1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài độ bền cơ học của polymer

20 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 311,75 KB

Nội dung

CÁC KHÁI NIỆM Độ bền là khả năng của vật chất chống lại sự phá huỷ của lực cơ học, được đặc trưng bởi ứng suất tại đó mẫu bị phá hủy và gọi là ứng suất phá huỷ hay ứng suất kéo.. Vậy độ

Trang 1

HÓA HỌC HÓA LÝ POLYMER

ĐỀ TÀI

ĐỘ BỀN CƠ HỌC CỦA POLYMER

Trang 2

Ths Cao Văn Dư

Nhóm SVTH Lớp 08ch111:

Đặng Đức Thiện Phạm Văn Trình Nguyễn Thị Thu Võ Xuân Trung Nguyễn Anh Tuấn

Trang 3

CÁC KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

CÁC KHÁI NIỆM

Độ bền là khả năng của vật chất chống lại sự phá huỷ của lực cơ học, được đặc trưng bởi ứng suất tại đó mẫu bị phá hủy và gọi là ứng suất phá huỷ hay ứng suất kéo Đơn vị

là Kg/cm2 hoặc Kg/mm2

Độ bền giới hạn ứng với ứng suất tại đó mẫu bị phá

hủy σmax Như vậy có thể coi σmax là giá trị lý thuyết σlt

của độ bền cơ học :

σmax=σσlt=σbD/2 D: năng lượng phân ly của liên kết

b: hằng số đối với liên kết đã cho

Trang 5

Đối với polymer độ bền cơ học chỉ xuất hiện tại một giá trị trọng lượng phân tử xác định nào đó.Khi tăng độ trùng hợp thì lúc đầu độ bền tăng và sau đó đạt giá trị không

đổi tại n ~ 600

Trang 6

Sự phá huỷ không xảy ra khi ứng suất tác dụng nhỏ hơn ứng suất giới hạn.Nhưng trên thực tế tất cả các vật liệu bị phá huỷ nếu tác dụng lên mẫu một ứng suất nhỏ hơn giá trị giới hạn nhưng với thời gian kéo dài

Vậy độ bền phụ thuộc vào thời gian tác dụng

Sự phụ thuộc của độ bền vào thời gian dưới tác

dụng của tải trọng tĩnh gọi là sự mỏi tĩnh , dưới tác

dụng của tải trọng động gọi là sự mỏi động.Cả hai

khái niệm này được gọi chung là độ bền lâu hay tuổi thọ của polymer , kí hiệu là 

Trang 7

Khoảng thời gian từ lúc bắt đầu tác dụng lực đến khi mẫu bị phá hủy gọi là độ bền lâu của vật liệu

Độ bền lâu phụ thuộc vào ứng suất tác dụng theo công thức:

.

τ độ bền lâu

σ là ứng suất

A và α là hằng số phụ thuộc vào bản chất vật liệu

Trang 8

Sự phụ thuộc của vào nhiệt độ và ứng suất như sau:

o e  o e

 Uo -KT  KTU

o

2,303KT

U0: là năng lượng hoạt hoá cần phải khắc phục để phân cắt được liên kết

γ:là hệ số xác định tính bền của vật thể rắn

: là hằng số bằng 10-2 ÷10-3

K : hằng số Bolt

o

Trang 9

Sự phụ thuộc này được biểu diễn bằng đồ thị sau (các đường thẳng này cắt nhau tại một điểm

Sự phụ thuộc tuổi thọ của polystyren vào ứng suất ở các nhiệt độ khác nhau

Trang 10

PHÂN LOẠI

Độ bền kéo

Độ bền uốn,độ bền nén

Độ bền va đập

Độ bền kết dính

Độ cứng

Độ bền mài mòn

Độ bền nhiệt và độ kháng ẩm

Độ căng bề mặt…

Độ bền mỏi

Trang 11

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ BỀN CƠ HỌC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ BỀN CƠ HỌC

●Ảnh hưởng của sự định hướng

●Ảnh hưởng của kích thước và hình dạng cấu trúc trên

phân tử

●Ảnh hưởng của mật độ liên kết ngang

●Ảnh hưởng của chất độn

Trang 12

Ảnh hưởng của sự định hướng

Một trong những phương pháp thông dụng làm thay đổi cấu trúc vật liệu polymer để tăng độ bền là kéo nó trong quá trình gia công Điều này sẽ làm định hướng

mạch và cấu trúc siêu phân tử

Các Polymer có sự định hướng chặt chẽ có độ bền cao hơn rất nhiều so với các polymer không định hướng

Sự định hướng còn làm tăng khả năng kết tinh của

một số loại polymer Cao su kết tinh có tính bền cao

hơn so với cao su không kết tinh

Trang 13

Ảnh hưởng của kích thướcvà hình dạng cấu trúc trên phân tử

Kích thước và hình dạng của cấu trúc trên phân tử có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất cơ học của Polymer

Các polymer có các tinh thể hình cầu (pherulites) nhỏ

sẽ bền hơn các polymer có các splerulites lớn hơn, do

sự phá hủy và nứt xảy ra trên bề mặt phân chia của

các sphrulites

Khi nghiên cứu polyeste đi từ acid isophthalic và

phenolphthalein 2 loại cấu trúc dạng cầu và dạng sợi thì người ta nhận thấy độ bền va dập của mẫu có cấu trúc dạng sợi từ 6÷10 Kg/cm2 ,trong khi đó độ bền va

Trang 14

Ảnh hưởng của mật độ liên kết ngang

N=σv/V=σρ/Mnc

N:Mật độ liên kết ngang v: Tổng số mol

V:Thể tích mẫu ρ: Tỷ trọng của polymer

Mnc: Phân tử lượng của dãy mạng lưới

Trước đây người ta cho rằng plymer mạng lưới là tập hợp các đại phân tử với liên kết ngang hóa học giữa chúng.Mật độ liên kết ngang được xác định bởi công thức

Trang 15

Sự thay đổi độ bền của polymer vô định hình theo mật

độ liên kết ngang như sau

Ảnh hưởng của mật độ liên kết ngang

Trang 16

Bản chất của sự phụ thuộc độ bền vào mật độ liên kết ngang là do ảnh hưởng của mật độ liên kết ngang đến

sự định hướng và quá trình kết tinh xảy ra trong khi

biến dạng của polymer

Ảnh hưởng của mật độ liên kết ngang

Trang 17

Ảnh hưởng của chất độn

Có 2 loại : chất độn hoạt hoá và chất độn không hoạt hoá Chất độn hoạt hoá làm tăng tính bền cơ học của polyme, còn chất độn không hoạt hoá thì ngược lại

Khi cho thêm chất độn vào tạo nên lực kết dính

giữa các phân tử polyme và lực bám dính giữa chất độn và polyme Ở những chỗ có chất độn tạo nên

những nốt giữa các mạch với nhau và tăng thêm sự tham gia của các lực hoá trị trong quá trình phân huỷ mẫu

Trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phan Thanh bình(2002),Hóa Học và Hóa lý

Polymer,NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

2.Nguyễn Hữu Niếu,Trần Vĩnh Diệu(2004),Hóa Lý

polymer,NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh

Trang 19

Cảm ơn Thầy

và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w