Bài giảng nhân cách và sự hình thành nhân cách

43 280 0
Bài giảng nhân cách và sự hình thành nhân cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH I KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH Nhân cách gì? a Khái niệm người, cá nhân, nhân cách CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH Con người thực thể sinh vật, XH, VH Là Cái đơn Bao gồm phần xã người, có không hội, tâm lý cá hai, không lặp nhân với tư cách người cụ thể lại tâm lý thành viên cộng sinh lý xã hội định, đồng, cá thể chủ thể quan thành viên động vật hệ người- người, xã hội cá thể người hoạt động có ý thức giao lưu b Khái niệm nhân cách tâm lý học Nhân cách tổ hợp đặc điểm thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người Các đặc điểm nhân cách Tính thống Các đặc điểm nhân cách Tính ổn định Tính giao lưu Tính tích cực 1II Click to addTÂM Title LÝ CỦA NHÂN CÁCH CẤU TRÚC Quan điểm coi nhân cách bao gồm lĩnh vực Nhận thức (bao gồm tri thức lực trí tuệ) Tình cảm (rung cảm, thái độ) Ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) K.K.Platonov nêu lên tiểu cấu trúc nhân cách sau: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi đặc điểm bệnh lý Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lý: phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm xúc cảm… Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan, niềm tin… Quan điểm coi nhân cách gồm nhóm thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân Xu hướng Tính cách Năng lực Khí chất Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm mặt thống với đức tài PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị): giới quan, lý tưởng, niềm tin, lập trường… - Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): nết, đức tính, thói, tật… - Phẩm chất ý chí: tính mực đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, tính quyết, tính phê phán - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí - Năng lực xã hội hoá: khả thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo, động, linh hoạt sống - Năng lực chủ thể hoá: khả thể tính độc đáo, đặc sắc, riêng, lĩnh cá nhân - Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động, tính cực, có hiệu - Năng lực giao tiếp: khả thiết lập trì quan hệ với người khác III CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH A TÌNH CẢM Khái niệm tình cảm Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Tình cảm hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm xúc (rung cảm) Phản ánh cảm xúc có đặc điểm sau: NỘI DUNG PHẢN ÁNH Phản ánh mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu, động người VD: Tình yêu thể mối quan hệ nam nữ, có nhu cầu lập gia đình, giải toả tâm lý… PHẠM VI PHẢN ÁNH Mang tính lựa chọn, có vật có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu động cá nhân gây nên tình cảmcó tính lựa chọn cao so với nhận thức VD: Trong mối quan hệ tình yêu người có người thứ ba xen vào người không thuộc phạm vi phản ánh tính cảm họ người không yêu người PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH Thể thái độ người cách rung cảm VD: Khi người ta yêu nhau, người trai tỏ tình, người gái thể e thẹn tức có ý đồng ý Các cách phân loại động • Động ham thích động nghĩa vụ • Động trình động kết • Động gần động xa • Động cá nhân, động xã hội động công việc • Động bên động bên • Động tạo ý động kích thích… TÍNH CÁCH a Tính cách gì? Tính cách thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi cử chỉ, cach nói tương ứng b Cấu trúc tính cách CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÁI ĐỘ Đối với Đối với Đối với Đối với tập thể lao động người thân xã hội HỆ THỐNG HÀNH VI, CỬ CHỈ KHÍ CHẤT a Khí chất gì? Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân b Các kiểu khí chất CÁC KIỂU KHÍ CHẤT Hăng hái Bình thản Mạnh mẽ cân linh hoạt Mạnh mẽ cân không linh hoạt Nóng nảy Mạnh mẽ không cân Ưu tư Yếu NĂNG LỰC a Năng lực gì? Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo hoạt động có kết b Các mức độ lực THIÊN TÀI TÀI NĂNG NĂNG LỰC c Phân loại lực Bao gồm thuộc tính thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, NĂNG LỰC ngôn ngữ…) điều kiện cần thiết CHUNG để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết Là thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp NĂNG LỰC ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động RIÊNG chuyên biệt với kết cao, chẳng hạn lực toán học, văn, hội hoạ, âm nhạc, thể thao… d Mối quan hệ lực tư chất, lực thiên hướng, lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Năng lực tư chất: Tư chất điều kiện hình thành lực, tư chất không quy định trước phát triển lực • Năng lực thiên hướng: Thiên hướng loại hoạt động lực hoạt động thường ăn khớp với phát triển với • Năng lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Giữa lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có thống biện chứng, không đồng V SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Các nhân tố chi phối hình thành nhân cách GIÁO DỤC TẬP THỂ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP GIÁO DỤC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO * Định hướng * Hình thành nhân cách * Dẫn dắt * Phát huy GIÁO DỤC = TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG = PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI • Có mục đích • Đối tượng hoá • Mang tính xã hội • Chủ thể hoá • Được thực thao tác Quyết định trực tiếp HOẠT ĐỘNG NHÂN CÁCH GIAO TIẾPTIẾP- NHÂN TỐ CƠ BẢN • Là điều kiện tồn • Tác dụng: • Lĩnh hội • Hình thành lực tự ý thức TẬP THỂTHỂ- CÓ VAI TRÒ TO LỚN TẬP THỂ NHÓM SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH Tập thể

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan