Thất bại cái gì? Nhìn chung, cạnh tranh tạo ra kết quả tốt hơn độc quyền Về sản lượng, giá cả & thặng dư tiêu dùng Nhưng trong 1 vài trường hợp, cạnh tranh không tạo ra kết quả như
Trang 1Thất bại thị trường
Topic 8
Trang 2Thất bại cái gì?
Nhìn chung, cạnh tranh tạo ra kết quả tốt
hơn độc quyền
Về sản lượng, giá cả & thặng dư tiêu dùng
Nhưng trong 1 vài trường hợp, cạnh tranh không tạo ra kết quả như kỳ vọng và sự can thiệp của Chính Phủ trở nên cần thiết.
Trang 3Nguyên nhân của thất bại thị trường
SX lượng sp HH hay DV chưa phù hợp sẽ gây
ra ngoại ứng (externalities or ‘spillovers’ )
Thất bại trong phân phối đủ các nguồn lực để
SX những HH ‘công cộng’ hoặc ‘mang tính xã
hội’
Hạn chế thông tin
Tìm kiếm đặc lợi & Độc quyền
Mục tiêu phi thị trường
Trang 4Ngoại ứng (or spillovers)
Định nghĩa: Ngoại ứng là chi phí và lợi ích phát sinh cho
người thứ 3 khi sx hay tiêu dùng HH hoặc DV
Chi phí ngoại ứng
vd Ô nhiễm từ xe, khí thải từ nhà máy…
Lợi ích ngoại ứng
vd Phát triển công nghệ mới có thể đem lại lợi ích cho XH cũng như DN
Bên thứ 3
Trang 5CP ngoại ứng hay Gia tăng phí tổn
CP ngoại ứng = bf
Phân phối nguồn lực vượt mức
Qe SL cân bằng
Q0 SL tối ưu chung
Tổn thất của XH = cbf
Kết luận: khi đường cầu không có CP ngoại ứng, giá cân bằng quá thấp và sản lượng cân bằng quá cao (phân phối dư thừa nguồn lực)
Có CP ngoại ứng
Không có CP ngoại ứng
Trang 6 Kiến nghị: Giảm chi phí ngoại ứng
Cấm sx và tiêu dùng sản phẩm
Áp đặt các phí và thuế
Quyền sở hữu đất đai (Trường hợp ô nhiễm
môi trường)
CP ngoại ứng hay Gia tăng phí tổn
Trang 7Q
D
0
Chi phí ngoại ứng
S t S
Thuế
PP vượt mức được
điều chỉnh
Q0 Q e
Điều chỉnh cho CP ngoại ứng
Trang 8Lợi ích ngoại ứng hay kinh tế
Lợi ích ngoại ứng =
gk
Phân phối nguồn lực thiếu
Qe sản lượng cân bằng
Q0 SL tối ưu chung
Tổn thất của XH = gkh
Kiến nghị:
Chính phủ sản xuất HH
Trợ cấp cho nhà sx hay người mua
Quyền sở hữu đất đai (Giấy đăng ký )
Có lợi ích ngoại ứng
Không có lợi ích ngoại ứng
Trang 9Điều chỉnh cho lợi ích ngoại ứng
P
Q D S
0
D t
Trợ cấp cho người tiêu dùng
PP thiếu được điều chỉnh
Trang 10Q
D
0
Trợ cấp cho nhà sx để tăng cung
S t S′ t
PP thiếu được điều chỉnh
Q e Q0
Điều chỉnh cho lợi ích ngoại ứng
Trang 11Đặc điểm của HH tư
HH được sx thông qua hệ thống thị
trường
các đơn vị nhỏ để bán cho người mua lẻ.
khả năng thanh toán ở mức giá cân bằng
sẽ tiêu dùng sản phẩm nhưng những người không có khả năng hay không sẵn lòng thanh toán thì bị loại trừ khỏi lợi ích
do SP cụ thể mang lại
Trang 12Đặc điểm của HH Công
HH sẽ không được sx tất cả theo hệ thống thị
trường.
Không thể chia được: HH không được chia thành các đơn vị để bán cho người tiêu dùng
cá nhân.
Không loại trừ: không có cách hiệu quả để loại trừ cá nhân khỏi lợi ích được cung cấp từ tiêu dùng HH công khi những HH này được sx.
HH có 2 đặc điểm trên là HH công thuần túy
Trang 13HH công vs HH tư
HH tư
Được sx thông qua hệ
thống thị trường
nguyên tắc loại trừ )
VD ?
HH công
Không được cung cấp thông qua hệ thống thị trường
Không thể chia/có thể dùng chung
Không thể loại trừ
(Không phụ thuộc nguyên tắc
loại trừ)
– Vấn đề Hưởng không
VD ?
Trang 14Vấn đề Hưởng không
Vấn đề hưởng không: là khi họ nhận được lợi
ích từ việc tiêu dùng HH hay DV mà không đóng góp trực tiếp vào chi phí của nó.
Do vấn đề hưởng không, DN tư nhân không có
động lực kinh tế để sx HH công cộng.
Cuối cùng, chính phủ phải cung cấp HH hay
DV vì lợi ích chung của XH
Trang 15Đặc điểm của HH như HH công
Việc tham gia tiêu thụ chỉ tới một khả năng
nào đó
Có thể bị hạn chế quyền được hưởng
VD Phương tiện công cộng (xe buýt, tàu hỏa),
bảo tàng, thư viện, trận bóng đá…
Chú ý: Trong một số trường hợp, HH công hay tương tự
HH công có thế được SX riêng biệt Trong trường hợp này
“công” không có nghĩa là Chính phủ sở hữu hoặc tạo ra.
Trang 16Hạn chế thông tin
Người tiêu dùng có thể không có thông tin hoàn
chỉnh (hoặc có những hiểu biết) về sản phẩm
VD: dược phẩm, nhà, xe, ti vi,…
Nếu việc có thông tin sai hoặc không hoàn chỉnh dẫn đến kết quả rất xấu thì Chính phủ sẽ can thiệp
Việc can thiệp thể hiện dưới hình thức bảo đảm, tiêu chuẩn chất lượng, trách nhiệm về sản phẩm
Trang 17Tim kiếm đặc lợi (rent seeking)
kiếm được mức LN khác VD vận động hành
lang về hạn ngạch, bảo vệ thị trường từ nhập khẩu, thay đổi mức thuế-phí, quyền về độc
quyền…
kiếm đặc lợi (b) tổn thất vì thiếu sự phân phối các nguồn lực (hạn ngạch, thuế quan…)
trên bằng việc sử dụng chính sách phù hợp
Trang 18Mục tiêu phi thị trường
Chúng ta luôn quan tâm việc tối đa hóa lợi nhuận hơn là mục tiêu kinh tế tối đa của DN
Một số hoạt động không bị chi phối bởi lợi nhuận (hoặc không tạo ra doanh thu)
Kỳ vọng chung
VD: nhà trẻ mồ côi, trại vật nuôi, trường tiểu học…
Nếu để tự do, thị trường sẽ không SX những
HH đó Do đó sự can thiệp của Chính phủ
được yêu cầu
Trang 19Câu hỏi kiểm tra
thì chính phủ được yêu cầu can thiệp Liệt
kê ý chính loại giải pháp mà chính phủ kỳ vọng thực hiện khi thất bại thị trường xảy
ra do:
(i) CP ngoại ứng (bất lợi kinh tế do ngoại ứng)
(ii) HH, bao gồm cả HH công