Thuốc trừ thấp lợi niệu nhuận trường tiêu hóa

28 442 5
Thuốc trừ thấp lợi niệu nhuận trường tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BMYHCT - DL THUỐC TRỪ THẤP LỢI NIỆU BMYHCT - DL Định nghĩa: • Thuốc trừ thấp lợi niệu thuốc có tác dụng lợi tiểu để tiết thuỷ thấp ứ đọng thể Thuốc làm tiểu tiện dễ dàng, số lượng nước tiểu tăng, nước tiểu • Cần phân biệt với thuốc trục thuỷ thuốc có tác dụng mạnh, đưa nước hai đường: tiểu tiện đại tiện BMYHCT - DL Tác dụng: • Thông lâm: Chứng lâm (đái rắt, đái buốt, đái máu) gặp viêm thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo sỏi • Điều trị chứng phù thũng, vàng da, tiêu chảy • Điều trị thấp khớp, hạ sốt, hạ huyết áp, giải dị ứng BMYHCT - DL 3.Các vị thuốc: 3.1.Phục linh: Bạch linh, xích linh • Nấm mọc đầu rễ hay bên rễ • • • • thông, thuộc họ Nấm lổ Tvqk: Tính bình vị  Tâm phế tỳ thận Tác dụng: Lợi tiểu, kiện tỳ, an thần ứng dụng: Trị nhiễm trùng niệu, đái máu, đái rắt, đái đục Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy mãn tính An thần, đêm ngủ vật vã Ld: 8-16 gram BMYHCT - DL 3.2 Trạch tả: • Củ Trạch tả, họ Trạch tả • Tvqk: Tính hàn, vị mặn  Thận, bàng quang • Tác dụng: lợi tiểu, nhiệt • Ứng dụng: Trị phù viêm thận, tiểu Trị thận âm suy, di tinh, hoạt tinh Thông sữa • Ld: 8-16 gram BMYHCT - DL 3.3 Mã Đề: • Hạt Mã đề, họ Mã đề (Xa tiền, hạt gọi Xa tiền tử) • Tvqk: Tính hàn vị  can, thận, tiểu trường • Tác dụng: Lợi tiểu, nhiệt • Ứng dụng: Trị tiểu ít, đái buốt, đái rắt, phù suy thận Tiêu chảy, viêm màng tiếp hợp cấp • Ld: 4-12 gram BMYHCT - DL 3.4 Nhân trần: • Toàn Nhân trần (cây chè), họ Hoa mõm Chó • Tvqk: tính hàn vị đắng cay  đởm, bàng quang • Tác dụng: Trừ thấp nhiệt,lợi niệu • Ứng dụng: Chữa hoàng đản viêm gan siêu vi, viêm đường dẫn mật Hạ sốt • Liều: 12 - 40 gram BMYHCT - DL 3.5 Rễ tranh: • Rễ cỏ tranh, họ Lúa (Bạch mao căn) • Tvqk: tính hàn vị  tâm, tỳ • Tác dụng: Lợi niệu, trừ nhiệt, tiêu ứ huyết • Ứng dụng: Trị viêm thận, tiết niệu: bí đái, đái máu, đái rắt, đái buốt Nôn máu, chảy máu cam • Ld: 12 - 40 gram BMYHCT - DL 3.6 Tỳ giải: • Thân rễ Tỳ giải (cây Kim cang), họ Củ Nâu • Tvqk: Tính bình vị đắng  can, vị, thận • Tác dụng: Lợi tiểu, trừ phong thấp, tiêu viêm • Ứng dụng: Trị tiểu đục, tiểu dưỡng trấp Sưng đau khớp, mụn nhọt chảy máu • Ld: - 12 gram BMYHCT - DL 3.7 Mộc thông: • Thân mộc thông, họ Mộc thông • Tvqk: tính hàn vị nhạt đắng  tâm, phế, tiểu trường, bàng quang • Tác dụng: lợi tiểu, điều kinh, thông tia sữa • Ứng dụng: Trị phù, tiểu khó Điều trị rối loạn kinh nguyệt, sữa • Ld: -10 gram 10 Các vị thuốc: vị Thuốc nhuận hạ:   Muồng trâu Ma nhân (vừng đen) Thuốc hàn hạ:   Đại hoàng Lô hội (nha đam) 14 Các vị thuốc: 2.1 Thuốc nhuận hạ: 2.1.1 Muồng trâu: Dùng cành muồng trâu Tính vị quy kinh: Đắng, lạnh  vào kinh đại trường Tp hóa học: Ở có chứa chất antra glucozit - 4% Tác dụng: Thông đại tiện, tiêu độc, tiêu viêm, lợi tiểu Ứng dụng LS: Trị táo bón, chứng phù, đau gan (viêm u xơ) Ngoài dùng để trị Hắc lào (giã nát → bôi) Ld: - 10 gr → nhuận trường 20 - 40 gr → xổ 15 2.1.2 Ma nhân (vừng đen): Tính vị quy kinh: Vị tính bình  vào tỳ vị đại trường Tác dụng: Nhuận hạ, lợi niệu, chống nôn mửa Ứng dụng LS:  Trị đại tiện táo  Tiêu viêm Ld: 4g-8g 16 2.2 Thuốc hàn hạ: 2.2.1 Đại hoàng: Dùng thân rễ đại hoàng TVQK: Đắng, lạnh  vào kinh tỳ, vị, can, tâm, đại trường TPHH: có Reotanoglycozit, Reoantraglycozit TD: Nhuận tràng, tẩy, kích thích tiêu hóa ỨDLS:  Làm thuốc tẩy, uống nhuận tràng, uống nhiều gây xổ  Chữa trường hợp thức ăn ứ trệ, ứ huyết, thủy thủng  Viêm gan vàng da, mụn nhọt, lở loét miệng Ld: - 4g 17 2.2.2 Lô hội: Dùng nhựa chín TVQK: Đắng, lạnh  vào can, tỳ, vị, đại trường TD: Nhuận tràng, thông đại tiện, sát trùng giải độc ỨDLS:  Đại tiện táo,  Co giật,  Viêm kết mạc, đau mắt đỏ,  Mụn nhọt Ld: 0,4g-1,2g 18 BÀI THUỐC HÀN HẠ Đại thừa khí thang: Đại hoàng Mang tiêu Hậu phác Chỉ thực 19 BÀI THUỐC NHUẬN TRÀNG Sinh địa Mè (vừng) Rau sam Trần bì Đào nhân 20 THUỐC TIÊU HOÁ 21 Định nghĩa: Thuốc tiêu hoá vị thuốc có tác dụng khai vị tiêu thực giúp cho việc tiêu hoá thức ăn dễ dàng 22 Các vị thuốc: vị Sa nhân Sơn tra Sả Mạch nha 23 Các vị thuốc: vị 2.1 Sa nhân: Dùng trái chín phơi khô Sa nhân Tính vị quy kinh: Cay, bình  vào kinh tỳ, vị, thận TD: Kiện vị, giúp tiêu hóa, hành khí, an thai, giảm đau Ứng dụng LS:  Chữa đầy bụng, không tiêu, tiêu chảy, nôn mửa, động thai đau bụng  Chữa nhức Liều dùng: - 3g 24 2.2 Sơn tra: Dùng trái chín phơi khô Sơn tra TVQK: Chua, ngọt, bình  vào kinh can, tỳ, vị TD: Tiêu tích, hóa ứ giúp tiêu hóa, kháng khuẩn dãn mạch hạ áp an thần ỨDLS:  Chữa chứng đầy bụng, khó tiêu, hội chứng hấp thu  Chữa bệnh tim mạch giảm đau  Chữa tiêu chảy nhiễm trùng  Chữa ghẻ lở (đun nước tắm) Ld: – 10g 25 2.3 Sả: Dùng củ Sả, gọi Hương mao TVQK: Cay, thơm, ấm TD: Ấm bụng, giúp tiêu hóa, chặn nôn, tiêu đờm, thông kinh lạc, lợi tiểu ỨDLS:  Điều trị no hơi, sình bụng, đau bụng tiêu chảy, ói mửa  Điều trị cảm sốt, ho  Chữa phù Ld: – 12g 26 2.4 Mạch nha: Dùng hạt lúa mạch nẩy mầm Có thể dùng hạt lúa tẻ ngâm cho nẩy mầm phơi khô, gọi cốc nha thay cho mạch nha TVQK: Mặn, ấm bình  vào tỳ, vị ỨDLS:  Tiêu hóa thức ăn  Điều trị táo bón, đầy bụng  Thúc đẻ (mạch nha tan nhỏ, uống với rượu)  Điều trị chứng ứ sữa, để cai sữa (mạch nha tán nhỏ) Ld: 12 – 20g Không dùng mạch nha cho phụ nữ mang thai cho bú 27 BÀI THUỐC TIÊU HOÁ ĐỒ ĂN TÍCH TRỆ: Kê nội kim tán Kê nội kim Hoài sơn Ô tặc cốt 28 [...]... BÀI THUỐC TRỪ THẤP LỢI NIỆU Ngũ Linh Tán: • Phục linh • Trư linh • Trạch tả • Bạch truật • Quế chi 11 THUỐC NHUẬN TRÀNG 12 1 Định nghĩa: Thuốc nhuận trường còn gọi là thuốc tả hạ, thuốc xổ có tác dụng làm thông lợi đại tiện từ đó giải quyết được chứng tích trệ 13 Các vị thuốc: 4 vị Thuốc nhuận hạ:   Muồng trâu Ma nhân (vừng đen) Thuốc hàn hạ:   Đại hoàng Lô hội (nha đam) 14 2 Các vị thuốc: 2.1 Thuốc. .. vị và đại trường Tác dụng: Nhuận hạ, lợi niệu, chống nôn mửa Ứng dụng LS:  Trị đại tiện táo  Tiêu viêm Ld: 4g-8g 16 2.2 Thuốc hàn hạ: 2.2.1 Đại hoàng: Dùng thân rễ của cây đại hoàng TVQK: Đắng, lạnh  vào kinh tỳ, vị, can, tâm, đại trường TPHH: có Reotanoglycozit, Reoantraglycozit TD: Nhuận tràng, tẩy, kích thích tiêu hóa ỨDLS:  Làm thuốc tẩy, uống ít nhuận tràng, uống nhiều gây xổ  Chữa trường hợp... tỳ, vị, đại trường TD: Nhuận tràng, thông đại tiện, sát trùng giải độc ỨDLS:  Đại tiện táo,  Co giật,  Viêm kết mạc, đau mắt đỏ,  Mụn nhọt Ld: 0,4g-1,2g 18 BÀI THUỐC HÀN HẠ Đại thừa khí thang: Đại hoàng Mang tiêu Hậu phác Chỉ thực 19 BÀI THUỐC NHUẬN TRÀNG Sinh địa Mè (vừng) Rau sam Trần bì Đào nhân 20 THUỐC TIÊU HOÁ 21 1 Định nghĩa: Thuốc tiêu hoá là các vị thuốc có tác dụng khai vị tiêu thực giúp... tỳ, vị TD: Tiêu tích, hóa ứ giúp tiêu hóa, kháng khuẩn dãn mạch và hạ áp an thần ỨDLS:  Chữa các chứng đầy bụng, khó tiêu, hội chứng kém hấp thu  Chữa các bệnh tim mạch và giảm đau  Chữa tiêu chảy nhiễm trùng  Chữa ghẻ lở (đun nước tắm) Ld: 3 – 10g 25 2.3 Sả: Dùng lá và củ cây Sả, còn gọi là Hương mao TVQK: Cay, thơm, ấm TD: Ấm bụng, giúp tiêu hóa, chặn nôn, tiêu đờm, thông kinh lạc, lợi tiểu ỨDLS:... vị thuốc: 2.1 Thuốc nhuận hạ: 2.1.1 Muồng trâu: Dùng cành và lá của cây muồng trâu Tính vị quy kinh: Đắng, lạnh  vào kinh đại trường Tp hóa học: Ở lá có chứa chất antra glucozit 3 - 4% Tác dụng: Thông đại tiện, tiêu độc, tiêu viêm, lợi tiểu Ứng dụng LS: Trị táo bón, chứng phù, đau gan (viêm u xơ) Ngoài ra có thể dùng ngoài để trị Hắc lào (giã nát lá → bôi) Ld: 5 - 10 gr → nhuận trường 20 - 40 gr →... thuốc có tác dụng khai vị tiêu thực giúp cho việc tiêu hoá thức ăn được dễ dàng 22 Các vị thuốc: 4 vị Sa nhân Sơn tra Sả Mạch nha 23 2 Các vị thuốc: 4 vị 2.1 Sa nhân: Dùng trái chín phơi khô của cây Sa nhân Tính vị quy kinh: Cay, bình  vào kinh tỳ, vị, thận TD: Kiện vị, giúp tiêu hóa, hành khí, an thai, giảm đau Ứng dụng LS:  Chữa đầy bụng, không tiêu, tiêu chảy, nôn mửa, động thai đau bụng  Chữa nhức... tiêu đờm, thông kinh lạc, lợi tiểu ỨDLS:  Điều trị no hơi, sình bụng, đau bụng tiêu chảy, ói mửa  Điều trị cảm sốt, ho  Chữa phù Ld: 6 – 12g 26 2.4 Mạch nha: Dùng hạt lúa mạch đã nẩy mầm Có thể dùng hạt lúa tẻ ngâm cho nẩy mầm rồi phơi khô, gọi là cốc nha thay cho mạch nha TVQK: Mặn, ấm hoặc bình  vào tỳ, vị ỨDLS:  Tiêu hóa thức ăn  Điều trị táo bón, đầy bụng  Thúc đẻ (mạch nha tan nhỏ, uống với... táo bón, đầy bụng  Thúc đẻ (mạch nha tan nhỏ, uống với rượu)  Điều trị chứng ứ sữa, để cai sữa (mạch nha sao tán nhỏ) Ld: 12 – 20g Không dùng mạch nha cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú 27 BÀI THUỐC TIÊU HOÁ ĐỒ ĂN TÍCH TRỆ: Kê nội kim tán Kê nội kim Hoài sơn Ô tặc cốt 28

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:32

Mục lục

  • THUỐC TRỪ THẤP LỢI NIỆU

  • BÀI THUỐC TRỪ THẤP LỢI NIỆU

  • Các vị thuốc: 4 vị

  • 2.1.2. Ma nhân (vừng đen):

  • BÀI THUỐC HÀN HẠ

  • BÀI THUỐC NHUẬN TRÀNG

  • BÀI THUỐC TIÊU HOÁ ĐỒ ĂN TÍCH TRỆ: Kê nội kim tán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan