ĐỘ BỀN LÍ THUYẾT VỚI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM DAO ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH VỀ ĐỘ BỀN CỦA POLYMER... I.PHÂN ĐOẠN POLYMER VÀ ĐƯỜNG CONG PHÂN BỐ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ: • Tính chất lý học và cơ học của
Trang 1GIỚI THIỆU
I PHÂN ĐOẠN POLYMER VÀ ĐƯỜNG CONG PHA
ÂN BỐ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ:
II ĐỘ BỀN CỦA POLYMER:
1 NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỘ BỀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHÚNG
2 ĐỘ BỀN LÍ THUYẾT VỚI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
DAO ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH VỀ ĐỘ BỀN CỦA
POLYMER
Trang 2I.PHÂN ĐOẠN POLYMER VÀ ĐƯỜNG CONG
PHÂN BỐ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ:
• Tính chất lý học và cơ học của polyme phụ thuộc:
Đặc trưng phân bố của khối lượng phân tử (độ
không đồng đều)
Phân đoạn polyme thành từng phần riêng lẻ
Các phương pháp phân chia từng phần đều dựa
vào độ giảm, độ hòa tan của polyme khi khối
lượng phân tử tăng
Trang 3• Sự phân bố của các đại phân tử cứng có thể
biểu diễn nhờ phưong trình Bronstead:
• Trong đó: Vx’ - Hàm lựong thể tích của polyme với mức độ trùng hợp x trong pha kết tủa; Vx – Hàm lượng thể tích polyme trong pha lỏng
(dung dịch loãng)
• - hàm số phức tạp của , của sự phân bố khối
lượng phân tử theo khối lượng và của nồng độ
x X
X e V
V δ
=
'
Trang 4• Phương pháp phân chia từng phần thông thường rất
phức tạp, cho nên người ta thường dùng những phương pháp đã được đơn giản hóa:
• Phương pháp phân chia tổng quát
Căn cứ vào thể tích của kết tủa trương lên để nói về
lượng của phần phân chia
Căn cứ theo theo lượng chất dùng làm kết tủa (chất pha loảng) để suy xét khối lượng phân tử
Trang 5II.ĐỘ BỀN CỦA POLYMER:
• Độ bền là tính chất của vật thể chống lại sự phá hủy dưới tác dụng của ngoại
• Độ bền polymer phụ thuộc rất nhiều vào nhiều:
Yếu tố kĩ thuật
Phương pháp gia công
Kết cấu hình dạng của sản phẩm
Trang 6Độ bền của cùng một loại polyme có thể khác nhau
tùy thuộc vào trạng thái mà polyme tồn tại
• Ví dụ:Độ bền của polymetymetacylat ở trạng thái thủy tinh cao hơn so với ở trạng thái chảy mềm do đun
nóng
Điều kiện hình thành cấu trúc ngoại vi phân tử có ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của polyme
Trang 7II.1 NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỘ BỀN
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHÚNG
• Độ bền là tính chất của vật thể đặc trưng cho
khả năng chống lại sự phá hủy dưới tác dụng của các lực cơ học, tính chất đó có thể đánh giá về lượng
• Thông số để đánh giá là :
• Giá trị ứng suất , trong những điều kiện đã cho
mẫu bị phá hủy ở giá trị đó
• Chúng ta sẽ gọi đại lượng là giới hạn bền
d
σ
Trang 8• Giới hạn bền phụ thuộc vào:
Nhiệt độ.
Thời gian tác dụng của lực biến dạng
Tính chất của polyme.
Xác định theo phương pháp tiêu chuẩn không đồng giá trị với giới hạn bền
trong những điều kiện sử dụng,
Trang 9II.2.ĐỘ BỀN LÍ THUYẾT VỚI KẾT QUẢ THỰC
NGHIỆM DAO ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH VỀ ĐỘ BỀN CỦA POLYMER.
• Xét về nguyên lý, đánh giá một thông số nào đó
về độ bền, với giá trị cao nhất bằng con đường tính toán
• Cần phải xác định độ bền tổng cộng của các
liên kết chống lại không cho mẫu đứt, và bằng cách như vậy xác định giá trị độ bền lý thuyết rồi so sánh nó với giá trị tìm được bằng thực nghiệm
•
Trang 10• Quá trình phá hoại polymer chia làm 3 giai đoạn:
1 Xuất hiện và lớn lên của các vết nứt sơ cấp ( tạo
thành đầu tiên)
2 Các vết nứt đó nhanh chóng lớn lên trên toàn bộ tiết
diện mẫu do ứng suất quá lớn ở hai đầu cuối của
mẫu
3 Những vết nứt nhỏ tạo thành trên toàn bộ thể tích
mẫu, và sự tạo thành đó là một quá trình không
thuận nghịch sau khi giải phóng tải trọng, để cho
mẫu nghỉ một thời gian dài thì các vết nứt thu nhỏ kích thước lại nhưng không liền lại như cũ Vết nứt vẫn giữ nguyên và khi cho tác dụng một sức kéo
căng bất kỳ nào đó thì lại lớn lên