1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

52 678 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu đề tài: 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 4 1.1 Khái quát về phòng lao động thương binh và xã hội huyện Lộc Bình 4 1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển cuả phòng lao động thương binh và xã hội. 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 4 1.1.2.1 Vị trí, chức năng: 4 1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn: 4 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 7 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 10 1.2. Khái quát hoạt động quản trị nhận lực tại phòng lao động thương binh và xã hội huyện Lộc Bình 11 1.3. Nhận xét chung về công tác quản trị nhân lực của phòng lao động thương binh và xã hội huyện Lộc Bình 12 Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 13 2.1. Cơ sở lí luận về xóa đói giảm nghèo 13 2.1.1. Quan niệm về nghèo đói và tiêu chí đánh giá nghèo đói 13 2.1.1.1. Quan niệm của thế giới 13 2.1.1.2. Quan niệm của Việt Nam 13 2.1.1.3. Xác định chuẩn đói nghèo của Việt Nam 14 2.1.2. Khái niệm “ Xóa đói giảm nghèo ” 16 2.1.3. Vai trò của xóa đói giảm nghèo 16 2.1.3.1.Về mặt kinh tế 16 2.1.3.2.Về mặt chính trị xã hội 16 2.1.3.3. Về mặt giáo dục, y tế 17 2.1.4. Sự cần thiết của công tác xóa đói giảm nghèo 17 2.2. Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Lộc Bình 19 2.2.1. Công tác xác định hộ nghèo và hộ cận nghèo tại huyện Lộc Bình 19 2.2.1.1. Tổ chức thực hiện 19 2.2.1.2. Công tác kiểm tra, giám sát 20 2.2.1.3. Kết quả phúc tra kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 21 2.2.1.4. Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của huyện Lộc Bình 21 2.2.2. Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo phân theo khu vực hành chính trên địa bàn huyện Lộc Bình năm 2015. 23 2.2.3. Nguyên nhân đói nghèo tại huyện Lộc Bình 26 2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan 26 2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan 27 2.2.3. Kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Lộc Bình 28 2.2.3.1. Chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo 28 2.2.3.2. Chính sách y tế, giáo dục, nhà ở cho người nghèo, người dân tộc thiểu số 29 2.2.3.3. Chính sách hỗ trợ lao động nghèo đào tạo nghề miễn phí, tạo việc làm. 30 2.2.3.4. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. 31 2.2.3.5. Chính sách hỗ trợ các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn, xã biên giới 31 2.2.3.6. Dự án xây dựng mô hình giảm nghèo 32 2.2.3.7. Dự án hỗ trợ nâng cao năng lực giảm nghèo, truyền thông và giám sát đánh giá 33 2.3. Đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Lộc Bình 34 2.3.1. Đánh giá chung 34 2.3.2.Nguyên nhân của những hạn chế 35 2.3.3.Bài học kinh nghiệm 36 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 37 3.1. Mục tiêu, phương hướng thực hiên công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Lộc Bình 37 3.1.1. Mục tiêu 37 3.1.2. Phương hướng thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới 37 3.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Lộc Bình 38 3.2.2. Giải pháp về xã hội 41 3.2.3. Giải pháp về thể chế 43 3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Lộc Bình 45 3.3.1. Đối với Nhà nước 45 3.3.2. Đối với UBND, sở lao động thương binh – xã hội tỉnh Lạng Sơn, phòng lao động thương binh – xã hội huyện Lộc Bình 45 3.3.3. Đối với hộ gia đình 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Khái quát phòng lao động thương binh xã hội huyện Lộc Bình 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển cuả phòng lao động thương binh xã hội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2.1 Vị trí, chức năng: .4 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn: 1.1.3.Sơ đồ cấu tổ chức 1.1.4 Phương hướng hoạt động thời gian tới 10 1.2 Khái quát hoạt động quản trị nhận lực phòng lao động - thương binh xã hội huyện Lộc Bình 11 1.3 Nhận xét chung công tác quản trị nhân lực phòng lao động thương binh xã hội huyện Lộc Bình .12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 13 2.1 Cơ sở lí luận xóa đói giảm nghèo 13 2.1.1 Quan niệm nghèo đói tiêu chí đánh giá nghèo đói 13 2.1.1.1 Quan niệm giới 13 2.1.1.2 Quan niệm Việt Nam .13 2.1.1.3 Xác định chuẩn đói nghèo Việt Nam 14 2.1.2 Khái niệm “ Xóa đói giảm nghèo ” 16 2.1.3 Vai trò xóa đói giảm nghèo .16 2.1.3.1.Về mặt kinh tế 16 2.1.3.2.Về mặt trị- xã hội 16 2.1.3.3 Về mặt giáo dục, y tế 17 2.1.4 Sự cần thiết công tác xóa đói giảm nghèo 17 2.2 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình 19 2.2.1 Công tác xác định hộ nghèo hộ cận nghèo huyện Lộc Bình .19 2.2.1.1 Tổ chức thực 19 2.2.1.2 Công tác kiểm tra, giám sát 20 2.2.1.3 Kết phúc tra kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 21 2.2.1.4 Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Lộc Bình 21 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo phân theo khu vực hành địa bàn huyện Lộc Bình năm 2015 23 2.2.3 Nguyên nhân đói nghèo huyện Lộc Bình 26 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan .26 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 27 2.2.3 Kết thực công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình28 2.2.3.1 Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo .28 2.2.3.2 Chính sách y tế, giáo dục, nhà cho người nghèo, người dân tộc thiểu số .29 2.2.3.3 Chính sách hỗ trợ lao động nghèo đào tạo nghề miễn phí, tạo việc làm .30 2.2.3.4 Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số 30 2.2.3.5 Chính sách hỗ trợ xã, thôn đặc biệt khó khăn, xã biên giới .31 2.2.3.6 Dự án xây dựng mô hình giảm nghèo 32 2.2.3.7 Dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, truyền thông giám sát đánh giá 32 2.3 Đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình .33 2.3.1 Đánh giá chung 33 2.3.2.Nguyên nhân hạn chế 35 2.3.3.Bài học kinh nghiệm 36 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 36 3.1 Mục tiêu, phương hướng thực hiên công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình 36 3.1.1 Mục tiêu 37 3.1.2 Phương hướng thực công tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới .37 3.2 Một số giải pháp nhằm thực công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình 38 3.2.2 Giải pháp xã hội 41 3.2.3 Giải pháp thể chế 43 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình 44 3.3.1 Đối với Nhà nước 45 3.3.2 Đối với UBND, sở lao động thương binh – xã hội tỉnh Lạng Sơn, phòng lao động thương binh – xã hội huyện Lộc Bình .45 3.3.3 Đối với hộ gia đình 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt XĐGN HĐND Giải thích Xóa đói giảm nghèo Hội đồng nhân dân UBND LĐXH BHXH CNH-HĐH XHCN BCĐ ủy ban nhân dân Lao động xã hội Bảo hiểm xã hội Công nghiệp hóa- đại hóa Xã hội chủ nghĩa Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghèo đói vấn đề mang tính toàn cầu, tượng xã hội tồn quốc gia giới Nếu vấn đề nghèo đói không giải không mục tiêu mà Quốc gia đặt hòa bình, ổn định, công xã hội…có thể giải Theo ước tính Liên Hiệp Quốc, giới có khoảng tỷ người sống cảnh nghèo đói, khoảng ½ tỷ người phải sống USD ngày, chí thấp Và Việt Nam không ngoại lệ, đất nước trải qua hàng ngàn năm bị xâm lược, lên từ kinh tế thấp kém, lạc hậu lại bị cấm vận lực thù địch nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, ý chí quật cường dân tộc ta hỗ trợ bạn bè quốc tế Việt Nam có bước phát triển, đạt thành tựu đáng kể Những năm gần đây, nhờ sách đổi kinh tế nước ta phát triển nhanh, đời sống đại phận dân cư nâng lên cách rõ rệt Xóa đói, giảm nghèo chủ trương quán Đảng Nhà Nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân tộc Những năm qua Việt Nam có số thành công việc thực thi chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Thành tựu góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, cộng đồng Quốc Tế công nhận đánh giá cao Tuy vậy, công tác giảm nghèo đứng trước khó khăn, thách thức, kết giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, đặc biệt địa bàn miền núi Nguyên nhân chủ yếu thiên tai ( lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh) diễn ngày phức tạp Trong khả tự ứng cứu tự phục hồi bà kém, tốc độ giảm nghèo không đồng đều, quan trọng nhận thức tổ chức thực giảm nghèo địa phương khác Mặc dù tiếp cận nghèo đói theo sách dự án theo hướng dẫn cụ thể song việc thực chưa hoàn toàn thống Một phận người nghèo lúng túng vòng tròn luẩn quẩn việc thoát nghèo tái nghèo… Lộc Bình huyện miền núi tổng thể tỉnh biên giới Lạng Sơn với số dân 80.373 (2014) Huyện có 27 xã thị trấn, thu nhập người dân thấp, sở hạ tầng chưa đầu tư đồng bộ, kinh tế phát triển không đồng người dân trình độ dân trí thấp huyện Lộc Bình tỉ lệ hộ nghèo cao Để khắc phục hạn chế, tồn đồng thời tiếp tục đẩy mạnh thực sách, giải pháp giảm nghèo, phấn đấu hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, điều đòi hỏi có phối hợp hài hòa, đồng ngành từ cấp Trung ương tới địa phương công tác giảm nghèo, đặc biệt đội ngũ làm công tác xóa đói, giảm nghèo cở sở Bên cạnh đó, công tác truyền thông phải làm tốt cách nhân rộng mô hình điển hình phát triển kinh tế hộ gia đình để ngừơi dân tiếp cận học hỏi từ rút kinh nghiệm cho thân Nhưng điều quan trọng mô hình phải phù hợp với điều kiện địa phương thực giảm nghèo Từ lí qua tìm hiểu chương trình sách Đảng Nhà nước với trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích thân đời sống vật chất, đời sống tinh thần, giải việc làm cho người nghèo toàn dân địa bàn Chính từ chọn đề tài “ công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn”, làm đề tài báo cáo thực tập Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận, thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo - Phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân đói nghèo - Nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu giảm nghèo bền vững Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế - xã hội có liên quan đến công tác chương trình xoá đói giảm nghèo Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng đói nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo Không gian nghiên cứu: Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn Thời gian nghiên cứu: số liệu nghiên cứu đề tài, chủ yếu từ năm 2011-2015 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu chung: Đây phương pháp tổng quát bao gồm quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để thấy rõ tượng kinh tế - xã hội trạng thái vận động có mối liên hệ chặt chẽ với Nó cho phép phân tích, đánh giá cách khách quan vấn đề nghiên cứu cấu kinh tế địa phương, sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng đến phát triển cấu kinh tế đó, phong tục tập quán liên quan trực tiếp gián tiếp đến xóa đói giảm nghèo 4.2 Phương pháp thu thập,thống kê, phân tích số liệu, thông tin liên quan đến công tác giảm nghèo - Nguồn thông tin: Từ quy định sách XĐGN Trung ương, Tỉnh, huyện Nghị Đảng bộ- HĐND huyện; Kế hoạch, báo cáo UBND huyện công tác XĐGN Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia thành chương Chương Khái quát phòng lao động thương binh xã hội Chương Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình Chương Một số giải pháp khuyến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Khái quát phòng lao động thương binh xã hội huyện Lộc Bình 1.1.1 Qúa trình hình thành phát triển cuả phòng lao động thương binh xã hội Tên: Phòng LĐTB & XH Huyện Lộc Bình Địa chỉ: Nhà Liên quan Uỷ Ban Nhân Dân ( UBND ) Huyện Lộc Bình, thị trấn Lộc Bình, Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn Điện thoại: 025(3) 840 008 Từ thành lập năm 1983 có tên Phòng Tổ chức LĐXH Năm 1985 tách thành riêng tổ chức là: Phòng Lao Động Phòng Tổ Chức Lao Động Đến tháng 4/1988 sát nhập Phòng Lao Động Phòng Tổ Chức thành Phòng LĐTB & XH Năm 2001 đổi tên thành Phòng Tổ Chức Lao Động Xã Hội Đến tháng 4/2005 đựợc đổi lấy tên Phòng Nôi Vụ - Lao Động Thương Binh Xã Hội Tháng 3/2008 tách phòng Nội Vụ Phòng LĐTB &XH riêng biệt Từ tháng năm 2008 đến phòng giữ nguyên phòng lao động thương binh xã hội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2.1 Vị trí, chức năng: Phòng Lao động- Thương binh xã hội quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp huyện theo quy định pháp luật; Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội; 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn: Trình ủy ban nhân dân cấp huyện: ban hành định; thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; đề án chương trình lĩnh vực lao động; người có công xã hội; cải cách hành chính; xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý giao; Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, người có công xã hội thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện; Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoach, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực Lao động người có công xã hội địa bàn huyện sau phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công xã hội giao; Giúp ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động xã hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới; Nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng trình UBND huyện phương hướng, nhiệm vụ công tác Lao động Thương binh & xã hội địa bàn triển khai thực phương hướng, nhiệm vụ phê duyệt Hướng dẫn chủ trì phối hợp với quan liên quan, hướng dẫn thực pháp luật, chế độ sách, chế độ lĩnh vực lao động, nghĩa vụ lao động công ích chương trình giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, xuất lao động Tổ chức thực kiểm tra việc thực chế độ, sách thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người gia đình có công với cách mạng; người tàn tật, trẻ mồ côi, người già yếu người thân chăm sóc, nạn nhân chiến tranh đối tượng xã hội khác cần có giúp đỡ Nhà nước xã hội Kiểm tra việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội Quản lý, đạo sở nghiệp Lao động - Thương binh & Xã hội địa bàn gồm: nhà bảo trợ xã hội, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc làm, sở sản xuất thương binh người tàn tật, sở giáo dục, chữa trị, cai nghiện ma tuý, mại dâm (nếu có); Quản lý nguồn kinh phí lĩnh vực Lao động - Thương binh & Xã hội huyện theo quy định Quản lý nghĩa trang liệt sỹ công trình bia ghi công liệt sỹ cấp huyện; Phối hợp với ngành, đoàn thể địa bàn đạo xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ đối tượng sách xã hội hình thức: chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần, thăm hỏi, động viên thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng Phối hợp, đạo thực chương trình phòng chống tệ nạn xã hội mại dâm, nghiện ma tuý Thực kiểm tra, tra địa bàn việc chấp hành pháp luật, sách thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh & Xã hội Xem xét, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo lĩnh vực Lao động Thương binh & Xã hội Phối hợp với ngành xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em, bình đẳng giới trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phê duyệt Phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch để xây dựng kế hoạch tài cho công tác bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em, quản lý sử dụng quỹ bảo trợ trẻ em theo mục đích Phối hợp với quan chức huyện giám sát, kiểm tra ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương thực công tác bảo vệ chăm sóc bà mẹ trẻ em Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch UBND huyện giao thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định Công tác giảm nghèo thường xuyên nhận quan tâm đạo sát cấp uỷ, quyền, phối hợp ban ngành, đoàn thể từ huyện đến sở Các chương trình giảm nghèo triển khai đồng bộ, có phân công trách nhiệm từ Ban Chỉ đạo cấp huyện đến Ban giảm nghèo xã, thị trấn đạt kết đáng khích lệ; Ban Chỉ đạo huyện thường xuyên đạo, đôn đốc hướng dẫn sở công tác điều tra, nắm tình hình thực tế sở để từ có phương án đạo, hỗ trợ sở công tác điều tra, rà soát Ban đạo cấp xã có đạo liệt, hiệu nên số xã, thị trấn thực công tác điều tra, rà soát quy trình hoàn thành tiến độ; kết rà soát hộ nghèo hàng năm vượt tiêu kế hoạch huyện đề Chương trình giảm nghèo triển khai thực với nhiều sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo thực tốt, có hiệu như: Vay vốn phát triển sản xuất; dạy nghề cho người nghèo; hỗ trợ y tế, cấp thẻ BHYT cho người nghèo người dân tộc thiểu số; hỗ trợ tiền điện, trợ cấp khó khăn cho hộ nghèo; hỗ trợ đối tượng khó khăn dịp tết Nguyên đán, cứu đói giáp hạt… góp phần tạo niềm tin nhân dân với đảng Nhà nước, tạo tiền đề để người nghèo cải thiện đời sống vươn lên thoát nghèo, góp phần ổn định xã hội *Hạn chế: Công tác lãnh đạo, đạo số cấp uỷ, quyền địa phương chưa thực liệt, nhận thức, tinh thần trách nhiệm số cán bộ, công chức chưa cao, chưa chủ động, việc triển khai số sách đảm bảo an sinh xã hội hạn chế; công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác giảm nghèo số ban ngành, đoàn thể, quan thành viên Ban Chỉ đạo huyện, Ban giảm nghèo xã, thị trấn chưa thường xuyên, chưa đồng bộ, hiệu chưa cao, chưa làm chuyển biến nhận thức nhân dân công tác giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng; phận người dân chưa tích cực làm ăn, tư tưởng trông chờ, ỷ lại hỗ trợ Nhà nước Kết giảm nghèo chưa thật bền vững, số hộ thoát nghèo thu nhập thấp có nguy tái nghèo trở lại; tỷ lệ giảm nghèo không đồng khu vực; đời sống người nghèo nhiều khó khăn; số xã vùng cao, biên giới, 34 vùng đặc biệt khó khăn tỷ lệ hộ nghèo cao: qua rà soát toàn huyện tỷ lệ hộ nghèo vùng có chênh lệch lớn, có 07/29 xã có tỷ lệ hộ nghèo 50% 2.3.2.Nguyên nhân hạn chế *Nguyên nhân chủ quan Công tác tuyên truyền đa dạng hình thức, đến với cán thôn bản, nhiều nơi chưa đến với người nghèo, hộ nghèo; Việc nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu chậm, chưa tạo vùng sản xuất hàng hoá để người nghèo tham gia; công tác dạy nghề cho nông dân, cho người nghèo chưa coi trọng, hệ thống dạy nghề công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn chung chung chưa theo nhu cầu; Một số cán cấp ủy, quyền, đoàn thể sở thiếu liệt đạo, triển khai thực chương trình, đặc biệt công tác rà soát, theo dõi đối tượng nghèo; thiếu quan tâm bố trí đào tạo, bồi dưỡng, động viên đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, nhiều nơi giao khoán cho cán văn hóa xã hội Việc vận dụng triển khai sách giảm nghèo hạn chế Còn phận người nghèo chưa tích cực làm ăn, có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nhà nước Tính chủ động việc nắm đối tượng chưa sát như: sách cấp thẻ BHYT, sách hỗ trợ học sinh, sinh viên theo NĐ 49/2012/NĐ-CP Một số sách triển khai chậm như: hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hỗ trợ nhà theo QĐ 167/QĐ-TTg, mô hình giảm nghèo xã Quan Bản *Nguyên nhân khách quan Xuất phát điểm kinh tế thấp, đặc biệt sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nguyên nhân khách quan hạn chế đến công tác giảm nghèo; Phong tục tập quán sản xuất đại phận đồng bào dân tộc thiểu số chưa đổi mới, trình độ canh tác lạc hậu, sáng tạo; Một số chế sách thực nhiều bất cập, quy định mức hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn, người nghèo, người tàn tật…còn thấp chưa sát thực tế, không khuyến khích đông đảo đối tượng tham gia học nghề sở đào tạo tham gia; Thiếu phối kết hợp thực công tác giảm nghèo cấp, ngành 35 Công tác kiểm tra, giám sát cấp việc triển khai thực chương trình hạn chế 2.3.3.Bài học kinh nghiệm Nhận thức vai trò quan trọng sách giảm nghèo trình phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa an sinh xã hội tập trung vào việc xây dựng chế sách đảm bảo thực thi pháp luật Tăng cường hỗ trợ dịch vụ, phương pháp tiếp cận phòng tránh cho đối tượng yếu xã hội nhằm đảm bảo đời sống gắn với ổn định kinh tế - xã hội Tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức hệ thống trị tầng lớp nhân dân coi trọng công tác an sinh xã hội nói chung công tác giảm nghèo nói riêng nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách Đảng nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo địa phương; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức triển khai thực chương trình, kế hoạch an sinh xã hội đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm tránh để thất thoát, lãng phí nguồn vốn; phát triển hệ thống thông tin liệu đầy đủ, công khai, minh bạch toàn diện Công tác giảm nghèo phải đặt lãnh đạo trực tiếp cấp ủy đảng, quyền cấp, vào tổ chức trị - xã hội thân người nghèo có tâm vươn lên Bố trí đội ngũ cán hợp lý, có lực tổ chức thực có hiệu chủ trương, sách an sinh xã hội Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Mục tiêu, phương hướng thực hiên công tác xóa đói giảm nghèo 36 huyện Lộc Bình 3.1.1 Mục tiêu * Mục tiêu chung: Cải thiện bước nâng cao điều kiện sống hộ nghèo, hộ cận nghèo ưu tiên đối tượng nghèo thuộc vùng khó khăn, đối tượng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện công tác giảm nghèo vùng khó khăn; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư; tạo hội để đối tượng nghèo ổn định đa dạng hóa việc làm, tăng thu nhập; tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho đối tượng nghèo Thực đồng sách đảm bảo an sinh xã hội, mở rộng đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội *Mục tiêu cụ thể: Huy động nguồn lực trợ giúp cho hộ nghèo, hộ thuộc diện thoát nghèo (gồm hộ cao tuổi, sức lao động, khuyết tật, ốm đau bệnh tật, sức lao động) Thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống đối tượng nghèo; tạo điều kiện để đối tượng nghèo tiếp cận ngày thuận lợi với dịch vụ xã hội Thông qua chiến lược, chương trình, kinh tế xã hội, đảm bảo hợp lý chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn, khuyến khích tăng hộ khá, giàu, giảm hộ nghèo 3.1.2 Phương hướng thực công tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức công tác giảm nghèo Tạo chuyển biến sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng gắn sản xuất với thị trường, xây dựng nông thôn Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước, xây dựng quan vững mạnh; nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán nói chung, cán làm công tác giảm nghèo nói riêng từ tỉnh đến sở, làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp công tác giảm nghèo triển khai thực chương trình giảm nghèo hiệu 37 Chỉ đạo thực tốt công tác điều tra rà soát hộ nghèo năm 2016 3.2 Một số giải pháp nhằm thực công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình 3.2.1 Giải pháp kinh tế *chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng tiến bộ, biện pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nông thôn nhanh chóng Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thu thút lao động nông nghiệp chỗ, nâng cao thu nhập cho nông dân đặc biệt người nghèo Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tam nông có liên kết chặt chẽ (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà nông Nhà kinh doanh), đường để thoát nghèo bền vững, nhiên phải dựa vào điều kiện vùng, vùng phải xác định mạnh việc nuôi gì, trồng gì, trồng nào, bán cho nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thêm thu nhập ổn định sống * Xây dựng mô hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật: Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội xã, với nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất cần xây dựng mô hình trình diễn làm điểm sau: Về trồng trọt: tiếp tục nhân rộng mô hình trồng chuối tiêu toàn huyện theo định 1340/QĐ-UBND ngày 17/9/2012 UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt dự án mô hình giảm nghèo bền vững huyện Lộc Bình Về lâm nghiệp: tiếp tục đẩy mạnh thực trồng công nghiệp mạnh địa phương, đem lại lợi ích kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu thông, hồi, bạch đàn, keo,… *hỗ trợ dịch vụ sản xuất cho hộ nông dân nghèo: Thiếu đất đất sản xuất nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đói nghèo, cần khẩn trương hoàn thành việc giao đất nông nghiệp cho nông dân quản lý sử dụng lâu dài, hỗ trợ cải tạo đất bạc màu địa bàn khả mở rộng diện tích đất sản xuất Đầu tư hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu nước diện tích đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm: kiên cố hoá kênh mương nội đồng để phát huy hiệu công trình thuỷ lợi quy mô xã, liên xã, huyện; đầu tư công trình thuỷ lợi nhỏ thôn, 38 Đầu tư đường giao thông liên thôn, liên tạo điều kiện tổ chức sản xuất, vận chuyển giống, phân bón, góp phần nâng cao giá trị nông phẩm Mặt khác hệ thống đường giao thông đầu tư xây dựng hoàn chỉnh thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đưa sản phẩm tới thị trường tiêu thụ cách nhanh chóng thuận lợi hơn, giảm chi phí sản xuất chi phí vận chuyển, tăng thu nhập cho người sản xuất Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho huyện nghèo: bổ sung lực lượng cán khuyến nông, khuyến lâm cho xã, thôn mở rộng hình thức “cộng tác viên khuyến nông”, hướng dẫn người dân thay đổi phương thức sản xuất theo hướng đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào trình sản xuất Cung cấp hướng dẫn sử dụng loại giống trồng, vật nuôi có suất cao, khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt tốt, hiệu kinh tế cao… năm để người dân có thói quen kinh nghiệm sử dụng giống sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ hướng dẫn cách thức bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá cho người nông dân Tìm hiểu dự báo nhu cầu thị trường để có kế hoạch sản xuất phù hợp, tránh tình trạng nông sản sản xuất không bán gây thiệt hại kinh tế cho người nông dân Hướng dẫn hỗ trợ cho người nông dân xây dựng thương hiệu cho loại nông phẩm đặc sản huyện như: rượu Mẫu Sơn, đào mẫu sơn,hồng bảo lâm * Gắn xóa đói giảm nghèo với phát triển kinh tế lâm nghệp, tạo việc làm cho người nghèo Nâng mức hỗ trợ giao khoán, bảo vệ rừng phòng hộ để người dân có thu nhập đảm bảo sống Gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm nhằm nâng cao ý thức trồng bảo vệ rừng cho người dân huyện, xã có diện tích rừng lớn Xây dựng sách khuyến khích hộ gia đình nhận chăm sóc, bảo vệ rừng như: hỗ trợ giống, phân bón phần công chăm sóc, hưởng toàn sản phẩm khai thác rừng trồng sau khai thác hưởng lợi phải trồng lại rừng năm Phát triển mạnh sách khuyến lâm, đưa trồng rừng trở thành nghề kinh doanh có hiệu kinh tế cao, giải việc làm tăng thu nhập cho người dân Liên kết với số đơn vị mở xưởng chế biến gỗ, sử dụng nguồn nguyên liệu 39 từ rừng trồng, tạo nguồn thu nhập cho người dân địa phương Chuyển đổi phần diện tích đất rừng nghèo kiệt sang đất sản xuất để hỗ trợ hộ nghèo thiếu đất sản xuất, hỗ trợ kinh phí khai hoang, tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp * Xuất lao động Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền hoạt động xuất lao động thông qua tổ chức Đoàn niên cấp sở có chế độ khuyến khích cộng tác viên tư vấn cho lao động nghèo Nâng cao chất lượng lao động thông qua hình thức hỗ trợ kinh phí bổ túc văn hoá bao gồm học phí, tài liệu học tập Hỗ trợ học nghề, học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động thị trường cụ thể Hỗ trợ chi phí đào tạo làm thủ tục để lao động nghèo có điều kiện tham gia xuất lao động Cho vay ưu đãi sở đào tạo người xuất lao động để đầu tư nâng cấp, xây dựng phòng học, trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu đào tạo lao động Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người xuất lao động, quy định chặt chẽ kỷ luật với trường hợp vi phạm hợp đồng, nâng cao ý thức người lao động làm việc thị trường nước ngoài, đảm bảo chất lượng lao động xuất giữ uy tín với nhà tuyển dụng Tiến hành tìm kiếm thị trường có nhu cầu sử dụng lao động lớn, tập trung đào tạo ngành nghề phù hợp với nhu cầu người sử dụng lao động Thực việc đào tạo nghiêm túc, đảm bảo chất lượng lao động kỹ tay nghề, trình độ ngoại ngữ ý thức tổ chức kỷ luật * Phát triển hệ thống sở hạ tầng cho vùng nghèo Cải tạo, sữa chữa, nâng cấp xây công trình hạ tầng thiết yếu xã nghèo để đảm bảo nhu cầu người dân Tăng cường công tác giám sát thi công trình sử dụng sau xây dựng Đầu tư công trình hạ tầng sở thiết yếu, bao gồm kinh phí xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp, bảo dưỡng công trình vào sử dụng trường học; trạm y tế xã đạt tiêu chuẩn; đường giao thông liên thôn, bản; công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, kênh mương nội đồng thủy lợi nhỏ; hệ thống điện phục vụ sản xuất dân sinh; công trình nước sinh hoạt; 40 chợ trung tâm xã; trạm phát xã; nhà văn hóa thôn, 3.2.2 Giải pháp xã hội * Thực sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo Các hộ nghèo sinh sống địa bàn xã, thôn nghèo vay vốn Ngân hàng thương mại nhà nước hỗ trợ lãi suất Ngoài hộ nghèo hưởng ưu đãi vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, mức lãi suất giảm tới 0% để mua giống gia súc, gia cầm, thủy sản đầu tư nhà xưởng, máy móc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thực vay vốn tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, em hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng phương thức giao dịch hợp lý hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để không gây nên tình trạng tải Những người nghèo thường người có trình độ học vấn thấp, việc hướng dẫn thủ tục vay vốn cần thực cụ thể, chi tiết, dễ hiểu, tránh gây khó khăn cho người vay vốn Triển khai hình thức cho vay uỷ thác qua tổ chức trị - xã hội địa phương Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên…, thành lập tổ Tiết kiệm vay vốn địa bàn dân cư làm cầu nối người vay Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay nhanh, an toàn, hiệu Việc hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo phải gắn liền với công tác tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu vào điều kiện cụ thể hộ gia đình Nguồn vốn vay cho người nghèo phát huy hiệu có hướng dẫn sản xuất, tư vấn sử dụng vốn vay cho người nghèo Chính cần tổ chức buổi tư vấn địa phương nhằm giải đáp thắc mắc thủ tục vay vốn, hướng dẫn cho người dân cách sử dụng vốn vay mục đích đạt hiệu cao sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, bảo toàn phát triển nguồn vốn * Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác XĐGN Thông tin đầy đủ tới người dân chủ trương, sách Nhà nước giảm nghèo, đảm bảo tính công khai, minh bạch dân chủ Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, ban ngành, cá nhân phụ trách triển khai công tác xóa đói giảm nghèo Tăng cường tham gia người dân vào chương trình, dự án từ việc xác 41 định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết đạt sau đưa vào sử dụng theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Thiết lập hệ thống tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá phù hợp với cấp địa phương Đa dạng hoá hình thức giám sát, đánh giá như: tự giám sát, giám sát cộng đồng, giám sát quan chức năng, tập trung coi trọng giám sát đánh giá người dân, người trực tiếp thụ hưởng lợi ích chương trình, dự án giảm nghèo Xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động với sách ưu đãi theo quy định Nhà nước Các doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút lao động người nghèo, người dân tộc thiểu số vào làm việc hưởng sách ưu đãi doanh nghiệp nhà nước Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, nhà khoa học nghiên cứu, thử nghiệm giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác đạt hiệu suất cao phù hợp với điều kiện huyện nghèo Thực xã hội hoá hoạt động xóa đói giảm nghèo nhằm huy động tối đa nguồn lực tỉnh, đặc biệt chia sẻ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh Xây dựng phát triển Quỹ người nghèo, Quỹ tình thương, phong trào “Nhà đại đoàn kết” thu hút doanh nghiệp cá nhân tham gia đóng góp hỗ trợ người nghèo Củng cố nâng cao vai trò tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên… công tác giám sát, đánh giá việc triển khai chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến xóa đói giảm nghèo Tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, truyền tỉnh, huyện, trạm phát xã, đội ngũ tuyên truyền viên tới thôn nhằm nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách, ý nghĩa mục đích công tác xóa đói giảm nghèo Nâng cao nhận thức, ý chí tâm phấn đấu vươn lên thoát nghèo cho 42 hộ gia đình nghèo, chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng Đây yếu tố đóng vai trò quan trọng định thành công công tác xóa đói giảm nghèo Nhân rộng mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo hiệu tới xã nghèo, hộ nghèo thông qua tổ chức đoàn thể, ứng dụng phù hợp với điều kiện địa lý, phong tục tập quán trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương; tổ chức buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm phương thức sản xuất kinh doanh, cách sử dụng vốn vay hiệu quả… 3.2.3 Giải pháp thể chế * Kiện toàn đội ngũ cán huyện, xã nghèo huyện Bố trí tăng cường cán chuyên môn cho huyện nghèo, triển khai dự án giảm nghèo hiệu quả, chuyển đổi nhận thức cho người nghèo Thực sách luân chuyển cán chuyên môn từ huyện công tác xã nghèo thời hạn từ – năm với chế độ ưu tiên: • Giữ nguyên biên chế quan, sau hoàn thành nhiệm vụ công tác huyện, xã xem xét, bố trí, đề bạt vào vị trí công tác thích hợp • Được hỗ trợ kinh phí ban đầu, hưởng lương, trợ cấp thời gian công tác huyện, xã nghèo; tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn Bố trí cán giảm nghèo thành lập tổ công tác tỉnh giúp huyện triển khai thực đề án giảm nghèo địa bàn • Bố trí từ cấp xã trở lên xã 01 cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo, hưởng lương, phụ cấp, chế độ bảo hiểm theo quy định • Thành lập tổ công tác thuộc biên chế huyện tăng cường tỉnh (mỗi tổ từ – người) để giúp xã tổ chức, triển khai hoạt động giảm nghèo, hướng dẫn người dân thay đổi phương thức sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, áp dụng giống hoạt động khuyến nông, lâm, thay đổi tập quán sinh sống, tổ chức đời sống vật chất, tinh thần, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Thu hút, khuyến khích lực lượng tri thức trẻ tình nguyện tham gia tổ công tác huyện, xã nghèo, đặc biệt trọng vào niên em hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số Hỗ trợ kinh phí ban đầu, hưởng lương theo cấp bậc đào tạo, khoản 43 phụ cấp theo quy định hành; ưu tiên tuyển dụng quan nhà nước tỉnh, huyện sau hoàn thành tốt nhiệm vụ * Tổ chức thực hiệu chương trình, dự án XĐGN Rà soát hoàn thiện hệ thống chế, sách hỗ trợ hộ nghèo, xã nghèo theo hướng đồng bộ, hiệu quả, thiết thực kịp thời Tăng cường phân cấp xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành cá nhân, bên cạnh phải đảm bảo phối hợp đồng bên liên quan trình thực sách, dự án xóa đói giảm nghèo Cơ chế phân bổ nguồn lực công có tính khuyến khích cao, tạo điều kiện cho địa phương chủ động việc huy động, lồng ghép nguồn lực, góp phần nâng cao hiệu thực chương trình, dự án Cấp Trung ương tập trung xây dựng hệ thống chế, sách, tiêu chí, kế hoạch phân bổ nguồn lực, thiết kế cụ thể khung sách hỗ trợ, giám sát, đánh giá trình triển khai thực chương trình Cấp tỉnh, huyện lập kế hoạch giảm nghèo địa phương, huy động bổ sung nguồn lực chủ động phân bổ hợp lý cho cấp xã; tổ chức đoàn công tác hướng dẫn giám sát việc thực cấp xã; điều tra lập báo cáo thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo địa phương Hoàn thiện chế, sách ưu tiên nhằm tạo điều kiện cho đối tượng người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, mở rộng hệ thống an sinh xã hội (Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, trợ cấp giáo dục, trợ cấp y tế, lương hưu, phúc lợi xã hội…) cho người nghèo Xây dựng hệ thống chế tài xử lý chặt chẽ nghiêm minh vi phạm trình thực hoạt động xóa đói giảm nghèo Để hoàn thành mục tiêu đề ra, yêu cầu đặt phải xây dựng nhóm giải pháp đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế nhằm phát huy lợi cạnh tranh địa phương Trong trình thực cần lưu ý phối hợp linh hoạt giải pháp, tận dụng hội vượt qua khó khăn thách thức nhằm đạt thành công công xóa đói giảm nghèo tỉnh 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo huyện Lộc Bình Qua nghiên cứu phân tích nguyên nhân thực trạng nghèo đói huyện Lộc 44 Bình số giải pháp xoá đói giảm nghèo mà tỉnh thực hiện, để giúp cho công tác xoá đói giảm nghèo huyện đạt kết cao có số khuyến nghị sau: 3.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước tiếp tục có sách đầu tư cho xây dựng củng cố sở hạ tầng nông thôn, xã miền núi khu vực 1, khu vực (Những nơi chưa hưởng sách 135) điên, đường, trường học, trạm y tế, tập trung đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi công trình nước sinh hoạt cho nhân dân Tăng nguồn vốn quỹ quốc gia giải việc làm cho địa phương, đáp ứng việc đầu tư, giải ngân cho dự án phát triển sản xuất hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động Nhà nước phân cấp, mở rộng quyền tự chủ cho địa phương thực chương trình dự án xoá đói giảm nghèo 3.3.2 Đối với UBND, sở lao động thương binh – xã hội tỉnh Lạng Sơn, phòng lao động thương binh – xã hội huyện Lộc Bình UBND tỉnh thông báo vốn hỗ trợ quỹ XĐGN cho huyện thời điểm thông báo kế hoạch ngân sách hàng năm để địa phương chủ động phân bổ cho xã, để họ chủ động nguồn chương trình, có chương trình xoá nhà tạm bời việc làm nhà phải có thời gian chuẩn bị Với lớp đào tạo nghề cần có khảo sát, hướng dẫn xây dựng dự án sát với tình hình địa phương Nên dạy nghề phát huy lợi địa phương, học viên học nghề song có viện làm có thu nhập để giúp đỡ gia đình cải thiện mức sống Nên tạo quyền chủ động cho cấp xã, huyện việc xây dựng quỹ phát triển cộng đồng, quỹ cứu trợ xã hội 3.3.3 Đối với hộ gia đình Mỗi hộ gia đình đặc biệt hộ thuộc diện đói nghèo phải tự nhận thấy trách nhiệm khả việc tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo, không tự ti, phó mặc mà phải động tranh thủ điều kiện, hội giúp đỡ cộng đồng để tự vươn lên Cần đề cao khả tự vươn lên hộ nghèo XĐGN công tác toàn dân, cần phả ý mức tới tham gia 45 tổ chức xã hội, cá nhân, cần có hình thức hợp lí để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia tích cực vào việc XĐGN Phải ủng hộ việc lập nguồn quỹ theo khả lòng tổ chức, cá nhân 46 KẾT LUẬN Lộc Bình huyện miền núi phía bắc điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo huyện cao so với toàn tỉnh, công xóa đói giảm nghèo huyện coi nhiệm vụ cấp bách Với hỗ trợ to lớn Đảng Nhà nước năm qua, huyện Lộc Bình thu kết đáng tự hào Công XĐGN nhân dân hết lòng ủng hộ tích cực tham gia Các hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên tranh thủ hỗ trợ cộng đồng để ổn định nâng cao đời sống vươn tới giả Những thành tích góp phần đáng kể vào việc giữ vững ổn định tạo tiền đề vững cho công phát triển kinh tế huyện Qua việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo giải pháp xoá đói giảm nghèo giúp thân hiểu sâu sắc sách xã hội Đảng Nhà nước, tổng thể quan điểm chủ trương mà chủ thể lãnh đạo quản lý xã hội nêu ra, thể chế hoá, cụ thể hoá thành biện pháp, thành công cụ tác động vào người, nhóm xã hội phạm vi đề tài nghiên cứu nhóm người đói nghèo nhằm đạt mục tiêu chiến lược người giải đề liên quan đến đói nghèo, tạo dựng môi trường tốt cho phát triển toàn diện người khoảng thời gian định Đánh giá thực trạng đói nghèo, giúp người nghiên cứu thấy rõ tỉ lệ đói nghèo, đói nghèo phổ biến đối tượng nào, nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo, từ đề xuất giải pháp để xoá hộ đói, giảm hộ nghèo, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực thành thị với khu vực nông thôn Để công XĐGN đạt kết cao 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Tài liệu hướng dẫn: Thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 -2015, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Cẩm nang giảm nghèo NXB Lao động xã hội 2008 Phòng LĐTB&XH Huyện Lộc Bình, Báo cáo kết thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-1015 Tài liệu tập huấn dành cho cán làm công tác Xoá đói giảm nghèo cấp xã BCĐ Xoá đói giảm nghèo huyện Lộc Bình năm 2015 Chương trình số 50/CTr-UBND ngày 04/7/2012 UBND huyện Lộc Bình thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 TS Nguyễn Hữu Tiến (2013), An sinh xã hội, Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Hà Nội Thủ tường Chính phủ (2013), Quyết định số 551/2013/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn Các trang wep khác: http://Luanvanviet.com, http://thuvienluanvan.com, http://tailieu.vn, http://vietbao.vn/ 48

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w