Kinh tế đối ngoại tình hình và giải pháp

19 204 0
Kinh tế đối ngoại tình hình và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển kinh tế đối ngoại nước ta thời gian vừa qua có ý nghĩa quan trọng, chí định tăng trưởng kinh tế nước ta Nước ta đạt nhiều thành tựu tăng trưởng xuất nhập khẩu, thu hút vốn nước phát triển du lịch Bài viết đề cập đến hai vấn đề: phân tích trạng vấn đề; nêu quan điểm phát triển giải pháp I Hiện trạng vấn đề Việc đổi chủ trương, sách Đảng nhà nước ta sở cho thành công lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đồng thời thực tiễn năm vừa qua bộc lộ nhiều vấn đề cần phân tích lý giải Dưới xin nêu điểm tình hình số vấn đề cấp bách Kinh tế đối ngoại đạt tốc độ tăng trưởng cao thập kỷ 90, có giảm sút tốc độ từ năm 1999 Lý cho tăng trưởng cao lĩnh vực kinh tế đối ngoại tương đối rõ, lý cho sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế đối ngoại năm gần có ý kiến khác Đúng có lý khách quan suy giảm kinh tế toàn cầu khu vực, giá hàng xuất ta giảm nghiêm trọng Tuy nhiên, Trung Quốc chịu tác động hoàn cảnh khách quan bên nước ta giá trị xuất lẫn FDI vào Trung Quốc vài năm có mức tăng trưởng cao Do vậy, việc giảm tăng trưởng giá trị xuất lẫn FDI vào nước ta thời gian qua không nguyên nhân khách quan, mà lại nguyên nhân chủ quan Trong nguyên nhân chủ quan đó, kể nguyên nhân sau đây: Trước hết, tình trạng bảo hộ mậu dịch không giảm đáng kể mà gia tăng Mức thuế suất nhập bình quân giảm từ 16% xuống 13% thời gian 1996 - 1998, tăng lên tới 16% vào năm 2001 Khung thuế nhiều nhiều mặt hàng nhập chịu mức thuế cao; có 20% số dòng thuế áp dụng mức thuế 5% Việc hoàn thuế cho hàng hoá nhập để xuất có nhiều thủ tục phức tạp phiền hà hiệu lực Các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ mậu dịch áp dụng nhiều lĩnh vực, đặc biệt quản lý chuyên ngành Hàng rào bảo hộ mậu dịch cao tưởng có tác dụng ngăn chặn dòng hàng nhập khẩu, thực tế chúng tác động tiêu cực tới toàn hoạt động kinh tế đối ngoại Vì đánh thuế cao vào hàng hoá nhập khẩu, giá bán chúng hàng hoá liên quan nước tăng lên Các nhà xuất phải sử dụng hàng hoá giá cao này, công nhân viên họ phải tiêu dùng hàng hoá nhập giá cao, mà mức cao giá ước tính vào khoảng 20 - 100% tuỳ theo mặt hàng Do đẩy chi phí hàng xuất tăng lên, giảm khả cạnh tranh chúng, tác động xấu đến xuất Hàng rào bảo hộ mậu dịch cao khuyến khích sản xuất thay nhập khẩu, FDI tự nhiên phải theo hướng này, thị trường nội địa ta nhỏ bé ngày bão hoà, FDI không tăng lên chí chậm lại Hàng rào bảo hộ ảnh hưởng xấu tới du lịch, giá tiêu dùng Việt Nam cao, không hấp dẫn khách du lịch Thứ hai, chi phí sản xuất ta nói chung cao so với quốc gia khu vực, lợi cạnh tranh bị giảm thiểu Chi phí sản xuất phụ thuộc vào yếu tố: thuế nhập khẩu, thuế doanh thu,VAT, phụ phí, tiền lương, giá dịch vụ, công nghệ sử dụng Thuế nhập khẩu, kể hàng rào phi thuế quan, nước ta có lẽ vào hàng cao khu vực, cao Trung Quốc, mức thuế quan nhiều quốc gia Đông Á vào khoảng - 6% Thuế doanh thu ta mức 32%, vào hàng cao khu vực Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, phụ thu mức cao Thuế thu nhập người nước ta mức cao khu vực, 50%, Inđônêxia 30%, Thái Lan 37%, Trung Quốc 45% Mức thuế thu nhập cao làm cho người nước không muốn làm việc Việt Nam Tính chung chi phí lao động nước ta tương tự với Indonexia, thấp nước ASEAN-4, mức thấp giảm dần Giá dịch vụ liên lạc, viễn thông, hàng không, điện, nước mức cao: chi phí điện cao nước ASEAN: Xingapo, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia; giá nước cao Philipin gần ngang với Malaixia, Thái Lan; chi phí liên lạc, viễn thông vào loại cao khu vực; chi phí vận tải hàng không, đường biển cao Trung Quốc.[1] Công nghệ sử dụng doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu so với quốc gia khác khu vực Ví dụ, xí nghiệp sản xuất xi măng Sao Mai nước đầu tư sản xuất nước ta xi măng chi phí 12 USD, xí nghiệp sản xuất xi măng ta chi phí 26 USD Chi phí sản xuất ta cao vậy, nên khả cạnh tranh hàng Việt Nam bị giảm thiểu thị trường lẫn nước Thứ ba, sách tiền tệ tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại yếu Tỷ giá đồng VN với USD đồng tiền khác nhiều lần điều chỉnh kể từ 1996, cao Theo số chuyên gia nước ngoài, mức cao khoảng 10%, tác động tiêu cực đến hàng xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN, Nhật Bản Liên minh châu Âu, trừ Trung Quốc Mỹ Đồng VN cao giá chưa thị trường đích thực xác định tác động xấu không tới xuất mà tới FDI du lịch Đồng tiền Việt Nam nay, chưa chuyển đổi tự Trong tổng giá trị xuất nhập nước ta ngang tổng GDP, vấn đề bất lợi Buôn bán quốc tế lớn đến thế, mà đồng tiền không chuyển đổi tự được, có nghĩa nhà kinh doanh xuất nhập ta phải chịu chi phí chuyển đổi tiền với thủ tục phiền hà tốn thời gian Đã họ phải chịu thiệt quy định kết hối ngoại tệ, tiền họ thu xuất khẩu, nhập cần ngoại tệ lại phải xin phép ngân hàng cấp Cung cấp tín dụng cho xuất yếu tố định thành công xuất khẩu, nước ta việc cung cấp tín dụng này, đặc biệt cung cấp vốn lưu động cho nhà xuất gặp nhiều trở ngại Những trở ngại liên quan tới thủ tục vay vốn phiền hà, quy chế phức tạp chấp, điều kiện thị trường bất động sản hoạt động kém, phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, chưa có chế tái chiết khấu thương phiếu Việc cung cấp tín dụng yếu tác động xấu tới việc thu hút vốn FDI du lịch, nhà đầu tư có hội tiếp cận với nguồn vốn nước để phát triển kinh doanh Ngoài ba nguyên nhân có nguyên nhân khác như: lao động Việt Nam đào tạo, không lành nghề; thể chế hành luật pháp không minh bạch; máy quản lý yếu quan liêu tham nhũng Nước ta trở thành nước xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, song đồng thời phải chịu tổn thất giá gạo cà phê suy giảm Kể từ năm 1989, nước ta trở thành nước xuất gạo, sau cà phê với vị trí thứ hai, thứ ba giới Song giá mặt hàng hạ thấp liên tục từ cuối thập kỷ 1990 đến gây cho ngành sản xuất gạo cà phê nước ta tổn thất lớn Ngay năm 2001, giá gạo tiếp tục hạ thấp tới 12,2%, giá cà phê hạ thấp 39,9% so với năm 2000 Thực tế giới cho thấy, vòng vài thập kỷ gần đây, giá hàng nông phẩm nguyên liệu bị hạ thấp liên tục không ổn định, thay đổi công nghệ sản xuất sử dụng thay đổi cấu tiêu dùng Trong năm tới chưa có dự báo đảm bảo chắn giá hàng nông sản nguyên liệu không giảm Việc xuất hàng nông phẩm vào thị trường Mỹ cá basa tôm ta gần lại bị nhà nuôi cá tôm Mỹ phản ứng gây rắc rối nhằm bảo vệ thị trường sản xuất họ Vấn đề thị trường giới gần bão hòa, sản phẩm có ông chủ chiếm giữ thị phần Nước ta thị trường nổi, nên ta sản xuất thêm nhiều gạo, cà phê, cá basa , người khác phải giảm sản xuất mặt hàng này, không dẫn tới tình trạng dư thừa, cung vượt cầu, giá hạ, dẫn tới giải pháp bảo hộ thương mại Một lý chủ yếu làm cho giá gạo cà phê giảm liên tục nước ta gia tăng xuất gạo từ 2,0 triệu năm 1995 lên tới triệu năm 1999 từ 248 ngàn cà phê năm1995 lên tới 500 ngàn năm 2000 Cung gạo cà phê vượt cầu, giá liên tục giảm Đứng trước tình trạng giá gạo cà phê giảm, người sản xuất gạo cà phê cách chống đỡ, việc phải thu hẹp sản xuất cung cầu thị trường điều tiết giá sản xuất Người sản xuất buộc phải thu hẹp sản xuất giá thị trường thấp chi phí sản xuất Trường hợp cá basa ta xuất vào Mỹ lại có khác biệt thị trường Mỹ có người tiêu dùng cá basa người sản xuất cá da trơn tương tự Do cá basa ta rẻ hơn, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Mỹ với thị phần khoảng 2% đặt người nuôi cá basa Mỹ trước nguy phá sản Trong trường hợp người dân Mỹ nuôi cá kiện lên phủ Mỹ có ba khả giải quyết: Nếu Việt Nam bán phá giá phải chịu mức thuế 190%; Nếu không, Chính phủ Mỹ áp dụng biện pháp hạn chế định lượng cô-ta nhập cá basa; Hoặc Mỹ tăng thuế nhập tạm thời, có thời hạn lên đến mức đủ bảo vệ người nuôi cá Cuối Mỹ tăng thuế nhập cá basa Việt Nam vào Mỹ Từ hai trường hợp ta thấy việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường, xác định dung lượng thị trường, giới hạn thị trường khả thâm nhập tối đa hàng Việt Nam vào thị trường vấn đề quan trọng Nước ta xuất cà phê vào thị trường Mỹ mà không gặp trở ngại gì, người Mỹ không trồng cà phê, giới hạn lại tổng cầu cà phê giới Không có nghiên cứu đánh giá xác tổng cầu gây tổn hại cho ta gia tăng mức mặt hàng xuất Sự phát triển vượt trội khu vực kinh tế đối ngoại Kim ngạch xuất nhập nước ta năm 2001 đạt tới 31,2 tỷ USD, nghĩa xấp xỉ với tổng giá trị GDP, giá trị xuất khoảng 15 tỷ Trước thập kỷ 1990, tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP nước ta vào khoảng 30% Tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP Trung Quốc vào khoảng 30% Các nước Xingapo, Malaixia, Thái Lan có tỷ trọng so sánh giá trị xuất nhập GDP cao ta Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký vào Việt Nam đến năm 2001 38,8 tỷ USD Tỷ trọng vốn FDI thực tổng đầu tư xã hội khoảng 20% - 32%, tức năm cao (1996) đạt tới 32%; năm đạt thấp vào khoảng 20% Nếu tính nguồn vốn nước khác vốn ODA vốn vay thương mại, nguồn vốn nước chiếm khoảng gần 50% tổng đầu tư xã hội vào năm 1990 (những năm sau tỷ trọng giảm) Ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển đáng kể Số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng đều, năm 2001, đạt 2,3 triệu khách có hàng trăm ngàn lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, đem lại nguồn thu nhập hàng tỷ USD hàng năm cho đất nước Vấn đề đặt giá trị xuất nhập xấp xỉ tổng GDP, vốn FDI nguồn vốn nước khác chiếm tới gần 50% tổng vốn đầu tư xã hội, số khách du lịch vào Việt Nam lên tới 2,3 triệu người, thể chế kinh tế nước ta mang nặng tính chất hướng nội trước Đồng tiền Việt Nam không chuyển đổi gây thiệt hại cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước du lịch Người nước người Việt Nam kinh doanh đối ngoại nản lòng việc chuyển đổi ngoại tệ khó khăn, tốn Các vấn đề tỷ giá, thuế quan, hải quan, quy chế đầu tư nước ngoài, sách xuất nhập cảnh cần xem xét lại đổi thích hợp với điều kiện khu vực kinh tế đối ngoại gia tăng vượt trội Kinh tế đối ngoại đối nội thực chất hai mặt kinh tế, thay đổi kinh tế đối ngoại đòi hỏi kinh tế đối nội phải thay đổi theo Chính tiến triển không kịp kinh tế đối nội cản trở kinh tế đối ngoại phát triển ngược lại Nước ta thời điểm kinh tế đối nội không phát triển kịp, cản trở kinh tế đối ngoại - luật pháp thay đổi chậm, công ty chậm đổi yếu kém, điều hành máy quản lý hiệu lực Đội ngũ doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại tăng số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trước năm 1990 doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại có trăm công ty xuất nhập du lịch quốc tế tất quốc doanh Nay đội ngũ doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại lên đến hàng nghìn gồm quốc doanh, tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đó bước tiến to lớn cần phải khẳng định Đội ngũ doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng, không nói định phát triển kinh tế đất nước Thực tế giới cho thấy doanh nghiệp hoạt động đa dạng tất lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, thương mại dịch vụ đến bảo hiểm Chính tính đa dạng đảm bảo cho hoạt động kinh tế đối ngoại có hiệu Một doanh nghiệp sản xuất xuất muốn có hiệu cần phải vay mượn vốn nước (vì vốn nước không đủ nhiều đắt), cần phải có dịch vụ tư vấn nước (vì tư vấn nước chưa đủ trình độ), cần chuyển đổi ngoại tệ, cần bảo hiểm rủi ro, cần thuê mướn chuyên gia, cần marketing quốc tế Ở nước ta doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại thường hoạt động hai lĩnh vực: sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, lĩnh vực khác ta chưa có, chưa cho phép công ty nước hoạt động Hoạt động công ty kinh doanh đối ngoại phải xuyên quốc gia, để lợi dụng lợi so sánh nước khác Công ty Honda Nhật có chi nhánh nhiều nước, nước Honda tận dụng lợi tài nguyên, lao động, vị trí địa lý , giảm thiểu chi phí Các công ty hoạt động xuất ta nói chung chưa hoạt động xuyên quốc gia Đã ta có sách nội địa hóa bắt buộc, ép công ty nước phải sản xuất nhiều linh kiện Việt Nam tốt Chính sách triệt tiêu lợi hoạt động công ty xuyên quốc gia Vì công ty muốn lợi dụng lao động rẻ vị trí thuận lợi Việt Nam để lắp ráp xuất vào Đông Nam Á Nếu ta ép họ phải nội địa hóa cao, có nghĩa ta ép họ phải sản xuất thứ linh kiện mà nước ta lợi thế, ngược lại lợi ích họ Kinh nghiệm nhiều nước châu Á cho thấy để có đội ngũ công ty hoạt động xuyên quốc gia cần nhiều thời gian Bước thu hút công ty xuyên quốc gia nước vào hoạt động nước ta, biến họ thành công ty ta Những công ty hình mẫu để công ty ta theo phát triển Nước ta theo hướng này, cho phép họ xuất nhập họ đăng ký kinh doanh Trong thời gian tới phải cho họ hoạt động toàn diện Các công ty kinh doanh đối ngoại quốc gia công ty xuyên quốc gia tư nhân, cổ phần có tiềm to lớn kinh tế, kỹ thuật, nhân lực, thị trường Trong công ty kinh doanh đối ngoại ta chủ yếu công ty quốc doanh, quốc doanh liên doanh với nước Các công ty tư nhân tư nhân 100% vốn nước bị phân biệt đối xử hoạt động kinh tế đối ngoại, gần Nhà nước ta cho phép khu vực tư nhân hoạt động xuất nhập liên doanh liên kết với nước Có thể nói, công ty hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta chủ yếu công ty quốc doanh, không hoạt động xuyên quốc gia, không đa dạng hóa hoạt động lợi so sánh công ty thị trường quốc tế chắn khó tránh khỏi thua công ty xuyên quốc gia nước khác II Các quan điểm giải pháp Các quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ thị trường Các quan hệ bên kinh tế nước ta quan hệ thị trường, quan hệ phi thị trường có lẽ tồn viện trợ ODA, viện trợ không hoàn lại, tài trợ loại quỹ tư nhân Tính chất thị trường đậm nét quan hệ kinh tế quốc tế buộc quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia trước hết phải tuân thủ nguyên tắc thị trường: sản xuất lưu thông phải theo cung cầu thị trường giới; tỷ giá đồng tiền thị trường giới quy định, giá hàng hoá dịch vụ lưu thông thị trường giới giá thị trường giới; giá chứng khoán, công trái phải thị trường quy định Chính phủ quốc gia điều tiết, có chặt chẽ, quan hệ kinh tế bên quốc gia, điều tiết cách hạn chế quan hệ kinh tế quốc tế, chúng có không gian rộng rãi để tự vận động Thực tế giới cho thấy, quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia vận động theo nguyên tắc thị trường kinh tế quốc gia tham gia sâu rộng có hiệu vào trình hội nhập toàn cầu Thực tế nước ASEAN Đông Á cho thấy điều đó: giá nước sát với giá thị trường giới, người tiêu dùng nước hưởng lợi mua hàng chịu thuế nhập cao, lợi cạnh tranh quốc gia phát huy; tỷ giá thị trường đảm bảo mức giá đồng tiền quốc gia phù hợp với giá thực tế, tạo điều kiện đảm bảo sức cạnh tranh kinh tế; giá chứng khoán, cổ phiếu có tính thị trường quốc tế tạo điều kiện khai thông dòng vốn quốc tế vào nước Do vậy, ta cần có lộ trình chủ động tích cực để chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại vận động theo nguyên tắc thị trường Chúng cho rằng, năm 2006 ta thực đầy đủ cam kết với AFTA cam kết chủ yếu Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, 2004 nước ta gia nhập WTO, lộ trình chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta vận động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường phải hoàn tất vào cuối năm 2006 Vì cam kết quốc tế buộc nước ta phải xoá bỏ hàng rào phi thuế quan hạ thấp thuế quan xuống vào khoảng - 10%, thừa nhận rộng rãi quyền kinh doanh công ty nước nước ta nhiều lĩnh vực, kể dịch vụ Trong tình hình đó, giá hàng hoá dịch vụ nước ta không theo sát giá giới, tỷ giá không thị trường định, đồng VN không chuyển đổi được, thị trường vốn chưa khai thông với thị trường giới, chủ kinh doanh ta đủ quyền kinh doanh , kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế giới với khiếm khuyết hạn chế to lớn, làm giảm thiểu vị cạnh tranh so với kinh tế khu vực Bảo hộ mậu dịch phát triển kinh tế đối ngoại Có quan điểm cho thực thi sách bảo hộ mậu dịch, đồng thời đẩy mạnh xuất thu hút nguồn vốn nước Thực tế giới không cho phép quốc gia thực sách Một nguyên tắc gần phổ biến quan hệ quốc tế là: quốc gia muốn mở cửa thị trường nước khác đồng thời phải mở cửa thị trường nước Các nước phát triển đến cuối thập kỷ 1990 mở cửa kinh tế họ mức cao: thuế quan trung bình khoảng - 4%, hàng rào phi thuế quan bị bãi bỏ Nếu nước muốn đặt mức thuế quan cao cho sản phẩm nhập khẩu, bị nước đối tác kiện WTO bị trả đũa Việc Mỹ năm 2002 đơn phương tăng thuế nhập thép lên 30% ví dụ Bảo hộ mậu dịch thực tế có hại cho phát triển kinh tế đối ngoại: việc tăng giá sản phẩm nước làm tăng chi phí sản xuất xuất phục vụ nhu cầu nước; che chở cho doanh nghiệp nước sản xuất hiệu mở rộng sản xuất - chống lại giải pháp hội nhập quốc tế; khuyến khích xu hướng thay nhập giảm thiểu hội mở rộng khả thu hút đầu tư nước Song có quan điểm cho nước phát triển cần lộ trình bảo hộ mậu dịch để tham gia có hiệu vào hội nhập quốc tế; lộ trình dài tốt, doanh nghiệp nước có nhiều thời gian trưởng thành để đua tranh thương trường quốc tế Đúng nước phát triển cần có lộ trình hội nhập quốc tế, lộ trình lộ trình gia tăng sách bảo hộ mậu dịch để xoá bỏ nó, mà lộ trình bãi bỏ dần hàng rào bảo hộ Thường lộ trình kéo dài - năm, tuỳ theo ngành kinh tế kỹ thuật Xét hiệu kinh tế tuý, không cần đến lộ trình này, lý thuyết kinh tế học đại thực tế hàng chục năm qua chứng minh cho luận điểm Nhưng xét mặt trị xã hội, lại cần có lộ trình để đổi cấu sản xuất, giải tình trạng thất nghiệp, đào tạo lại nghề nghiệp, giữ ổn định xã hội Một nhà nước có lực giải tốt vấn đề trên, lộ trình hội nhập quốc tế rút ngắn ngược lại Có người lo ngại việc giảm thuế nhập làm giảm nguồn thu ngân sách Thực tế giới cho thấy quốc gia giảm thuế nhập khẩu, nguồn thu ngân sách không giảm mà tăng, diện thu thuế tăng, tình trạng trốn lậu thuế, tham nhũng giảm Dựa vào phân tích đây, nước ta cần có lộ trình hội nhập quốc tế chủ động tích cực phù hợp với thực tế Lộ trình mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tự vươn lên, mặt khác dùng sức ép việc giảm dần hàng rào bảo hộ để buộc doanh nghiệp phải vươn lên, không bị đào thải Thực tế lịch sử cho thấy doanh nghiệp, kể doanh nghiệp tư nhân, không tự đổi để vươn lên, mà thường đổi có sức ép bên đặt họ trước lựa chọn - phải phá sản phải đổi Một lộ trình hội nhập quốc tế tích cực, giảm hàng rào bảo hộ sức ép cần thiết bên 3 Xây dựng phát triển sở hạ tầng tiền đề để mở rộng kinh tế đối ngoại Các sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại cảng biển, đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế đến sân bay cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện, Về cảng biển, theo chuyên gia nước ngoài,[2] hiệu suất cảng biển Việt Nam xếp thứ bảy số nước Đông Á mà họ đánh giá, Việt Nam xếp sau Xingapo, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, xếp Trung Quốc Inđônêxia Phải nói thêm phần lớn hàng xuất Trung Quốc qua cảng Hồng Kông, nên Việt Nam Inđônêxia Các hãng vận tải biển nước xếp cảng Việt Nam vào nhóm độc quyền kiểu "Cácten" tất cảng nhà nước sở hữu vận hành Nước ta chưa có cảng trung chuyển quốc tế, nên hàng xuất ta phải trung chuyển qua cảng Hồng Kông, Xingapo, làm tăng thêm chi phí khoảng 20 - 30% Phí cảng ta Ban vật giá phủ định cao, công nghệ bốc dỡ kém, quản lý lạc hậu, thời gian giải phóng tàu lâu, làm tăng thêm chi phí cho người xuất Về hàng không, ta có sân bay quốc tế Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, sân bay quốc tế khu vực Theo quy định hãng hàng không nước không phép có "quyền tự thứ năm" việc mang hàng vào khỏi Việt Nam từ điểm trung chuyển Băng Cốc, Hồng Kông, công suất thừa, không sử dụng hết Giá vé máy bay ta cao so với khu vực, với tình trạng phải chậm bay, hoãn chuyến làm giảm sức hấp dẫn hàng không Việt Nam Về đường cao tốc, nước ta có vài trăm km đường cao tốc - số bé nhỏ so với quốc gia khu vực Số lượng đường cao tốc ỏi làm cho hàng hoá chậm đến cảng sân bay quốc tế, làm tăng thêm chi phí thời gian Về cung cấp điện, tiêu dùng điện theo đầu người nước ta vào khoảng 232 Kwh, mức trung bình nước có thu nhập thấp 363 Kwh, xa mức trung bình nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương - 787 Kwh Tình trạng bị cắt điện tăng giảm điện áp gây thiệt hại đáng kể cho nhà máy sản xuất hàng xuất Giá điện Việt Nam bán cho nhà sản xuất xếp vào loại cao so với khu vực Về liên lạc, viễn thông, có nhiều tiến bộ, hạn chế sau: giá dịch vụ viễn thông đắt so với khu vực; giá thuê bao đường truyền quốc tế đánh giá cao với nhiều thủ tục phiền hà; tốc độ truy cập Internet chậm; thương mại điện tử không phát triển Các sở hạ tầng kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng phát triển hiệu Người ta tính có đến 70% khác biệt giá trị xuất đầu người phụ thuộc vào trình độ phát triển sở hạ tầng Nếu đủ cảng, sân bay quốc tế, điện, đường có nghĩa có phận dân cư tham gia kinh tế đối ngoại Những yếu tố sở hạ tầng phải xây dựng đại mà phải đồng bộ, thời hạn ngắn tốt Chỉ cần yếu tố khiếm khuyết đủ gây tổn hại cho hoạt động kinh tế đối ngoại Và chúng xây dựng với thời hạn dài hàng chục năm, cam kết hội nhập quốc tế ta có thời hạn ngắn hơn, bỏ lỡ thời tận dụng lợi cam kết quốc tế mang lại Do vậy, thời gian trước mắt, ta phải tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho kinh tế đối ngoại như: vệ tinh viễn thông, hệ thống đường cáp quang truyền dẫn; xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, đại hoá sân bay quốc tế; mở rộng đường cao tốc vùng trọng điểm; tăng cường việc xây dựng nhà máy điện đại hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện; gia tăng sở sản xuất nước đại hoá hệ thống cung cấp nước Cần phải có hàng chục tỷ USD để xây dựng sở hạ tầng Vốn ngân sách nhà nước, kể nguồn vốn ODA đủ đáp ứng nhu cầu to lớn Do cần phải có quy hoạch tổng thể sở hạ tầng, nhà nước tạm thời chuyển vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp sang xây dựng sở hạ tầng Mở rộng hình thức huy động vốn đa dạng, cần có sách để thành phần kinh tế tham gia kinh doanh sở hạ tầng Ngay nước giàu Mỹ, Nhật, nhà nước không đủ tiền xây dựng sở hạ tầng, mà phải huy động thành phần kinh tế khác Nước ta nghèo nên phải sử dụng thành phần nhà nước Kinh doanh sở hạ tầng nhiều năm trước thường công ty nhà nước độc quyền đảm nhận, kể nước phương Tây Nhưng thực tế cho thấy tình trạng độc quyền công ty nhà nước dẫn tới hậu tiêu cực - chi phí cao, phiền hà, lãng phí, tham nhũng Do năm gần đây, xu hướng cho phép khu vực tư nhân tham gia kinh doanh hạ tầng sở ngày phổ biến nhiều nước Nước ta tránh xu hướng Hiện ta cho phép số công ty nước xây dựng nhà máy điện hình thức BOOT (xaa, cần phải mở rộng hình thức sang nhiều lĩnh vực khác Khai thông nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại Các hoạt động kinh tế đối ngoại từ xuất nhập khẩu, du lịch đến đầu tư nước cần đến nguồn vốn to lớn Không có đủ vốn, có nghĩa kinh tế đối ngoại không hoạt động Những nguồn vốn dư thừa nước Hàng năm, hàng tỷ USD tiền gửi tiết kiệm không sử dụng nước phải gửi ngân hàng nước ngoài, tính số tiền gửi nước qua kênh không thức số tiền lớn Nguồn vốn tích trữ dân nhiều dạng cải khác lớn Nguồn vốn dư thừa giới phải tính đến hàng ngàn tỷ USD Vấn đề chưa có chế thích hợp để thu hút nguồn vốn cho hoạt động kinh tế đối ngoại Cơ chế máy huy động phân bổ nguồn vốn nước ta lạc hậu theo chế mệnh lệnh bao cấp Các ngân hàng thương mại quốc doanh chủ thể huy động cho vay nguồn vốn nước họ phải hoạt động theo lệnh chính, ngân hàng cổ phần nhỏ bé, ngân hàng nước hoạt động hạn chế Thị trường vốn nước manh nha nhỏ bé Việc huy động phân bổ vốn nước ta chủ yếu ngân hàng thương mại quốc doanh đảm nhận với nhiều hạn chế Các ngân hàng yếu đến mức không cung ứng yêu cầu vốn cho doanh nghiệp hoạt động phục vụ nhu cầu nội địa, nói đến nhu cầu kinh tế đối ngoại Hơn nữa, hoạt động kinh tế đối ngoại đòi hỏi ngân hàng cung ứng phải am hiểu thị trường giới, phải dám chấp nhận rủi ro, phải có lực thẩm định dự án cho vay, mà đưa dự án kinh doanh đối ngoại có hiệu thích hợp với nhà đầu tư Các ngân hàng thương mại ta, kể ngân hàng ngoại thương, nói chung khả Hơn nữa, quy định chấp hành hạn chế lớn việc cung ứng vốn cho hoạt động kinh tế đối ngoại Những hạn chế cho thấy, không sớm đổi mới, khai thông luồng vốn cung cứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại, khó đáp ứng yêu cầu vốn để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Nhưng đổi theo hướng nào? Trước hết cần mạnh dạn cho phép số ngân hàng thương mại ta liên doanh với ngân hàng nước cho phép ngân hàng nước mở rộng dịch vụ kinh doanh nội ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho công ty Việt Nam công ty nước Đây giải pháp quan trọng, ngân hàng nước hiểu biết thị trường giới hơn, có nhiều lực thẩm định đề xuất dự án kinh doanh có hiệu Các ngân hàng nước gia tăng hoạt động tạo áp lực cạnh tranh lớn hơn, hoạt động ngân hàng nước ta có hiệu Thứ hai, thúc đẩy thị trường vốn hoạt động tốt theo hướng - mặt mở rộng diện cổ phần hoá cho phép công ty cổ phần bán cổ phiếu; đồng thời cho phép công ty chưa cổ phần hoá kinh doanh tốt bán trái phiếu; cho phép công ty hoạt động đối ngoại huy động vốn theo dự án thị trường chứng khoán Mặt khác, cần cho phép công ty nước ngoài, người nước mua bán loại chứng khoán thị trường Thị trường chứng khoán nước ta hoạt động thời gian ngắn ngủi, cần có tổng kết đánh giá, mời nhà tư vấn nước có kinh nghiệm tham kiến để có giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện phát triển thị trường Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng loại hình kinh doanh vốn rủi ro nước, để xây dựng quy chế, tạo điều kiện cho phép loại công ty kinh doanh vốn rủi ro kể công ty nước đời hoạt động Việt Nam Hoạt động kinh tế đối ngoại hoạt động dễ có rủi ro, kinh doanh công nghệ cao Do công ty kinh doanh vốn rủi ro cần thiết Thứ tư, xây dựng khu kinh tế mở Nước ta có khu chế xuất, khu công nghiệp, xây dựng khu công nghệ cao, chưa có khu kinh tế mở với tiêu chí đại - địa điểm có cảng nước sâu danh tiếng giới nhiều nhà đầu tư nước quan tâm; có thể chế kinh tế, hành thông thoáng phù hợp với thông lệ quốc tế Khu kinh tế mở có khả thu hút sử dụng hiệu dòng vốn bên bên Chỉ đặc khu kinh tế Thẩm Quyến Trung Quốc nhiều năm thu hút khối lượng vốn FDI gần tổng giá trị FDI Việt Nam Cần có chương trình xây dựng số khu kinh tế mở Việt Nam Các ngành dịch vụ phải phát triển hội nhập quốc tế Các ngành dịch vụ, theo cách tính WTO, có khoảng 155 ngành, bao gồm hoạt động ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông, hàng không, du lịch, tư vấn Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm khoảng 60 - 70% GDP Vai trò quan trọng toàn phát triển kinh tế, đặc biệt thời đại chuyển sang kinh tế tri thức Ở nước ta ngành dịch vụ đại phát triển Không thế, quan niệm xã hội ta xem trọng sản xuất vật chất dịch vụ, có xu hướng tập trung nguồn lực cho sản xuất vật chất, kể nguồn lực bên Sản xuất vật chất quan trọng, không phủ nhận, tầm quan trọng lấn át dịch vụ Nếu ta tập trung đầu tư vào sản xuất thép, xi măng không đầu tư thích đáng vào dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn sản xuất thép, xi măng rơi vào tình trạng chi phí cao, chất lượng thấp, thiếu thị trường Một nhà đầu tư nước vào Việt Nam khuyến khích đầu tư vào sản xuất vật chất họ bí, cần tư vấn không có, cần vay vốn lại khó khăn, cần bảo hiểm lại phức tạp, cần liên lạc viễn thông lại đắt Do có nhà đầu tư nước nhận xét phải có lòng dũng cảm dám đầu tư vào Việt Nam Môi trường dịch vụ hoạt động cản trở lớn nhà đầu tư từ nước phát triển, họ quen với môi trường đầu tư có hoạt động dịch vụ tốt Điều giải thích nhà đầu tư Âu, Mỹ, Nhật lại dự đầu tư vào Việt Nam Cơ cấu nhập phải phù hợp với định hướng xuất phát triển có hiệu kinh tế đất nước Cơ cấu nhập nước khác khác tùy theo trình độ phát triển điều kiện lịch sử kinh tế, văn hóa, tự nhiên khác Trong điều kiện nay, cấu phải phù hợp với cấu xuất khẩu, phù hợp với nhu cầu thị trường giới nước Nghĩa phải nhập thứ để sản xuất, gia công xuất có hiệu đương nhiên đáp ứng nhu cầu thay nhập Một cấu nhập nhằm đáp ứng nhu cầu thay nhập khó đáp ứng cho yêu cầu xuất Song dù khác nữa, cấu nhập có hiệu đại thường bao gồm nhóm hàng hóa sau: phát minh sáng chế; máy móc thiết bị; nguyên nhiên vật liệu; hàng tiêu dùng dịch vụ Cơ cấu nhập nước phát triển thường có đủ nhóm hàng hóa đây, khác tỷ trọng Cơ cấu nhập nước phát triển thường bao gồm nhóm hàng hóa: máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu hàng tiêu dùng Có nước phát triển có cấu nhập đủ nhóm hàng hóa Cơ cấu nhập có nhóm hàng hóa cấu phù hợp với kinh tế hướng nội, thay nhập Ở nước này, người ta nhập máy móc thiết bị với nguyên nhiên vật liệu nước để sản xuất hàng hoá tiêu dùng nước cần; để có tiền nhập khẩu, nước xuất tài nguyên họ như: dầu mỏ, loại quặng, nông, lâm, hải sản Cần lưu ý dùng ngoại tệ xuất tài nguyên để mua máy móc thiết bị, công nghệ, thường rơi vào tình phải mua máy móc thiết bị cũ - đất nước thành “bãi thải công nghệ" Cơ cấu nhập có đủ nhóm hàng hóa phù hợp với hướng xuất hội nhập quốc tế, nhờ có nhập phát minh sáng chế dịch vụ, nên máy móc thiết bị nguyên vật liệu nhập sử dụng có hiệu quả, có sức cạnh tranh quốc tế Nhật Bản ví dụ bật Năm 1950, Nhật Bản chưa phải nước phát triển, chưa có công nghệ nguồn, nên Nhật Bản thực thi sách trọng nhập kỹ thuật nước Trong thời kỳ 1950 1974 tổng số vụ nhập kỹ thuật Nhật Bản 15.289, gần 70% từ Mỹ, tỷ trọng hàng chế tạo theo sáng chế phát minh nước Nhật Bản mức cao giới tính đến năm 1968, nhờ nhập kỹ thuật dịch vụ cần thiết, Nhật Bản tiết kiệm 100 tỷ USD đưa ngành công nghiệp chế tạo Nhật Bản lên ngang tầm giới Cơ cấu nhập nước ta cấu nhập nhóm hàng hóa - máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu hàng tiêu dùng; nhập phát minh sáng chế dịch vụ Trong ba nhóm hàng hoá trên, nhóm hàng tiêu dùng thường chiếm tỷ trọng nhỏ giảm dần năm gần Năm 1995, hàng tiêu dùng chiếm 15,2% tổng giá trị nhập khẩu, đến năm 2001, giảm xuống 5,3%.[3]Trong nhiều năm ta tỏ yên tâm cấu nhập này, cho ta nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu cần cho phát triển sản xuất nước Một cấu cần cho phát triển sản xuất nước hẳn phải cấu tiến Song thực tế không hẳn Việc ta nhập hàng tiêu dùng - khoảng 10% tổng giá trị nhập - điều không bình thường Thường nước trình độ phát triển thấp ta, kể Nhật Bản thời kỳ năm 1950, tỷ lệ nhập hàng tiêu dùng vào khoảng 20% tổng giá trị hàng nhập Ở nước ta, nhập hàng tiêu dùng thức chịu mức thuế cao nhiều cấm đoán, nên tình trạng buôn lậu trở thành quốc nạn, kèm theo nạn tham nhũng Nếu cộng giá trị hàng nhập lậu nữa, tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng không 20% tổng giá trị nhập Việc ta không nhập phát minh sáng chế khiếm khuyết lớn Nước ta xuất dầu thô, nông hải sản, khó đủ vốn mua máy móc thiết bị đại, phải mua máy móc thiết bị cũ - xuất nguy biến nước ta thành "bãi thải công nghệ cũ" Do ta không nhập phát minh sáng chế để đại hóa máy móc cũ, nên phải dùng máy móc cũ, công nghệ lạc hậu, tiêu xài nhiều nguyên, nhiên liệu vật liệu nhập - làm gia tăng chi phí Ta không nhập dịch vụ cần cho phát triển công nghiệp dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, tư vấn v.v nên máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu nhập sử dụng hiệu Lý thuyết kinh tế học đại trọng xuất để thu ngoại tệ, đặc biệt trọng nhập - nhập thứ để đại hóa kinh tế đất nước phù hợp với định hướng xuất Những phân tích cho thấy nước ta đến lúc phải đổi cấu nhập khẩu, phải từ đổi cấu nhập đổi cấu xuất Những hướng đổi gia tăng nhập phát minh sáng chế, công nghệ mới, mới; trọng nhập dịch vụ cần cho phát triển kinh tế đối ngoại, trước mắt dịch vụ tư vấn, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại cần nguồn nhân lực gì? Đó nhà chuyên đàm phán kinh tế diễn đàn song đa phương để mở cửa thị trường; nhà nghiên cứu đánh giá tình hình giới, tìm kiếm thông tin, hoạch định sách, tìm hiểu thị trường, môi giới, quảng bá đầu tư; nhà quản lý kinh doanh đối ngoại; công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề Đội ngũ người làm công tác nước ta mỏng yếu Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại, cần có biện pháp sau: - Cần tuyển chọn cử cán học lớp ngắn hạn nước chuyên quan hệ kinh tế quốc tế kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng phận công tác ổn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý rắc rối quan hệ quốc tế - Tăng cường đầu tư cho trường đại học đào tạo chuyên ngành quốc tế, cho viện nghiên cứu quốc tế, cho phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho trường dạy nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại - Cho phép công ty nước mở trường dạy nghề Việt Nam - Cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài người Việt Nam nước người nước vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, có chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực hưu nước họ lại muốn làm việc nước ta - Cần phổ cập tiếng Anh quốc ngữ thứ hai - Cho phép rộng rãi trường nước có chọn lọc mở chi nhánh đào tạo Việt Nam Sửa đổi ban hành luật pháp cần cho kinh tế đối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế mà ta cam kết Điểm bật thể chế luật pháp Việt Nam thập kỷ 1990 đổi theo chế thị trường hội nhập quốc tế Tuy nhiên nhiều vấn đề Điểm đáng ý hệ thống luật pháp ta chưa khớp với cam kết quốc tế mà ta ký, có khoảng cách xa với thông lệ quốc tế Đáng lẽ ta phải vào nguyên tắc WTO thông lệ quốc tế mà ta phải theo để đặt chương trình nghiên cứu, sửa đổi xây dựng thể chế luật pháp, ta lại xác định chương trình sửa đổi luật pháp thể chế theo cam kết ký Hậu ta nghiên cứu sửa đổi luật pháp theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ chưa xong ta lại phải sửa lại luật pháp theo cam kết với WTO Công tác làm luật, sửa luật ta chậm, đặc biệt Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật Các công ty xuyên quốc gia, vốn hoạt động môi trường luật pháp đầy đủ, ngại đầu tư kinh doanh vào nơi thiếu luật pháp, luật pháp chưa đủ rõ ràng nước ta Trong luật pháp, luật pháp sau có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động kinh tế đối ngoại có nhiều vấn đề Thứ Luật Đất đai, ta có luật đất đai, chưa đủ cho doanh nghiệp sử dụng đất để chấp vay ngân hàng làm vốn kinh doanh đối ngoại, doanh nghiệp tư nhân, giấy tờ sở hữu đất chưa hợp lệ, thủ tục phiền hà Thứ hai, Luật Ngân hàng ta chưa cho phép dùng thẻ tín dụng, chưa cho dùng thương phiếu làm vật chấp, kinh tế thị trường hoạt động thường nhật Thứ ba, Quỹ hỗ trợ xuất thành lập lại giới hạn hoạt động việc cung cấp tín dụng dài hạn cho nhà sản xuất xuất có lựa chọn Trong điều kiện nước ta nay, quy định dễ bị doanh nghiệp lợi dụng, biến báo, chạy chọt để vào diện chọn lựa Các doanh nghiệp "tài biến báo" bị loại Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy nên có khuyến khích cho tất nhà xuất theo tiêu chuẩn công Thứ tư, Luật Đầu tư nước luật Đầu tư nước khác biệt, tạo môi trường đầu tư không thống có phân biệt đối xử Ở nước, có luật đầu tư thống cho loại kinh doanh Thứ năm, luật quy định thuế quan, thủ tục hải quan, thương quyền, xuất nhập cảnh nước ta có khác biệt lớn so với nước khu vực Chẳng hạn, Thái Lan nhiều nước Đông Á miễn thị thực nhập cảnh cho tất nước OECD, ta miễn thị thực nhập cảnh cho Nhật Bản Độ tin cậy kinh tế quốc gia giới tùy thuộc vào khả đảm bảo hệ thống luật pháp hoạt động kinh tế tuân theo nguyên tắc thị trường hội nhập quốc tế, đồng thời minh bạch rõ ràng Hệ thống luật pháp ta đổi nhiều, thiếu sót, chưa có luật kiểm soát độc quyền, luật chống bán phá giá, luật thị trường bất động sản, thị trường vốn Một số luật ban hành khiếm khuyết có tới hai luật đầu tư phân biệt đối xử đầu tư nước, luật phá sản không đủ hiệu lực làm phá sản doanh nghiệp yếu Do việc sửa đổi luật pháp có ban hành luật chưa có việc làm cấp bách Lâu chế làm luật nước ta có số hạn chế cần sửa đổi: Luật ngành kinh tế, kỹ thuật, giao cho chuyên ngành soạn thảo xin ý kiến ngành liên quan, sau trình Chính phủ Quốc hội Khi soạn thảo luật thuộc ngành mình, chuyên ngành thường đứng lợi ích bộ, bảo vệ lợi ích quyền lực mình, làm méo mó, sai lạc nội dung luật, trái với lợi ích chung đất nước Các liên quan có ý kiến điểm có quan hệ với kéo dài thời gian cho ý kiến, làm trì trệ việc soạn thảo luật, nghị định Chúng cho cần đổi công việc soạn thảo luật Mỗi luật hay Nghị định, cần Chính phủ giao cho tổ chuyên gia liên ngành, độc lập với bộ, nghiên cứu, soạn thảo, xin ý kiến thảo luận rộng rãi, không với liên quan Cần quy định thời hạn tối đa cho định tham kiến Việc soạn thảo luật liên quan tới kinh tế đối ngoại cần thuê chuyên gia nước cố vấn, tham kiến, lấy ý kiến công ty nước III Kết luận Kinh tế đối ngoại nước ta bước sang giai đoạn - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm quốc gia trước, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Đồng thời, điều kiện quốc tế thay đổi, quốc gia khu vực tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc nước ta lựa chọn đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mà viết muốn lưu ý lựa chọn đắn thích hợp Võ Đại Lược

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan