1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình dị ứng thuốc

32 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 374,7 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Dị ứng thuốc Mục tiêu học tập Trình bày đợc phân loại dị ứng thuốc theo cơ chế dị ứng. Nêu đợc triệu chứng lâm sàng, các thể lâm sàng của dị ứng thuốc Trình bày đợc các biến chứng của dị ứng thuốc Kể đợc các nguyên tắc xử trí và phòng bệnh dị ứng thuốc. 1. đại cơng Phổ biến, thờng gặp, chiếm khoảng 2-3% số bệnh nhân điều trị nội trú. Trên thế giới có thờng 10-12% dân số mẫn cảm với một hay nhiều loại thuốc. Thuốc nào cũng có thể gây dị ứng, nhng hay gặp nhất là khỏn sinh (penixillin, streptomycin, các loại sulfamid, tetracyclin), thuốc an thần, kháng động kinh, thuốc đông y, các sinh tố, thuốc nội tiết, thuốc chống dị ứng. Dị ứng thuốc là tình trạng dị ứng biểu hiện đơn thuần ngoài da hoặc vừa có thơng tổn toàn thân, thơng tổn nội tạng: hô hấp, tiêu hóa, gan, thận, cơ quan tạo huyết. Đờng vào của thuốc gây dị ứng: tiêm, uống, xông, đặt. Tuy nhiên dị ứng thuốc có thể xuất hiện sau khi nhỏ thuốc đau mắt, bôi mỡ kháng sinh (hoặc một thuốc nào đó) lên da, sử dụng mỹ phẩm có thể gây choáng phản vệ và phát ban khắp ngời. cần phân biệt những phản ứng xuất hiện trực tiếp tại nơi tiếp xúc của thuốc với da. Dạng này gọi là viêm da tiếp xúc (viêm da tiếp xúc dị ứng hoặc viêm da tiếp xúc kích ứng). Cần phân biệt dị ứng thuốc với ban do thuốc không có cơ chế dị ứng miễn dịch: + Đặc ứng: Đó là phản ứng gây ra do thuốc trực tiếp giải phóng Histamin ở tế bào Mastocyte hoặc tế bào ái toan, hoặc thuốc giải phóng ra cac gốc có độc tính, hoặc do tơng tác các thuốc với những cytokin khác nhau. + Dùng lâu dài gây tích lũy thuốc ở một số tổ chức làm cho tổ chức nhiễm chất sắc tố nhng không phải là melanin. Thí dụ: muối bạc; aminodarone, clofazimin, kháng sốt rét, hợp chất có thủy ngân. + Tác dụng không mong muốn khác của thuốc. Một số thuốc gây buồn nôn, nôn mửa hoặc tác dụng xấu tới gan, thận, tủy x- ơng, thai nhi, và trẻ bú mẹ. 3. Phân loại dị ứng thuốc 3.1.Phân loại dị ứng thuốc theo cơ chế miễn dịch Theo Gell và Coombs dị ứng thuốc có 4 loại phản ứng miễn dịch khác nhau 3.1.1.Phản ứng loại hình I (Reaction anaphylactique): Phản ứng tức thì IgE, 3.1.2.Phản ứng loại hình II (Réaction cytotoxique): Phản ứng gây độc tế bào. IgG, IgM Bổ thể làm cho các tế bào HC, BC, TC bị tan rã Các thuốc gây ra loại phản ứng này thờng là quimin, isomiasid, penicillin, sulfonamid, rifampicin, salicylamid. 3.1.3.Phản ứng loại hình III (Réaction dArthus): Phức hợp miễn dịch, phản ứng Arthus. IgG, IgM sẽ kết hợp với kháng nguyên tạo nên phức hợp kết tủa ở trong thành mạch máu nhỏ ở da gây tắc nghẽn, thiếu máu và hoại tử tổ chức. 3.1.4.Phản ứng loại hình IV Thuộc loại quá mẫn chậm (hypersensibilité rétardée). Phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào C ch riờng bit: khụng rừ Yu t nhim khun: virus; AIDS. 3.2.Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng 3.2.1. Dị ứng nhanh hay dị ứng tức thì bao gồm - Choáng phản vệ - Mày đay, phù Quincke - Bệnh huyết thanh Choáng phản vệ: Phản ứng dị ứng sảy ra tức khắc ngay sau khi dùng thuốc, chậm nhất từ vài chục phút đến hàng giờ. Phản ứng này gây ra do tác dụng của dị nguyên với kháng thể lu hành gồm các gamaglobulin miễn dịch nhất là IgE; IgG. Đờng vào của dị nguyên phần lớn là đờng tiêm nhất là tiêm kháng sinh, vaccin, huyết thanh phòng bệnh (giải độc tố bạch hầu, uốn ván). Tuy nhiên choáng phản vệ còn xảy ra sau khi uống thuốc, nhỏ thuốc vào mắt, lỡi, mũi, thậm chí ngửi thấy mùi thuốc đã xảy ra choáng phản vệ. Các triệu chứng của choáng phản vệ xẩy ra rất nhanh nh: hốt hoảng, bồn chồn, da tái xanh vã mồ hôi, khó thở, rối loạn cơ tròn, nôn mửa, trụy tim mạch. Trên da có thể có một số triệu chứng nh ban mày đay, phù Quinck. [...]... phẩm chuyển hóa của nó kết hợp với protein của cơ thể thành dị nguyên 3.2.2 .Dị ứng chậm Toxidesmie Thuốc loại hình chậm thuốc loại IV ( Gell và Coombs) 3.2.2.1.Triệu chứng lâm sàng dị ứng thuốc loại hình chậm: Dị ứng thuốc loại hình chậm thờng xuất hiện sau khi dùng thuốc từ 1 vài ngày đến một vài tuần với các triệu chứng sau: Triệu chứng cơ năng và toàn thân: Ngứa: Đây là dấu hiệu không bao... bằng kháng sinh khỏi hoàn toàn Cần phân biệt dị ứng thuốc với ban do thuốc không có cơ chế dị ứng miễn dịch: + Đặc ứng: Đó là phản ứng gây ra do thuốc trực tiếp giải phóng Histamin ở tế bào Mastocyte hoặc tế bào ái toan, hoặc thuốc giải phóng ra cac gốc có độc tính, hoặc do tơng tác các thuốc với những cytokin khác nhau + Dùng lâu dài gây tích lũy thuốc ở một số tổ chức làm cho tổ chức nhiễm chất... định thuốc gây dị ứng) Test áp: dành cho viêm da tiếp xúc Thử nghiệm tạo lại bệnh: nguy hiểm, ít đợc sử dụng Phân huỷ Mastocyte Phân huỷ bạch cầu ái kiềm Chuyển dạng tế bào lympho ức chế di tản bạch cầu Phản ứng kết tủa: Khuyếch tán trên thạch Phản ứng ngng kết hồng cầu thụ động: phản ứng Boyden 7 Chẩn đoán dị ứng thuốc loại hình chậm 7.1.Chẩn đoán xác định: Cần dựa vào: Tiền sử dùng thuốc. .. muốn khác của thuốc Một số thuốc gây buồn nôn, nôn mửa hoặc tác dụng xấu tới gan, thận, tủy xơng, thai nhi, và trẻ bú mẹ 8 xử trí dị ứng thuốc loại hình chậm 8.1.Nguyên tắc: Thận trong khi dùng thuốc Không dùng thuóc bừa bãi và lan tràn Không nên dùng quá dài ngày 1 loại thuốc Ngừng ngay tất cả các loại thuốc đã sử dụng trớc đó Hn ch ti a cỏc thuc: càng cho ít thuốc càng tốt Trong quá trình điều... Chống dị ứng 8.2.Điều trị cụ thể: Chế độ ăn: ăn lỏng, ăn nhạt Thuốc dùng ngoài: Tra mắt Miệng: bôi glycerin borate Da: nằm trên bột talc (tốt nhất cho bệnh nhân nằm ở buồng vô khuẩn) Thuốc dùng đờng toàn thân: Bự nc in gii Chng nhim khun Dinh dng Corticoide liều 1-2mg/kg 8.3.Phòng bệnh: Hn ch dựng thuc Tiền sử dị ứng thuốc của bệnh nhân Thận trong khi dùng thuốc Không nên dùng quá dài ngày 1 loại thuốc. .. mê, bán hôn mê 5 Biến chứng: Các thể dị ứng chậm có thể gặp các biến chứng sau: Viêm gan, rối loạn chức năng gan Viêm cầu thận cấp, suy thận, Hạ bạch cầu, tiểu cầu , suy tuỵ Nhiễm khuẩn da thứ phát, viêm phổi viêm phế quản phổi, nhiễm khuẩn huyết Viêm kết mạc, giác mạc, loét giác mạc, hẹp cùng đồ mắt Tăng sắc tố hoặc rối loạn sắc tố trên vùng da đã có thơng tổn do dị ứng thuốc 6 Các xét nghiệm... 4.4.Hội chứng Lyell Đây là thể dị ứng thuốc nặng nhất Các biểu hiện lâm sàng: Có thể có các dấu hiệu báo trớc nh giả cúm; ngời mệt mỏi; viêm đờng hô hấp; đau họng, sốt Thơng tổn da: Thơng tổn da có thể giống ban dạng sởi, ban dạng tinh hồng nhiệt, hồng ban đa dạng, các bọng nớc bùng nhùng Các thơng tổn trên nhanh chóng lan ra khắp ngời trên nền da đỏ tơi, đỏ sẫm, và có thể vỏ tiết dịch Chỉ cần... hiện sau khi trên huyết thanh nh huyết thanh chống uốn ván, bạch hầu Thực chất của phản ứng này là tình trạng dị ứng với protein lạ Khác với choáng phản vệ xuất hiện ngay sau khi tiêm, còn bệnh huyết thanh xuất hiện muộn hơn với các triệu chứng nh: tại nơi tiêm thấy ngứa phát ban, phù, đau khớp, sng hạch Một số thuốc nh Penicillin, Streptomycin có thể xuất hiện bệnh cảnh lâm sàng giống bệnh huyết thanh,... bia bắn có thể rải rác khắp ngời, đối xứng hoặc khu trú ở 2 chi trên, chi dới Niêm mạc có thể bị 4.3.Hồng ban cố định nhiễm sắc Thơng tổn bắt đầu là một dát đỏ, sau nửa ngày, hoặc một ngày trên dát đỏ mọc lên bọng nớc Kích thớc bọng nớc bằng hạt đậu, hạt lạc, quả nho hoặc to hơn Bọng nớc dập vỡ, bong vảy để lại dát thâm Nếu bệnh nhân lại sử dụng thuốc đã gây dị ứng, thì bệnh sẽ tái lại với các thơng... chẩn đoán phân biệt với bệnh Duhring, Pemphigus, Pemphigoid 7.2.3.Hội chứng Lyell: Cần phải chẩn đoán phân biệt với hội chứng bong vẩy da do tụ cầu hay còn gọi là bệnh 4S (SSSS: Staphylococcal scalded skin syndrome) Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dới 5 tuổi Ngoài ra còn gặp ở ngời lớn bị suy thận, suy giảm miễn dịch Căn nguyên do tụ cầu Lâm sàng: bệnh sảy ra thứ phát sau nhiễm trùng mũi, . Dị ứng thuốc Mục tiêu học tập Trình bày đợc phân loại dị ứng thuốc theo cơ chế dị ứng. Nêu đợc triệu chứng lâm sàng, các thể lâm sàng của dị ứng thuốc Trình bày đợc các biến chứng. thể thành dị nguyên. 3.2.2 .Dị ứng chậm Toxidesmie Thuốc loại hình chậm thuốc loại IV ( Gell và Coombs). 3.2.2.1.Triệu chứng lâm sàng dị ứng thuốc loại hình chậm: Dị ứng thuốc loại. 3.2.Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng 3.2.1. Dị ứng nhanh hay dị ứng tức thì bao gồm - Choáng phản vệ - Mày đay, phù Quincke - Bệnh huyết thanh Choáng phản vệ: Phản ứng dị ứng sảy ra

Ngày đăng: 21/12/2014, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w