NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 2 KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH I 1. Nhân cách là gì? a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH Con người là một thực thể sinh vật, XH, VH. Là con người, nhưng con người cụ thể của cộng đồng, một thành viên của xã hội. Cái đơn nhất có một không hai, không lặp lại trong tâm lý hoặc sinh lý của cá thể động vật hoặc cá thể người. Bao gồm phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của cả quan hệ người- người, của hoạt động có ý thức và giao lưu. NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 3 b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 4 Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính thống nhất 2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính giao lưu Tính ổn định Tính tích cực 5 * * TÝnh thèng nhÊt cña nh©n c¸ch TÝnh thèng nhÊt cña nh©n c¸ch Nhân cách là một cấu trúc tâm lý, là tổng thể thống nhất của các thuộc tính tâm lý xã hội, thống nhất giữa các phẩm chất và năng lực Nhân cách là sự thống nhất giữa ba cấp độ: bên trong cá nhân, liên cá nhan, và siêu cá nhân. Đó chính là sự thống nhất giữa tâm lý, ý thức với hoạt động, giao tiếp của nhân cách Biểu hiện 6 6 * TÝnh æn ®Þnh cña nh©n c¸ch Biểu hiện Nhân cách bao gồm tổ hợp những thuộc tính tâm lý tương đối ổn định và bền vững tạo thành bộ mặt tâm lý xã hội của cá nhân. Các nét nhân cách có thể được biến đổi nhưng trong tổng thể của chúng tạo thành một cấu trúc trọng vẹn tượng đối ổn định trong một quãng đời nào đó Nhờ có tính ổn định này mà chúng ta mới có thể dự kiến trước được hành vi của một cá nhân nào đó trong tình huống này hay tình huống kia 7 TÍnh tích c c c a nhân cáchự ủ Biểu hiện Lý do: Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm của xã hội Nhân cách xác định một cách tự giác mục đích hoạt động, tiếp đó là sự chủ động tự giác thực hiện các hoạt động, giao tiếp nhằm hiện thực hóa mục đích Tính tích cực còn được biểu biện rõ trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của nó 8 8 Tính giao lưu của nhân cách Tính giao lưu của nhân cách Biểu hiện Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác, con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội Qua giao tiếp con người còn đóng góp các giá trị nhân cách của mình cho người khác, cho xã hội. GIao tiếp là điều kiện quan trọng để nhân cách biểu hiện ở cả ba cấp độ của mình NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 9 Click to add Title 1 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH II Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản Nhận thức (bao gồm tri thức và năng lực trí tuệ) Ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) Tình cảm (rung cảm, thái độ) NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 10 K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc của nhân cách như sau: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý lứa tuổi và cả những đặc điểm bệnh lý Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm của xúc cảm… ý chí, đặc điểm của xúc cảm… Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, tâm lý: các phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm của xúc cảm… ý chí, đặc điểm của xúc cảm… Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin… hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin… Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin… hứng thú, lý tưởng, thế giới quan, niềm tin… [...]... nu 1 trong 2 ngi khụng yờu ngi kia VD: Khi ngi ta yờu nhau, khi ngi con trai t tỡnh, ngi con gỏi th hin s e thn tc l cú ý ng ý Phn III Nhõn cỏch v s hỡnh thnh nhõn cỏch NGUYN TH H * Phán ánh nhận thức và phán ánh tình cảm Ni dung Phn ỏnh nhn thc Phn ỏnh cm xỳc i tng Phn ỏnh thuc tớnh Phn ỏnh mi quan phn ỏnh v cỏc mi quan h h gia cỏc svht vi ca bn thõn th gii nhu cu, ng c no ú Phm vi Nhng svht ó tỏc... quan ta u c ng c no ú phn ỏnh Phng Phn ỏnh th gii Phn ỏnh th gii thc phn bng hỡnh nh, khỏi bng cỏc rung cm, ỏnh nim nhng th nghim Phn III Nhõn cỏch v s hỡnh thnh nhõn cỏch NGUYN TH H * Phán ánh nhận thức và phán ánh tình cảm Tỡnh hung: Cho hai trng hp TH1: on tu chy khụng th dng ch cú th chuyn ghi vo mt trong hai ng ray, trờn hai ng ray ú: 1 bờn l 05 ngi v mt bờn l 01 ngi ang b trúi nm trờn ú Chn ng . NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 2 KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH I 1. Nhân cách là gì? a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách CON. để nhân cách biểu hiện ở cả ba cấp độ của mình NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 9 Click to add Title 1 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH II Quan điểm coi nhân cách. nhân cách gồm 4 nhóm thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân Xu hướng Tính cách Khí chất Năng lực NGUYỄN THỊ HÀPhần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 12 Quan điểm coi cấu trúc nhân cách