Đường lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang đi vào cuộc sống. Trong đường lối đó, vấn đề phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, ĐHXHCN là vấn đề được đặc biệt quan tâm xây dựng và hoàn thiện. Chủ trương trên, được triển khai trong thực tiễn, đã thu được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đây là một hướng đi rất mới của con đường CNXH. Con đường đó chưa có tiền lệ trong lịch sử. Do tính mới mẻ mà có những người hoài nghi vào sự thắng lợi của con đường đó, thậm chí còn cho rằng con đường đó là không thể thực hiện được, rằng thực hiện CNXH trong kinh tế thị trường là con đường hầm không có lối ra v.v... Do tính mới mẻ của nó, hướng đi này sẽ có những khó khăn, thách thức và cũng chứa đựng những nguy cơ, trong đó nguy cơ chệch hướng XHCN nổi lên hàng đầu. Rõ ràng vấn đề ĐHXHCN cần được xem xét và khẳng định rõ hơn trong điều kiện mới. Vì vậy, ĐHXHCN trở thành vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cấp bách cần được nghiên cứu, làm sáng tỏ.
Trang 1NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Cơ sở hạ tầngĐịnh hướng xã hội chủ nghĩahình thái kinh tế - xã hội Kiến trúc thượng tầngLực lượng sản xuấtPhương thức sản xuấtQuan hệ sản xuất
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đường lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang đi vào cuộcsống Trong đường lối đó, vấn đề phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, ĐHXHCN là vấn đề được đặc biệt
Trang 2quan tâm xây dựng và hoàn thiện Chủ trương trên, được triển khai trong thực tiễn, đã thuđược những thành tựu quan trọng Tuy nhiên, đây là một hướng đi rất mới của con đườngCNXH Con đường đó chưa có tiền lệ trong lịch sử Do tính mới mẻ mà có những ngườihoài nghi vào sự thắng lợi của con đường đó, thậm chí còn cho rằng con đường đó làkhông thể thực hiện được, rằng thực hiện CNXH trong kinh tế thị trường là "con đườnghầm" không có lối ra v.v Do tính mới mẻ của nó, hướng đi này sẽ có những khó khăn,thách thức và cũng chứa đựng những nguy cơ, trong đó nguy cơ chệch hướng XHCN nổilên hàng đầu Rõ ràng vấn đề ĐHXHCN cần được xem xét và khẳng định rõ hơn trongđiều kiện mới Vì vậy, ĐHXHCN trở thành vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thựctiễn cấp bách cần được nghiên cứu, làm sáng tỏ.
ĐHXHCN ở Việt Nam được khẳng định dựa trên những cơ sở khoa học trong đó cơ sở
lý luận có tầm quan trọng đặc biệt là học thuyết Mác-Lênin về HTKT-XH Tuy vậy từsau khi CNXH hiện thực ở một số nước tan rã, sụp đổ thì học thuyết Mác-Lênin nóichung, HTKT-XH nói riêng đang bị xuyên tạc và công kích từ nhiều phía Kẻ thù củaCNXH đang lớn tiếng cho rằng lý luận HTKT-XH đã lạc hậu lỗi thời, cần được thay thế.Các phần tử cơ hội dưới mọi màu sắc, tìm mọi cách phủ nhận học thuyết Có nhữngngười trong cán bộ, Đảng viên cũng tỏ ra nghi ngờ, kém tin tưởng ở sức sống của họcthuyết, do dự trong việc vận dụng học thuyết vào thực tiễn Vì vậy việc khẳng địnhnhững giá trị khoa học đích thực của học thuyết, từ đó mà có phương hướng vận dụngđúng đắn sáng tạo vào trong thực tiễn xây dựng CNXH là vấn đề đang được đặt ra
Trong thực xây dựng CNXH ở Việt Nam những năm trước đây, việc vận dụng họcthuyết HTKT-XH cũng còn những sai lầm, hạn chế Những sai lầm, hạn chế đó là donhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về nhận thức Do trình độ nhận thức về học
Trang 3thuyết còn hạn chế, thậm chí còn lệch lạc ở một số vấn đề cụ thể, mặt khác do sự vậndụng còn mang tính giáo điều, thiếu sáng tạo, chưa phản ánh đầy đủ hoàn cảnh lịch sử cụthể của đất nước mà đã dẫn đến những sai lầm trong thực tiễn xây dựng CNXH, ảnhhưởng tiêu cực tới tiến trình phát triển của đất nước Muốn đưa đất nước tiến lên CNXHphải đổi mới nhận thức, phải vận dụng sáng tạo học thuyết vào điều kiện cụ thể của ViệtNam và đặc điểm mới của thời đại.
Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi chọn đề tài "Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" làm đề tài luận án của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
- Vấn đề nghiên cứu và vận dụng lý luận HTKT-XH vào công cuộc xây dựng CNXH từlâu đã được nhiều nhà khoa học và chính trị ở Liên Xô (cũ) và các nước XHCN khácquan tâm nghiên cứu Đặc biệt từ sau khi CNXH hiện thực ở Đông Âu khủng hoảng sụp
đổ thì vấn đề trên được nhiều nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đề cập tới Chẳng hạn tác giả
Du Thúy "Mùa đông và mùa xuân Matxcơva - Sự chấm dứt một thời đại" (Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội 1995) đã đề cập đến một số nguyên nhân sụp đổ của CNXH hiện thực ở
Liên Xô Một tập thể tác giả do Mã Hồng Chủ biên "Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa"
(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) đã đưa ra một số quan điểm về xây dựng CNXHtrong điều kiện kinh tế thị trường Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứu của các tác giảnước ngoài đăng trên các tạp chí
Vấn đề trên được đặc biệt chú ý ở Việt Nam Trước đây các công trình nghiên cứu ởnước ta tập trung giải quyết vấn đề quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Tuy vậy thờigian đó, hệ thống CNXH vẫn chưa có khủng hoảng trầm trọng, chưa tan rã, nhận thức vềCNXH vẫn chưa có những biến đổi bước ngoặt, cho nên vấn đề trên được đặt ra và giải
Trang 4quyết có những điểm khác so với hiện nay Không thể nói những công trình nghiên cứutrước đây không còn giá trị đối với ngày nay, song, đúng là thực tiễn đang đặt những vấn
đề mới, cần được bổ sung làm sáng tỏ
Gần đây, ở trong nước đã xuất hiện các công trình:
- Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX10 "Dự thảo một số vấn đề về chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại hiện nay" (Hà Nội 1994) có một phần quan trọng đề cập đến giá trị của học
thuyết HTKT-XH với tính cách là cơ sở khoa học của con đường tiến lên CNXH ở ViệtNam,
- Đề tài KX 05 -04 "Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội" (1992-1994) của Khoa Triết học Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh do giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm - đã nêu những quanđiểm có tính phương pháp luận trong xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta trong giai độquá độ lên CNXH
Vấn đề nêu trên đã được đề cập tới một số khía cạnh trong các sách và bài viết của tácgiả
- Đào Duy Tùng: "Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam"
(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994) đã khái quát các giai đoạn tiến hành cách mạngXHCN ở nước ta
- Giáo sư Trần Xuân Trường: "Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam một số vấn đề
lý luận cấp bách" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996) có đề cập đến một vấn đề của lý
luận hình thành và sự vận dụng nó trong tình hình mới
Trang 5- Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Đức Bách, tiến sĩ Lê Văn Yên, Nhị Lê: "Một số vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" (Nxb Lao động, Hà Nội 1998) đã xem xét
những đặc thù của con đường XHCN ở Việt Nam và một số nội dung của con đường đó
- Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Duy Quý (chủ biên) "Những vấn đề về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998) đã nêu trên cơ sở khái quát quan
điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin và Hồ Chí Minh về CNXH làm sáng tỏ quanđiểm đổi mới sự nghiệp xậy dựng CNXH ở Việt Nam của Đảng ta
- Giáo sư Hồ Văn Thông: "Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại ngày nay" (Tạp chí Cộng sản số 4-1994) đã nêu lên sực ần thiết phải bổ
sung, phát triển nhận thức về một số vấn đề của lý luận đó
- Phó giáo sư, tiến sĩ Tô Huy Rứa "Con đường và điều kiện đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta" (Tạp chí Cộng sản số 6-1996) đã nêu lên một số điều kiện nhằm đảm
Trang 6- Giáo sư, tiến sĩ Phạm Ngọc Quang "Định hướng và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa - một số vấn đề lý luận (Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1-1999) đã đưa ra quan điểm
trong nhận thức về định hướng và giữ vững ĐHXHCN ở nước ta
- Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Tĩnh Gia: "Cách tiếp cận lịch sử bằng các nền văn minh"
(Tạp chí Cộng sản số 1-2000) đã trên cơ sở chỉ rõ các hạn chế của cách tiếp cận bằng cácnền văn minh để khẳng định giá trị của học thuyết HTKT-XH
- Phó giáo sư, tiến sĩ Vũ Văn Viên: "Sự chuyển đổi mô hình kinh tế ở nước ta hiện nay
và quan niệm của Mác về con đường CNXH".
- Tiến sĩ Nguyễn Thế Nghĩa: "Học thuyết Mác về Hình thái kinh tế - xã hội - cơ sở lý luận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa".
Trang 7- Đoàn Quang Thọ: "Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội ở Việt Nam" (Luận án phó tiến sĩ triết học chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS mã
số 5.01.02, Hà Nội 1995) Tác giả đã trên cơ sở khẳng định giá trị của học thuyết hìnhthái kinh tế - xã hội để luận giải tính tất yếu và một số nội dung công cuộc đổi mới ở ViệtNam
Nhìn chung các công trình trên, đặc biệt là các công trình trong nước đều tập trung vàoviệc bảo vệ lý luận HTKT-XH và vận dụng nó vào việc xác định mục tiêu, thực hiện mụctiêu XHCN ở Việt Nam trong điều kiện mới Tuy nhiên thực tiễn luôn vận động,ĐHXHCN ở nước ta đang đặt ra những vấn đề mới cần được tiếp tục lý giải và khẳngđịnh
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
3.1 Mục đích: Dưới góc độ lý luận HTKT-XH, luận án góp phần làm sáng tỏ thực chất
vấn đề ĐHXHCN và giữ vững định hướng đó trong điều kiện phát triển kinh tế nhiềuthành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ:
1) Trên cơ sở khẳng định giá trị vền vững của lý luận HTKT-XH để luận giải tính đúngđắn của sự lựa chọn mục tiêu tiến lên CNXH của Việt Nam
2) Xem xét làm sáng tỏ thuật ngữ "định hướng xã hội chủ nghĩa" và chỉ ra một số vấn đề
từ thực tiễn vận dụng học thuyết HTKT-XH đặt ra đối với quá trình thực hiện ĐHXHCN
ở Việt Nam
Trang 83) Nêu lên những nguyên tắc và giải pháp cơ bản quán triệt học thuyết HTKT-XH đểthực hiện ĐHXHCN trong điều kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thịtrường ở Việt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án không đi vào xem xét một cách toàn diện các vấn đề của học thuyết
HTKT-XH, cũng không xem xét toàn diện các mặt của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.Luận án trên hướng tiếp cận của học thuyết HTKT-XH để đi vào luận giải một số khíacạnh của vấn đề ĐHXHCN và giữ vững ĐHXHCN hiện nay ở Việt Nam
- Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về
HTKT-XH, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng CNXH đểgiải quyết những vấn đề trong đề tài
- Cơ sở thực tiễn: Dự vào thực tiễn xây dựng CNXH đã và đang diễn ra ở Việt Nam,
tham khảo bài học kinh nghiệm để đảm bảo mục tiêu CNXH ở một số nước khác trướcđây và hiện nay để luận chứng những vấn đề trong đề tài Đồng thời đó cũng là những cơ
sở thực tiễn quan trọng để luận án đưa ra những giải pháp nhằm giữ vững ĐHXHCNtrong điều kiện mới hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu của luận án
Luận án vận dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử để luận giải các nội dung đặt ra, trong đó chú trọng sử dụng phương pháp lôgíc -lịch sử, phân tích - tổng hợp, phương pháp khảo sát thực tế vv
6 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Trang 9- Luận án góp phần làm rõ hơn vấn đề ĐHXHCN và tính đúng đắn của sự lựa chọnĐHXHCN ở nước ta hiện nay.
- Luận án góp phần vào việc tìm ra các nguyên tắc và giải pháp lớn nhằm giữ vữngmục tiêu XHCN trong điều kiện mới của Việt Nam
7 Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Với những đóng góp trên, luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc giảngdạy, nghiên cứu về học thuyết HTKT-XH và sự vận dụng học thuyết đó trong xây dựngCNXH ở các trường Đại học, trường Chính trị và những người quan tâm
8 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương 6 tiết và phần danh mục tài liệutham khảo
Chương I
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NHẬN THỨC
XÃ HỘI VÀ XU THẾ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA THỜI ĐẠI
1.1.1 Giá trị và ý nghĩa thời đại của hình thái kinh tế - xã hội
Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, học thuyết HTKT-XH giữ một vị tríđặc biệt quan trọng Học thuyết không những là cốt lõi, nền tảng cho một thế giới quanmới - chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà còn là cơ sở khoa học vững chắc cho toàn bộ cáckhoa học về xã hội nói chung
Trang 10Học thuyết HTKT-XH là một hệ thống các quan điểm lý luận có liên hệ chặt chẽ hữu
cơ với nhau của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhằm vạch ra cơ cấu và các quy luật phát triển cơbản và phổ biến của xã hội loài người Sự xuất hiện học thuyết không phải là ngẫu nhiênhay là sản phẩm thuần túy chủ quan của C.Mác, như một số người nào đó nhận định, mà
là kết quả hợp quy luật của một quá trình nhận thức dựa trên sự khái quát thực tiễn hoạtđộng cách mạng, sự kế thừa mang tính phê phán các nguồn tri thức nhân loại và một khảnăng tư duy thiên tài của C.Mác và Ph.Ăngghen
Xuất phát từ quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận cho rằng xã hội không phải là tổhợp ngẫu nhiên của các mặt, các yếu tố riêng biệt, không phải là tổng số máy móc củacác nhân riêng rẽ mà là một chỉnh thể của các quan hệ xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đãkhám phá ra các quy luật của sự phát triển xã hội Tuy nhiên, từ quan điểm xuất phát đếnchỗ vạch ra được các quy luật phát triển xã hội không đơn giản Nói một cách khác là đểlàm được điều đó phải chọn lựa được con đường nghiên cứu đúng đắn, khác về chất vớitất cả các quan điểm trước đó Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, Hê ghen cũng có quanđiểm xuất phát tương tự nhưng ông lại luận giải sự thống nhất, tính chỉnh thể của xã hộidựa trên một bản nguyên tinh thần Do vậy, tuy có những đóng góp vào việc mở ra conđường nghiên cứu lịch sử nhưng Hêghen không thể đi đến những quy luật lịch sử đíchthực C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi theo con đường khác hẳn, đó là con đường dựa trênmột nền tảng thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng trong nghiên cứu xãhội
Xuất phát từ tiền đề đầu tiên của lịch sử là những con người cụ thể, "đó là những cánhân hiện thực, là hoạt động của họ, và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, nhữngđiều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra"
Trang 11[39, tr 28-29], C.Mác đã khám phá ra một chân lý hiển nhiên là con người có nhiều hoạtđộng nhưng hoạt động đầu tiên phải là hoạt động để duy trì sự sống của con người Nghĩa
là con người trước hết phải lao động sản xuất để tạo ra thức ăn, nhà ở, nước uống, quần
áo v.v trước khi có những hoạt động khác Do đó có thể khẳng định: hành động lịch sửđầu tiên của con người là hành động sản xuất của cải vật chất Chính trong quá trình sảnxuất vật chất buộc những con người, dù có nguyện vọng khác nhau, phải tham gia vàocác mối quan hệ với nhau mà trước hết là quan hệ với nhau trong sản xuất vật chất Vàđến lượt nó, sự vận động của nền sản xuất vật chất lại quy định diện mạo và sự vận độngcủa các quan hệ xã hội Với quan điểm đó, học thuyết HTKT-XH đã đi đến kết luận sảnxuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội, là cơ sở của tính thống nhất, tính chỉnh thểcủa xã hội Nghiên cứu lịch sử trước hết phải xuất phát từ cơ sở thực tại đó
Cơ sở thực tại đó là do con người tham gia vào và tạo ra Tuy nhiên, con người thamgia vào quá trình sản xuất vật chất và đồng thời là vào các quan hệ xã hội, không phải với
tư cách là những cá nhân trừu tượng mà với tư cách là những cá nhân hiện thực đã đạtđến một trình độ nhất định của LLSX Các mối quan hệ xã hội, trước hết là QHSX, cũng
do con người tạo ra, nhưng không phải tạo ra một cách tùy tiện mà là trên một trình độnhất định của LLSX Đến lượt mình, các quan hệ xã hội lại quy định nhu cầu của conngười và sự vận động của nền sản xuất Với lập luận đó, lý luận HTKT-XH đã chỉ rõnhân tố cốt lõi, quyết định trong nền sản xuất vật chất của xã hội là PTSX với hai mặt gắn
bó hữu cơ là LLSX và QHSX luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau.Trong đó LLSX bao giờ cũng giữ vai trò quyết định sự hình thành, phát triển của QHSX
và QHSX có sự tác động trở lại LLSX Do sự vận động của LLSX, một khi đạt đến trình
độ mới, nó sẽ mâu thuẫn với những QHSX hiện đang tồn tại và, dù sớm hay muộn, mâu
Trang 12thuẫn đó sẽ được giải quyết bằng cách thay thế QHSX cũ bằng một QHSX mới cao hơnphù hợp với trình độ phát triển của LLSX Khi đó cũng có nghĩa là PTSX cũ đã bị thaythế bởi một PTSX cao hơn Cứ như vậy, PTSX mới tới một chừng mực nào đó, lại bị thaythế bới một PTSX cao hơn nữa đó chính là quy luật phát triển phổ biến của lịch sử xãhội C.Mác khẳng định:
Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất Do có đượcnhững lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và dothay đổi phương thức sản xuất của mình, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổitất cả những quan hệ xã hội của mình [40, tr.187]
Không dừng lại ở đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm sâu sắc hơn về quy luật bằng cáctiếp tục xem xét sự tác động của nó trong các xã hội có giai cấp đối kháng Các ông đãchỉ rõ rằng trong các xã hội có đối kháng giai cấp thì việc giải quyết mâu thuẫn giữaLLSX với QHSX vẫn là nguyên nhân sâu xa quyết định sự thay thế PTSX và sự pháttriển xã hội Tuy nhiên, trong các xã hội đó, việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX vàQHSX bao giờ cũng được giải quyết thông qua mâu thuẫn giai cấp, qua đấu tranh giaicấp mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội Các ông viết:
Như chúng ta đã thấy, mâu thuẫn ấy giữa lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp đãxảy ra nhiều lần trong lịch sử từ trước đến nay, song vẫn không làm biến đổi cơ sở cơ bảncủa nó, thì lần nào cũng đều phải nổ ra thành một cuộc cách mạng, đồng thời lại mangnhững hình thức phụ khác như: sự tổng hợp của những xung đột, những sự va chạm giữacác giai cấp khác nhau, sự mâu thuẫn về ý thức, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trịv.v [39, tr.107]
Trang 13Từ nghiên cứu về PTSX, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục xem xét tới các mặt khác của
xã hội Các ông chỉ rõ bất kỳ xã hội cụ thể nào cũng có những QHSX hợp thành cơ sởkinh tế của xã hội đó và tương ứng với nó là một KTTT xã hội phù hợp KTTT là mộtkhái niệm có nội dung rộng lớn bao quát các tư tưởng xã hội, các thể chế xã hội các mốiquan hệ qua lại giữa chúng KTTT bao giờ cũng được hình thành trên một cơ sở hiệnthực, đó là CSHT của xã hội Xem xét quan hệ giữa CSHT và KTTT, học thuyết HTKT-
XH đã chỉ ra rằng: "Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xãhội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng nên một kiến trúc thượng tầng pháp lý vàchính trị, và tương ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhấtđịnh" [42, tr.15]
Như vậy theo quan niệm HTKT-XH thì giữa CSHT và KTTT có mối quan hệ biệnchứng với nhau, trong CSHT bao giờ cũng giữ vai trò quyết định Tuy nhiên cần phải nóithêm rằng luận điểm về vai trò quyết định của cơ sở kinh tế, mà sau này C.Mác vàPh.Ăngghen đã lưu ý, phải được hiểu là "xét cho đến cùng" chứ không phải là tuyệt đốihóa vai trò của kinh tế mà không thấy vai trò to lớn của các nhân tố trong KTTT Cácnhân tố trong KTTT có tính độc lập tương đối và luôn luôn có sự tác động trở lại tới sựvận động của cơ sở kinh tế
Việc xem xét xã hội như một chỉnh thể đã cho phép C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựngnên một học thuyết HTKT-XH hoàn chỉnh Vấn đề HTKT-XH lần đầu tiên được các ôngđặt ra và xem xét trong "Hệ tư tưởng Đức" Các ông quan niệm HTKT-XH là xã hội "ởvào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính độc đáo riêng biệt" [41,tr.553] Và ở trong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển
rõ hơn tư tưởng đó Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883,
Trang 14Ph.Ăngghen chỉ rõ: "tư tưởng cơ bản và chủ đạo của "Tuyên ngôn" là: Trong mọi thời đạilịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà
ra - cả hai cái đó cấu thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy"[46, tr.11] Chúng ta có thể diễn đạt quan điểm trên:
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xãhội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúcthượng tầng tương ứng được xây trên những quan hệ sản xuất ấy [27, tr 59.]
HTKT-XH là khái niệm bao quát các xã hội cụ thể ở những mặt cơ bản nhất là LLSX,QHSX và KTTT, ở những quy luật cơ bản nhất là quy luật về sự phù hợp của QHSX vớitrình độ LLSX và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT với KTTT
Việc phát hiện các quy luật chi phối sự vận động của HTKT-XH đã bao hàm quanđiểm về "quá trình vận động lịch sử - tự nhiên" của nó Mỗi một HTKT-XH đều là mộtchỉnh thể toàn vẹn luôn luôn vận động và phát triển Sự vận động phát triển của cácHTKT-XH, xét đến cùng là do sự phát triển lực lượng quy định và luôn luôn tuân theonhững quy luật khách quan Do sự tác động của các quy luật khách quan, trong đó quyếtđịnh nhất là quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX, màcác HTKT-XH vận động như một quá trình lịch sử tự nhiên Tức là xuất phát từ sự vậnđộng của LLSX, khi đạt tới một trình độ mới, sẽ làm thay thế QHSX hiện tồn tại đã trởthành lạc hậu bằng một QHSX mới cao hơn và khi có QHSX mới, nó sẽ tác động làm choKTTT xã hội mới ra đời phù hợp Khi đó cũng có nghĩa một HTKT-XH cao hơn đã bắtđầu xuất hiện Con đường phát triển đó vừa là kết quả hoạt động con người, vừa tuân theonhững quy luật khách quan Chính con đường phát triển lịch sử - tự nhiên của HTKT-XH
Trang 15đã tạo ra xu thế phát triển liên tục của xã hội từ hình thái thấp lên hình thái cao hơn theo
cả hai khuynh hướng, trình tự hoặc rút ngắn, tùy từng điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia.Như vậy có thể thấy học thuyết HTKT-XH là một học thuyết hoàn chỉnh, đưa lại mộtcách tiếp cận về xã hội hoàn toàn mới Sự ra đời của học thuyết đã đưa lại một thế giớiquan và phương pháp luận mới, mang bản chất khoa học và cách mạng trong nhận thức
và cải tạo xã hội
Với nội dung như vậy, học thuyết "hình thái' có một giá trị khoa học và cách mạng sâu
sắc Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết gắn liền với nhau, không thể táchbạch Trong tính khoa học đã bao hàm tính cách mạng và ngược lại Giá trị khoa học vàcách mạng của học thuyết bao hàm nhiều vấn đề, song có thể nhận thức giá trị của nó ởnhững điểm chính
Một là: Học thuyết đã đưa lại một cách tiếp cận khoa học và cách mạng trong nhận
thức về xã hội.
Trước khi học thuyết HTKT-XH xuất hiện, tất cả các quan điểm giải thích về lịch sửđều lúng túng trước tính phức tạp của đời sống xã hội là vì vậy đã đi vào cắt nghĩa lịch sửhoặc từ những nguyên nhân tinh thần ý thức, hoặc từ một vài yếu tố riêng lẻ nào đó Do
đó tất cả các quan điểm nghiên cứu về xã hội trước đó, hoặc rơi vào lập trường duy tâmchủ nghĩa, hoặc rơi vào quan điểm duy vật siêu hình, trong đó lập trường duy tâm chủ
nghĩa thống trị Với sự xuất hiện của học thuyết "hình thái", lần đầu tiên đã đưa lại một cách giải thích lịch sử duy vật khoa học, đã đẩy chủ nghĩa duy tâm ra khỏi "cái hầm trú ẩn"
cuối cùng của nó, đã đem lại một cuộc cách mạng trong nhận thức về lĩnh vực xã hội.Học thuyết đã đưa ra một cách nhìn khoa học về nguyên nhân, động lực của sự phát triểnlịch sử, về sự phân loại các chế độ xã hội và sự phân kỳ lịch sử nói chung
Trang 16Phương pháp duy vật khoa học của học thuyết được biểu hiện ngay ở việc xác định căn
cứ xuất phát đầu tiên để nghiên cứu lịch sử Nếu như các quan điểm trước đó xuất phát từnhững tiền đề tinh thần, từ những cá nhân trừu tượng phi hiện thức thì C.Mác vàPh.Ăngghen đã khẳng định tư tưởng về xã hội của mình dựa trên một tiền đề vững chắc:
"Nó xuất phát từ những tiền đề hiện thực và không phút nào xa rời những tiền đề ấy" [39,tr.38] Đó là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động trong thực tiễn
Xuất phát từ tiền đề hiện thực đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xem xét vai trò của nền sảnxuất xã hội, chỉ ra cơ cấu cơ bản và phổ biến của nó, chỉ ra những quan hệ tất yếu, nhữngquy luật chi phối sự vận động của nó Ở đây các ông đã rút ra những kết luận khoa học vềvai trò của các yếu tố LLSX và QHSX, về quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình
độ của LLSX
Từ quan niệm về vai trò nền tảng của nền sản xuất vật chất, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếptục xem xét quan hệ của nó tới các mặt khác của xã hội, chỉ ra vai trò của các nhân tốtrong KTTT xã hội và quan hệ biện chứng giữa các nhân tố đó với cơ sở kinh tế
Như vậy, nhất quán với cách tiếp cận duy biện biện chứng C.Mác và Ph.Ăngghen đãphát hiện ra những mặt cơ bản của HTKT-XH và các quy luật cơ bản chi phối sự vậnđộng phát triển của nó Những phát hiện đó cho phép C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựngnên một hệ thống quan điểm hoàn chỉnh, phản ánh quan hệ nội tại giữa LLSX, QHSX vàđời sống chính trị, tư tưởng, từ đó chỉ ra kết cấu và các quy luật chung của sự vận động
xã hội [74] Hệ thống quan điểm hoàn chỉnh đó đã đem lại một quan niệm mới trongnghiên cứu xã hội Quan điểm đó xem xét xã hội như một chỉnh thể, một hệ thống toànvẹn của các lĩnh vực và các quan hệ xã hội Trong các lĩnh vực và các quan hệ xã hội đóthì lĩnh vực kinh tế và các quan hệ vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định các lĩnh
Trang 17vực và các quan hệ xã hội khác Trong lĩnh vực kinh tế và các quan hệ vật của xã hội thìLLSX và QHSX là những nhân tố cốt lõi tạo thành nền tảng của xã hội V.I.Lênin đã chorằng bằng cách "đem quy những quan hệ xã hội và những quan hệ sản xuất, vào trình độcủa những lực lượng sản xuất" [33, tr 163], C.Mác đã tạo ra một cơ sở khoa học vữngchắc trong nghiên cứu về xã hội Cách nhìn mới đó đòi hỏi xem xét xã hội phải đánh giáđúng vị trí, vai trò của các nhân tố hợp thành nó nhưng lại không được tuyệt đối hóa mộtnhân tố riêng lẻ nào Việc tách LLSX, QHSX ra là để thấy cái chi phối nhưng phải hiểuchúng trong sự tương tác biện chứng với các nhân tố, các mặt xã hội khác Trong đờisống xã hội, chỉ xét đến cùng nhân tố kinh tế mới có vai trò quyết định Cách nhìn mới đóđòi hỏi phải nhận thức được các quan hệ cơ bản của xã hội, đánh giá đúng đắn vai trò củacác chiều tác động trong từng quan hệ, không được tuyệt đối hóa một quan hệ nào đó,hoặc tuyệt đối hóa một chiều riêng biệt của một quan hệ nào đó Mọi sự tuyệt đối hóamột nhân tố riêng lẻ, một mối quan hệ đến mức không thấy hết vai trò của các nhân tố,quan hệ khác đều có thể dẫn đến những nhận thức sai lầm về xã hội.
Với những phát hiện này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển chủ nghĩa duy vật vàphép biện chứng, vốn là tinh hoa của tư tưởng nhân loại, lên một trình độ mới, khác vềchất trong nhận thức xã hội Có thể nói rằng chính C.Mác và Ph.Ăngghen đã là người đầutiên đưa ra một phương pháp tiếp cận hoàn toàn mới, có tính cách mạng về xã hội, vượtlên mọi tư tưởng đương thời Phương pháp mới đó đòi hỏi phải nhận thức xã hội trên lậptrường của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Tức là xem xét xã hội phải xuất phát những cơ
sở vật chất hiện thực của nó Trên cơ sở đó mà đánh giá đúng vị trí, vai trò của các nhân
tố, liên hệ đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Ngày nay có những quan điểm phảnđối C.Mác, phủ nhận lý luận HTKT-XH, nhưng thực ra vẫn không vượt ra ngoài khuôn
Trang 18khổ tiếp cận mà C.Mác đã vạch ra Chẳng hạn tác giả của phương pháp tiếp cận bằng cácnền văn minh phê phán học thuyết HTKT-XH là phương pháp tiếp cận hạn hẹp, phiếndiện vì nó " dựa trên định đề cơ bản coi sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xãhội", nó không còn phù hợp với nhận thức thời đại hiện nay; rằng đó là thứ lý luận theochủ thuyết "trọng vật chất" "thô thiển", "ngạo mạn và tự đắc" [78, tr.121]; rằng lý luận
đó đã không nhìn thấy mối liên hệ nhiều vẻ, đặc biệt là "mối liên hệ ngược" của các nhân
tố xã hội v.v [78, tr 147] Chúng ta thừa nhận, do sự vận động của thực tiễn, có một sốvấn đề cụ thể của học thuyết cần được phát triển, chẳng hạn về vị trí và vai trò của khoahọc - công nghệ đối với sự phát triển của sản xuất nói riêng, xã hội nói chung; chẳng hạnhiểu về LLSX hiện nay cần thấy vị trí ngày càng chủ yếu của lao động trí tuệ là do vậyphải nhấn mạnh chiều sâu trong sự phát triển của nó; chẳng hạn hiểu về chế độ sở hữucần thấy vị trí của sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên với tính cách là phương pháp tiếp cận,học thuyết vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cách tiếp cận khoa học nhất trong thời đại hiệnnay Thực ra chính những quan điểm phê phán học thuyết lại chỉ xuất phát từ một nhân tốđơn lẻ mà bỏ qua những mặt cơ bản khác, chẳng hạn chỉ thấy vai trò của khoa học côngnghệ mà bỏ qua QHSX, quan hệ giai cấp Quan điểm đó chỉ nhấn mạnh một chiểu quan
hệ mà bỏ qua sự tác động biện chứng của các nhân tố của xã hội, chẳng hạn tuyệt đối hóamột chiều quan hệ từ khoa học công nghệ tới kinh tế, xã hội mà không thấy đầy đủ chiều
ngược lại Thực chất, quan điểm đó vẫn ở trong quỹ đạo tiếp cận "hình thái" nhưng phiến
diện hơn, thiếu tính khoa học hơn
Hai là: Học thuyết HTKT-XH đã chỉ rõ những động lực cơ bản của sự phát triển lịch
sử'.
Trang 19Dựa trên cơ sở thực tiễn lịch sử, bằng sự phân tích khoa học, học thuyết "hình thái" đã
chỉ rõ những động lực cơ bản và phổ biến của sự phát triển lịch sử xã hội Học thuyết đãkhẳng định rằng lịch sử xã hội là lịch sử vận động trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao
và tương ứng với từng giai đoạn ấy là một HTKT-XH nhất định Xu hướng vận động củacác HTKT-XH là xu hướng ngày càng văn minh, tiến bộ hơn Nguồn gốc để tạo nên xuhướng phát triển ấy là sự phát triển của các nhân tố cơ bản trong HTKT-XH và mối quan
hệ nội tại của chúng
Học thuyết HTKT-XH, trước hết coi động lực chung nhất, phổ biến nhất của sự pháttriển xã hội là hoạt động thực tiễn của con người C.Mác viết: "Chính con người, khi pháttriển sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình đã làm biến đổi, cùng với sự tồntại hiện thực của mình, cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình" [39, tr 38] Mác nhấnmạnh rằng trong những nhân tố tham dự vào sự phát triển lịch sử, thì trước hết đó là conngười vì họ phải lao động để tạo ra các tư liệu sinh hoạt cho mình, phải tái tạo ra đời sốngcủa mình và thế hệ kế tiếp mình Tư tưởng đó được C.Mác khẳng định rất rõ trong "Hệ tưtưởng Đức":
Lịch sử chẳng qua chỉ là sự nối tiếp của các thế hệ riêng rẽ, trong đó mỗi thế hệ đềukhai thác những vật liệu, những tư bản, những lực lượng sản xuất do tất cả các thế hệtrước để lại, do đó mỗi thế hệ, một mặt tiếp tục phương thức hoạt động được truyền lại,nhưng trong những hoàn cảnh đã hoàn toàn thay đổi, và mặt khác lại biến đổi những hoàncảnh cũ bằng một hoạt động đã hoàn toàn thay đổi [39, tr 65]
Rõ ràng nếu không có con người và hoạt động thực tiễn của con thì không có xã hội,không có lịch sử Con người là một nhân tố năng động, sáng tạo Hoạt động thực tiễn củacon người là hoạt động có mục đích, có ý thức Chính con người là nhân tố hàng đầu
Trang 20trong LLSX, là chủ thể trong toàn bộ quá trình sản xuất và mọi hoạt động xã hội Hoạtđộng thực tiễn của con người trên tất cả các lĩnh vực, trải qua các thế hệ, các thời đại đãtạo ra dòng chảy liên tục của lịch sử xã hội, tạo ra sự phát triển của lịch sử Với những
khẳng định đó, học thuyết "Hình thái" đã chỉ rõ động lực vĩnh hằng của sự phát triển lịch
sử xã hội là hoạt động thực tiễn của con người Điều đó cho thấy tính chất vô lý của cácluận điểm phê phán học thuyết cho rằng học thuyết chỉ thấy vai trò của yếu tố kinh tế mà
bỏ qua con người, không thấy vai trò của con người trong sự phát triển xã hội Trái lại,thông qua cách đánh giá đúng về hoạt động của nhân tố đó, học thuyết đã nhấn mạnh vaitrò to lớn của nhân tố con người, đề cao vị trí của con người đối với sự vận động của lịch
sử Học thuyết đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn cao cả và một giá trị khoa học không thểphủ nhận được
Đồng thời và gắn bó khăng khít với hoạt động thực tiễn Học thuyết "Hình thái" đã chỉ ra
vai trò chi phối có tính quyết định của các quy luật lịch sử khách quan Sự phát triển của
xã hội không phải hiện tượng ngẫu nhiên, không phải do thượng đế quyết định, khôngtuân theo ý chí chủ quan của một lực lượng xã hội nào đó mà luôn tuân theo các quy luậtkhách quan Trong đó, những quy luật có vai trò quan trọng nhất là quy luật về sự phùhợp của QHSX với tính chất, trình độ của LLSX và quy luật về quan hệ giữa CSHT với KTTT xã hội Học thuyết đã chỉ rõ LLSX và QHSX vốn được hình thành trong quá trìnhsản xuất của con người Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng khách quan và quan hệ
đó đã tạo thành quy luật khách quan chi phối mọi quá trình sản xuất Chính quy luật về sựphù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX là một quy luật khách quan cơbản của mọi PTSX, mọi thời kỳ lịch sử Quy luật đó là một động lực quan trọng nhất chiphối sự phát triển của lịch sử xã hội C.Mác chỉ rõ rằng, do sự vận động có tính cách
Trang 21mạng hơn, nên đến một chừng mực nào đó LLSX của xã hội sẽ mâu thuẫn với QHSXhiện đang tồn tại, và theo tính tất yếu, những QHSX đó sẽ bị thay thế bởi một QHSX caohơn, phù hợp với LLSX đã phát triển Tuy quá trình giải quyết mẫu thuẫn đó là khôngđơn giản mà phải thông qua nhiều nhân tố xã hội khác, song đó chính là nguồn gốc sâu
xa của sự phát triển lịch sử C.Mác đã viết:
Như vậy là theo quan điểm chúng tôi, tất cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn
từ mẫu thuẫn giữa những lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp Ngoài ra, hoàn toànkhông cần thiết là mâu thuẫn đã phải đẩy đến cực độ trong một nước, mới gây ra nhữngcuộc xung đột trong nước ấy Sự cạnh tranh với những nước phát triển hơn về côngnghiệp cũng đủ gây ra những mâu thuẫn loại đó, ngay cả nước kém phát triển hơn vềmặt công nghiệp [39, tr 107]
Quá trình giải quyết mẫu thuẫn giữa LLSX và QHSX làm thay đổi cơ sở kinh tế của xãhội và khi đó sẽ làm cho chính trị, pháp quyền và các mặt xã hội khác biến đổi theo Tức
là xã hội đã quá độ sang một giai đoạn mới, cao hơn Rõ ràng các quan hệ giữa LLSX vớiQHSX, giữa CSHT với KTTT là những quy luật khách quan của sự vận động xã hội và lànhững động lực khách quan của sự phát triển lịch sử Không có một xã hội cụ thể nào,không có một giai đoạn lịch sử nào không chịu chi phối của các quy luật đó
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh vai trò của các quy luật trên đối với sự vận động củamột xã hội cụ thể, cũng như của từng giai đoạn lịch sử Việc nhận thức các động lực nóitrên cùng với các động lực xã hội khác có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động
xã hội Đó là một giá trị khoa học còn mãi soi đường cho hoạt động cải tạo có tính cáchmạng xã hội Giá trị đó không thể phủ nhận được
Trang 22Ba là: học thuyết HTKT-XH đã chỉ ra tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ
xã hội và sự phân kỳ lịch sử.
Xã hội là một chơ thể hết sức phức tạp bao gồm các hiện tượng xã hội và các quan hệ
xã hội đan xen, chồng chéo lên nhau Đó chính là lý do để hầu hết các quan điểm về xãhội trước Mác không thể phát hiện ra tiêu chuẩn khách quan của sự phân kỳ lịch sử vàphân loại các chế độ xã hội Sự ra đời của học thuyết HTKT-XH đã đem lại một cáchnhìn hoàn toàn mới Từ vô số các quan hệ xã hội, học thuyết đã phân thành hai loại quan
hệ cơ bản là quan hệ vật chất và các quan hệ tinh thần tư tưởng Trong các quan hệ vậtchất - những quan hệ hình thành một cách khách quan đối với ý thức con người - Họcthuyết đã làm nổi bật quan hệ vật chất đầu tiên, tất yếu đó là QHSX QHSX tồn tại mộtcách khách quan, không tùy thuộc vào ý chí chủ quan của bất kỳ một giai cấp, cá nhânnào:
Như vậy là ngay từ đầu đã có một hệ thống những mối liên hệ vật chất giữa người vớingười, một hệ thống bị quy định bởi những nhu cầu và phương thức sản xuất và cũng lâuđời như bản thân loài người - một hệ thống những mối liên hệ không ngừng mang nhữnghình thức mới Ngay cả khi chưa có bất cứ một điều nhảm nhí nào về chính trị hoặc vềtôn giáo gắn bó thêm con người với nhau [39, tr.43]
QHSX tồn tại trong sự thống nhất của cả hai chức năng: chức năng kinh tế và chứcnăng xã hội Ở chức năng kinh tế, QHSX bao giời cũng tồn tại gắn liền với những LLSXnhất định, là môi trường, điều kiện và là một trong những động lực cho LLSX phát triển
Ở chức năng xã hội, QHSX là quan hệ nền tảng quy định các quan hệ chính trị và tinhthần của xã hội, là cơ sở của các mối quan hệ xã hội Ở những xã hội có giai cấp, QHSX
mà xét cho tới cùng là chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất quyết định chiếm hữu và chi
Trang 23phối quyền lực chính trị, và sau đó là các lĩnh vực tinh thần, tư tưởng của xã hội QHSXchính là cái "tạo thành cơ sở nền tảng cho tính chỉnh thể", "cho sự cố kết, thống nhất các
bộ phận, yếu tố cấu thành và các mối liên hệ xã hội" [69, tr.33] Với ý nghĩa đó,V.I.Lênin cho rằng Mác phát hiện ra QHSX là đã tìm ra một quan hệ cơ bản nhất của cơthể xã hội Với chức năng và vị trí như vậy, QHSX, thống nhất với một trình độ LLSXnhất định, trở thành tiêu chuẩn khách quan để xem xét sự tiến bộ của lịch sử, để phân biệttính chất xã hội của các thời kỳ lịch sử khác nhau, các chế độ xã hội khác nhau Căn cứvào tiêu chuẩn khách quan đó mà xem xét tính lặp lại, tính quy luật lịch sử Từ tiêu chuẩn
khách quan đó mà học thuyết "Hình thái" đã đưa ra sự phân kỳ lịch sử một cách khoa học:
lịch sử bao gồm các thời kỳ là xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,TBCN và cộng sản chủ nghĩa Mỗi thời kỳ đó được biểu hiện tập trung trong một HTKT-
XH Mỗi thời kỳ đó có QHSX đặc trưng riêng phù hợp với một trình độ phát triển củaLLSX, có chế độ, tính chất chính trị và các tư tưởng xã hội riêng Rõ ràng phương pháp
tiếp cận "Hình thái" không chỉ giúp ta thấy sự khác nhau giữa các HTKT-XH mà còn thấy
sự khác nhau giữa các xã hội trong một hình thái Phương pháp tiếp cận theo nền vănminh và một số quan điểm đối lập khác có lẽ cũng nhận ra tính chất quan trọng của pháthiện này, nhất là nó lại không phù hợp với mục đích chính trị của họ, cho nên đã cố tình
lờ đi vấn đề QHSX trong luận giải của mình hoặc, bằng mọi cách phủ nhận quan niệm vềQHSX của học thuyết
Bốn là: Học thuyết đã chỉ ra xu thế phát triển tất yếu của lịch sử xã hội.
Trên cơ sở phát hiện các quy luật khách quan chi phối sự vận động của các HTKT-XH,học thuyết đã chỉ ra xu thế phát triển tất yếu của toàn bộ lịch sử Xu thế đó chính là xuthế tiến lên không ngừng từ trình độ thấp đến cao hơn Xu thế ấy được quyết định từ sự
Trang 24tác động biện chứng của các nhân tố khách quan trong chính ngay HTKT-XH C.Mácviết:
Trong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biện chứng đồng thời cũng baohàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện đang tồn tại đó, về sự diệt vong tất yếu của nó;
vì mỗi hình thái đã hình thành đều được phép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức làxét cả mặt nhất thời của hình thái đó, vì phép biện chứng về thực chất thì có tính chấtphê phán và cách mạng [47, tr.35-36]
Xu thế đó là bắt nguồn từ sự vận động của các mâu thuẫn nội tại trong HTKT-XH,trong đó mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX là quyết định nhất Xuất phát từ sự giải quyếtmâu thuẫn đó mà các mặt của xã hội không ngừng phát triển, mà tạo ra xu thế cho sự rađời của hình thái mới cao hơn Xu thế đó là khách quan, tất yếu, không một lực lượng xãhội nào kìm hãm nổi
Như vậy, khi nghiên cứu một HTKT-XH nhất định, học thuyết không chỉ có giá trịtrong xem xét cái hiện tồn mà còn chỉ ra xu thế chuyển hóa của nó lên một hình thái mới,trật tự xã hội mới cao hơn Hình thái cao hơn ra đời bao giờ cũng có tiền đề từ hình tháiđang tồn tại, là sự phủ định có kế thừa và phát triển những nhân tố hợp lý, tích cực củacái đang tồn tại, tóm lại là kết quả vận động của những tiền đề hiện đang tồn tại
Như vậy cũng có thể nói rằng, khi chứng minh tính tất yếu của một trật tự xã hội hiện
đang tồn tại, học thuyết "Hình thái" cũng chứng minh luôn tính tất yếu của sự diệt vong của
nó, chứng minh luôn tính tất yếu của một trật tự khác mà trật tự hiện tồn tại nhất địnhphải đi tới Học thuyết HTKT-XH nghiên cứu trật tự TBCN và chỉ ra rằng CNTB là mộtchế độ xã hội tiến bộ của lịch sử Sự xuất hiện của nó không phải từ hư không mà từnhững tiền đề do xã hội phong kiến tạo ra, đồng thời trật tự tư sản cũng không thể tồn tại
Trang 25vĩnh hằng mà do những quy luật của chính nó, những mâu thuẫn nội tại của nó, nhữngtiền đề do xã hội phong kiến tạo ra, đồng thời trật tự tư sản cũng không thể tồn tại vĩnhhằng mà do những quy luật của chính nó, những mâu thuẫn nội tại của nó, những tiền đề
mà nó bắt buộc phải tạo ra, nó sẽ bị thay thế bằng một trật tự xã hội cao hơn là chủ nghĩacộng sản Những dự đoán của C.Mác về điều đó đang được lịch sử hiện đại chứng minh.CNTB càng tìm cách phát triển LLSX thì lại càng thúc đẩy tính xã hội hóa về sở hữu,quản lý, phân phối, càng thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa đời sống nhân loại Đó chính lànhững đặc trưng của một xã hội khác cao hơn hình thái TBCN CNTB đang tiến dần đếngiới hạn cuối cùng của nó, đến sự diệt vong tất yếu của nó
Rõ ràng hình học thuyết HTKT-XH đã thể hiện tính khoa học và cách mạng sâu sắc.Giá trị khoa học và cách mạng thống nhất chặt chẽ với nhau ở chỗ "nó giải thích rõnhững quy luật đặc thù chi phối sự phát sinh, tồn tại, phát triển và diệt vong của một trật
tự xã hội nhất định và sự thay thế nó bằng một cơ thể khác cao hơn" [26, tr.12
].-Mặt khác, giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết còn được thể hiện ở chính chứcnăng phương pháp luận của nó Học thuyết không chỉ giải thích sự tiến lên của lịch sử màcòn là phương pháp chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong xây dựng một xã hội cụ thể mộtcách tự giác hơn Học thuyết đòi hởi sự vận dụng nó không phải như một bản thiết kế cósẵn mà phải với tinh thần linh hoạt, sáng tạo, gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể Mọi
sự áp dụng giáo điều, rập khuôn, máy móc đều xa lạ với tính phương pháp, tính cáchmạng của học thuyết
Do tính cách mạng và khoa học của nó, học thuyết HTKT-XH từ khi ra đời đến nay đãnhiều lần phải đương đầu với sự chống đối, công kích của các trào lưu tư tưởng đối lập.Giai cấp tư sản không thể chấp nhận được học thuyết vì nó đã luận chứng một cách khoa
Trang 26học và chặt chẽ về sự thay thế tất yếu của xã hội TBCN bằng một xã hội khác cao hơn.Các phần tử cơ hội dưới mọi màu sắc cũng luôn tìm cách chống lại các học thuyết vì nó
đã tuyên ngôn một thế giới quan mới thế giới quan mới đối lập với lợi ích của chúng
Từ những năm 1960, "chủ nghĩa kỹ trị" tuyên bố rằng nhân tố kỹ thuật công nghiệp lànhân tố quyết định sự vận động, phát triển của xã hội Những năm 1980, thuyết "xã hộihậu công nghiệp" trên hướng tiếp cận của "chủ nghĩa kỹ trị" nhưng tìm mọi cách lảngtránh các vấn đề tư tưởng, về tính chất của chế độ chính trị Gần đây nhất, thuyết "cácnền văn minh" đã đưa ra cách tiếp cận từ văn hóa mà cốt lõi là từ phát triển của khoa học
- công nghệ Thuyết "các nền văn minh" cũng tìm mọi cách lảng tránh vấn đề QHSXquan hệ giai cấp, cách mạng xã hội, sự khác biệt giữa chế độ chính trị TBCN và XHCN.Với những thuyết đó, giai cấp tư sản đã tuyên bố học thuyết HTKT-XH là "giới hạn", "xơcứng", "không tưởng, "lạc hậu", không còn phù hợp với thời đại hiện nay [81, tr 61-62].Đặc biệt từ sau khi CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phạm vi và cường
độ chống lại học thuyết càng tăng lên Đây thực sự là một giai đoạn thử thách khắc nghiệt
vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, học thuyết HTKT-XH nói riêng Đâychính là giai đoạn quan trọng kiểm chứng giá trị và sức sống sống của học thuyết Sự sụp
đổ của CNXH hiện thực ở Đông Âu, sự phát triển của CNTB thế giới, chính là những căn
cứ chủ yếu để các quan điểm đối lập phê phán và phủ định học thuyết Họ nói rằng họcthuyết do C.Mác và Ph Ăngghen sáng tạo phản ánh thời đại các ông sống, không cònphù hợp với thời đại hiện nay
Trong khi khẳng định giá trị học thuyết HTKT-XH, chúng tôi đã phần nào chỉ ra sứcsống của học thuyết gắn với những giá trị của nó Tuy nhiên nhìn một cách chung nhất,cần khẳng định rằng những diễn biến của thời đại hiện nay, đặc biệt của những thập niên
Trang 27cuối thế kỷ XX, lại khẳng định sức sống của học thuyết Những dự báo của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự phát triển của LLSX, về tính xã hội của LLSX, về sự thay đổi lớn lao củacác quan hệ xã hội, về xu thế "quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến" của các dân tộc[40, tr 542], ngay cả về sự "cải cách", điều chỉnh CNTB [40, tr 600-601] v.v đangđược lịch sử hiện đại chứng minh Sự đúng đắn của những dự báo ấy lại là minh chứngcho tính đúng đắn của những dự báo về xu thế tiến lên tất yếu của lịch sử C.Mác thật sựvẫn là "một nhà triết học vĩ đại [18, tr.78] Học thuyết "Hình thái" vẫn đang tỏ rõ sứcsống mãnh liệt của nó.
Dĩ nhiên sức sống của học thuyết còn đòi hỏi phải không ngừng được bổ sung, pháttriển dựa trên những đổi thay của thời đại Nội dung các khái niệm LLSX, QHSX cầnphải hiểu gắn với thời đại hiện nay (xem trang 16), xem xét vấn đề bản chất của nhà nướckhông được tuyệt đối hóa quan hệ giai cấp đến mức chỉ có nó, mà phải thấy sự thống nhấtgiữa tính giai cấp - dân tộc - nhân loại, phải đánh giá đúng chức năng xã hội của nhànước
Nếu đem so sánh các quan điểm và học thuyết đã từng phê phán nói trên với học thuyếtHTKT-XH, chúng ta thấy những học thuyết đó, kể cả học thuyết "các nền văn minh", cóthể có những giá trị nhất định trong nhận định diễn biến của xã hội hiện đại về mặt kinh
tế - kỹ thuật, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay, nhưngchưa đạt tới tính toàn diện, tính chỉnh thể, khoa học như phương pháp HTKT-XH Tất cảnhững học thuyết đó đều tuyệt đối hóa một vài nhân tố riêng biệt nào đó, một vài quan hệnào đó, mà không thấy hết vai trò của các nhân tố quan hệ xã hội khác Các cách tiếp cận
ấy thậm chí còn những "sai lầm, lệch lạc" [21, tr 24-25] trong xem xét một số lĩnh vực
xã hội Học thuyết HTKT-XH vẫn là cách tiếp cận đúng đắn trong thời đại hiện nay Học
Trang 28thuyết HTKT-XH vẫn đang định hướng cho hoạt động tự giác, sáng tạo của con ngườihướng tới xây dựng một xã hội tiến bộ hơn theo đúng quy luật khách quan của lịch sử.Giá trị lịch sử và cách mạng của học thuyết vẫn đang tỏa sáng trong thời đại chúng ta.
1.1.2 Học thuyết HTKT-XH trong nhận thức xu thế CNXH của thời đại hiện nay
Học thuyết HTKT-XH, trên cơ sở vạch ra những quy luật khách quan chi phối, đã chỉ
rõ xu thế vận động tất yếu của xã hội loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản
mà giai đoạn đầu là CNXH Xu thế đó không chỉ là lý luận mà còn là thực tiễn của thờiđại
Thứ nhất: Tiếp cận của lý luận HTKT-XH đối với sự ra đời của CNXH.
Trong bộ "Tư bản" C.Mác viết: "Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự nhiên" [47, tr.21] Luận điểm đó của Mác đã bao hàm quanđiểm xem xét xã hội không chỉ trong tính cơ cấu, tính chỉnh thể của nó mà còn trong quátrình vận động và phát triển không ngừng
Lý luận HTKT-XH coi cơ sở của mọi biến đổi lịch sử là hoạt động của con người Conngười hoạt động theo đuổi những mục đích khác nhau nhưng hoạt động đó không phải làtùy tiện mà vẫn bị chi phối, phải tuân theo những quy luật khách quan nhất định Quy luật
xã hội không nằm ngoài hoạt động con người, nó được hình thành thông qua hoạt độngcủa con người nhưng lại tồn tại khách quan đối với hoạt động đó Vì vậy mỗi HTKT-XHtrong lịch sử là kết quả của hoạt động thực tiễn con người tuân theo những quy luật kháchquan nhất định Mỗi HTKT-XH là một cơ thể xã hội hoàn chỉnh, tự vận động và pháttriển theo những quy luật khách quan vốn có của nó Mỗi học thuyết là "một cơ thể xã hộiriêng biệt, có những quy luật riêng về sự ra đời của nó, về hoạt động của nó và bướcchuyển của nó lên một hình thức cao hơn, tức là biến thành một cơ thể xã hội khác" [33,
Trang 29tr 538] Do sự chi phối của hệ thống các quy luật xã hội khách quan, trong đó quy luậtchung nhất là quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX, màlịch sử đã phát triển trải qua các HTKT-XH từ thấp đến cao và tương ứng với nó là cácgiai đoạn lịch sử Cho đến nay xã hội đã trải qua các giai đoạn và tương ứng với nó là cácHTKT-XH là cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và ngày naynhân loại đang bước vào một thời kỳ quá độ mới tiến lên chủ nghĩa cộng sản mà giaiđoạn thấp là CNXH.
HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa, với tính cách là hình thái ra đời sau và cao hơn CNTB
đã được C.Mác và Ph Ăngghen phác thảo ở những nét cơ bản nhất: đó là xã hội màLLSX đã phát triển mang tính xã hội hóa cao độ, xã hội tiến hành điều tiết sản xuất traođổi sản phẩm một cách có kế hoạch, sản xuất được mở rộng và phát triển dựa trên cơ sởchế độ công hữu về tư liệu sản xuất, mọi sự áp bức giai cấp, phân chia giai cấp bị xóa bỏ,
sự đối lập giữa thành thị và nông thôn được xóa bỏ, con người được phát triển tự donhững năng lực của cá nhân mình [69, tr 104] CNXH là giai đoạn đầu của hình thái đó,
dĩ nhiên các đặc trưng trên chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ nhưng chúng đã có và đang vậnđộng, phát triển trong thực tế Ở CNXH, mục tiêu khai thác và phát triển LLSX phảiđược chú ý và phải là kết quả của sự "liên hợp" tất cả các thành viên trong xã hội, phảitừng bước xây dựng và hoàn thiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, phải xóa bỏ ápbức giai cấp, xóa bỏ tình trạng thỏa mãn nhu cầu của một số người này bằng sự hy sinhnhu cầu của một số người khác, phải tạo công bằng xã hội dựa trên chế độ phân phối theolao động, phải xây dựng nhà nước XHCN ngày càng vững mạnh
Tuân theo tính lịch sử tự nhiên của sự phát triển các HTKT-XH, loài người nhất định sẽtiến tới xã hội XHCN Tiến tới xã hội XHCN là quy luật tất yếu của sự phát triển các
Trang 30HTKT-XH sau giai đoạn TBCN Bởi vì thông qua quan niệm lịch sử - tự nhiên học
thuyết "hình thái" đã chứng minh rằng không có môt hình thái cụ thể nào có thể tồn tại một
cách vĩnh cửu, không bị thay thế bởi một xã hội khác cao hơn, kể cả hình thái TBCN hiệnnay CNTB không thể là hình thái cuối cùng của lịch sử mà sớm muộn nó sẽ bị phủ địnhbởi một hình thái cao hơn đó là chủ nghĩa cộng sản
Vận dụng quan điểm về sự phát triển lịch sử - tự nhiên vào nghiên cứu xã hội TBCNđương thời, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đã đưa ra những phân tích khách quan
và khoa học Các ông luôn xem xét CNTB một cách toàn diện trên cả hai bình diện chủyếu là những đóng góp của nó đối với tiến bộ lịch sử và cả những hạn chế to lớn của nó,
từ đó mà chỉ ra xu thế tất yếu của CNXH
Ngay từ những tác phẩm trước và đặc biệt trong tác phẩm "Tuyên của Đảng cộng sản",
C.Mác và Ph Ăngghen "đã đem lại một cách nhìn nhận, đánh giá cái trật tự tư sản hiệntồn tại và chỉ ra sự cần thiết tất yếu trong sự phát triển lịch sử - tự nhiên của các HTKT-
XH, là giai đoạn tất yếu của lịch sử Sự ra đời xã hội TBCN là kết quả của những tiền đềvật chất và những mâu thuẫn nội tại trong lòng xã hội phong kiến CNTB có vai trò hếtsức to lớn trong tiến bộ của lịch sử Vai trò tích cực của CNTB trước hết được biểu hiện
ở sự thúc đẩy LLSX của xã hội phát triển hết sức nhanh chóng C.Mác và Ph Ăngghennhận định: "Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo
ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế
hệ trước gộp lại" [40, tr.603] Có thể nói CNTB đã thực hiện một bước nhảy vọt vĩ đạitrong LLSX nhờ công cụ sản xuất thủ công Từ chỗ thực hiện bước nhảy vọt trong LLSX,CNTB đã làm thay đổi căn bản cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn xã hội, thúc đẩy các mặt
Trang 31cơ bản khác của đời sống xã hội phát triển lên trình độ của một nền văn minh mới tronglịch sử Những đóng góp to lớn ấy của CNTB đối với lịch sử là không thể phủ nhận được.Tuy nhiên ở điểm mạnh nhất của CNTB thì cũng đã là sự chuẩn bị những tiền đề vậtchất cho một xã hội trong tương lai phủ định nó CNTB càng ra sức phát triển LLSX thìlại càng làm nảy sinh và thúc đẩy những mâu thuẫn nội tại vượt ra ngoài ý muốn của giaicấp tư sản Điều đó được thể hiện thông qua những biểu hiện chủ yếu sau đây:
Một là: Giai cấp tư sản càng thúc đẩy LLSX phát triển cũng có nghĩa là càng tích cực
chuẩn bị những điều kiện vật chất cho sự diệt vong của mình CNTB chiến thắng chế độphong kiến vì nó tạo ra một LLSX phát triển hơn hẳn CNTB không thể tồn tại nếu không
có một LLSX hùng mạnh Nhưng phát triển LLSX, có nghĩa là phải đồng thời tạo ranhững công cụ lao động, những tư liệu sản xuất ngày càng hiện đại và tạo ra lực lượnglao động ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng Trình độ phát triển cả vềchiều rộng và chiều sâu của tư liệu lao động và con người sử dụng các tư liệu ấy đã quyếtđịnh sự sống còn của CNTB Các nhân tố trên càng phát triển cũng có nghĩa những tiền
đề vật chất chuẩn bị cho sự ra đời của một xã hội cao hơn - chủ nghĩa cộng sản - cànghoàn thiện, đầy đủ hơn Bởi vì không có một xã hội nào ra đời từ hư không mà chính lànhững tiền đề do xã hội cũ tạo ra Chủ nghĩa cộng sản cũng vậy, nó là một xã hội pháttriển cao hơn CNTB nhưng những tiền đề vật chất ban đầu của nó là LLSX do CNTB tạo
ra rồi LLSX hiện đại với công cụ lao động bằng máy móc công nghiệp ngày càng pháttriển ở trình độ cao, với giai cấp công nhân ngày càng hùng mạnh chính là tiền đề vậtchất cho xã hội mới xuất hiện Đó là những yếu tố quyết định sự diệt vong của CNTB.Đúng như C.Mác và Ph Ăngghen khẳng định: "Giai cấp tư sản không những đã rèn
Trang 32những vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những côngnhân hiện đại, những người vô sản [40, tr 605].
Hai là: Giai cấp tư sản càng thúc đẩy LLSX phát triển thì càng làm tăng mức gay gắt
của các mâu thuẫn nội tại, trong đó sự gia tăng của mâu thuẫn cơ bản giữa tính xã hội hóangày càng cao của LLSX với quan hệ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất sẽquyết định sự diệt vong của CNTB
Như trên đã phân tích, CNTB không thể tồn tại nếu không phát triển LLSX và CNTBmuốn kéo dài thời gian tồn tại, không có cách nào khác là phải không ngừng phát triểnLLSX cả về chiều rộng và chiều sâu của nó Tuy nhiên xu thế của LLSX không những
không tương hợp mà ngày càng mâu thuẫn với QHSX TBCN C.Mác thông qua bộ "Tư bản" đã giải phẫu quan hệ kinh tế của xã hội TBCN và chỉ rõ quan hệ bản chất của nền
kinh tế đó là chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất Sở hữu tư nhân TBCNkhác với các loại sở hữu tư nhân khác ở chỗ nó đã hoàn toàn tách người lao động ra khỏicác tư liệu sản xuất mà họ sử dụng trong quá trình sản xuất Chế độ sở hữu đó đã đưa lạimột phương thức bóc lột mới cho giai cấp tư sản, hoàn toàn có tính chất kinh tế, tinh vixảo quyệt đó là tước đoạt giá trị thặng dư của người lao động Chế độ sở hữu đó chính lànguồn gốc của những bất công, bất bình đẳng trong xã hội, của nạn thất nghiệp, tệ bầncùng hóa tương đối và tuyệt đối người công nhân v.v Tức là, nó là cơ sở của nhữngmâu thuẫn về giai cấp, về xã hội trong xã hội TBCN
Một khi LLSX càng phát triển mà bản chất sở hữu TBCN không thay đổi phù hợp thìQHSX đó ngày càng trở thành vật chướng ngại cho LLSX, và những mâu thuẫn xã hộicũng ngày càng tăng lên Đó là quy luật khách quan Các mâu thuẫn đó sớm muộn sẽ phábung chế độ xã hội đang chứa đựng nó Đây chính là cơ sở vững chắc để các nhà sáng lập
Trang 33học thuyết HTKT-XH "vạch ra xu hướng "thủ tiêu tư bản" thông qua chính sự phát triểncủa nó" [38, tr 22] và đi đến kết luận về sự ra đời tất yếu của CNXH.
Ngày nay có một số người ra sức phản bác lời khẳng định nói trên Họ cho rằng nhữngkết luận đó của C.Mác, Ph.Ăngghen là thuần túy tư biện chủ quan, là không tưởng bởi
vì chưa có cuộc cách mạng XHCN nào xảy ra ở các nước tư bản phát triển cả Ngay ởViệt Nam cũng có người cho rằng những dự kiến của C.Mác về CNXH "chẳng qua chỉ lànhững dự báo mang tính giả thiết chủ quan, hoàn toàn chưa có kinh nghiệm thực tế vàcàng chưa được thực tế kiểm nghiệm" [24, tr 5], rằng đó chỉ là một thứ chủ nghĩa xã hộilôgic" [66, tr 1], rằng chủ nghĩa Mác "đã phơi bày mặt trái tệ hại của nó khi nó không cósức sống trong thực tiễn" [77] v.v Mục đích của những người đưa ra quan điểm nói trên
là muốn phủ nhận cơ sở lý luận của CNXH, đòi xóa bỏ con đường XHCN ở nước ta Tuynhiên, thực tế phát triển của lịch sử ở thế kỷ XX, với sự ra đời của Liên Xô và hệ thốngXHCN đã bác bỏ những lập luận đó Ngày nay thực tế lịch sử phát triển của CNTB hiệnđại cũng đang chứng minh rằng, cho dù có cố gắng điều chỉnh về QHSX bao nhiêu thìgiai cấp tư sản cũng không bao giờ chấp nhận sự thay đổi bản chất sở hữu tư bản về tưliệu sản xuất Vì vậy những mâu thuẫn nói trên có thể tạm thời lắng dịu đi hoặc biểu hiệnbằng những hình thức khác nhưng vẫn tồn tại khách quan
Những lập luận nói trên chỉ là sự lặp lại quan điểm tư tưởng tư sản mà đương thờiV.I.Lênin đã nhấn mạnh: "Chủ nghĩa xã hội không phải là những điều bịa đặt của những
kẻ mộng tưởng mà là mục đích cuối cùng, là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lượngsản xuất trong xã hội hiện đại" [34, tr.3] Đánh giá về cách tiếp cận của Mác đối với sự rađời của CNXH, V.I.Lênin đã khẳng định rằng Mác "đặt vấn đề cách mạng cộng sảngiống như một nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật
Trang 34mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi củanó" [35, tr.104].
Như vậy, với quan điểm HTKT-XH, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chứng minhtính tạm thời của CNTB và tính tất yếu lịch sử của bước quá độ sang xã hội mới XHCN.Đây là cống hiến to lớn về mặt khoa học của học thuyết HTKT-XH Tuy nhiên cần nhậnthức đầy đủ và đúng đắn về những dự báo của C.Mác, Ph.Ăngghen và sau đó làV.I.Lênin đã chỉ ra tính tất yếu của sự ra đời CNXH, chỉ ra con đường và lực lượng vậtchất thực hiện bước chuyển từ CNTB lên CNXH, chỉ ra mô hình nói chung và nhữngnguyên tắc cơ bản về xây dựng CNXH Còn những vấn đề cụ thể, các bước đi cụ thể, thờigian cụ thể v.v để thực hiện bước chuyển và xây dựng xã hội mới thì các ông chưa có
đủ cơ sở thực tiễn để kết luận Điều đó không có gì khó hiểu vì thời đại lịch sử của cácông sống chưa cho phép có những nhận định đầy đủ Hơn nữa học thuyết của các ông,như các ông từng nhấn mạnh, không phải là một cái gì đã hoàn toàn đầy đủ, xong xuôi,đóng kín mà nó là một học thuyết mở, cần không ngừng bổ sung phát triển trên cơ sở vậnđộng của thực tiễn lịch sử
Thứ hai: CNXH vẫn là xu thế trong thời đại hiện nay.
Từ sau khi CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trong khi CNTB vẫn tồntại và đang còn sức phát triển, lại càng có nhiều ý kiến cho rằng những dự đoán của chủnghĩa Mác về sự ra đời của CNXH chỉ là những giả định chủ quan, không thực tế vàkhông thể xảy ra, cho rằng học thuyết về CNXH là một sai lầm, con đường CNXH màmột số nước thực hiện là một "lầm lạc của lịch sử", CNTB sẽ là chế độ xã hội tồn tại vĩnhviễn và tốt đẹp nhất trong lịch sử [64] Có đúng như vậy không? Để luận giải điều đó đòi
Trang 35hỏi phải làm sáng tỏ được hai vấn đề cơ bản: Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ củaCNXH hiện thực và thực trạng vận động của các nước TBCN phát triển hiện nay.
Một là: Nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và
Đông Âu.
Chúng ta đều biết, từ những dự báo khoa học của Mác, chế độ XHCN đã ra đời và tồntại ở Liên Xô hơn 70 năm Trong suốt thời gian tồn tại của mình, CNXH hiện thực đã đểlại những thành tựu to lớn không thể phủ nhận được về tất cả các phương diện Toàn bộthời gian tồn tại của nó, CNXH đã trở thành một đối trọng của CNTB Bản thân sự pháttriển của CNTB cũng có một nguyên nhân từ phía tồn tại của CNXH Nhờ cạnh tranh,nhờ rút kinh nghiệm từ những khuyết điểm của CNXH, nhờ học tập ưu việt của chế độXHCN mà CNTB đã có những điều chỉnh và phát triển Những tiến bộ mà CNXH hiệnthực ở Liên Xô và các nước khác đề lại cho lịch sử nhân loại không thể phủ nhận được.Tuy nhiên trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH hiện thực ở Liên Xô và một số nước Đông
Âu khác cũng bộc bộ nhiều khiếm khuyết, sai lầm Những sai lầm đó đã dần trở thànhnhững chướng ngại kìm hãm sự phát triển của xã hội và cuối cùng đã làm sụp đổ củaCNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu do sự tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân,trong đó nổi lên những nguyên nhân chủ yếu:
- Do chậm đổi mới về QHSX, dẫn đến chỗ QHSX không đáp ứng yêu cầu phát triểnLLSX mới phù hợp với trình độ của LLSX đã được V.I.Lênin đề ra trong "Chính sáchkinh tế mới" Nhưng từ sau khi Lênin mất không lâu, Liên Xô đã quay trở về mô hìnhCNXH với hai hình thức sở hữu duy nhất là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể TrongĐảng cộng sản Liên Xô đã tồn tại lâu dài quan niệm cho rằng chế độ sở hữu càng lớn,càng thuần nhất càng tốt; rằng QHSX XHCN sẽ tự động điều chỉnh, tự thích hợp với
Trang 36LLSX Chính vì vậy cho đến trước Đại hội lần thứ 27 Đảng cộng sản Liên Xô, hầu như
sự đổi mới QHSX cho phù hợp với trình độ của LLSX và đáp ứng nhu cầu của LLSX ítđược chú ý
Sự tuyệt đối sở hữu nhà nước càng ngày càng hạn chế tối đa lao động cá thể, bóp nghẹtquyền tự chủ kinh doanh của các địa phương, xí nghiệp, người lao động ít quan tâm đếnquản lý quá trình sản xuất, nền kinh tế quốc dân mất cân đối nghiêm trọng Kết quả làQHSX đó càng ngày càng làm cho nền kinh tế mất năng động, giảm sức sống, trở thànhmột nguyên nhân chính kìm hãm sự phát triển của LLSX, sự phát triển của khoa học kỹthuật và của tăng trưởng kinh tế nói chung Sự tồn tại lâu dài một QHSX như trên chính
là một nguyên nhân quan trọng tạo nên cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội ở Liên Xô cũngnhư một số nước XHCN khác
- Do sự tụt hậu về khoa học kỹ thuật, LLSX phát triển chậm, tăng trưởng kinh tế thấp.Liên Xô vốn là một nước có tiềm lực khoa học rất lớn Từ chỗ là một nước có đội ngũcán bộ khoa học chiếm 1/4 đội ngũ cán bộ khoa học trên thế giới, phát minh khoa học kỹthuật hàng năm chiếm 1/3 tổng số phát minh khoa học của thế giới, nhưng dần dần khoahọc kỹ thuật của Liên bang Xô viết đã tụt hậu khá nhanh Đến giữa những năm 80 trình
độ khoa học kỹ thuật của Liên Xô đã lạc hậu hơn so với các nước phương Tây 15 năm,nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vốn ra đời ở Liên Xô nhưng bằng nhiều con đườngkhác nhau lại được chuyển cho nước ngoài và sau một số năm mới lại trở lại Liên Xô.Các ngành khoa học kỹ thuật mới như vi điện tử, năng lượng mới, vật liệu mới, kỹ thuậtthông tin, vi sinh đều tụt hậu
Do tình trạng khoa học kỹ thuật ngày càng tụt hậu cho nên tình trạng chậm phát triểncủa LLSX nói riêng, của nền sản xuất nói chung ngày càng rõ LLSX của XHCN chủ yếu
Trang 37phát triển theo chiều rộng mà ít chú ý phát triển theo chiều sâu Tăng trưởng kinh tế bìnhquân hàng năm giảm rõ rệt: 1946-1950 Liên Xô có tốc độ tăng trưởng hàng năm là14,2%, những năm 1951-1960 là 10%, 1996-1970 còn 7,1%; 1970-1975 còn 5,1%; năm1975-1980 còn 3,4% và đến năm 1983 (khi Tổng bí thư Brêgiơnép mất) thì chỉ còn 2,6%[76, tr 9-10].
Tình trạng tụt hậu về khoa học kỹ thuật, chậm phát triển về LLSX của Liên Xô lại ởtrong bối cảnh khoa học kỹ thuật của thế giới phát triển rất nhanh, các nước tư bảnphương Tây và cả ở phương Đông sau một thời kỳ trì trệ đã bước vào giai đoạn phát triểnmới Đó là một thách thức to lớn đối với CNXH hiện thực ở Liên Xô và cả những nướcXHCN
- Mô hình tập trung quan liêu và sự phát triển của cơ chế quan liêu là một lực cản to lớncủa con đường XHCN Từ sau khi Lênin mất một năm, ở Liên Xô đã phát triển mô hìnhquản lý tập trung cao độ và ngày càng xơ cứng Mô hình đó là điều kiện thuận lợi, làmảnh đất màu mỡ cho cơ chế quan liêu ngày càng ăn sâu và phát triển trong xã hội Cơchế quan liêu, mà nguồn gốc của nó là chế độ quản lý tuyệt đối hóa chính quyền trungương, tuyệt đối hóa sở hữu nhà nước, đã lan rộng trong toàn bộ bộ máy nhà nước cũngnhư cơ chế quản lý đất nước Cơ chế quan liêu đã biến bộ máy nhà nước thành một bộmáy mà tính chất tập trung quan liêu, hành chính mệnh lệnh và duy ý chí ngày càng rõ.Càng về sau cơ chế quan liêu càng bộc lộ rõ và trầm trọng không chỉ trong quản lý chínhtrị mà cả trong quản lý kinh tế xã hội
Sự tồn tại lâu dài của cơ chế quan liêu đã thật sự trở thành cơ chế cản trở thậm chí làmsuy yếu đất nước Xô viết Cơ chế quan liêu là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự trìtrệ và khủng hoảng CNXH hiện thực ở Liên Xô và một số nước khác
Trang 38- Những sai lầm trong cải cách dưới thời Goócbachốp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô
Do những nguyên nhân tác động, đất nước Xô viết vào nửa đầu những năm 80 đã bướcvào thời kỳ tiền khủng hoảng Khởi động công cuộc cải cách là tất yêu nhằm đưa đấtnước vượt qua khủng hoảng và phát triển Tuy nhiên trong công cuộc cải cách, ban lãnhđạo Liên Xô, đứng đầu là Goócbachốp đã mắc phải nhiều sai lầm trầm trọng Trongnhững sai lầm đó, nổi bật là sai lầm trong đổi mới chính trị
Công cuộc cải cách ở Liên Xô bắt đầu bằng đổi mới kinh tế Nhưng một vài năm, khikinh tế đã có sự chuyển biến thì lại không đồng thời đổi mới cách mạng, dẫn đến tìnhtrạng chính trị trở thành nhân tố cản trở cải cách kinh tế Khi đó ở Liên Xô phát độngcông cuộc đổi mới chính trị Nhưng trong quá trình đổi mới chính trị không có chủtrương nhất quán, không có bước đi thích hợp, thậm chí trong chủ trương ở các thời điểmkhác nhau lại có mâu thuẫn với nhau Chẳng hạn, thời gian đầu chủ trương đổi mới nhằmnâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Liên Xô, sau đó lại xác định thực hiện chế
độ dân chủ nghị viện về chế độ tổng thống Từ đầu năm 1989 Liên Xô bước vào cải cáchchính trị, nhưng thực chất không những không tạo ra sự vững mạnh của hệ thống chínhtrị XHCN mà dần dần đã đi đến chỗ càng làm suy giảm vai trò của nó Kết quả của đổimới chính trị ở Liên Xô đã hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, giảm quyền lựccủa nhà nước XHCN, làm nảy sinh một làn sóng dân chủ công khai, hỗn loạn, vô nguyêntắc và cuối cùng là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng, tính chất XHCN của nhà nước Sai lầmnói trên, đồng thời với những sai lầm khác trong cải tổ và của người cầm đầu, trực tiếpdẫn đến sự đổ vỡ nhanh chóng của một chế độ XHCN ở đất nước Liên Xô
Trang 39- Sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và một số nước Đông Âu có nguyên nhân
từ sự can thiệp, phá hoại của các lực lượng chống đối CNXH, đứng đầu là giới tư bản cựcđoan Hoa Kỳ
Trong thời gian khủng hoảng và cải cách ở Liên Xô và Đông Âu, các thế lực tư bảnphương Tây đã khống chế và can thiệp bằng nhiều hình thức, đặc biệt thông qua biệnpháp kinh tế Phương Tây nói không úp mở rằng chỉ cung cấp viện trợ có điều kiện choLiên Xô, trong đó, điều kiện tiên quyết là: Tư hữu hóa, dân chủ hóa, dân tộc tự quyết, phiquân sự hóa "Nixơn, Cựu tổng thống Mỹ, chủ trương gây sức mạnh với Goócbachốp,buộc ông ta sử dụng cuộc cải cách đập tan chủ nghĩa xã hội" [76, tr 235-236]
Do những sức ép đó, Liên Xô và một số nước XHCN khác phải chấp nhận sự can thiệp,liên tục có những nhượng bộ về chính trị, cắt giảm quân sự và cuối cùng thay đổi chế độ.Như vậy chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là do sự tác động tổng hợp củanhiều nguyên nhân Nhưng tất cả những nguyên nhân đó đều thuộc về quá trình tổ chức,thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc xây dựng XHCN trong thực tiễn, hoặc thuộc vềthực tiễn tiến hành của một mô hình XHCN nhất định Điều đó khẳng định, không phảihọc thuyết khoa học về XHCN sụp đổ mà chỉ là sự sụp đổ của một mô hình cụ thể củaCNXH Điều đó cũng khẳng định không phải xu thế tiến tới XHCN của thời đại đã chấmdứt mà chỉ là sự chấm dứt của một biểu hiện cụ thể của xu thế đó mà thôi Xu thế CNXHbiểu hiện ở sự ra đời, tồn tại, những ưu việt và những bước tiến vượt bậc mà CNXH hiệnthực mang lại Xu thế đó trong bước chuyển thành hiện thực có thể diễn ra nhanh, chậmphụ thuộc vào sự tác động của nhân tố chủ quan con người những sai lầm chủ quan cóthể làm chậm, thậm chí làm ngừng trệ sự vận động của xu thế khách quan trong một thờiđiểm nào đó, nhưng không bao giờ triệt tiêu được xu thế đó Điều đó được bộc lộ rõ nét
Trang 40thông qua sự phục hồi của tư tưởng XHCN ở các nước đã trải qua sự đổ vỡ XHCN vừaqua và ở sự phát triển vượt bậc của các nước XHCN còn lại trên thế giới.
Từ sau khi tan rã và sụp đổ, hầu hết các nước XHCN trước đây đã chuyển sang quỹ đạoCNTB với kỳ vọng về một sự phát triển mới sẽ đem lại một cuộc sống mới đầy đủ và caohơn Tuy nhiên 10 năm đã trôi qua (nếu lấy sự sụp đổ của Liên Xô 1991 làm mốc) nhưnghầu hết các nước trên vẫn ở trong tình trạng khủng hoảng khá nặng nề, kinh tế chậm pháttriển, thậm chí có những nước trong nhiều năm kinh tế tăng trưởng âm, chính trị rối loạn,tranh giành quyền bính xảy ra thường xuyên, đời sống nhân dân khó khăn hơn trước, xãhội có nhiều vấn đề bức xúc đặt ra Bức tranh toàn cảnh của hiện thực từ sau khi thay đổicho người ta một nhận thức rằng, một sự lầm tưởng bởi bị lừa gạt đã diễn ra Ở trong cácnước đó, số đông người lao động nuối tiếc về những ngày đã qua, càng nhận rõ hơn chângiá trị của chế độ XHCN Ở các nước đó cho đến ngày nay xuất hiện ngày càng rõ xuhướng phục hồi tư tưởng XHCN, phục hồi uy tín của người cộng sản, của Đảng cộng sản.Thông qua các cuộc bầu cử tổng thống hoặc các cơ quan quyền lực trong thời gian gầnđây ở các nước đó đã chứng minh cho xu hướng trên Chẳng hạn ở Liên bang Nga, trongcuộc bầu cử tổng thống tháng 3/2000 mặc dù ứng cử viên của Đảng cộng sản không đắc
cử nhưng số phiếu cử tri dành cho Đảng cộng sản đã vượt xa so với dự kiến (trên 30% sốphiếu) Nước Nga cuối năm 2000 đã chính thức lấy nhạc bài Quốc ca Xô viết làm Quốc
ca Nga Ở nhiều nước khác ở Đông Âu và một số nước tách ra từ Liên Xô cũ, uy tín củaĐảng cộng sản và tư tưởng XHCN đã và đang được phục hồi Nhân dân trong các nước
đó ngày càng nhận rõ chân tướng của những hành động cải tổ phản cách mạng, được sự
hỗ trợ từ bên ngoài, của những năm 1990-1991 và ngày càng tỏ ra chán ghét những lực