1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thất bại thị trường

26 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Thất bại thị trường Trong nền KTTT diễn hoạt động: mua và bán Người bán tìm cách tối đa hóa lợi nhuận của mình: thặng dư sản xuất Người mua tìm cách tối đa hóa độ thỏa dụng của mình: thặng dư tiêu dùng Thặng dư xã hội = thặng dư sản xuất + thặng dư tiêu dùng Các nhà KT học cho rằng: Thị trường cạnh tranh phân bổ cung HH cho những người mua sẵn lòng trả mức giá cao nhất Thị trường cạnh tranh phân bổ cầu HH cho những nhà sản xuất có chi phí sản xuất thấp nhất Ở mức cân bằng, lượng HH được trao đổi thị trường cạnh tranh tối đa hóa tổng thặng dư xã hội  Có phải vậy? Thất bại thị trường  Người đầu tiên sử dụng cụm từ này là GS Francis Bator  Ông cho rằng hầu không bao giờ nguồn lực phân bổ một cách hiệu quả  Có nhiều lý để thị trường cạnh tranh không phân bổ hiệu quả Các loại thất bại thị trường Độc quyền Hàng hóa công Ngoại ứng Thông tin bất đối xứng  v.v Paul Samuelson và lý thuyết hàng hóa công  Paul A.Samuelson là nhà kinh tế học đầu tiên phát triển lý thuyết hàng hóa công, mà đó ông gọi là “hàng tiêu dùng tập thể”  “ là hàng hóa mà tất cả mọi người cùng hưởng thụ theo nghĩa là phần tiêu dùng của mỗi người không làm giảm lượng người khác có thể tiêu dùng hàng hóa đó” Hàng hóa công Public Goods Pháo hoa • Không loại trừ: cũng có thể xem • Không tranh giành: xem pháo hoa không làm giảm lượng pháo hoa bạn có thể xem • Hàng hóa công thuần túy: là loại hàng hóa có đủ đặc trưng • Hàng hóa công không thuần túy: là hàng hóa chỉ có đặc trưng Tại hàng hóa công lại là một thất bại của thị trường • Hàng hóa công có lợi ích lớn chi phí tạo Do đó, nó cần thiết được cung cấp • Do đặc tính của hàng hóa công nên nó dẫn đến hiện tượng “kẻ ăn theo” và thảm kịch cộng đồng đối với tài sản chung • Do đó, tư nhân không đầu tư, hàng hóa công không tồn tại, thị trường thất bại với hàng hóa này “Kẻ ăn theo” • Ví dụ về đồng cỏ của David Hume • Tình huống động của các cá nhân né tránh việc trả tiền cho những lợi ích thu được từ những cái mà họ không thể bị loại trừ khỏi sự hưởng lợi Bi kịch tài nguyên chung “Những gì là của chung thường chỉ được người ta quan tâm tối thiểu, bởi vì người cũng coi trọng cái riêng của mình là những gì của chung” (Aristotle) Ngoại tác tích cực • Người trồng hoa • Người trồng hoa và người nuôi ong Ngoại tác tiêu cực • Khói nhà máy • Thuốc lá • Sử dụng điện thoại giờ học, ngoại tác tích cực hay tiêu cực? Tại ngoại tác là một thất bại của thị trường  Vì ngoại tác dẫn đến sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (phúc lợi xã hội không lớn nhất) Cụ thể là:  Sản xuất quá nhiều hàng hóa gây ngoại tác tiêu cực  Cung ứng quá ít hàng hóa tạo ngoại tác tích cực Giải pháp khắc phục ngoại tác  Đánh thuế hay trợ cấp  Chỉ thị (yêu cầu cắt giảm ô nhiễm)  Điều tiết (tiêu chuẩn chất thải, khí thải)  Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng  v.v Thông tin bất cân xứng  Nhiều người tham gia giao dịch không có đủ thông tin  Thông tin không hoàn hảo dẫn đến hậu quả thị trường không đạt được trạng thái hiệu quả tối ưu  Nó tạo một lượng phúc lợi XH bị tổn thất hay mất mát  Giao dịch đó dẫn đến thị trường chỉ có hàng xấu, dịch vụ không tốt, thậm chí không tồn tại Giải pháp từ tư nhân  Bên nhiều thông tin phát tín hiệu  Bên thiếu thông tin sẽ sàng lọc Giải pháp từ NN  Cấp phép chứng nhận cho DN cung cấp dịch vụ  Thiết lập và trì hệ thống tra, kiểm soát quá trình hoạt động của DN  Yêu cầu bên có thông tin cung cấp thông tin của họ cho thị trường  Thành lập các hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng  Tăng cường hệ thống cung cấp thông tin cho người dân Thất bại NN  Thất bại NN xảy sự can thiệp của NN:  Làm thất bại thị trường trở nên nghiêm trọng  Dẫn tới những thất bại khác và/hoặc hệ lụy tiêu cực tương lai Nguyên nhân của thất bại NN  Động chính trị vụ lợi  Sự thiển cận về mặt chính sách  Khó lường hết phản ứng của hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước và của thị trường  Khu vực nhà nước có những vấn đề cố hữu Sửa chữa thất bại của NN  Giải quyết các nguyên nhân dẫn tới thất bại của NN  Kiểm soát và đối trọng  Giám sát các nhóm đặc quyền đặc lợi  Tìm hình thức can thiệp hiệu quả  Điều tiết và trực tiếp sản xuất của DNNN  Quay lại với chế thị trường  Tư nhân hóa/cổ phần hóa  Tư nhân tham gia, hợp tác công tư PHÂN TÍCH THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG có Có Thất bại TT và Thất bại CP Có bằng Chứng vê Thất bại CP K? Có bằng chứng vê thất bại TT không? CP làm TBTT>TBCP K CS của CP điêu Chỉnh có hiêêu qua TBTT K K Có bằng chứng Vê thất bại CP k? TT làm TBTT

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:48

w