Nâng cao công tác đào tạo và phát triển NNL của chinhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn long biên

32 322 0
Nâng cao công tác đào tạo và phát triển NNL của chinhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn long biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 1 3. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 2 4. Mục tiêu nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục đề tài 3 Chương 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NNL VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN 4 1.1. Một số khái niệm về công tác đào tạo và phát triển NNL 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển NNL 5 1.2. Khái quát về ngân hàng 6 1.2.1. Thông tin chung về ngân hàng 6 1.2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Long Biên 6 Tiểu kết 10 Chương 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN 11 2.1. Thực trạng công tác Nâng cao công tác đào tạo và phát triển NNL của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Long Biên 11 2.1.1. Thực trạng NNL tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Long Biên 11 2.1.2. Đối tượng đào tạo của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Long Biên 13 2.1.3. Mục tiêu đào tạo của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Long Biên 13 2.1.4. Hình thức và phương pháp đào tạo của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Long Biên 14 2.1.4.1. Hình thức đào tạo 14 2.1.4.2. Phương pháp đào tạo 14 2.2. Những ưu điểm và nhược điểm trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 15 2.2.1. Ưu điểm 15 2.2.2. Nhược điểm 16 Tiểu kết 16 Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN 17 3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò NNL 17 3.2. Tổ chức sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chi nhánh hiện có 18 3.3. Xác định mục tiêu đào tạo cần cụ thể cân cụ thể và hợp lý cho mỗi chương trình 19 3.4. Lựa chọn đúng đối tượng đào tạo 20 3.5. Thiết kế các khóa học 20 3.6. Xây dựng đội ngũ giảng viên, chương trình giảng dạy chất lượng 21 3.7. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng 22 3.7.1. Quan điểm 22 3.7.2. Mục tiêu và phương hướng 22 3.8. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 23 3.8.1. Quản lý nhân viên theo định hướng con người và minh bạch 23 3.8.2. Tạo ra động lực khuyến khích nhân viên làm việc năng động và tích cực 23 3.8.3. Liên kết với các trường Đại học 24 Tiểu kết 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao công tác đào tạo phát triển NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên” thực nghiên cứu Tôi xin cam đoan nội dung đề tài nghiên cứu thật Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhà trường, thầy cô, bạn bè chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Bùi Thị Ánh Vân (giảng viên giảng dạy môn phương pháp nghiên cứu khoa học) tận tình hướng dẫn suốt thời gian học thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài hạn chế mặt thời gian kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung để đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NNL GĐ PGĐ PGS.TS Ths TTĐT CBNV Nguồn nhân lực Giám đốc Phó giám đốc Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Trung tâm đào tạo Cán nhân viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài NNL nguồn lực quí giá tổ chức, đơn vị, yếu tố định thành bại họ tương lai Vì vậy, tổ chức đơn vị tìm cách để trì phát triển NNL Một biện pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu đào tạo phát triển NNL – điều kiện thiếu đứng đầu định tồn tổ chức Để khai thác NNL doanh nghiệp phải đào tạo NNL cho phù hợp với tình hình, định hướng doanh nghiệp Với phương châm hành động “Tăng trưởng nhanh – Quản lí tốt – Hiệu cao”, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tâm nỗ lực phấn đấu để trở thành ngân hàng có quy mô lớn nhất, hoạt động hiệu Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn coi đào tạo NNL nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển toàn diện coi đầu tư bền vững Cùng với phát triển ngân hàng, đội ngũ cán nhân viên ngân hàng có phát triển vượt bậc năm qua, yếu tố định công ngân hàng Tuy vậy, trước đòi hỏi ngày cao điều kiện ngân hàng phát triển nhanh khả đáp ứng NNL ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, chọn đề tài: “Nâng cao công tác đào tạo phát triển NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên” để khắc phục hạn chế, sở đưa giải pháp để nâng cao hiệu cho ngân hàng Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua “Giáo trình quản lí nhân lực” PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Ths Nguyễn Vân Điềm cho sở lý thuyết để triển khai đề tài Báo cáo thực tập: “Nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nông thôn Phát triển Nông thôn Long Biên” Trần Ngọc Linh cho sở thực tiễn Cùng với tài liệu chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cung cấp cho thông tin cụ thể công tác đào tạo bồi dưỡng giúp hoàn thiện nghiên cứu giải cách xác, khoa học mục tiêu đề Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác Nâng cao công tác đào tạo phát triển NNL Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên giai đoạn 2005-2007 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm hệ thống hóa sở lý luận đào tạo NNL Trên sở lý luận khoa học, thực trạng đào tạo NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để thấy điểm đạt được, điểm hạn chế tìm nguyên nhân, từ đưa giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Khẳng định lí luận giáo trình học đắn Hiểu rõ công tác quản lí, đào tạo, bồi dưỡng NNL kinh tế Áp dụng kiến thức chuyên môn để tìm giải pháp góp phần cải thiện công tác quản lí, đào tạo, bồi dưỡng NNL ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài: “Nâng cao công tác đào tạo phát triển NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên”, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp chủ yếu nghiên cứu Trong trình thực đề tài, dựa vào tài liệu có liên quan đến công tác đào tạo phát triển NNL Đọc phân tích tài liệu liên quan làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Tham khảo tài liệu sách báo, internet, tài liệu mà ngân hàng cung cấp sau chọn lọc thông tin cần thiết cho nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Được sử dụng để thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thông tin liên quan đến ngân hàng, cán bộ, nhân viên để hiểu rõ thực trạng công tác đào tạo phát triển Từ đưa nhận định cụ thể tình hình thực công tác Phương pháp logic, tổng hợp: Phương pháp dùng để tổng hợp thông tin thu thập để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh, logic Từ tài liệu thu thập phải nghiên cứu, lập luận thông tin đề tài cách xác thực, trình bày khoa học, xếp nội dung theo trình tự tránh tình trạng lặp ý Sau phân tích thông tin cần xem xét phát lỗi sai có để đưa giải pháp hoàn thiện tiểu luận Bố cục đề tài Trong nghiên cứu đề tài, lời cam đoan, lời cảm ơn, phần mở đầu, mục lục, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu đề tài gồm chương là: Chương 1: Cơ sở lí luận đào tạo NNL khái quát chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NNL VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN 1.1 Một số khái niệm công tác đào tạo phát triển NNL 1.1.1 Một số khái niệm “Nguồn nhân lực nguồn lực thiếu tổ chức nên quản trị nhân lực lĩnh vực quan trọng quản lý tổ chức” [2;Tr.9] “Phát triển NNL trình tăng quy mô, nâng cao chất lượng cấu ngày hợp lý NNL tổ chức Về nội dung phát triển NNL gồm hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển” [1;Tr.22] Giáo dục hiểu hoạt động học tập để chuẩn bị cho người bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề mới, thích hợp tương lai Đào tạo hiểu hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó trình học tập làm cho người lao động nắm vững công việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động hiệu Phát triển hoạt động học tập vươn khỏi phạm vi công việc trước mắt người lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hướng tương lai tổ chức Phát triển trình cập nhập kiến thức thiếu lạc hậu, tạo củng cố thêm kỹ nghề nghiệp nhằm mower mang hệ thống tri thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có Đào tạo phát triển NNL một, chúng có khác tập trung, phạm vi, thời gian, mục đích Đào tạo NNL tập trung nâng cao kĩ năng, khắc phục thiếu hụt kiến thức người lao động công việc tại, thực phạm vi cá nhân thời gian ngắn Phát triển NNL lại tập trung vào chuẩn bị cho công việc tương lai, thực phạm vi cá nhân tổ chức thời gian dài Hai hoạt động phải tiến hành đồng thời để khai thác hết hiệu hoạt động xây dựng đội ngũ NNL chất lượng cao, ổn định cho tổ chức Hiện nay, vai trò vị trí hoạt động ngày quan trọng tổ chức 1.1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo phát triển NNL Mục tiêu đào tạo phát triển NNL tổ chức nâng cao hiệu tổ chức sử dụng tối đa nguồn nhân lưc có sở làm cho người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp Từ đó, thực hiên chức tốt hơn, tự giác hơn, làm cho NNL đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp nâng cao kỹ thích ứng nhân viên công việc tương lai Có lí để ta thấy công tác đào tạo phát triển NNL quan trọng cần quan tâm mức: điều kiện để tổ chức tồn phát triển, giúp cho người lao động khẳng định phát triển thân, hoạt động sinh lời đáng kể Đối với doanh nghiệp, đào tạo phát triển điều kiện để định tồn lên tổ chức thông qua tác dụng sau: giúp người phù hợp với công việc hơn, từ nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu quả, thực công việc tổ chức Giúp NNL cập nhật kiến thức mới, áp dụng vào kinh doanh, cung cấp kiến thức nhằm hoàn thiện kĩ chuyên môn cho người lao động giúp cho trì phát triển NNL, từ trì phát triển doanh nghiệp Nâng cao ý thức tự giác cho người lao động, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý người lao động đào tạo người có khả tự giám sát Giúp tạo đội ngũ lao động chất lượng cao Trong thời đại kĩ thuật phát triển vũ bão, doanh nghiệp cạnh tranh chất lượng công nghệ hoạt động góp phần tạo nên lợi cạnh tranh, nâng cao tính ổn định động tổ chức Với người lao động, đào tạo phát triển có tác dụng góp phần cập nhật kiến thức bù đắp kĩ thiếu hụt, góp phần tăng tính chuyên nghiệp cho người lao động, nâng cao khả thích ứng họ với công việc tương lai tại, với thay đổi công nghệ môi trường làm việc tổ chức cách hiệu Thể quan tâm tổ chức với người lao động, từ tạo gắn bó người lao động tổ chức, góp phần trì giữ gìn lao động giỏi Những kiến thức mà người lao động nhận từ hoạt động đào tạo phát triển với kinh nghiệm, kiến thức mà người lao động có trước đào tạo góp phần phát huy khả sang tạo người lao động 1.2 Khái quát ngân hàng 1.2.1 Thông tin chung ngân hàng Tên giao dịch: - Tên đầy đủ tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Tên đầy đủ tiếng Anh: Agribank - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng Thông tin liên lạc: - Địa chỉ: Số Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội - Số điện thoại: 04.38313717 - Số fax: 04.38313719 - Website: www.agribank.com.vn 1.2.3 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh Long Biên GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ KẾ HOẠCH TỔ NGUỒN KIỂMVỐN TRA KIỂM TOÁN PHÒNG NỘI BỘ KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG TIN HỌC PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾTỔ THẺPHÒNG HÀNH CHÍNHPHÒNG PHÒNG TÍN DỤNG 10 2.1.2 Đối tượng đào tạo Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Việc chọn đối tượng đào tạo vào quy hoạch cán tùng chi nhánh, quy hoạch cán nguồn cho chức vụ lãnh đạo Quy hoạch việc lựa chọn cán để đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn bị để bổ nhiệm bổ nhiệm lại Khi lựa chọn đối tượng đào tạo cán diện quy hoạch ưu tiên cử học Các chương trình đào tạo sau đại học kiến thức nâng cao dành cho cán quy hoạch cho chức vụ lãnh đạo Chủ yếu lựa chọn đối tượng trưởng phòng, tổ trưởng, giám đốc chi nhánh lựa chọn, số làm đơn xin học Việc lựa chọn vào trình độ chuyên môn, độ tuổi quy định cụ thể lớp học mà TTĐT gửi xuống Ví dụ học viên lớp biên dịch, phiên dịch có yêu cầu khắt khe lớp kiến thức ngân hàng bản: lớp kiến thức ngân hàng yêu cầu cán chi nhánh mà chưa học chuyên ngành ngân hàng; lớp biên dịch, phiên dịch yêu cầu người tốt nghiệp học Đại học Ngoại ngữ Đại học Ngoại thương (tiếng Anh tối thiểu trình độ C), cam kết phục vụ lâu dài cho chi nhánh, thuyên chuyển phải bồi hoàn kinh phí đào tạo, dự thi sát hạch đầu vào phải đạt yêu cầu 2.1.3 Mục tiêu đào tạo Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Giúp cho nhân viên thực công việc tốt hơn, đặc biệt nhân viên thực công việc không đáp ứng tiêu chuẩn mẫu, nhân viên nhận công việc Cập nhật kĩ năng, kiến thức cho cán quản lý nhân viên, giúp họ áp dụng thành công thay đổi công nghệ, kỹ thuật doanh nghiệp Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.Các nhà quản trị cần áp dụng phương pháp quản lý cho phù hợp với thay đổi công nghệ, kỹ thuật môi trường kinh doanh Giải vấn đề tổ chức Đào tạo bồi dưỡng giúp nhà 18 quản trị giải vấn đề mâu thuẫn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, với công đoàn… 2.1.4 Hình thức phương pháp đào tạo Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên 2.1.4.1 Hình thức đào tạo Có hình thức đào tạo là: -Đạo tạo mới: áp dụng dành cho người chưa có chuyên môn, chuyên ngành ngân hàng -Đạo tạo lại: đạo tạo lại người có chuyên môn để áp dụng kỹ thuật -Đào tạo nâng cao trình độ: nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận công việc phức tạp 2.1.4.2 Phương pháp đào tạo Có nhiều phương pháp đào tạo phát triển NNL dựa vào tiêu chí khác mà người ta chia thành nhóm phương pháp khác Mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm có đòi hỏi định phù hợp với tổ chức Tổ chức cần vào tình hình thực tế, đặc trưng công việc, trình độ phát triển khoa học, tri thức để lựa chọn phương pháp đào tạo có hiệu Có phương pháp đào tạo là: đào tạo chỗ đào tạo nơi làm việc Bên cạnh đó, ngân hàng có nhiều hình thức đào tạo khác như: 1- Đào tạo kĩ năng, nghiệp vụ ứng công nghệ cho tất cán bộ, nhân viên ngân hàng, tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh, dịch vụ sản phẩm với nội dung thiết thực, phổ cập, đại 2- Quy hoạch cán để nâng cao trình độ chuyên nghiệp, kiến thức, kỹ năng, bước xây dựng đội ngũ cán đầu đàn chất lượng cao, đưa công nghệ ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đạt trình độ tương đương khu vực thời gian ngắn 19 3- Đào tạo tin học gồm tin học bản, kĩ thuật viên tin học, ứng dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng 4- Đào tạo quản trị thương mại cho cán lãnh đạo cấp Cập nhật kiến thức bổ trợ cho CBNV ngân hàng như: pháp luật, ngoại ngữ, marketing, giao tiếp khách hàng… Chi nhánh tiếp tục phát triển hình thức đào tạo phù hợp đại hơn, đưa nội dung kiến thức vào khóa đào tạo Đặc biệt quan tâm, bồi dưỡng đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ làm nòng cốt cho NNL chi nhánh để phát triển họ thành giảng viên kiêm chức chất lượng Chi nhánh khuyến khích cán tự học, chủ động học tập để nâng cao trình độ, kĩ năng, chi nhánh cố gắng phần kinh phí khả quỹ đào tạo chi nhánh Chi nhánh khuyến khích tạo điều kiện bố trí thời gian công việc phù hợp cho CBNV họ yên tâm học tập Tiếp tục tham gia lớp TTĐT tổ chức, cử cán học đầy đủ đối tượng Chi nhánh tập trung mở lớp đào tạo ngắn hạn chi nhánh ngày nghỉ để CBNV có điều kiện để tham gia Các lớp chi nhánh tập trung vào cung cấp cho người đọc kiến thức bổ trợ, nghiệp vụ chi nhánh tăng cường cử cán học lớp dài hạn để tạo thay đổi trình độ CBNV chi nhánh 2.2 Những ưu điểm nhược điểm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.2.1 Ưu điểm - Cơ cấu tổ chức nhân sự: Nhìn chung, Ban Giám đốc xếp bố trí công việc phù hợp với số lượng CBNV sở định mức khối lượng công việc; người việc đội ngũ CBNV trẻ, có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công tác - Bên cạnh đó, phòng ban chức có đoàn kết, phối kết hợp chặt chẽ với trình giải công việc, tạo thuận lợi cho Ban Giám đốc trình quản lý, kiểm soát điều hành hoạt động kinh doanh - Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Chất lượng đào tạo cán 20 không ngừng cải thiện, chương trình đào tạo bổ sung, cập nhật rút kinh nghiệm 2.2.2 Nhược điểm Công tác đào tạo phát triển cảu ngân hàng không theo quy trình, mang tính chắp vá chữa cháy Hàng năm ngân hàng chưa đưa kế hoạch cụ thể công tác đào tạo phát triển cho cán công nhân viên ngân hàng đào tạo chủ yếu Hội sở đề ngân hàng áp dụng triển khai nên công tác chậm Không lên danh sách nhân viên tham gia vào chương trình đào tạo phát triển ngân hàng Khi nơi tổ chức nghiệp vụ chuyên môn đó, lúc ngân hàng xét tuyển người cần thiết phù hợp với khóa học để gửi đào tạo phát triển Chưa dám mạnh dạn áp dụng sách, chế độ cho đào tạo lại với đội ngũ trí thức, cán khoa học kỹ thuật làm cho nhân viên thiếu động lực để phấn đấu Việc xác định nhu cầu đào tạo ngân hàng chưa đáp ứng đầy đủ với yêu cầu công việc, điều thể lực làm việc thực tế nhân viên thấp so với yêu cầu đặt công việc Bởi ngân hàng chưa làm tốt công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực Trong ngân hàng, phận chưa coi trọng, chưa tiến hành cách thường xuyên, thức công tác đánh giá công việc * Tiểu kết Trên thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên Trong trình tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo phát triển đưa đối tượng, mục tiêu, hình thức phương pháp đào tạo ngân hàng Đồng thời, đưa ưu điểm nhược điểm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng 21 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN 3.1 Nâng cao nhận thức vai trò NNL Để có giải pháp cụ thể cho nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển NNL chi nhánh Long Biên trước hết phải nâng cao nhận thức Ban lãnh đạo toàn nhân viên chi nhánh vai trò NNL chiến lược phát triển chung toàn chi nhánh Nội dung giải pháp là: Tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức NNL trung tâm phát triển, có vai trò định trình phát triển kinh tế - xã hội yếu tố cạnh tranh quan trọng kinh tế toàn cầu hóa kinh tế tri thức tương lai Nhanh chóng biến nhận thức thành chủ trương, sách hành động nhà quản lý thông qua sách ưu tiên, tập trung cho đào tạo Chính sách ưu tiên cho đào tạo phát triển NNLtrước hết phải làm cho toàn thể CBNV chi nhánh nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng tri thức, kiến thức kĩ năng, tạo hội cho người có nhu cầu học tập theo hoàn cảnh riêng Sử dụng trả lương hợp lý yếu tố quan trọng để khích lệ người lao động sức học tập suốt đời Phân bổ đầu tư cho đào tạo hợp lý trọng đến chất lượng đào tạo Đối với phát triển NNL chất lượng cao cho chi nhánh nhận thức cần thể phối hợp nhịp nhàng với cố gắng lớn chi nhánh, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, trường đại học Về phía chi nhánh: xây dựng kế hoạch chiến lược tự phát triển NNL cho sở nội lực khai thác lực TTĐT ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, giúp đỡ tổ chức, công ty 22 bên ngoài, ngân hàng nông nghiệp trung ương Đồng thời ban hành chế độ, sách, quy định nhằm khuyến khích, động viên, bắt buộc, tạo điều kiện động viên cho người mong lao động thường xuyên tự đào tạo để không ngừng nâng cao trình độ suất lao động Về phía TTĐT xây dựng kế hoạch đào tạo sát thực tế, đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng giảng viên kiêm chức Khi người nhận thức đầy đủ đắn vai trò NNL phát triển chi nhánh họ đủ khả để thực thành công công việc quan trọng đơn vị 3.2 Tổ chức sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chi nhánh có Phân công lao động hợp lý phát huy lực sáng tạo NNL, tăng suất lao động Trong 1-2 năm trở lại hàng loạt ngân hàng, công ty tài thành lập đặt chi nhánh Việt Nam nguồn cung nhân lực ngân hàng chưa đủ đáp ứng Mặt khác ngân hàng, công ty tài thành lập đặt chi nhánh nước ta ngân hàng tư nhân nước ngoài, họ không chịu hạn chế chế độ lương, thưởng ngân hàng nhà nước liên tục đưa chế độ đãi ngộ hấp dẫn, dẫn đến ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam nói chung chi nhánh Long Biên nói riêng tuyển không chuyên ngành, chế tuyển dụng cũ, lạc hậu, tuyển người không đủ trình độ để bố trí công việc Nội dung giải pháp: -Rà soát, đánh giá phân loại, thống kê toàn NNL chi nhánh, ý trường hợp phân công lao động không phù hợp với ngành nghề đào tạo trường hợp chưa qua đào tạo để làm sở cho việc lập kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại bố trí công việc hợp lý -Xây dựng kế hoạch, chương trình, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thực thẩm định chất lượng đào tạo -Trên sở kết đào tạo, bồi dưỡng Các đơn vị bố trí công việc cho thật hợp lý để người lao động có hội tốt phát huy lực -Để đào tạo tiết kiệm hiệu nên chia làm loại lao động: + Một người 40 tuổi: áp dụng hình thức vừa học vừa làm, vừa động viên vừa cưỡng học, tham dự lớp học ngắn ngày, giờ, 23 ngày nghỉ Cuối khóa cấp giấy chứng nhận trình độ đạt + Hai người nhỏ 40 tuổi cho họ tham gia khóa học dài ngày, vừa tập trung, vừa Cuối khóa học, học viên cấp tốt nghiệp 3.3 Xác định mục tiêu đào tạo cần cụ thể cân cụ thể hợp lý cho chương trình Sau xác định nhu cầu đào tạo Chi nhánh cần xác định mục tiêu đào tạo cho năm mục tiêu cụ thể cho chương trình Mục tiêu cần phải thỏa mãn đo đạt Việc xác định mục tiêu rõ rang hợp lí tạo động lực cho người lao động cố gắng học tập để đạt mục tiêu Mục tiêu cụ thể tức phải nêu rõ ràng xác kết đạt Ví dụ mục tiêu cho năm 2008 kết thi nghiệp vụ năm 2008 cao năm 2007 cụ thể số cán đạt loại giỏi năm 5%, 40%, trung bình 45%, yếu 10% số lời phàn nàn khách hàng giảm 15% so với năm 2007 Mục tiêu phải xác định rõ ràng, cụ thể cho chương trình đào tạo, ví dụ với chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng nâng cao mục tiêu cần đạt kết thúc khóa học 100% học viên đạt yêu cầu có 60% đạt khá, giỏi Sau đào tạo học viên nghe, nói, giao tiếp, đọc, dịch tài liệu chuyên ngành ngân hàng Mục tiêu cần phải hợp lý học viên đạt có ý nghĩa thực tế Để đảm bảo cho mục tiêu đạt cần kết hợp phân tích thực nghiệm, phân tích công việc, phân tích người lao động mức độ sẵn sàng họ cho khóa đào tạo Việc làm tốt biện pháp đem lại kết sau: Người học biết trình độ cần đạt sau khóa học để có kế hoạch học tập phấn đấu từ nhận định học Chi nhánh biết mục tiêu cần đạt cụ thể sau khóa đào tạo cho năm đào tạo từ có chuẩn bị tốt cho công tác đào tạo phát triển để đạt kế hoạch Tránh tình trạng mục tiêu cao mà không đạt gây tâm lý chán nản cho học viên thấp, dẫn đến tâm lý thỏa mãn, chủ quan 24 3.4 Lựa chọn đối tượng đào tạo Việc lựa chọn đối tượng đào tạo ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo người lao động đối tượng đào tạo Nếu người lao động thực có mong muốn học cần học hiệu cao; ngược lại họ không thực muốn học không cần học lãng phí, không hiệu Lựa chọn đối tượng cần vào tác dụng khóa học với công việc mà đối tượng đảm nhiệm, thiện chí học tập đối tượng, khả nghề nghiệp đối tượng, trình độ, kĩ thời đối tượng yêu cầu công việc với đối tượng, thêm phải kiểm tra đầu vào đối tượng, để có học viên đồng khả trình độ Đồng thời, chấp hành nghiêm chỉnh quy định cử người đào tạo chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương trình học có lựa chọn học viên khắt khe chi tiết, đầy đủ Việc lựa chọn đối tượng đào tạo giúp đào tạo người, tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý sau đào tạo tránh tình trạng đào tạo mà không sử dụng, đào tạo người không đủ trình độ tiếp thu chương trình học gây lãng phí tiền, thời gian, chi phí hội Nếu giải pháp thực đầy đủ nghiêm túc mang lại hiệu Chọn người cần đào tạo có thiện chí học tập Hơn giúp cho việc phân công lao động, bố trí công việc hợp lý làm cho suất lao động, chất lượng lao động cao Tránh lãng phí, tiết kiệm hiệu công tác đào tạo sử dụng người, việc 3.5 Thiết kế khóa học Các khóa đào tạo thiết kế theo phương pháp tích cực thay dần phương pháp thiết kế truyền thống nay, nhằm phát huy tham gia tích cực học viên thời gian học tập học viên không sinh viên trường Đại học mà cán trưởng thành, có kiến thức, kinh nghiệm Các khóa đào tạo cần phải thiết kế theo yêu cầu sau: -Nội dung hợp lý: nội dung mà học viên thấy thiết thực 25 đào tạo -Cân đối phương pháp truyền đạt để học viên vận dụng kiến thức, kỹ giới thiệu khóa học -Tạo điều kiện để học viên làm việc theo nhóm lớp -Sử dụng khả năng, kinh nghiệm học viên để học viên không học thầy mà học qua đồng nghiệp -Ôn lại kiến thức, kỹ đào tạo trước để học viên tiếp thu cách có hệ thống -Lập kế hoạch trở lại làm việc để học viên xác định áp dụng điều học mức độ Ngoài ra, với xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu hình thức liên kết đào tạo với tổ chức đào tạo uy tín giới Việt Nam mang lại hiệu đem lại sử dụng tốt người đào tạo từ lớn Vì rút ngắn thời gian thu hồi vốn đào tạo 3.6 Xây dựng đội ngũ giảng viên, chương trình giảng dạy chất lượng Bên cạnh việc tìm kiếm, chọn lọc để có đội giảng viên bên tin cậy, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giảng viên kiêm chức cần có chủ trương kế hoạch phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xây dựng lực lượng giảng viên chuyên nghiệp ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam từ số giảng viên kiêm chức số ngân hàng khu vực Thực việc chủ động kế hoạch, kiểm soát chất lượng giảng dạy, tiết kiệm chi phí, phục vụ cho đề án thành lập trường Đại học Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Cần phối hợp với TTĐT xây dựng tài liệu giảng dạy, hội đồng khoa học thông qua cho sử dụng phải thường xuyên đánh giá lại để cải tiến, cập nhật hoàn thiện 26 3.7 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng 3.7.1 Quan điểm Con người yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại kinh doanh Bất kì doanh nghiệp dù có vốn, có trang thiết bị đại nguồn nhân lực không đảm bảo yêu cầu quản lý kinh doanh, lao động sáng tạo phát triển hiệu Do đó, nguồn nhân lực phải doanh nghiệp đào cách thường xuyên liên tục, đối tượng đào tạo phải mội thành phần doanh nghiệp từ cấp quản trị tới nhân viên Việc đào tạo nguồn nhân lực cần phải có chương trình, phương pháp đào tạo phù hơp, hiệu quả, tránh đào tạo mang tính hình thức, vừa tốn vừa ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mục tiêu quan trọng , thống từ Hội sở ban lãnh đạo chi nhánh đồng ý, tâm đội ngũ cán công nhân viên Ngân hàng thực kế hoạch cho công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành có đủ phẩm chất trị, lực chuyên môn trình độ ngoại ngữ, vi tính, đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, đáp ứng yêu cầu Ngành nghề Hội sở đặt để hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh phát triển nước đường đại hóa 3.7.2 Mục tiêu phương hướng - Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ đó, mục tiêu đề sau: Tổ chức khóa đào tạo ngân hàng, trung tâm đào tạo, ngắn hạn, dài - hạn, nhằm nâng cao kiến thức, khả hoàn thành tốt nhiệm vụ cho nhân viên Đào tạo phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật đủ số lượng, vững vàng trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có khả nắm bắt công nghệ - làm chủ công việc giao Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên Trình độ lực 27 công nhân viên có tác động thúc đẩy tạo hội hội kinh doanh ngân hàng, đồng thời động lực tạo mạnh cho ngân hàng hợp tác kinh doanh cạnh tranh thị trường Để làm tốt công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để thực mục tiêu đề 3.8 Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.8.1 Quản lý nhân viên theo định hướng người minh bạch Quản lý người giúp cho nhân viên tối ưu hóa khả nhà quản lý biết tạo chế độ tưởng thưởng cho sáng tạo dám chấp nhận rủi ro Kiểu quản lí lãnh đạo ngân hàng thường ý đến tâm lý nhân viên, thông cảm cho nhu cầu họ, cân nhắc việc xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên cho nhu cầu họ thống với nhu cầu ngân hàng Quản lý cách có minh bạch có nghĩa người lãnh đạo chia sẻ với nhân viên thông tin hướng phát triển, tình hình thực tế thách thức hội mà doanh nghiệp phải đối mặt Bằng cách truyền đạt công khai, định ngân hàng đồng tình ửng hộ nhân viên Nhân viên cần hiểu trách nhiệm, quyền lợi biết rõ mục tiêu mà cần phải đạt với ngân hàng Ngân hàng phải xây dựng công bố tiêu chuẩn đánh giá công việc cách rõ ràng để người yên tâm phát huy sáng tạo mà không sợ bị tranh công, trù dập Phát huy sáng tạo sáng tạo nhân viên ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh 3.8.2 Tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc động tích cực Ngày nay, việc tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc trở thành vấn đề quan trọng cần thiết cho chiến lược kinh doanh ngân hàng.Vì doanh nghiệp cần có sách khuyến khích nhân viên thích hợp Tích cực tạo hội đào tạo, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho 28 nhân viên.Nhân viên quyền bạn có động lực làm việc biết họ có hội đào tạo phát triển nghề nghiệp Tạo liên kết hiệu tiề thưởng với công việc: việc giúp cho nhân viên có thêm động lực công việc Cần cho nhân viên nhận thức họ có mức tiền thưởng xứng đáng với nỗ lực họ bỏ để hoàn thành tốt công việc Một lí khiến nhân viên không tin có gắn kết chặt chẽ tiền lương mà họ trả với công việc họ làm, họ cách xác yêu cầu nhà quản lý Và họ cần phải làm để đánh giá người làm tốt công việc Vì vậy, cần phải thiết lập rõ rang yêu cầu công việc Trong đó, nhà quản lý lại có suy nghĩ ngược lại nhân viên phải biết cách thực thi công việc tốt không tốt Vì vậy, nhà quản trị cần đưa tiêu chí đánh giá thành công công việc, tiêu chuẩn để phân loại kết làm việc nhân viên theo cấp độ từ thấp đến cao cách rõ rang, rành mạch để nhân viên có động lực hoàn thành tốt công việc Tạo cho nhân viên hội thể tận dụng hết khả lực họ Cần tạo tịn tưởng nhà quản trị nhân viên giao việc.Khi nhân viên nhận thấy tin tưởng cấp vào công việc giao cho mình, nhân viên nỗ lực công việc Giao quyền trách nhiệm cho nhân viên cách thức quản lý hiệu xu hướng mời việc lãnh đạo doanh nghiệp 3.8.3 Liên kết với trường Đại học Việc liên kết nhà trường doanh nghiệp, ngân hàng mang lại nhiều lợi ích: góp phần tạo đội ngũ giảng viên nâng cao chất lượng, tiếp nhận công nghệ mới, tăng cường ý thức tổ chức, an toàn lao động…; nội dung chương trình cải tiến, cập nhật sát thực tế, nhà trường nắm bắt rõ nhu cầu nhân lực để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp 29 Đối với học viên, trường tìm việc làm phù hợp với chuyên môn mà không gặp nhiều bỡ ngỡ Còn với ngân hàng, việc liên kết với nhà trường tiết kiệm chi phí, chi phí đào tạo lại… Việc liên kết đào tạo phải đạt tới mức chặt chẽ hơn: ngân hàng cung cấp phần kinh phí thông qua trang thiết bị đào tạo, học bổng, tài trợ… tham gia xây dựng chương trình, chí tham gia trình đào tạo để phù hợp với yêu cầu ngân hàng phù hợp với điều kiện sẵn có nhà trường Chủ động tìm cách thiết lập liên kết thường xuyên thể thành hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngân hàng để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngân hàng với chất lượng không ngừng nâng cao theo yêu cầu phát triển thực tiễn kinh doanh * Tiểu kết Chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên Các giải pháp gồm có: nâng cao nhận thức vai trò NNL, tổ chức sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chi nhánh có, xác định mục tiêu đào tạo cần cụ thể cân cụ thể hợp lý cho chương trình, lựa chọn đối tượng đào tạo, thiết kế khóa học, xây dựng đội ngũ giảng viên, chương trình giảng dạy chất lượng, quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 30 KẾT LUẬN Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết doanh nghiệp chế thị trường Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải đặt yếu tố nguồn nhân lực lên hàng đầu, người nguồn tài nguyên vô quý giá Vì công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công việc quan trọng, góp phần tạo hội dẫn đến thành công to lớn doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đứng trước khó khăn thách thức giai đoạn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Long Biên cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, tăng hoạt động kinh doanh, đứng vững phát triển thị trường Song đứng trước biến động thời cuộc, ngân hàng gặp số khó khăn, vậy, ngân hàng cần động hơn, hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn tương lai khẳng định vai trò, cạnh tranh thị trường Đề tài làm rõ thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực hiệu công tác Từ thấy số hạn chế thiếu sót công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng để đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác đào tạo phát triển NNL chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Linh, Báo cáo thực tập “Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chi nhánh Ngân hàng Nông ngiệp Phát triển Nông thôn Long Biên” PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Ths Nguyễn Văn Điềm (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu nội chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Long Biên 32

Ngày đăng: 21/09/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 3. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu

  • 4. Mục tiêu nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục đề tài

  • Chương 1

  • MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NNL VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG BIÊN

  • 1.1. Một số khái niệm về công tác đào tạo và phát triển NNL

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển NNL

  • 1.2. Khái quát về ngân hàng

  • 1.2.1. Thông tin chung về ngân hàng

  • 1.2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Long Biên

  • * Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan