1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2015

103 853 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 912,74 KB

Nội dung

Mẫu 1b MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM QUANG THỂ TÊN ĐỀ TÀI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – Năm 2011 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 Tổng quan chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Mục đích chiến lược 1.1.3 Vai trò chiến lược 1.1.4 Các yêu cầu chiến lược 1.1.5 Các cấp độ chiến lược 1.2 Quản trị chiến lược 1.2.1 Khái niệm, vai trò quản trị chiến lược 1.2.2 Quá trình quản trị chiến lược a Hoạch định chiến lược b Thực chiến lược c Đánh giá, điều chỉnh 1.3 Hoạch định chiến lược Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 1.3.1 Khái niệm hoạch định chiến lược 1.3.2 Vai trò, mục đích hoạch định chiến lược 1.3.3 Nội dung trình tự để hoạch định chiến lược 10 1.3.3.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược tổ chức 10 a Sứ mệnh 10 b Mục tiêu chiến lược 10 1.3.3.2 Phân tích môi trường hoạt động tổ chức 11 a Phân tích môi trường vĩ mô 12 b Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) 16 c Phân tích, đánh giá nội tổ chức 20 1.3.3.3 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 24 a Các loại hình chiến lược tổ chức 24 b Các mô hình phân tích lựa chọn chiến lược 27 1.3.3.4 Xác định giải pháp nguồn lực để thực phương án chiến lược 34 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 2.1 Tổng quan Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường Trung cấp nghề giao 37 thông vận tải Nam Định 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường Trung cấp nghề giao thông 38 vận tải Nam Định 2.1.4 Một số kết hoạt động Trường 41 a Lĩnh vực đào tạo lái xe 41 b Công tác tổ chức luyện sát hạch 43 trung tâm sát hạch c Qui mô đào tạo 2007 ÷ 2009 44 d Chất lượng đào tạo 44 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 2.1.5 Đội ngũ cán viên chức trường 45 2.1.6 Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy 46 2.1.6.1 Khu đào tạo 46 a Hệ thống phòng học lý thuyết thực hành 46 b Hệ thống xe tập lái sân tập lái: 47 2.1.6.2 Khu sát hạch 49 2.1.6.3 Xưởng thực hành 2.1.7 Tài Trường 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 50 51 56 2.2.1 Môi trường kinh tế 56 2.2.2 Môi trường trị pháp lý 57 2.2.3 Môi trường xã hội 57 2.2.4 Môi trường công nghệ 58 2.2.5 Môi trường địa lý, tự nhiên 58 2.3 Phân tích môi trường ngành 59 2.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 59 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 2.3.2.1 Trường Cao đẳng nghề quân khu 65 65 phân hiệu Nam Định: 2.3.2.2 Trường Trung cấp nghề Đại Lâm 2.3.4 Đối thủ tiềm ẩn 68 72 2.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy Trường 73 2.4.1 Điểm mạnh 73 2.4.2 Điểm yếu 74 CHƯƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2015 3.1.Định hướng phát triển Trường trung cấp nghề 75 Giao thông vận tải Nam Định 3.2 Sứ mệnh mục tiêu Trường trung cấp nghề Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 76 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Giao thông vận tải Nam Định 3.2.1 Sứ mệnh 76 3.2.2 Mục tiêu 76 3.3 Lựa chọn phương án chiến lược 77 3.3.1 Cơ sở lựa chọn theo mô hình SWOT 77 3.3.2 Lựa chọn phương án chiến lược Trường đến năm 2015 79 3.4 Các giải pháp để thực mục tiêu phương án chiến lược 79 3.4.1 Giải pháp phát triển nhân lực 79 3.4.2 Giải pháp phát triển sở vật chất 82 3.4.3 Giải pháp nguồn tài 3.4.3.1 Nguồn thu từ học phí 87 87 3.4.3.2 Nguồn thu từ công tác sát hạch dịch vụ 88 3.4.3.3 Đánh giá khả tài để thực quy hoạch 89 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa CCN : Cụm công nghiệp ĐT-BD : Đào tạo-bồi dưỡng ĐT : Đào tạo NĐ : Nghị định NXB : Nhà xuất GTVT : Giao thông vận tải GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS - SV : Học sinh – sinh viên HCSN : Hành nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐTB& XH : Lao động Thương binh Xã hội TCĐB VN : Tổng cục đường Việt Nam TCDN : Tổng cục dạy nghề TC-KT : Tài kế toán TC-HC : Tổ chức hành TCN GTVT NĐ : Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định TH-NN : Tin học-ngoại ngữ PVGD : Phục vụ giảng dạy QĐ : Quyết định QTKD : Quản trị kinh doanh PVGD : Phục vụ giảng dạy Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 1.1: chiến lược chức Hình 1.2 Quá trình quản trị chiến lược Hình 1.3 Mô môi trường kinh doanh tổ chức 12 Hình 1.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận EFE 16 Hình 1.5 Mô hình lực cạnh tranh Michael E.Porter 17 Hình 1.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận IFE 24 Hình 1.7 Ma trận chiến lược 29 Hình 1.8 Ma trận Mc.Kinsey 30 Hình 1.9 Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 31 Hình 1.10 Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 32 Hình 2.1 Sơ đồ máy quản lý nhà trường 40 Bảng 2.2 Qui mô đào tạo sát hạch năm 44 Bảng 2.3 Số lượng chất lượng đội ngũ cán viên chức 46 Bảng 2.4 Số lượng diện tích phòng học 47 Bảng 2.5 Số lượng phương tiện tập lái 48 Bảng 2.6 Số phòng chức sân sát hạch 49 Bảng 2.7 Số phương tiện sát hạch 50 Bảng 2.8 Tổng hợp thu chi năm 2010 52 Bảng 2.9 Mức thu học phí đào tạo nhà trường 54 Bảng 2.10 Mức thu phí ôn luyện sát hạch nhà trường 55 Bảng 2.11 Thống kê tăng trưởng GDP Việt Nam năm gần 57 Bảng 2.12 Số lượng phương tiện xe tập lái trường Cao đẳng nghề quân khu 66 Bảng 2.13 Số lượng đội ngũ cán viên chức 67 Bảng 2.14 Mức thu học phí đào tạo nhà trường 68 Bảng 2.15 Số lượng xe tập lái trường trung cấp nghề Đại Lâm 69 Bảng 2.16 Số lượng xe sát hạch 70 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Bảng 2.16 Số lượng đội ngũ cán viên chức 72 Bảng 2.17 Mức thu học phí đào tạo nhà trường 72 Bảng 3.1 Mô hình SWOT 78 Bảng 3.2 Dự kiến nhu cầu cán giáo viên giai đoạn 2009-2015 80 Bảng 3.3 Phòng học 83 Bảng 3.4.Ký túc xá 84 Bảng 3.5 Nhà làm việc 84 Bảng 3.6 Nhà ăn 84 Bảng 3.7 Phương tiện đào tạo 85 Bảng 3.8 Phương tiện sát hạch 86 Bảng 3.9 Sân luyện tập 86 Bảng 3.10 Các công trình thể thao 86 Bảng 3.11 Mức thu học phí đào tạo nhà trường đến năm 2015 88 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển trường Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015” tác giả viết với hướng dẫn TS Trần Đại Thắng Luận văn viết sở vận dụng lý luận chung chiến lược kinh doanh thực trạng hoạt động Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định để phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp chiến lược cho nhà trường giai đoạn 2010 đến 2015 Khi viết luận văn , tác giả có tham khảo kế thừa số lý luận chung công tác đào tạo sát hạch sở đào tạo sử dụng thông tin số liệu từ quan quản lý, sách , mạng internet theo danh mục tham khảo Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu sử dụng phân tích luận văn theo quy định trung thực, có sai trái hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Phạm Quang Thể Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Hoạch định chiến lược phát triển trường Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015” hoàn thành với hướng dẫn nhiệt tình thầy cô khoa Kinh tế Quản lý, Viện sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định, trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đại Thắng người nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế Quản lý, cán công nhân viên Viện sau Đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, gợi ý giúp đỡ trình thực viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo phòng ban Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định, Ban Giám hiệu phòng ban, trung tâm cán giáo viên công nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định giúp thu thập số liệu, tài liệu, góp ý cho trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô toàn thể quý vị Nam Định, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Học viên thực Phạm Quang Thể Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 3.3.2 Lựa chọn phương án chiến lược Trường đến năm 2015 Căn vào mô hình phân tích SWOT, lựa chọn phương án chiến lược cho trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định là: Tăng trưởng tập trung - Đa dạng hoá 3.4 Các giải pháp để thực mục tiêu phương án chiến lược Trường trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định đơn vị hành nghiệp nên cấu tổ chức nhiều đơn vị hoạt động liên quan đến Vì vậy, chiến lược đề với nhóm mà giải pháp hợp lý cho phận chức nhà trường thi chiến lược khó thành công Xây dựng chiến lược trường việc đề giải pháp để thực thi chiến lược tổng quát Cụ thể giải pháp sau : - Giải pháp nguồn nhân lực - Giải pháp sở vật chất - Giải pháp nguồn tài Cơ sở để đề tất giải pháp phải đáp ứng mục tiêu đào tạo, có quy mô học viên Trường đến năm 2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định khóa XII, nhiệm kỳ 2010-2015 xác định tiêu quy mô học viên đến năm 2015 1.200 sinh viên Trong đó: - Hạng B2: 700 - Hạng C: 400 - Nâng hạng D: 40 - Nâng hạng E: 40 - Nâng hạng Fc: 20 3.4.1 Giải pháp phát triển nhân lực Hiện nhà trường có đội ngũ cán bộ, viên chức 100 người, giáo viên 69 người (chiếm 69%, ) Phấn đấu đến năm 2015 nhà trường có đội ngũ cán bộ, viên chức 160 người, có 120 người cán giảng tỷ lệ giáo viên/ học viên 10 học viên/giáo viên Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 79 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 Bảng 3.2 Dự kiến nhu cầu cán giáo viên giai đoạn 2009-2015 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2015 100 160 Cán giảng dạy 69 100 - Dạy lý thuyết 10 - dạy thực hành 62 110 31 40 Tổng số: Trong đó: Quản lý hành công tác khác (Nguồn: Phòng Hành - Tài vụ ) - Nhu cầu đội ngũ giáo viên Đội ngũ cán bộ, đặc biệt trọng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo số lượng, tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng phát triển khoa học công nghệ Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ học sinh sinh viên/giáo viên đến năm 2015 10 học sinh học viên/giáo viên - Nhu cầu đội ngũ cán Về đội ngũ cán cần đảm phẩm chất trị, trình độ chuyên môn vững vàng, số lượng phải đảm bảo cân đối đơn vị, cán quản lý, phục vụ giáo viên Phấn đấu đến năm 2015 đội ngũ cán bộ, giáo viên 160 người giáo viên 110 người - Chiến lược sử dụng đội ngũ cán bộ: + Về đội ngũ cán giáo viên: Có kế hoạch tuyển dụng giáo viên năm giai đoạn đảm bảo đạt tỷ lệ sinh viên/giáo viên từ năm 2015 10 học viên/giáo viên Về đội ngũ cán phục vụ có kế hoạch tuyển dụng đáp ứng yêu cầu công việc phận trường ngày cao Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 80 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 + Có kế hoạch cụ thể đào tạo đội ngũ giáo viên đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ + Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán văn phòng, cán phục vụ - Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ: + Quy hoạch đội ngũ cán phù hợp với quy mô phát triển nhà trường + Có kế hoạch đào tạo đội ngũ đặc biệt đội ngũ giáo viên, sau tuyển dụng bồi dưỡng tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn + Có chế độ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thực nghiêm túc đào tạo theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh & Xã hội, Bộ Giao thông vận tải Trong 12 năm xây dựng phát triển, trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định trọng đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên để giáo viên an tâm công tác khuyến khích giáo viên phải phấn đấu trau dồi đạo đức tác phong nghề nghiệp nhà trường thực giải pháp sau: Trong Thông tư số 15/2011/ TT-BGTVT ngày 31/3/2011 Bộ trưởng Bộ GTVT sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 07/2009/ TT-BGTVT quy định đào tạo sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường quy định giáo viên dạy thực hành lái xe không cần hợp đồng có thời hạn mà cần hợp đồng theo công việc dẫn đến giáo viên không an tâm công tác dễ xảy tiêu cực hợp đồng theo công việc khoá, lớp nhà trường ký hợp đồng có thời hạn với đội ngũ giáo viên để họ an tâm công tác Xây dựng thực nghiêm túc quy chế chi tiêu nội để khuyến khích người phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Công tác tuyển chọn giáo viên phải công khai loại bỏ yếu tố cá nhân lựa chọn giáo viên giỏi tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên dạy thực hành dễ tỉnh nguồn tuyển dụng giáo viên nhà trường nhiều nguồn có nhiều doanh nghiệp vận tải mức lương không cao nhà trường mà công việc nặng nhọc Thực chủ trương khuyến tài thu hút nhân tài Cân đối trả lương có chế độ đãi ngộ tương xứng cho người có lực có đóng góp xây dựng Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 81 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 trường Cương đào thải loại bỏ biên chế nguời không đủ điều kiện, tiêu chẩn kiến thức giảng dạy tiêu chẩn giáo viên xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ nhiệt tình công việc có hướng phấn đấu để xây dựng nhà trường phát triển trình thực nhiệm vụ 3.4.2 Giải pháp phát triển sở vật chất Đối với sở đào tạo lái xe đặc điểm thời gian học ngắn (Lớp B2, B1 tổng thời gian tháng, hạng C tháng nâng hạng thường tháng) phần lý thuyết ngắn (Hạng B1, B2, C 21 ngày nâng hạng ngày) sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo lái xe chủ yếu sân bãi phương tiện học thực hành Hiện nhà trường có 964m2 với 10 phòng học, với diện tích trung bình 96m2/phòng học, số lượng học sinh đáp ứng/phòng học 960/530 học viên, đạt tỷ lệ 1,8m2/học viên Với hình thức tuyển sinh bố trí lớp nhà truờng với lưu lượng 1.200 nhà truờng cần số phòng học đáp ứng đủ cho 400 học viên học liên tục (thời gian học lý thuyết lớp tính 1/3 thời gian tổng đào tạo) Xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy học tập vấn đề mà nhà trường quan tâm Sau 10 năm xây dựng phát triển, thời kỳ khó khăn chung đất nước trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định nhiều thiếu thốn đầu tư phù hợp với giai đoạn đầu đào tạo mô tô hạng A1 sát hạch mô tô ôtô Tuy nhiên, cố gắng nỗ lực, huy động nguồn vốn sức lao động hệ cán bộ, giáo viên học sinh sinh viên, tiết kiệm nguồn kinh phí đặc biệt kinh phí học phí A1 nguồn sát hạch Đến Nhà trường xây dựng 1094 m2 với 10 phòng học; 500 m2 nhà làm việc; 130 m2 xưởng thực hành với đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho công tác sửa chữa bảo dưỡng phương tiện nhà trường ; 120 m2 nhà ăn; nhà thi đấu cầu lông bóng đá 300 m2 nhà gara đủ để cất ô tô dạy thực hành Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 82 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 Tuy nhiên, để đáp tăng trưởng số lượng học viên hàng năm nhà trường phương tiện, thiết bị dùng công tác đào tạo sát hạch bắt đầu xuống cấp việc đầu tư thêm sở vật chất nhu cầu cấp thiết Mặt khác, để đáp ứng việc nâng cao chất lượng đào tạo đổi phương pháp dạy học cần thiết phải có phương tiện thiết bị mới phù hợp với thực tế So với yêu cầu sở vật chất có nhà trường chưa thoả mãn yêu cầu 3.3 Phòng học: Năm kế hoạch Số học viên Tiêu chuẩn 1,5 m2/sv Học viên x Tiêu chuẩn Hiện có Cần thêm theo KH 2011 530 1,5 795 964 2015 1200 1,5 1.800 964 836 Ghi Theo tiêu chuẩn phòng học học viên lưu lượng tăng lên 1200 học viên nhà trường thiếu 836 m2 Nhưng đặc điểm trình đào tạo thời gian học lý thuyết thực hành quy định sau: Thời gian đào tạo: * Hạng B1: 536 ( lý thuyết 136, thực hành lái xe 400) * Hạng B2: 568 ( lý thuyết 168, thực hành lái xe 400) * Hạng C: 888 ( lý thuyết 168, thực hành lái xe 720) Đối với nâng hạng: * Hạng B1 lên B2: 102 ( lý thuyết 52, thực hành lái xe 50) * Hạng B2 lên C: 192 ( lý thuyết 48, thực hành lái xe 144) * Hạng C lên D: 192 ( lý thuyết 48, thực hành lái xe 144) * Hạng D lên E: 192 ( lý thuyết 48, thực hành lái xe 144) * Hạng B2 lên D : 336 ( lý thuyết 56, thực hành lái xe 280) * Hạng B2 lên E : 336 ( lý thuyết 56, thực hành lái xe 280) * Hạng C lên Fc: 536 ( lý thuyết 136, thực hành lái xe 400) Như thời gian đào tạo hạng học nhiều 168 tiết lý thuyết (chiếm tới 1/3 tổng thời gian đa số học thực hành xe ) Vì diện tích phòng học ta cần tính dến 1/3 số diện tích cần Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 83 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 3.4 Ký túc xá: Tiêu chuẩn Sinh viên x m2/hv/0,6 x Tiêu chuẩn 60% Năm kế hoạch Số sinh viên 2009 530 4,00 2.120 2015 1.200 4,00 4.800 Hiện có Cần thêm theo KH Ghi 200 4600 3.5 Nhà làm việc: - Nhà làm việc Ban Giám hiệu, Phòng, Ban: Năm kế hoạch Số sinh viên Tiêu chuẩn 0,6m2/học viên/2 Sinh viên x Tiêu chuẩn Hiện có 2009 530 0,3 159 150 2015 1.200 0,3 360 Cần thêm Ghi theo KH 160 - Nhà làm việc giáo viên: Năm kế hoạch Số giáo viên Tiêu chuẩn 4m2/giáo viên 2009 69 6,7 460 2015 115 6,7 770 Giáo viên x Cần thêm Hiện có Tiêu chuẩn theo KH Ghi 200 570 3.6 Nhà ăn: Số sinh viên Tiêu chuẩn m2/chỗ/3ca x 50% Sinh viên x Tiêu chuẩn Hiện có 2009 530 0,17 90 120 2015 1.200 0,17 200 Năm kế hoạch Cần thêm theo KH 80 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 84 Ghi Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 3.7 Phương tiện đào tạo: Năm kế Số học viên Số lượng xe đào hoạch hạng xe tạo Cần thêm theo KH Ghi có 2010 tổng tổng Hạng A1:150 Hạng B: 310 31 Hạng C: 160 10 Hạng D: 20 Hạng E: 20 Hạng Fc: 20 530 Hạng A1:150 Hạng B: 700 39 Hạng C: 400 15 Hạng D: 40 Hạng E: 40 Hạng Fc: 40 1.200 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 85 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 3.8 Phương tiện sát hạch: Năm kế Hạng xe sát Số lượng hạng Cần thêm theo KH hoạch hạch sát hạch có 2010 Hạng B Hạng C 4 Hạng D 1 Hạng E 1 Hạng Fc 1 Ghi 3.9 Sân luyện tập: Số Năm kế Số sinh Tiêu chuẩn sân hoạch viên m2/lưu lượng tập 2010 530 14.000 2015 1.200 24.000 lượng Hiện luyện có Cần thêm theo KH Ghi 1 3.10 Các công trình thể thao: Mục Hiện có Cần thêm theo KH đến năm 2015 01 Sân bóng đá tiêu chuẩn (90m x 45m) 01 Sân bóng chuyền tiêu chuẩn (18m x 9m) 01 Sân bóng rổ tiêu chuẩn (28m x 15m) 02 Sân cầu lông tiêu chuẩn (13,4 x 6,1m) 1 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo bao gồm: Phương tiện đào tạo, lớp học, ký túc xá, thư viện (sách giáo khoa tài liệu tham khảo), khu vui chơi giải trí cho học viên, - Mục tiêu phát triển sở vật chất kỹ thuật: Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 86 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 + Cải tạo, kết hợp xây dựng để đảm bảo đủ lớp học, nhà làm việc, nhà ăn khu ký túc xá học viên + Cải tạo, xây dựng thay bổ xung tăng cường tiện nghi vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo - sát hạch nhà trường +Thay tất xe dùng để sát hạch (14 xe loại) sang làm phương tiện đào tạo mua theo lộ trình thực + Cải tạo, hoàn thiện đồng hệ thống kỹ thuật hạ tầng tiện ích công cộng khu vực trường theo qui hoạch cho giai đoạn - Các giải pháp: Tăng cường nguồn thu từ hoạt động nhà trường quan trọng tiền đề để thực mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường năm tới Các nguồn thu thể mặt cụ thể là: + Tăng quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo cấp đào tạo + Phát huy hết lợi sở kỹ thuật hạ tầng công tác luyện tập vàc sát hạch + Tăng cường công tác liên danh liên kết 3.4.3 Giải pháp nguồn tài Giải pháp nguồn tài giải pháp tiền đề để thực giải pháp khác Trong năm từ đến năm 2015 xác định nguồn thu chủ yếu nhà trường chủ yếu từ nguồn: - Kinh phí từ nguồn thu học phí - Thu phí từ nguồn sát hạch - Kinh phí từ nguồn thu dịch vụ nguồn thu hợp pháp khác 3.4.3.1 Nguồn thu từ học phí Theo Thông tư liên tịch số 72/2011/TTLT-BTC-BGTVT Bộ Tài Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn chế quản lý tài đào tạo lái xe giới đường nhà trường xây dựng mức học phí năm 2011 nhiên trình đào tạo nhà trường xây dựng mức thu học phí cao thấp tuỳ theo vào thị phần thương hiệu mà nhà trường có trung bình học phí năm tăng khoảng 10% đến năm 2015 học phí ta tính sau: Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 87 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 3.11 Bảng thu học phí đào tạo nhà trường đến năm 2015 STT Học lái xe hạng Học phí năm Học phí 2011(Đồng) 2015(Đồng) Học hạng A1 70.000 105.000 Học hạng B1 4.170.000 6.225.000 Học hạng B2 4.260.000 6.390.000 Học hạng C 5.980.000 8.970.000 Nâng hạng B1 lên B2 510.000 765.000 Nâng hạng B2 lên C 2.100.000 3.150.000 Nâng hạng B2 lên D 3.140.000 4.170.000 Nâng hạng C lên D 2.100.000 3.150.000 Nâng hạng C lên E 3.250.000 4.875.000 10 Nâng hạng D lên E 2.150.000 3.150.000 11 Nâng hạng C lên Fc 2.500.000 3.750.000 năm Ghi Tính theo quy mô học sinh trường vào năm 2015 nguồn kinh phí thu từ học phí 31.192.800.000.đồng Trong đó: - Thu học phí hạng A1: 12.000hv x 105.000đ =1.260.000.000 đồng; - Thu học phí hạng B: 2800hv x 6.390.000đ = 17.892.000.000đồng - Thu học phí hạng C: 1000hv x 8.970.000đ = 8.970.000.000đồng - Thu học phí hạng D: 240hv x 4.170.000 - Thu học phí hạng E: 240hv x 4.875.000 - Thu học phí hạng Fc: 240hv x 3.750.000 = 1.000.800.000đồng = 1.170.000.000đồng = 900.000.000đồng 3.4.3.2 Nguồn thu từ công tác sát hạch dịch vụ (Thu phí tập xe, thu phí ký túc xá, dịch vụ) Nguồn thu từ công tác sát hạch nhà trường thực theo Thông tư 33/2007/TT-BTC ngày 21/5/2007 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu nộp Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 88 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 quản lý sử dụng phí sát hạch lái xe giới đường Đến năm 2015 ước tính đạt khoảng 6.146.000.000 đ Trong đó: - Thu phí sát hạch ôtô : 8.000 hv x 330.000đx 80% = 2.112.000.000đ - Thu phí sát hạch môtô : 12.000 hv x 140.000đx 80% = 1.334.000.000đ - Thu dịch vụ thuê xe sát hạch : 2.500.000.000 đồng - Thu dịch vụ khác : 200.000.000đ Như vậy, tổng nguồn thu trường vào năm 2015 là: 6.146.000.000 đ + 31.192.800.000 đ = 37.338.800.000 đồng (ba bảy tỷ ba trăm ba tám triệu đồng) 3.4.3.3 Đánh giá khả tài để thực quy hoạch Với nguồn thu tài phân tích đảm bảo cho thực thành công giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp xây dựng sở vật chất đảm bảo kinh phí chi thường xuyên để trì hoạt động trường Theo số thống kê điều hành tài năm trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Địnhgiai đoạn 2010-2015 kinh phí phân bổ sau: - 40% chi cho cá nhân (tổng quỹ lương); - 30% chi trả cho nhiên liệu - 10% chi khác để trì hoạt động trường - 20% chi lập quỹ trả gốc lãi cho ngân hàng Như nhận xét phần Tài chương “Nhìn chung kinh phí hàng năm trường (tất khoản thu) thiếu so với nhu cầu sở đào tạo sát hạch lái xe, đặc biệt nhu cầu đầu tư sở vật chất phục vụ cho đào tạo sát hạch ( đầu tư thay sửa chữa lớn cho phương tiện ) Tuy vậy, với kinh nghiệm điều hành công tác tài Trường tạm đủ để thực nhiệm vụ đào tạo mà Đảng Nhà nước giao cho Nhà trường.” Vì vậy, với điều kiện nguồn thu học phí nguồn thu khác cải thiện nên nâng đầu tư cho sở vật chất phương tiện để dạy thực hành lái xe thay hết xe phục vụ cho công tác sát hạch Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 89 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 Cụ thể, phân bổ kinh phí cho mục đầu tư sau: - 40% chi cho cá nhân (tổng quỹ lương); tương đương 15 tỷ đồng - 30% chi trả cho nhiên liệu; tương đương 11 tỷ đồng - 10% chi khác để trì hoạt động trường; tương đương 3,7 tỷ đồng - 20% chi lập quỹ trả gốc lãi cho ngân hàng; tương đương 7,4 tỷ đồng Với phân bổ kinh phí phân tích ta rút số nhận xét sau: a Với tổng kinh phí quỹ lương 15 tỷ đồng/năm chi cho 160 cán viên chức đảm bảo lương khoản thu nhập có tính chất lương với khoảng 93.000.000 đ/năm Mức so với sở dạy nghề khác so với mức thu nhập chung tỉnh Nam Định đảm bảo cho giáo viên, cán viên chức yên tâm công tác lâu dài cho Nhà trường b Chi cho nhiên liệu khoảng 11 tỷ đồng định mức tính chung bình xe dùng nhiên liệu xăng dầu diezen chiến lược, lâu dài nhà trường hướng tới thay đổi xe dùng nhiên liệu dầu chủ yếu xe dùng cho đào tạo sát hạch (Xe chạy nhiên liệu dầu diezen phù hợp cho công tác đào tạo sát hạch công suất máy lớn, tốc độ chậm, xử lý kỹ tốt xe dùng nhiên liệu xăng cho người tập lái xe sát hạch) c Kinh phí cấp cho hoạt động nhà trường gần tỷ đồng đảm bảo hoạt động Nhà trường để thực nhiệm vụ chung d Việc lập quỹ tính chi trả gốc lãi cho ngân hàng hàng năm 7,5 tỷ việc vay để đầu tư chủ yếu phương tiện tiến hành sửa chữa lớn nhằm phương tiện đảm bảo thay thế, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên tốt khâu quan trọng việc giành chiếm lĩnh thị trường Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 90 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Nội dung chương đề chiến lược cụ thể giải pháp để thực chiến lược, có ba vấn đề : - Giải pháp nguồn nhân lực - Giải pháp sở vật chất - Giải pháp nguồn tài Định hướng xây dựng chiến lược phát triển nhà trường dựa vào quan điểm qui hoạch mạng lưới trường trung tâm dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực có đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán giáo viên có lực phù hợp với yêu cầu phát triển, ngang tầm với trường dạy lái xe nước trở thành trường có vị trí cao trường lái xe tỉnh phía nam đồng sông Hồng Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 91 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 KẾT LUẬN Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định nhân tố người vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta, yếu tố nguồn nhân lực có kỹ thuật giữ vai trò quan trọng Cùng với phát triển kinh tế tỉnh, năm qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề để đáp ứng công công nghiệp hoá đại hoá nhu cầu cấp bách mà ngành, cấp tỉnh Nam Định quan tâm Luận văn ‘Hoạch định chiến lược phát triển trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015’ tổng hợp lý luận chiến lược; Phân tích thực trạng tình hình hoạt động trường Trên sở nhận định điểm mạnh, điểm yếu trường, xác định hội, thách thức môi trường trường đưa chiến lược nhằm trì vị tốc độ phát triển Nhà trường Luận văn đưa kế hoạch thực giải pháp thực chiến lược trường Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội trang bị cho em kiến thức để nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định - Sở Giao thông vận tải Nam Định cung cấp thông tin tài liệu để em thực luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng hướng dẫn em hoàn thành luận văn Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 92 Khoa Kinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thế Giới - TS Nguyễn Thạch Liêm - ThS Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2007 Giáo trình Quản trị chiến lược, TS Nguyễn Văn Nghiến, ĐHBKHN 2005 Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS.TS Ngô Kim Thanh PGS.TS Lê Văn Tâm, NXB Đại học KTQD năm 2009 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2009 Micheal Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXBKhoa học kỹ thuật, 1996 Quy hoạch phát triển trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định giai đoạn 2010-2015 Các Website: http://www.viwa.gov.vn - Bộ giao thông vận tải http://www.molisa.gov.vn - Bộ Lao động Thương binh Xã hội http//wwwNamĐinh.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định http//www.sltbxhnamdinh.gov.vn - Sở Lao động thương binh & Xã hội Nam Định http//www.sgtvtnamdinh.gov.vn - Sở Giao thông vận tải Nam Định http//www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.viwa.gov.vn -Tổng cục đường Việt Nam http://tcdn.gov.vn - Tổng cục dạy nghề http//www.izanmdinh.gov.vn - Khu công ngiệp Nam Định Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 93

Ngày đăng: 25/09/2016, 18:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Lê Thế Giới - TS Nguyễn Thạch Liêm - ThS. Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2007 Khác
2. Giáo trình Quản trị chiến lược, TS. Nguyễn Văn Nghiến, ĐHBKHN 2005 Khác
3. Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS.TS. Ngô Kim Thanh và PGS.TS. Lê Văn Tâm, NXB Đại học KTQD năm 2009 Khác
4. GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2009 5. Micheal Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXBKhoa học kỹ thuật, 1996 Khác
6. Quy hoạch phát triển trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định giai đoạn 2010-2015.7. Các Website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w