sâu: Nhóm nghiên cứu chuẩn bị nội dung, câu hỏi cần thiết, lựa chọn số ĐBQH, chuyên gia gặp vấn sâu người nội dung nghiên cứu, chủ yếu để đối chiếu tìm hiểu thêm nội dung chưa làm rõ qua hoạt động trước Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Thay đổi cách thức tổ chức việc cung cấp thông tin Để hoạt động cung cấp thông tin phục vụ đại biểu tốt hơn, việc tổ chức cung cấp thông tin cần đổi Đại đa số ĐBQH cán trả lời phiếu hỏi (khoảng 97 - 98%) cho cần cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý thơng tin cho ĐBQH Thứ nhất, cần giải mâu thuẫn dung lượng thông tin lớn kỳ họp, không hấp thu hết, với tình trạng thiếu thơng tin thời gian hai kỳ họp Để làm điều này, trước hết, kéo dãn, rải việc cung cấp thông tin, tránh dồn vào thời điểm Cần ý cung cấp thông tin thời gian hai kỳ họp đại biểu có nhiều thời gian đề nghiên cứu vấn đề mà họ quan tâm Đồng thời, Quốc hội cần kiên việc yêu cầu quan, tổ chức hữu quan gửi sớm tài liệu kỳ họp Biên soạn dạng tài liệu tóm tắt súc tích vấn đề thuộc chương trình kỳ họp giải pháp để giúp đại biểu nhanh chóng nắm bắt, “hấp thu” tốt nội dung cốt lõi kỳ họp Thứ hai, đơn vị có chức cung cấp thông tin (Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND) cần chủ động nắm bắt tình hình nhu cầu thơng tin đại biểu Quốc hội trung ương địa phương Ngồi hình thức cung cấp thơng tin theo yêu cầu đại biểu, cần chủ động phân tích dự kiến thơng tin mà đa số đại biểu cần việc thảo luận cho ý kiến diễn đàn Quốc hội tới Thơng tin cần bám sát chương trình hoạt động Quốc hội, đồng thời gắn với vấn đề kinh tế - xã hội xúc cử tri quan tâm, cập nhật liên tục để cung cấp kịp thời nguồn tài liệu tham khảo cho ĐBQH Cần có chế phản hồi thích hợp từ phía đại biểu Quốc hội nhằm nâng cao chất lượng tin đáp ứng yêu cầu nội dung tài liệu Thứ ba, nhiều ĐBQH đề xuất, cần xây dựng Quy chế phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin quan, đơn vị Quốc hội; đồng thời tiếp tục cải thiện Quy trình tiếp nhận yêu cầu thông tin đại biểu cung cấp thơng tin đến đại biểu để có tính tổng thể, nhu cầu, tránh trùng lặp41 Nên có chế phối hợp chặt chẽ quan phục vụ Quốc hội trung ương với Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND có hình thức phát huy vai trò phục vụ, tham mưu văn phòng đại biểu Thứ tư, để phát huy hiệu cung cấp thông tin địa phương, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND cần thực số nhiệm vụ quan trọng Một là, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND cánh tay nối dài VPQH Viện Nghiên cứu lập pháp, giúp đại biểu địa phương tiếp cận dịch vụ thông tin, nghiên cứu mà quan có Hai là, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND giúp đại biểu Quốc hội địa phương tiếp cận vấn đề địa phương thông qua vai trị tham mưu, xây dựng chương trình làm việc, tổ chức hoạt động, đầu mối tập hợp tri thức Ba là, Văn phòng xây dựng tổ chức tốt đội ngũ cộng tác viên nghiên cứu, tư vấn vấn đề liên quan tới thông tin phục vụ Đồn ĐBQH từ cán chun mơn Sở, ban, ngành, chuyên gia 41 Ý kiến ĐBQH tọa đàm Quảng Trị, 18/7/2012 Hà Nội, 5/9/2012; Xem thêm: Tài liệu hội thảo Mơ hình quan giúp việc Quốc hội, Quảng Ninh, 9/2012; Phùng Hương, Cần phối hợp để đáp ứng nhu cầu thông tin cho đại biểu Quốc hội, báo Đại biểu nhân dân, ngày 16/12/2012, có tại: http://www daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=267085 47 48 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thơng tin đại biểu Quốc hội Vị trí, vai trị Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân đặc biệt quan trọng việc cung cấp thông tin cho đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm công tác sở, không giữ trọng trách cao địa phương không tham gia thành viên quan Quốc hội đại biểu thơng tin Nhất với đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số tham gia Quốc hội lần đầu kỹ phân tích xử lý thơng tin cịn nhiều khó khăn Nhu cầu thơng tin với đại biểu chuyên trách địa phương cần ý nhiều thời gian hai kỳ họp họ người trực tiếp thu thập, xử lý thông tin liên quan đến Quốc hội địa phương Hồn thiện tính chất, nội dung thơng tin cần cung cấp Một đề xuất bật rút qua nghiên cứu tính chất, nội dung thơng tin cần cung cấp cho ĐBQH Các phần trước báo cáo khoảng cách nhu cầu thông tin đại biểu với thực trạng thông tin mà đại biểu có Như vậy, cần có giải pháp bù đắp khoảng cách này, thiếu hụt thông tin qua xử lý kỹ lưỡng, cô đọng, có tầm sách Các khuyến nghị hướng đến tất quan, đơn vị, cá nhân cung cấp thông tin cho ĐBQH, trọng đến chủ thể Quốc hội gồm có Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND Trước hết, với chức liên quan đến định sách giám sát thực thi sách, thơng tin cần cung cấp cho ĐBQH vấn đề tầm sách, khơng dừng số, kiện, ý kiến thô, mà nâng lên thành phát sách, ví dụ dự báo tác động sách đến nhóm dân cư mặt kinh tế, xã hội, mơi trường ; phân tích chi phí mối tương quan với lợi ích sách v.v Cần biết cách chuyển thơng tin chuyên ngành, số thống kê, quy định mang tính kỹ thuật chun sâu thành ngơn ngữ sách rõ ràng, hữu ích cho ĐBQH có sở thảo luận, định, giám sát Do vấn đề cần xử lý vừa tầm sách, vừa có tính chất việc, vai trị quan, đơn vị cung cấp thông tin bảo đảm cung cấp cho ĐBQH thông tin tối ưu gồm yếu tố sau: khía cạnh cụ thể sách (cần làm gì?), hệ (ai lợi, chịu thiệt?) viễn cảnh thực sách (những hội nào?)” Đặc biệt, lĩnh vực không chuyên, đại biểu cần đến loại thông tin kết hợp đánh giá tầm quan trọng vấn đề, nội dung nó, phạm vi phổ biến mối quan hệ với vấn đề khác Thứ hai, thông tin phải cung cấp chứng lý Liên quan đến q trình sách nói chung sách quyền, có khái niệm gọi q trình ban hành sách dựa chứng lý42 Đó q trình mà người có quyền định sách cung cấp chứng lý tốt có; chứng lý coi tâm điểm q trình ban hành sách Trong trình này, chứng lý chuyển thành phương án sách để nhà định sách lựa chọn Đây tiêu chí then chốt để cung cấp thông tin vấn đề đưa thảo luận, định Quốc hội, vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động Quốc hội quan Quốc hội (Xem thêm Hộp đây) 42 Marco Segone & Nicolas Pron, The Role of Statistics in Evidenced – Based Policy Making, Geneva, May 2008 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Hộp 3: Chứng lý thông tin phục vụ ĐBQH yy Bao gồm định tính (ý kiến, quan điểm, việc, câu chuyện…), định lượng (số liệu thô, tinh); yy Chứng lý phải chứng minh luận điểm; yy Chứng lý phải đáng tin cậy: rõ nguồn, xác, cập nhật, tồn diện… yy Những điển hình tốt, xấu dẫn chứng phải thực liên quan, tiêu biểu; liên hệ kinh nghiệm tương tự; yy Những vấn đề chun mơn sâu nên trích dẫn ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu Thứ ba, thông tin cần đa dạng hơn, nhiều chiều hơn, cung cấp thơng tin mang tính chun đề đánh giá số, cung cấp thông tin chuyên đề lĩnh vực cụ thể phục vụ cho việc thảo luận tình hình kinh tế xã hội, thơng tin mang tính tham khảo kinh nghiệm nước, thông tin kinh tế xã hội vùng, địa phương.v.v Cần quan tâm tới thơng tin mang tính chun đề, có đánh giá chuyên sâu lĩnh vực dự kiến đưa kỳ họp gần Thứ tư, đại biểu thiếu thời gian, người có thời gian đọc văn dài, chi tiết Cơ chế hỗ trợ thông tin cho ĐBQH cần giúp đại biểu xác định trọng tâm thông tin Dù truyền đạt thông tin trực tiếp miệng hay gián tiếp văn bản, cần rõ ràng, cụ thể, ngắn gọn, nêu bật vấn đề sách lên Thơng tin tiết kiệm thời gian, công sức cho đại biểu loại thông tin trả lời trực tiếp vào câu hỏi “có” hay “khơng” biểu Thứ năm, mối quan tâm ĐBQH thể qua ý kiến trả lời phiếu hỏi, xác định ngành, lĩnh vực cần tập trung ưu tiên cung cấp thông tin như: Kinh tế - Tài - Ngân sách; Nơng nghiệp; Giáo dục - đào tạo; Đất đai - Xây dựng - Quy hoạch; Y tế - Chăm sóc sức khỏe Lao động - Việc làm Tuy nhiên, không nên bỏ trống thông tin lĩnh vực khác, mà cần phải ln chủ động tìm kiếm, thu thập, phân tích thơng tin lĩnh vực để cung cấp cho đại biểu cần thiết, chủ động tăng cường thơng tin khía cạnh văn hóa, mơi trường sách Bên cạnh đó, việc phân tích số thống kê hoạt động Quốc hội qua năm cho thấy, thông tin phục vụ hoạt động lập pháp chiếm tỷ lệ nhiều dung lượng, thời gian, kinh phí so với thơng tin phục vụ giám sát định vấn đề quan trọng đất nước 49 50 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Hồn thiện hình thức cung cấp thơng tin Để chuyển tải nội dung trên, quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin cho ĐBQH cần đa dạng hố hình thức cung cấp thông tin phù hợp đến đại biểu Các loại phương tiện sau thường sử dụng để truyền đạt thông tin quan lập pháp yy Truyền đạt thông tin văn viết - kênh truyền đạt thông tin thông dụng sử dụng nhiều nơi, có Quốc hội Việt Nam Qua ý kiến trực tiếp đại biểu, phiếu hỏi, thấy, hình thức văn như: tóm tắt nội dung đề án, nêu vấn đề chính, cốt yếu dự án luật, giới thiệu vấn đề ý kiến khác nhau, lý lẽ khác nhau; cung cấp tài liệu tham khảo nước dạng tóm tắt… hỗ trợ đại biểu nhiều, đại biểu kiêm nhiệm đại biểu khơng có chun mơn sâu Phân tích chi tiết nhu cầu đại biểu trạng hình thức cung cấp thơng tin cho thấy, nói chung, cần ý biên soạn báo cáo phân tích, đánh giá dự báo chuyên sâu, kèm phụ lục; đồng thời cần có báo cáo tóm tắt qua xử lý đọng, súc tích, trực diện hơn, khoảng - trang Đây nhu cầu thực đại biểu, lại chưa đáp ứng đầy đủ thực tế, loại báo cáo ngắn Có thể biên soạn ấn phẩm nghiên cứu theo yêu cầu HĐDT, Ủy ban, Đoàn ĐBQH, cá nhân ĐBQH, chủ động có ấn phẩm dạng báo cáo Các báo cáo lấy thông tin từ nguồn tài liệu khác để phân tích, điều tra trạng, dự báo đánh giá sát thực tiễn Các báo cáo không cần, chí khơng nên đưa khuyến nghị mà tập trung vào phân tích, đánh giá kiện tượng, gợi mở hướng suy nghĩ đúc rút kết luận Đồng thời dạng tài liệu cần phải trực tiếp, sát thực, giúp ĐBQH có thơng tin xác kịp thời, hình thành quan điểm vấn đề cụ thể, để đưa định đắn Đặc biệt, đối chiếu với nhu cầu ĐBQH, quan, đơn vị phục vụ Quốc hội chủ động theo đặt hàng cụ thể ĐBQH, Ủy ban để biên soạn báo cáo sách ngắn (policy brief) Theo kinh nghiệm nghị viện nước, báo cáo lập theo đề cương thông dụng sau: khái niệm nguyên tắc (1/2 trang); thông lệ Việt Nam quốc gia tương đương (1/2 trang); vấn đề lựa chọn cho Việt Nam (1 trang); kinh nghiệm tốt cần áp dụng (2 trang); học cần tránh (1 trang) Ví dụ minh hoạ giúp nắm rõ nội dung báo cáo sách ngắn Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Hộp 4: Ví dụ báo cáo sách ngắn43 Báo cáo sách ngắn cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp yy C  ác khái niệm nguyên tắc bản: Sự khách quan hệ thống thuế loại hình tổ chức doanh nghiệp, lựa chọn tài - nợ hay vốn sở hữu, lựa chọn tài sản lĩnh vực đầu tư Để khuyến khích đầu tư, đầu tư tăng thêm (đầu tư biên) phải miễn phí Cơng tác nghiên cứu phát triển địi hỏi phải có khuyến khích đặc biệt ngoại ứng hoạt động đầu tư lĩnh vực này, không cân xứng thông tin bên cấp vốn đầu tư chủ đầu tư yy S o sánh: Hệ thống thuế TNDN Việt Nam so với Ma-lai-xia, Xing-ga-po, Hồng Công, Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Thái Lan yy C  ác kinh nghiệm tốt cần áp dụng: Thuế suất thấp sở thuế rộng, khấu trừ thuế chuyển vốn nước Một số ưu đãi thuế đem lại hiệu quả: xác định phần toàn khoản đầu tư chi tiêu, cho phép khấu hao nhanh tín dụng thuế đầu tư ưu đãi đầu tư khác Đối với đầu tư trực tiếp nước (FDI) chế thuế quốc gia tiếp nhận quốc gia đầu tư quan trọng yy N  hững điều cần tránh: Thời kỳ miễn thuế, thuế suất cho doanh nghiệp nhỏ khác với lớn Giảm thuế suất tạm thời Bên cạnh đó, theo kết khảo sát, hoạt động lập pháp định vấn đề quan trọng, cần cung cấp loại tài liệu khác nhiều đại biểu đánh giá “rất cần thiết” “cần thiết” gồm có: Số liệu thống kê; văn pháp luật liên quan; tổng hợp ý kiến ĐBQH dự án luật đưa thảo luận Quốc hội; báo cáo điều tra xã hội học; phân tích, so sánh với pháp luật nước Trong hoạt động giám sát, cần ý đến việc cung cấp dạng tài liệu: tóm tắt quy định pháp luật, sách nội dung giám sát; tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung giám sát; tổng hợp ý kiến ĐBQH, số liệu thống kê Trong tiếp xúc cử tri, loại tài liệu cần ưu tiên biên soạn gồm có: Tóm tắt kết kỳ họp Quốc hội; tình hình giải kiến nghị cử tri nêu lần tiếp xúc trước; tổng hợp vấn đề cử tri quan tâm; cập nhật tình hình địa phương; chủ trương, sách yy Truyền đạt thơng tin trực tiếp - Nhiều định đưa dựa thông tin thu thông qua trao đổi cá nhân báo cáo miệng Chuyển tải thông tin trực tiếp truyền thông điệp nhanh linh hoạt Nếu thực tốt, biện pháp đem lại hiểu biết tốt thảo luận thẳng thắn phát Trong số ĐBQH có nhiều người lãnh đạo quan khác nhau, Quốc hội, nhiều cán phục vụ có nhiều dịp phải báo cáo miệng với lãnh đạo nội dung khác Cần tận dụng hội để cung cấp thông tin cho 43 Theo tài liệu Anwar Shah soạn cho “Dự án Tăng cường lực giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam”, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Hà Nội, 2013 51 52 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội ĐBQH phục vụ hoạt động Quốc hội Bên cạnh đó, học hỏi kinh nghiệm đơn vị phụ trách thông tin, nghiên cứu nghị viện nhiều nước, mở dịch vụ tư vấn trực tiếp cho nghị sỹ vấn đề sách theo yêu cầu nghị sỹ44 yy Truyền thông điện tử - ngày nay, xu hướng tiếp cận sử dụng thư điện tử Internet phát triển mạnh mẽ giúp cho thông tin phát tới quan liên quan cấp nhanh chóng Thơng tin gửi thư điện tử văn kèm theo thư điện tử, tin điện tử gửi qua thư điện tử đăng trang web, trang web có đường kết nối đến tất thông tin theo dõi yy Cần sử dụng công nghệ thông tin để cung cấp thông tin cho đại biểu, đảm bảo kịp thời mặt thời gian trực tiếp đến người cần thông tin như: gửi qua email đại biểu, Văn phòng tỉnh; đưa tài liệu dành cho đại biểu lên mạng nội (khoảng 95% ĐBQH hỏi cho cần làm việc này), xây dựng ngân hàng liệu thông tin Quốc hội sở xây dựng kết cấu mạng thơng tin Quốc hội nói chung Có thể cung cấp địa tìm kiếm (thư viện, đường link; địa đơn vị cung cấp thông tin chuyên sâu…) giúp ĐBQH chủ động tìm kiếm thêm kênh thơng tin mà cần tiếp cận Đồng thời, thông tin đưa mạng Quốc hội cần đa dạng phong phú hơn, đáp ứng yêu cầu đại biểu Cải tiến việc cung cấp thông tin theo chức Qua việc phân tích mục 7, Phần III, nhận thấy điểm cần cải tiến việc cung cấp thông tin theo chức cho ĐBQH Trước hết, thân cán phục vụ, khoảng 30% đến gần 50% số người cho thông tin họ cung cấp “đáp ứng phần” “không đáp ứng” yêu cầu thông tin tùy thuộc vào loại thông tin cung cấp theo chức Trong đó, tỷ lệ cán có ý kiến tài liệu ngân sách nhà nước, dự án, cơng trình trọng điểm, vấn đề quan trọng khác có tỷ lệ cao so với loại tài liệu khác Do đó, từ đánh giá cán phục vụ, cần ý cải tiến chất lượng thông tin tất dạng tài liệu để đáp ứng tốt yêu cầu công việc, tài liệu liên quan đến chức định vấn đề quan trọng đất nước Mặt khác, từ ý kiến ĐBQH, ba chức cần phải cải tiến chất lượng tăng dung lượng thơng tin, cịn tỷ lệ đại biểu cao cho thông tin chưa đủ đáp ứng phần yêu cầu thông tin Trong chức năng, điểm sau cần ý: Thứ nhất, việc cung cấp thông tin lập pháp, cần đặc biệt tăng cường dung lượng chất lượng thông tin phục vụ đại biểu đưa sáng kiến pháp luật, đại biểu chuyên trách, tỷ lệ đại biểu đánh giá chưa tốt dạng thông tin nhiều Thơng tin phục vụ việc góp ý, lấy ý kiến dự án luật Đoàn ĐBQH cần ý cải tiến 44 Xem: Jennifer Tanfield (Ed), Parliamentary Liberary, Research and Information Services of Western Europe, London, 2000 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Thứ hai, việc cung cấp thông tin phục vụ giám sát, đa số đại biểu cho đủ mặt dung lượng, đánh giá chất lượng thông tin lại chưa khả quan Tỷ lệ đại biểu cho thông tin “đáp ứng phần” “không đáp ứng” yêu cầu cao, thông tin phục vụ chất vấn giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, tỷ lệ vào khoảng 60% Đây điểm yếu cần ý cải tiến thông tin phục vụ giám sát Thứ ba, theo ý kiến đa số đại biểu, dung lượng thông tin phục vụ định vấn đề quan trọng đất nước chưa nhiều Đặc biệt, nhiều đại biểu cho rằng, thơng tin phục vụ định NSNN, cơng trình, dự án trọng điểm, vấn đề quan trọng khác “đáp ứng phần” chí “không đáp ứng” Như vậy, tương tự ý kiến thân cán văn phòng, từ đánh giá ĐBQH, loại thông tin mảng cần ý tăng cường dung lượng chất lượng Nâng cao hiệu nguồn thơng tin Qua nghiên cứu này, rút số kiến nghị sau liên quan đến tám nguồn thông tin phục vụ ĐBQH khảo sát nghiên cứu (xem lại Mục 6, phần III) Thứ nhất, mức độ đánh giá ĐBQH nguồn thơng tin có khác nhau, tất nguồn thơng tin đóng vai trò định hoạt động Quốc hội Vì vậy, cách tổng quan, khơng nên bỏ qua nguồn nào, nguồn cần có cách sử dụng phù hợp Có thể tùy trường hợp cụ thể, cần ưu tiên nguồn nguồn khác Chẳng hạn, tài liệu từ quan trình dự án luật, quan thẩm tra khơng thể thiếu, nguồn thống, quy định luật Nhưng bên cạnh đó, ĐBQH cần có thêm thơng tin từ quan, đơn vị phục vụ, từ chuyên gia, nhân dân để kiểm chứng thông tin từ quan trình Thứ hai, nguồn “nội bộ” gồm có Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Đoàn ĐBQH HĐND ĐBQH sử dụng nhiều nhất, coi trọng nhất, có nghĩa kỳ vọng nhiều nhất45 Các nguồn đánh giá cao mức độ đáp ứng yêu cầu so với nguồn khác Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa chất lượng thông tin nguồn “nội bộ” mức độ hồn hảo Vẫn cịn tỷ lệ cao (dao động xung quanh 70%) ĐBQH thân cán phục vụ đánh giá, chất lượng thông tin nguồn mức trung bình, đáp ứng phần u cầu cơng việc Như vậy, ưu tiên nâng cao lực quan, đơn vị cung cấp thông tin thuộc Quốc hội để đáp ứng kỳ vọng ĐBQH, sau hướng đến nghiên cứu sử dụng nguồn khác Như trình bày, để đánh giá tốt, đáp ứng yêu cầu, cần cải tiến cách thức tổ chức, nội dung, hình thức cung cấp thơng tin Thứ ba, để đáp ứng nhu cầu ĐBQH thơng tin từ quan nhà nước ngồi Quốc hội, tài liệu quan hữu quan cần gửi thời hạn, đầy đủ, đảm bảo yêu cầu ĐBQH chất lượng đầy đủ, xác, cập nhật, khách quan Các quan phải cung cấp Báo cáo đánh giá tác động sách với mức độ khác 45 Thực tế tương tự nghị viện nước, nơi nghị sỹ coi nguồn thông tin “người nhà” cung cấp quan trọng sử dụng nhiều Xem thêm: Jennifer Tanfield, tlđd 53 54 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội theo qui định pháp luật Đây nguồn thơng tin coi thống, cần đối chiếu với nguồn thông tin khác để có tầm nhìn đa dạng, bao qt hoạt động Quốc hội Thứ tư, nhằm đáp ứng nhu cầu ĐBQH thông tin qua phân tích chun sâu, bù đắp thiếu hụt dạng thơng tin này, cần sử dụng nguồn thông tin từ viện nghiên cứu, trường đại học, chuyên gia độc lập Để làm việc này, trước hết cần tạo điều kiện thuận lợi quy trình, thủ tục, kinh phí, thu hút tham gia chuyên gia, nhà khoa học vào hoạt động Quốc hội Tiếp đó, thân ĐBQH cần nhận thức rõ vai trò chuyên gia, nhà khoa học chủ động tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với giới chuyên môn Mặt khác, quan Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND làm đầu mối, tập hợp chuyên gia uy tín lĩnh vực, làm cầu nối chuyển tri thức đến ĐBQH Trong đó, Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND làm nhiều việc để thiết lập mạng lưới chuyên gia địa phương phục vụ yêu cầu thông tin ĐBQH Thứ năm, thực tế cho thấy, ĐBQH sử dụng nhiều thơng tin từ báo chí hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, thông tin từ báo chí lại cần phải kiểm chứng, mà đại biểu nhiều khơng có điều kiện để làm việc Như vậy, để phát huy cơng dụng, tổng hợp thơng tin từ báo chí mức độ chuyên sâu vấn đề mà đại biểu quan tâm, không dừng mức điểm báo Nhất cần tổng hợp ý kiến, viết chuyên gia báo chí, sử dụng ý kiến, viết sản phẩm thông tin cung cấp cho ĐBQH Cũng cần nhân rộng cách làm số ĐBQH dùng thông tin báo chí để làm xuất phát điểm, phát vấn đề, từ tìm hiểu, nghiên cứu sâu qua nguồn thông tin khác để phục vụ cho việc thảo luận, chất vấn, giải trình v.v… Tăng cường lực, nhân lực thông tin Nâng cao lực cho ĐBQH cán phục vụ, tăng cường nguồn nhân lực giải pháp tăng hiệu cung cấp, tiếp nhận thông tin ĐBQH Giải pháp nhận đồng ý cao từ hai nhóm đại biểu cán phục vụ (khoảng 9597% số người trả lời phiếu hỏi) Bên cạnh nâng cao lực cá nhân, cần tăng cường nguồn nhân lực phục vụ chuyên môn cho Quốc hội, quan Quốc hội, ĐBQH Bởi lẽ, khảo sát cho thấy, đa số cán phục vụ cho rằng, khối lượng công việc tải so với nguồn lực có Cần đảm bảo cân đối tỷ lệ công chức làm nghiên cứu tham mưu công chức, viên chức phục vụ hành - hậu cần46 Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi việc xây dựng Quốc hội đại, theo hướng chuyên nghiệp cần phải thu hút nhiều người làm chuyên môn giỏi để tham mưu, giúp việc cho Quốc hội Cần nâng cao lực, đổi phương thức hoạt đông thu thập, sử dụng thông tin ĐBQH cán phục vụ ĐBQH cần trang bị kỹ thông tin cần thiết để không bị sa vào “mê hồn trận” thông tin; biết cách chọn lọc thông tin cần thiết Tương tự 46 Văn phịng Quốc hội, Tài liệu hội thảo Mơ hình tổ chức quan giúp việc Quốc hội, Quảng Ninh, 2021/9/2012 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội vậy, cán phục vụ cần có phương pháp làm việc tốt, phân cơng rành mạch, kỹ tổng hợp, tóm tắt tư liệu để vượt qua “sự tải” khơng làm “nặng tải” cho ĐBQH, tránh cung cấp nhiều thơng tin thơ, dài dịng, thiếu tầm sách Biểu đồ 14 Các kỹ ĐBQH cần nâng cao lực 100% 80% 60% 90.2 68.4 54.1 53.6 27.1 40% 20% 0% Tổng hợp, Tìm kiếm, khai Phát biểu, điều phân tích đánh thác TT hành thảo luận giá Kỹ thuật XDVBPL Sử dụng máy tính, mạng Trong số kỹ cần thiết đại biểu, Biểu đồ cho thấy, ‘Kỹ tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin’ 90,2% đại biểu trọng, chiếm tỷ lệ cao Như vậy, kết có mối tương quan với kết trả lời câu hỏi khác, theo đó, đại biểu quan tâm, muốn nhận thông tin “tinh chế”, qua xử lý Các kỹ đại biểu mong muốn thể biểu đồ Kết gợi ý cho quan, đơn vị thuộc Quốc hội nội dung cần bồi dưỡng nhằm nâng cao lực thông tin cho đại biểu Về kỹ cần thiết nâng cao CBPVQH, nhìn chung, cán phục vụ ĐBQH có đánh giá tương đồng (xem biểu đồ đây) Kết hợp ý kiến hai nhóm, thấy cần tập trung vào việc nâng cao kỹ sau liên quan đến việc cung cấp thơng tin cho ĐBQH: phân tích đánh giá tính khả thi dự án luật; tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin; dự báo, đánh giá tác động sách, pháp luật; tổng hợp/ tóm tắt tài liệu; kỹ thuật xây dựng văn Một lần nữa, nhận thấy mối tương quan kỹ yêu cầu ĐBQH thông tin chuyên sâu, qua xử lý, mang tầm sách, phục vụ đại biểu hoạt động nghị trường Đối với kỹ khác, cần chọn lọc cán phục vụ có nhiệm vụ hay phải làm cơng việc liên quan đến kỹ để nâng cao lực 55 56 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Biểu đồ 15 Ý kiến ĐBQH cán phục vụ kĩ mà cán phục vụ cần nâng cao lực 89.8 90 % 80 % 70 % 60 % 50 % 40 % 30 % 20 % 69.2 82.3 68.8 79.7 74.5 75.9 63.6 61.9 50.8 44.445.5 39.637.7 33.8 15.8 35.5 12.5 10 % 0% Ngoài ra, theo đánh giá cán phục vụ, điều kiện phương tiện, máy móc dành cho ĐBQH để đáp ứng nhu cầu thông tin đại biểu đầy đủ, điều kiện mặt cán phục vụ thiếu, cán phục vụ địa phương Như vậy, bên cạnh việc nâng cao lực chuyên môn, cần bổ sung điều kiện làm việc cho cán phục vụ để họ đáp ứng yêu cầu công việc Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Danh mục tài liệu tham khảo A Văn kiện Luật Tổ chức Quốc hội 2001 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003 Nghị số 27/2012/QH13 số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội Nội quy kỳ họp Quốc hội Nghị số 417/2003/NQ-UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội Nghị số 618/2013/NQ-UBTVQH13 Ủy ban thường vụ Quốc hội Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 417/2003/NQ-UBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội Nghị số 614/2008/NQ-UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp Nghị số 545/2007/UBTVQH12 ngày 11/12/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu, tổ chức Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 10 Nghị số 773/2009/UBTVQH12 ngày 30/3/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định số chế độ chi tiêu tài phục vụ hoạt động Quốc hội 11 Các Quy chế hoạt động UBTVQH, HĐDT Ủy ban, Đoàn ĐBQH ĐBQH B Sách, báo, tạp chí Nguyễn Mạnh Cường, Thực trạng khó khăn, vướng mắc hoạt động máy giúp việc Quốc hội, quan Quốc hội, http://ttbd.gov.vn/Home/Default aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=2465; Hà Nội, 2011 Đoàn Thư ký kỳ họp, Báo cáo tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận Tổ kinh tế -xã hội NSNN, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, 28/5/2013 Phùng Hương, Cần phối hợp để đáp ứng nhu cầu thông tin cho đại biểu Quốc hội, báo Đại biểu nhân dân, ngày 16/12/2012 IPU, Report from the Conference: Informing Democracy: Building capacity to meet parliamentarians’ information and knowledge needs, Geneva, 2009 57 58 Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Lộc, Nhu cầu nội dung công tác thông tin, nghiên cứu phục vụ Quốc hội, viết cho hội thảo Trung tâm Thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học, 2002 Ngô Văn Minh, Thực trạng, cách thức tổ chức giúp việc Văn phịng Đồn ĐBQH Việt Nam số giải pháp, viết cho hội thảo Mơ hình quan giúp việc Quốc hội, Quảng Ninh, 9/2012 Marco Segone & Nicolas Pron, The Role of Statistics in Evidenced - Based Policy Making, Geneva, May 2008 Bùi Ngọc Thanh, Về việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội, viết cho hội thảo Mơ hình quan giúp việc Quốc hội, Quảng Ninh, 9/2012 Jennifer Tanfield (Ed), Parliamentary Liberary, Research and Information Services of Western Europe, London, 2000 10 Trung tâm TT,TV, NCKH, Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội, 2008 11 Trung tâm TT, TV, NCKH, Hoạt động Quốc hội năm 2012 qua số liệu thống kê, Hà Nội, 2013 12 Hoàng Văn Tú, Đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp, viết cho hội thảo Mơ hình quan giúp việc Quốc hội, Quảng Ninh, 20-21/9/2012 13 Văn phòng Quốc hội, Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước, Phần V: Bộ máy giúp việc Quốc hội, Hà Nội, 2002 14 Văn phòng Quốc hội & EU, Báo cáo Kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội, 2008 15 Văn phòng Quốc hội & UNDP, Báo cáo nghiên cứu Đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2011 16 Văn phịng Quốc hội, tài liệu hội thảo Mơ hình quan giúp việc Quốc hội, Quảng Ninh, 9/2012 17 VUSTA, hội thảo “Vai trò Liên hiệp Các Hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) hoạt động giám sát Quốc hội”, Hà Nội, 12/2011 12-235 27-09 Responsible for pulishing: Nguyen Hoang Cam Print 200 units, dimension (cm): 20.5 at 30 Registration publishing plan number: 1386-2013/CXB/12-235/LĐXH Publishing permit number: 685/QĐ-NXBLĐXH Printed and archived in the 4th Quarter of 2013 Printed: LUCK HOUSE GRAPHICS LTD • Tel: (84-4) 6266 1523 • Email: contact@luckhouse-graphics.com #10-03 Prime Centre •  53 Quang Trung Street •  Ha Noi, Viet Nam Tel: + 84 (4) 3943-3263 •  Fax: + 84 (4) 3943-3257 •  Email: tafvn@asiafound.org W W W A S I A F OU N DAT I ON OR G Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin đại biểu Quốc hội Hà Nội, 2012 - 2013 University of Economics and Law

Ngày đăng: 26/08/2016, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan