DỊ ỨNG THUỐC

32 315 0
DỊ ỨNG THUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dị ứng thuốc bài giảng

DỊ ỨNG THUỐC BS TỪ TUYẾT TÂM ĐẠI CƯƠNG • Da quan biểu phản ứng có hại thuốc (ADR) • Dị ứng thuốc hay gặp nước ta tình trạng dùng thuốc bừa bãi • Bệnh có biểu lâm sàng đa dạng: Nhẹ  đe dọa tính mạng DỊCH TỄ • Yếu tố nguy cơ: Người già, phụ nữ, sử dụng nhiều loại thuốc, người suy giảm miễn dịch, người tạng dị ứng • Tỉ lệ thay đổi Trong phát ban dát sẩn 91%, mày đay 5%, viêm mạch 1,4% • Thuốc: penicillin, sulfonamide, kháng viêm non-steroid (NSAIDS) (trimethoprimsulfamethoxazol 2,1%; fluoroquinolones 1,6%; penicillines 1,6%) SINH BỆNH HỌC • Cơ chế: phản ứng tăng cảm • Phản ứng thuốc qua trung gian miễn dịch • Cơ chế không miễn dịch: liều, tác dụng phụ dược lý, độc tố tích lũy, tương tác thuốc, thay đổi chuyển hóa, làm nặng thêm bệnh da trước đó, đặc ứng với điều hòa miễn dịch LÂM SÀNG Phát ban dát sẩn: •Phổ biến •7-14 ngày sau uống thuốc, vài ngày sau ngưng thuốc •Dát hồng ban phân bố đối xứng, có ghồ lên, bắt đầu thân chi Có phát ban dạng sởi mày đay chi, thành đám ngực, cổ chân, chân •Hiếm niêm mạc •Biến sau 1-2 ngày hay hàng tuần •Cơ năng: Sốt trung bình, ngứa •Dấu hiệu nặng: phù mặt, lở niêm mạc, da sậm màu •Nguyên nhân: aminopenicillin, sulfonamide, cephalosporin, thuốc chống co giật LÂM SÀNG LÂM SÀNG Mày đay •Mảng hồng ban sẩn phù, kích thước lớn, số lượng nhiều, hình đa cung, trung tâm nhạt màu, vị trí nơi thể •Cơ năng: ngứa •Vài  24 giờ, biến không dấu vết •Thuốc: kháng sinh: penicillin, cephalosporin, sulfonamide, tetracycline LÂM SÀNG Phát ban mụn mủ Phát ban dạng trứng cá: •Sẩn, mụn mủ tập trung mặt, lưng trên, vị trí mụn khác, comedon •Thuốc: thường corticosteroid, androgen, hydantoin, lithium, halogen, thuốc ngừa thai uống Ít hơn: azathioprine, quinidine, hormone kích thích thượng thận LÂM SÀNG Viêm mạch thuốc •7-21 ngày sau dùng thuốc •Viêm mạch máu nhỏ: ban xuất huyết, điển hình chi •Hồng ban nút, mày đay, bóng nước, loét, nốt, bệnh Raynaud hoại tử ngón •Ảnh hưởng nội tạng: gan, thận, ruột, hệ thần kinh TW  đe dọa tín mạng •Thuốc: propylthiouracil, hydralazine, allopurinol, cefaclor, minocycline, penicillamine, phenytoin, isotretinoin LÂM SÀNG Nhạy cảm ánh sáng Phản ứng độc ánh sáng •Thuốc: tetracycline, kháng viêm non-steroid, amiodarone, psoralen, phenothiazine Phản ứng dị ứng ánh sáng •Thuốc: thiazide, sulfonamide, sulfonylurea, phenothiazine, chống trầm cảm vòng, kháng rốt rét, NSAIDS Sử dụng NSAIDS LÂM SÀNG HC Stevens-Johnson (SJS) hoại tử thượng bì độc tính (TEN) LÂM SÀNG Thay đổi sắc tố •Giảm sắc tố da : Corticosteroid, retinoic acid, catechol, phenol, quinone •Thay đổi màu tóc: Chloroquine làm nhạt màu tóc, imatinib làm tóc đen CẬN LÂM SÀNG • Công thức máu • Nước tiểu • Chức gan, thận CHẨN ĐOÁN • Bệnh sử + lâm sàng • Dạng hồng ban sắc tố cố định tái phát dễ chẩn đoán, dạng khác cần chẩn đoán phân biệt với bệnh da khác CHẨN ĐOÁN • Đánh giá khả dị ứng thuốc - Loại trừ NN khác (nhiễm trùng) - Thời gian từ dùng thuốc  tổn thương da - Sự cải thiện ngưng thuốc - Xác định tình trạng tương tự đv thuốc hợp chất • Dấu hiệu đe dọa tính mạng Toàn thân: Sốt >40oC, hạch, đau khớp viêm khớp, thở nhanh, tụt HA Da: • Nhiều mảng hồng ban hợp lại • Phù mặt, phù lưỡi • Tổn thương niêm mạc (đặc biệt kết mạc) • Bóng nước • Ban xuất huyết • Hoại tử da • Nikolsky (+) ĐIỀU TRỊ • Ngưng thuốc nghi ngờ • Nhẹ: bôi corticosteroid, kháng histamine • Nặng: Nhập viện, ý bù nước điện giải, chế độ dinh dưỡng, chống nhiễm trùng Corticosteroid toàn thân: prednisone 1-2mg/kg/ngày PHÒNG NGỪA • Những người gia đình có tiền sử dị ứng thuốc, nên cẩn thận dùng thuốc dù lần đầu • Dùng thuốc thật cần thiết • Tránh dùng lại thuốc gây dị ứng CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN!

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỊ ỨNG THUỐC

  • ĐẠI CƯƠNG

  • DỊCH TỄ

  • SINH BỆNH HỌC

  • LÂM SÀNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan