1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CD- Đánh giá sự hài lòng về chính sách đãi ngộ của nhân viên tại trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Hải Phòng- CQ531247- Trần Lê Hiền

59 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 156,79 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp I/ SƠ ĐỒ II/ BẢNG BIỂU III/ PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong chế thị trường, giai đoạn hội nhập tồn cầu hóa, cạnh tranh động lực phát triển kinh tế xã hội Với guồng xoay không ngừng thị trường tại, doanh nghiệp phải cạnh tranh lành mạnh không phần gay gắt với để tiếp tục đứng vững phát triển Và hoạt động quản lý nguồn nhân lực minh chứng thiết thực thể tính cạnh tranh khơng ngừng gay gắt thị trường Các doanh nghiệp phải đảm bảo chiếm ưu cạnh tranh tức phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, vấn đề quan tâm Trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải Hồ chí minh tổ chức đầu hoạt động đào tạo nghề cấp Giấy phép lái xe Hồ chí minh Với 40 năm hình thành phát triển, Nhà trường tích lũy nhiều kinh nghiệm, nâng cao lực có đóng góp đáng kể vào phát triển chung ngành Như phận tách rời, quản lý nguồn nhân lực hoạt động thường xun, đóng vai trị vơ quan trọng tới tồn phát triển lâu dài Nhà trường Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động này, qua trình thực tập, tìm hiểu Nhà trường em thấy cịn có số vấn đề tồn cơng tác quản trị nguồn nhân lực, em lựa Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chọn đề tài: “Đánh giá mức độ hài lịng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải HỒ CHÍ MINH ” để hồn thành nội dung chuyên đề thực tập PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tài sản quý giá, mang tính chất định đóng vai trị quan trọng tới phát triển bền vững doanh nghiệp Bất kỳ thay đổi chiến lược kinh doanh, áp lực mà tổ chức gặp phải trình vận hành cần người phải chủ động, sáng tạo, sử dụng kỹ thuật tiên tiến để tạo sản phẩm mới, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng đưa tổ chức vượt qua giai đoạn khó khăn, có bước tiến dài đường phát triển Nếu nguồn nhân lực không lên kế hoạch hiệu quả, doanh nghiệp phải đối mặt với rắc rối không nhỏ vấn đề người Có thể nói, nay, sách thu hút nguồn nhân lực mạnh số lượng chất lượng yếu tố cạnh tranh liệt doanh nghiệp Việc mang lại hài lịng sách đãi ngộ cho nhân viên trở nên cấp thiết mục đích quan trọng nhằm giữ chân nhân viên Sự ổn định đội ngũ nhân giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo, tuyển dụng làm giảm sai sót nghiệp vụ xảy ra, tạo dựng niềm tin định hình văn hóa doanh nghiệp Các nghiên cứu hài lịng người lao động có ảnh hưởng tích cực tới hiệu cơng việc (Saari & Judge, Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2004) hay trung thành với tổ chức (Luddy, 2005) Do vấn đề đặt doanh nghiệp cần xem xét đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng sách đãi ngộ nhân viên dựa sở để có hướng phù hợp công tác quản trị nguồn nhân lực, nhằm điều chỉnh chiến lược nhân hợp lý để giữ chân nhân tài cho tổ chức, tránh tượng chảy máu chất xám tương lai Thực tế doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, sách quản trị nguồn nhân lực nói chung quan tâm lãnh đạo doanh nghiệp đến người lao động nói riêng chưa đầy đủ, tương xứng để thúc đẩy người lao động đóng góp nhiều cho doanh nghiệp Đối với trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải HỒ CHÍ MINH - tổ chức tập trung khai thác điểm mạnh yếu tố người- việc đánh giá mức độ hài lịng sách đãi ngộ nhân viên xem nhiệm vụ trọng tâm bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận việc đánh giá hài lịng sách đãi ngộ nhân viên Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH Xác lập mơ hình đánh giá hài lịng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH Xác định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hài lịng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nhân lực cho trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Hồ chí minh thời gian tới Phạm vi đối tượng nghiên cứu - - Phạm vi nghiên cứu: tồn thể cán cơng nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải Hồ chí minh thời điểm nghiên cứu (tháng 3/2015) Số cán công nhân viên 110 người Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hài lòng đội ngũ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Hồ chí minh sở xây dựng mơ hình đề xuất đánh giá Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng sử dụng phiếu điều tra để phân tích Trong đó: - - • • • • • • Phương pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp nhằm khẳng định bổ sung tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi phiếu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng: Xác định nhân tố thuộc tính đo lường từ biến đo lường giai đoạn nghiên cứu định tính Sau hiệu chỉnh xây dựng phiếu điều tra sử dụng cho vấn thức Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS Áp dụng mơ hình hồi quy tuyến tính kinh tế lượng để đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng hài lòng nhân viên Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng với kỹ thuật thống kê đa biến như: kiểm định Cronbach Alpha, phân tích khám phá nhân tố, phân tích tương quan hồi quy tuyến tính Phiếu điều tra xây dựng cách: Tìm hiểu mơ hình lý thuyết hài lịng người lao động Xây dựng mơ hình lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Mơ tả chi tiết nhu cầu thông tin Xây dựng bảng câu hỏi theo nhu cầu thông tin đề Phỏng vấn thử hoàn chỉnh bảng câu hỏi Hoàn thiện phiếu điều tra Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu “Nguồn nhân lực – chìa khố thành cơng”, điều thực giai đoạn trở nên quan trọng hết trước cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Một tổ chức hoạt động thành công hiệu nhờ đến đóng góp đội ngũ nhân viên giỏi trung thành Đề tài nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá hài lịng sách đãi ngộ nhân viên, kết nghiên cứu giúp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người lao động Trên sở nhà quản lý thấy yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn gắn bó lâu dài với tổ chức nhân viên, từ doanh nghiệp tập trung nguồn lực cần thiết để điều chỉnh Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xây dựng sách nhân cho phù hợp đồng thời đưa phương án thúc đẩy cán công nhân viên nhằm thu hút trì nguồn nhân lực chất lượng, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Kết cấu đề tài nghiên cứu Nội dung đề tài nghiên cứu chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận mô hình nghiên cứu đánh giá hài lịng sách đãi ngộ nhân viên Chương 2: : Thực trạng nguồn nhân lực trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH Chương 3: Các phương pháp xử lý số liệu trình bày kêt nghiên cứu thực tế trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH Chương 4: Kết luận đưa giải pháp hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA NHÂN VIÊN Sự hài lòng nhân viên 1.1 Định nghĩa hài lòng Hiện có nhiều định nghĩa khác hài lịng nhân viên khơng có thống nhà nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn khác nhau, lĩnh vực nghiên cứu khác Kusku (2003) cho hài lịng cơng việc phản ánh nhu cầu mong muốn cá nhân đáp ứng mức độ cảm nhận nhân viên công việc họ Định nghĩa xuất phát từ lý thuyết thang đo nhu cầu Maslow (1943) cho người lao động hài lòng đáp ứng nhu cầu từ thấp lên cao Wright and Kim (2004) cho hài lịng cơng việc phù hợp nhân viên mong muốn từ cơng việc họ cảm nhận từ công việc Một số nhà nghiên cứu khác cho hài lịng cơng việc trạng thái cảm xúc tích cực người lao động với công việc thể qua hành vi, niềm tin họ (Vroom, 1964; Locke, 1976; Quinn and Staines, 1979) Nghiên cứu đánh giá hài lịng cơng việc thực từ sớm giới năm đầu kỷ 20 với nghiên cứu Happrock (1930) Định nghĩa hài lòng Weiss (1967) đầy đủ bao quát cả: Sự hài lịng cơng việc thái độ công việc thể cảm nhận, niềm tin hành vi người lao động Một vài nhà nghiên cứu khác định nghĩa hài lòng với khía cạnh cơng việc Smith, Kendal Huilin Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (1969), Schemerhon (1993), Kreitner Kinicki (2007) lại cho rằng: hài lịng thể qua khía cạnh chất cơng việc, hội đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, vị trí cơng việc, đãi ngộ phần thưởng Mức độ hài lòng với khía cạnh cơng việc ảnh hưởng đến thái độ nhận thức nhân viên Tóm lại hài lịng cơng việc nhân viên có họ có cảm giác thích thú, thoải mái thể phản ứng tích cực khía cạnh cơng việc Mức độ hài lịng với khía cạnh công việc ảnh hưởng đến thái độ nhận thức nhân viên 1.2 Ý nghĩa việc mang lại hài lòng cho nhân viên Sự hài lòng coi kết động thúc đẩy Khi doanh nghiệp thực động viên nhân viên hiệu làm nhân viên khích lệ, có động làm việc Động thúc đẩy coi kết hài lòng Khi nhân viên thấy hài lịng, họ có động thúc đẩy để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Mức độ hài lòng nhân viên tiêu chí đánh giá thành cơng doanh nghiệp Một nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc, họ làm việc hiệu gắn bó với cơng ty Sự thỏa mãn tập thể nhân viên cách để gây dựng lịng trung thành họ tổ chức, làm cho nhân viên u thích cơng việc, gắn bó với đồng nghiệp phát huy tối đa lực nhiệt tình cơng việc họ Nâng cao mức độ hài lịng nhân viên trì ổn định nguồn nhân lực, giảm chi phí hoạt động tăng suất kinh doanh cho doanh nghiệp Mặt khác, hài lịng cá nhân khơng đơn giản vấn đề cá nhân mà mắt xích chuỗi làm việc tận tâm cống hiến nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp đề bao gồm việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt cho khách hàng Tổng kết nghiên cứu liên quan đến hài lòng nhân viên 2.1 Các nghiên cứu liên quan Theo cách tiếp cận Foreman Facts (Viện quan hệ lao động New York, 1946) hài lịng nhân viên liên quan đến mười yếu tố: (1) Kỷ luật khéo léo, (2) Sự đồng cảm với vấn đề cá nhân người lao động, (3) Công việc thú vị, (4) Được tương tác chia sẻ công việc, (5) An toàn lao động, (6) Điều kiện làm việc, (7) Lương, (8) Được đánh giá đầy đủ công việc thực hiện, Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (9) Trung thành cá nhân cấp trên, (10) Thăng tiến phát triển nghề nghiệp Weiss, Dawis, England & Lofquist (1967) xây dựng mơ hình MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire) gồm 20 mục (ứng với 20 yếu tố) đánh giá mức độ hài lịng chung khía cạnh cơng việc: (1) Khả sử dụng (cơ hội làm điều để phát huy khả người lao động); (2) Thành tựu (cảm giác hoàn thành tốt đẹp mà người lao động đạt từ cơng việc); (3) Hoạt động (có thể trì bận rộn phần lớn thời gian); (4) Thăng chức (cơ hội thăng chức công việc này); (5) Quyền hạn (cơ hội để nói với người khác phải làm điều gì); (6) Chính sách cơng ty (cách thức cơng ty đề sách đưa vào thực thi); (7) Bồi thường (lương số lớn công việc làm); (8) Đồng nghiệp (cách mà đồng nghiệp thể với người khác); (9) Sáng tạo (cơ hội để thử phương pháp cá nhân vào cơng việc mình); (10) Độc lập (cơ hội làm việc cơng việc); (11) An tồn (sự ổn định cơng việc); (12) Dịch vụ xã hội (cơ hội để làm điều cho người khác); (13) Vị trí xã hội (cơ hội để trở thành “một đó” cộng đồng); (14) Giá trị đạo đức (có thể làm điều mà không trái với lương tâm); (15) Sự công nhận (sự biểu dương làm tốt công việc); (16) Trách nhiệm (sự tự sử dụng ý kiến mình); (17) Sự giám sát – người (cách thức mà lãnh đạo điều hành nhân viên); (18) Sự giám sát – kỹ thuật (khả định lãnh đạo); (19) Sự đa dạng (cơ hội để làm việc khác nhau); (20) Điều kiện làm việc Thang đo mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) Smith thiết lập năm 1969 thang đo có giá trị độ tin cậy đánh giá cao lý thuyết lẫn thực tiễn Chỉ số mô tả công việc (JDI) sử dụng 72 mục đo lường mức độ hài lịng nhân viên cơng việc khía cạnh: (1) Bản chất cơng việc, (2) Cơ hội đào tạo thăng tiến, (3) Lãnh đạo, (4) Đồng nghiệp, (5) Tiền lương Sau này, Crossman Bassem (2003) bổ sung thêm hai thành phần nữa, phúc lợi môi trường làm việc Price (1997) cho JDI công cụ nên lựa chọn cho nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn nhân viên công việc Chỉ 20 năm cuối kỷ 20, JDI sử dụng 600 nghiên cứu xuất (Ajmi 2001) Có thể nói JDI phổ biến giới Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Với nghiên cứu Schemerhon (1993) đưa tám yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên, bao gồm: (1) Vị trí cơng việc, (2) Sự giám sát cấp trên, (3) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (4) Nội dung công việc, (5) Sự đãi ngộ, (6) Thăng tiến, (7) Điều kiện vật chất môi trường làm việc, (8) Cơ cấu tổ chức Mơ hình JSS (Job Satisfaction Survey) Spector (1997) xây dựng để áp dụng cho doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ, gồm chín yếu tố đánh giá mức độ hài lịng thái độ, là: (1) Lương, (2) Cơ hội thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự giám sát, (5) Đồng nghiệp, (6) u thích cơng việc, (7) Giao tiếp thông tin, (8) Phần thưởng bất ngờ, (9) Phúc lợi 2.2 Xác định mơ hình nghiên cứu Có thể thấy mơ hình nghiên cứu đưa có ưu nhược điểm riêng Mơ hình Weiss cộng Foreman Facts chi tiết cả, nhiên điểm yếu dài Schemerhon Spector đề xuất mơ hình gọn gàng hơn, nhiên ứng dụng vào thực tế nghiên cứu cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp Mơ hình JDI Smith chưa khái quát hết yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng khơng có thang đo tổng thể, sở mơ hình này, có nhiều nghiên cứu cho kết đánh giá cao giá trị độ tin cậy Sau này, tác giả Crossman Bassem bổ sung thêm hai yếu tố làm cho mơ hình hồn thiện Tại Việt Nam, mơ hình JDI có khơng tác giả sử dụng làm sở cho công tác nghiên cứu hài lịng nhân viên Ví dụ Trần Thị Kim Dung (2005) đề tài “Nhu cầu, thỏa mãn nhân viên mức độ gắn kết tổ chức” sử dụng thang đo gồm bảy yếu tố dựa thang đo JDI thuyết nhu cầu Maslow (1943), kết có nhân tố phúc lợi điều kiện làm việc Vũ Khắc Đạt (2009) đo lường hài lòng nhân viên văn phòng Vietnam Airline khu vực miền Nam sử dụng thang đo gồm sáu yếu tố: chất công việc, đào tạo phát triển, đánh giá, đãi ngộ, mơi trường tác nghiệp, lãnh đạo Nguyễn Trần Thanh Bình (2009) đo lường mức độ thỏa mãn người lao động cơng ty cổ phần khí chế tạo máy Long An tác giả sử dụng thang đo gồm thành phần: chất công việc, tiền lương, môi trường làm việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, hội đào tạo thăng tiến Phạm Đức Thống (2006) đánh giá mức độ hài lòng người lao động doanh nghiệp địa Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 45 Kết luận 1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu Từ việc tham khảo so sánh mơ hình nghiên cứu mức độ hài lịng cơng việc tác giả nước, nghiên cứu đưa mơ hình nghiên cứu hài lịng nhân viên công việc trường trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH Mơ hình nghiên cứu ban đầu xây dựng gồm yếu tố: Bản chất công việc, Lãnh đạo, Tiền lương, Chính sách khen thưởng phúc lợi, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Điều kiện làm việc với 24 biến quan sát Các biến quan sát đánh giá thang đo Likert năm điểm Nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm định thang đo đo lường hài lòng nhân viên công việc Thông tin thu thập cách phát bảng câu hỏi khảo sát với quy mô mẫu N=110 Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0 với phương pháp: phân tích nhân tố, kiểm tra độ tin cậy thang đo phân tích hồi quy tuyến tính 1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu Sau sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (EFA) tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach alpha kết 24 biến quan sát ban đầu thu gọn thành yếu tố ảnh hưởng đặt tên lại sau: Tiền lương phúc lợi, Lãnh đạo điều kiện làm việc, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Bản chất công việc, Vị trí cơng việc Năm nhân tố phù hợp với yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sách đãi ngộ nhân viên mà đề tài đưa mơ hình nghiên cứu ban đầu Tiếp tục phân tích hồi quy tuyến tính với biến độc lập biến phụ thuộc Kết xác định hài lịng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải Hồ chí minh chịu ảnh hưởng yếu tố, đó: yếu tố Tiền lương phúc lợi yếu tố quan trọng có tác động mạnh đến hài lịng sách đãi ngộ nhân viên tổ chức, tiếp yếu tố Lãnh đạo điều kiện làm việc, sau Cơ hội đào tạo thăng tiến cuối Vị trí cơng việc Có 67.1% hài lịng Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 46 sách đãi ngộ nhân viên giải thích yếu tố Đưa giải pháp hoàn thiện 2.1 Vấn đề tiền lương phúc lợi trường Đây yếu tố quan trọng nhất, có tác động mạnh tới hài lịng nhân viên nhà trường cần quan tâm đặc biệt tới yếu tố  Tiền lương Về công tác trả lương, nhà trường nên có sách trả lương phân biệt hai đối tượng: nhân viên làm hành giảng viên Nhà trường cần xây dựng lại hệ thống bảng lương dựa mô tả công việc chức danh nhằm đảm bảo việc trả lương công việc đảm bảo mặt tâm lý cho nhân viên nhà trường, đa số nhân viên ln so sánh kết làm việc với thu nhập người khác, việc trả lương khơng cơng tạo cho họ cảm giác khơng hài lịng điều khiến họ không trung thành với tổ chức Mặt khác, nhà trường cần phải thực việc đánh giá nhân viên hàng tháng, quý, năm cách xác khoa học từ trả lương theo lực, hiệu làm việc gắn liền với điều kiện kết hồn thành cơng việc cụ thể Có nâng cao tinh thần trách nhiệm cho nhân viên cơng việc, khuyến khích họ làm việc có hiệu quả, tích cực, hăng say, nhằm đạt mục tiêu nhà trường đồng thời thoả mãn nhu cầu cá nhân nhân viên  Phụ cấp Với phụ cấp áp dụng, trường cần thực đầy đủ xác, đặc biệt khoản phụ cấp Nhà trường cần đẩy cao mức phụ cấp để đảm bảo phụ cấp mà nhà trường đưa có giá trị mang ý nghĩa định nhân viên  Chính sách thưởng Nhà trường cần xây dựng tiêu chí xét thưởng cụ thể rõ ràng, có thảo luận nhân viên nhà trường để từ đưa sách thưởng thỏa đáng Nhà trường cần cải thiện phương thức tiêu đánh giá thành tích để tạo công động lực làm việc cho nhân viên Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  47 Chính sách phúc lợi Nhà trường cần giảm bớt thủ tục giấy tờ q trình thực sách phúc lợi nhằm tạo thuận lợi cho nhân viên trình tiếp cận Nhà trường cần bổ sung thêm số sách khác ý nghĩa thiết thực 2.2 Lãnh đạo điều kiện làm việc  Lãnh đạo Ban lãnh đạo nhà trường cần tăng cường mức độ trao quyền nhiều hơn, để nhân viên có điều kiện độc lập suy nghĩ độc lập định Một giao đảm nhận cơng việc tồn quyền định, từ giúp nhân viên thăng tiến nhân viên cảm thấy trọng dụng hơn, tài cấp thừa nhận tin tưởng Ban lãnh đạo cần tích cực tham gia khóa đạo tạo ngắn dài hạn cơng tác tổ chức, điều hành nhằm nâng cao khả quản lý  Điều kiện làm việc Qua kết điều tra thấy nhân viên hài lòng với điều kiện làm việc nhà trường, nhiên nhà trường cần cải thiện mơi trường làm việc trở nên lý tưởng Để cải thiện yếu tố này, nhà trường cần đầu tư điều kiện sở vật chất nơi làm việc đặc biệt Trung tâm sát hạch lái xe nhằm bắt kịp với tiến công nghệ Hơn nhà trường nên thông qua hoạt động cơng đồn để tạo mối quan hệ tốt đẹp nhân viên với nhau, nhân viên phận làm việc khác 2.3 Cơ hội đào tạo thăng tiến  Chính sách đào tạo Hiện nhu cầu việc hoàn thiện kiến thức nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên nhà trường cao Nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến việc khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ, vị trí lãnh đạo chủ chốt Nhà trường nên tổ chức thêm khóa đào tạo hàng năm điểm mạnh nhân viên giỏi khả học hỏi không ngừng, biện pháp đảm bảo nhân viên làm cơng việc theo chun mơn họ nâng cao kiến thức kĩ có Tuy nhiên, nhà trường cần Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 48 nghiên cứu khóa học để tìm khóa học chuyên nghiệp, chất lượng trước tổ chức đào tạo nhân viên để giảm thiểu chi phí đạt hiệu đào tạo tốt  Chính sách thăng tiến Chính sách thăng tiến cơng hấp dẫn động lực không nhỏ cho nhân viên nỗ lực phấn đấu, gắn bó sức đóng góp cho phát triển nhà trường Nhà trường cần tạo hội để thăng tiến, việc thăng chức phải công khai rộng rãi tiêu chí để thăng chức phải mô tả cách rõ ràng, chi tiết để tạo động lực cho nhân viên Điều vừa giúp cho nhân viên phát triển nghề nghiệp, vừa giúp công ty tiết kiệm thời gian chi phí vấn tuyển nhân viên từ bên ngồi 2.4 Hồn thiện cơng việc Nhà trường cần có phân cơng bố trí cơng việc cho phù hợp với đặc điểm công việc, phận giúp nhân viên làm việc tốt vị trí họ phụ trách Cần hồn thiện mơ tả cơng việc, cung cấp phương tiện công cụ hỗ trợ để nhân viên hồn thành tốt cơng việc Ngồi ra, sách tuyển dụng nhà trường cần hoàn thiện để đảm bảo tuyển người có lực chun mơn kỹ thực tốt công việc KẾT LUẬN Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 49 Nguồn nhân lực yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới sựu phát triển doanh nghiệp.Thông qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế hài lòng nhân viên công việc trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH , kết cho thấy hài lòng nhân viên trường có mức khá, nhiên nhà trường cần tập trung đẩy mạnh chiến lược quản lý nguồn nhân lực đặc biệt vấn đề tiền lương, phúc lợi, lãnh đạo, điều kiện làm việc, đồng thời với việc tăng cường gắn kết trường Điềunày mang lại hài lịng cho nhân viên, trì đội ngũ đóng góp vào phát triển chung củanhà trường Tuy nhiên q trình nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, mơ hình đưa chưa giải thích hồn tồn hài lịng nhân viên, đặc biệt nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng nhân tố bên khác (xã hội,văn hóa ) ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên Do nhà trường muốn quản lý tốt nguồn nhân lực cần thực nghien cứu đánh giá thêm Trên sở tìm hiểu thực tế trình thực tập trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải Hồ chí minh kết hợp kiến thức đươc học, với hướng dẫn bảo tận tình giáo TS Nguyễn Thị Lệ Thủy giúp đỡ cô chú, anh chị cán nhân viên Công ty, em hoàn thành chuyên đề Mặc dù cố gắng trình quan sát phân tích chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo thơng cảm đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thiện tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thực tập TS Nguyễn Thị Lệ Thủy, cô chú, anh chị làm việc trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Hồ chí minh hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 15/04/2015 PHỤ LỤC Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 50 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát “ Đánh giá hài lịng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH ” Giới thiệu mục đích: Nhằm phục vụ mục đích thực tập tốt nghiệp, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu “Đánh giá mức độ hài lòng sách đãi ngộ nhân viên trường Trung cấp nghề Giao thơng vận tải HỒ CHÍ MINH ” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian giúp thực phiếu khảo sát Ý kiến Anh/Chị nguồn tài liệu quý giá Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin A01 Xin vui lòng cho biết độ tuổi Anh/ Chị: 1 20 – 35 2 35 – 50 3 >50 A02 Xin vui lòng cho biết giới tính Anh/ Chị:  Nam  Nữ A03: Thu nhập hàng tháng Anh/ Chị là: 1 < triệu  2 – triệu  > triệu A04: Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết Anh/chị làm việc nhà trường năm: B Đánh giá mức độ hài lòng Lựa chọn theo mức độ tán thành Anh/Chị: 1- Hoàn toàn đồng ý, 2- Đồng ý, 3- Bình thường, 4- Khơng đồng ý, 5- Hồn tồn khơng đồng ý Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàn toàn đồng ý 01.Đán h giá Bản chất công việc 02 Đánh giá Cơ hội đào tạo thăng tiến 03 Đánh giá a Cơng việc thể vị trí xã hội Anh/Chị b Công việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Anh/Chị c Công việc phù hợp với học vấn trình độ chun mơn Anh/Chị d Công việc tạo điều kiện cải thiện kỹ kiến thức công việc Anh/Chị e Công việc áp lực Anh/Chị a Anh/ Chị đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp b Anh/ Chị viên hỗ trợ thời gian chi phí học nâng cao trình độ c Anh/Chị có nhiều hội để thăng tiến d Chính sách thăng tiến nhà trường cơng a Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hịa nhã b Có khả lãnh đạo tốt c Nhân viên đối xử công bằng, không phân biệt Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Đồng Bình Khơng ý thường đồng ý 51 Hồn tồn khơng đồng ý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lãnh đạo 04 Đánh giá Điều kiện làm việc 05 Đánh giá Tiền lương d Lãnh đạo ghi nhận ý kiến đóng góp nhân viên a Giờ làm việc hợp lý b Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt c Mơi trường làm việc an tồn, thoải mái, vệ sinh a Lương phù hợp với tính chất công việc b Anh/ Chị yên tâm với mức lương c Tiền lương tương xứng với mức độ đóng góp Anh/Chị d Các khoản phụ cấp hợp lý e Chính sách thưởng cơng thỏa đáng a Chính sách khen thưởng 06 phúc lợi rõ ràng thực Đánh đầy đủ giá b Chính sách khen thưởng Khen phúc lợi thể quan tâm thưởng chu đáo đến người lao động phúc c Chính sách khen thưởng lợi phúc lợi hữu ích hấp dẫn 07 a Nói chung Anh/Chị thích Đánh cơng việc giá Sự hài b Nói chung Anh/Chị hài lịng lịng với tổ chức Anh/chị làm việc lâu dài nhân tổ chức viên Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trần Thanh Bình (2009), Đo lường mức độ thỏa mãn người lao động cơng ty cổ phần khí chế tạo máy Long An, Luận văn thạc sĩ Vũ Khắc Đạt (2008), Các yếu tố tác động đến lòng trung thành nhân viên văn phòng khu vực Miền Nam Việt Nam Airlines, Luận văn thạc sĩ Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012), Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo đề án vị trí việc làm (2014), Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải HỒ CHÍ MINH Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Tiếng Anh Smith, P.C., Kendall, L.M and Hulin, C.L.(1969), “The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement ”, Rand McNally, Chicago, IL, USA Weiss, D.J., Dawis, R.V., England, G.W and Lofquist, L.H (1967), Manual forthe Minnesota Satisfaction Questionnaire: “Minnesota studies invocational rehabilitations” Minneapolis: Industrial Relations Center, University of Minnesota Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 54 Tom W Smith (2007), Job Satisfaction in the UnitedStates, NORC/University of Chicago, USA 10 James L Price (1997), Handbook of organizatinoal measurerment, Deparment of Sociology of Lowa, Lowa city, Lowa, USA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 55 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên thực hiện: Trần Lê Nhàn

Ngày đăng: 03/10/2016, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Smith, P.C., Kendall, L.M. and Hulin, C.L.(1969), “The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement ”, Rand McNally, Chicago, IL, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Measurement ofSatisfaction in Work and Retirement
Tác giả: Smith, P.C., Kendall, L.M. and Hulin, C.L
Năm: 1969
8. Weiss, D.J., Dawis, R.V., England, G.W. and Lofquist, L.H. (1967), Manual forthe Minnesota Satisfaction Questionnaire: “Minnesota studies invocational rehabilitations”. Minneapolis: Industrial Relations Center, University of Minnesota Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minnesota studies invocationalrehabilitations
Tác giả: Weiss, D.J., Dawis, R.V., England, G.W. and Lofquist, L.H
Năm: 1967
1. Nguyễn Trần Thanh Bình (2009), Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động tại công ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An, Luận văn thạc sĩ Khác
2. Vũ Khắc Đạt (2008), Các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại văn phòng khu vực Miền Nam Việt Nam Airlines, Luận văn thạc sĩ Khác
3. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
4. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012), Quản lý học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác
5. Báo cáo đề án vị trí việc làm (2014), Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải HỒ CHÍ MINH Khác
6. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w