1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các công nghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử

300 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

TS BÙI THANH GIANG CÁC CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ HỌC TẬP ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA 1.1 Các khái niệm định nghĩa 1.2 Phân loại đào tạo từ xa 11 1.3 Các ưu điểm hạn chế Đào tạo từ xa 13 1.4 Sự hình thành phát triển ĐTTX 15 1.4.1 Trên giới: 15 1.4.2 Tại Việt Nam 20 1.4.3 Tại Học viện Công nghệ Bưu - Viễn thông: 26 CHƯƠNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU CHO ĐÀO TẠO TỪ XA 35 2.1 Giới thiệu chung 35 2.2 Giai đoạn thiết kế 36 2.2.1 Xác định nhu cầu 36 2.2.2 Phân tích đối tượng 36 2.2.3 Xác lập mục tiêu khoá học loại hình học liệu 36 2.3 Giai đoạn phát triển học liệu 37 2.3.1 Xây dựng đề cương 37 2.3.2 Thành lập nhóm làm việc 37 2.3.3 Phát triển nội dung khoá học 37 2.3.4 Lựa chọn mã hoá học liệu 38 2.4 Giai đoạn kiểm tra-đánh giá 39 2.4.1 Xác lập tiêu chí kiểm tra-đánh giá 39 2.4.2 Tập hợp phân tích liệu 39 2.4.3 Xem xét lại mục tiêu đối tượng 40 2.5 Giai đoạn hiệu chỉnh cập nhật 40 CHƯƠNG 3- CÁC CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO TỪ XA 41 3.1 Tài liệu giấy in 41 3.1.1 Giới thiệu chung 41 3.1.1.1 Ưu điểm 41 3.1.1.2 Nhược điểm 42 3.1.1.3 Một số lưu ý sử dụng học liệu giấy in cho ĐTTX 43 3.1.2 Thiết kế học liệu công nghệ giấy in 43 3.1.2.1 Các dạng học liệu giấy in 43 3.1.2.2 Cấu trúc sách, giáo trình 44 3.1.2.3 Kỹ thuật biên soạn học liệu công nghệ giấy in 45 3.2 Công nghệ âm thanh/lời thoại (Audio/Voice/Speech) 47 3.2.1 Giới thiệu chung 47 3.2.1.1 Ưu điểm 47 3.2.1.2 Nhược điểm 48 3.2.1.3 Một số lưu ý sử dụng công nghệ Audio cho ĐTTX 48 3.2.2 Băng Audio (Audiotapes) 49 3.2.3 Phát quảng bá radio chiều 49 3.2.4 Hội nghị audio/voice radio chiều 52 3.2.4.1 Thoại hội nghị 52 3.2.4.2 Radio chiều 54 3.2.5 Hộp thư thoại (Voicemail) 57 3.2.5.1 Các kiểu hệ thống Voice-mail 58 3.2.5.2 Đặc điểm lợi ích voice mail 59 3.2.5.3 Hoạt động hệ thống Voice mail 59 3.2.6 Sản xuất chương trình Audio/Voice 63 3.2.6.1 Quy trình chung 63 3.2.6.2.Audio số 65 3.2.6.3 Xử lý Audio số 68 3.3 Máy tính liệu 69 3.3.1 Giới thiệu chung 69 3.3.1.1 Ưu điểm 70 3.3.1.2 Nhược điểm 70 3.3.1.3 Một số lưu ý sử dụng máy tính liệu cho ĐTTX 71 3.3.2.CBT 71 3.4.3 E-mail 73 3.4.4 Chat hội nghị trực tuyến webcam 78 3.4.5.Đào tạo công nghệ Web/Internet/E-learning 81 3.4.5.1 Giới thiệu Internet kết nối Internet 81 3.4.5.2 Dịch vụ tìm kiếm thông tin dựa siêu văn Web 87 3.4.5.3 Trang web (Web page) 90 3.4 Công nghệ hình ảnh - video 91 CHƯƠNG – ĐÀO TẠO TỪ XA QUA HỘI NGHỊ TRUYỀN HÌNH 94 4.1- Giới thiệu hội nghị truyền hình 94 4.1.1 Các mô hình hội nghị 94 4.1.2 Các chế độ truyền thông 96 4.2 Cơ sở kỹ thuật cho hội nghị truyền hình 97 4.2.1 Kiến trúc hệ thống máy tính liệu thời gian thực 97 4.2.1.1 Kiến dựa sở cầu nối 97 4.2.1.2 Kiến trúc dựa sở phân chia nhớ 98 4.2.1.3 Đảm bảo thời gian thực 99 4.2.2 Mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN 100 4.2.2.1 ISDN 100 4.2.2.2 Cấu hình mạng ISDN 103 4.2.2.3 Các công nghệ sử dụng cho ISDN 104 4.2.2.4 Giao diện người sử dụng-mạng 107 4.2.2.5 Các dịch vụ ISDN 110 4.2.2.6 Xử lý gọi ISDN 111 4.2.3 Công nghệ IP 112 4.2.3.1 Giới thiệu Công nghệ IP 112 4.2.3.2 Họ giao thức H32x cho hội nghị truyền hình 114 4.2.3.3 Chất lượng dịch vụ IP 119 4.2.4 Mã hoá hình ảnh âm 121 4.2.4.1 Giới thiệu chung âm hình ảnh truyền hình 121 4.2.4.2 Mã hoá Video 128 4.2.4.3 Mã hoá Audio 130 4.2.5 Hội nghị truyền hình qua mạng viễn thông 134 4.2.5.1 Các kỹ thuật phân phối hội nghị truyền hình 134 4.2.5.2 Cấu trúc tổng quát hội nghị truyền hình qua mạng viễn thông 136 4.3 Giới thiệu mạng đào tạo từ xa sử dụng hội nghị truyền hình ISDN/IP Học viện Công nghệ Bưu - Viễn thông 137 4.3.1.Giới thiệu chung 137 4.3.2 Cấu hình mạng ĐTTX ISDN/IP 138 4.3.3 Thiết bị hội nghị truyền hình VCS - Video Conferencing System 143 4.3.4 Thiết bị hỗ trợ truyền hình hội nghị đa điểm MCS 146 4.4 Tổ chức đào tạo từ xa qua mạng hội nghị truyền hình đa điểm 148 4.4.1 Về tổ chức nhân chức nhiệm vụ đơn vị, cá nhân tham gia đào tạo từ xa trực tuyến qua hội nghị truyền hình ISDN/IP 148 4.4.2 Quy trình tổ chức đào tạo 153 CHƯƠNG – ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG E-LEARNING 159 5.1 Giới thiệu chung E-Learning 159 5.1.1 E-learning gì? 159 5.1.2 Vài nét lịch sử E-learning 162 5.1.3 Đặc điểm E-learning 163 5.2 Cấu trúc hệ thống E-Learning điển hình 166 5.2.1 Mô hình chức 166 5.2.2 Mô hình hệ thống 169 5.3 Chuẩn hoá E-learning 172 5.3.1 Giới thiệu tổ chức tiêu chuẩn E-learning 172 5.3.2 Tại lại cần phải tiêu chuẩn hoá cần có “khả tương hợp”? 178 5.3.3 Giới thiệu tiêu chuẩn AICC cho E-learing CBT 181 5.3.3.1 Cấu trúc logic CBT 181 5.3.3.2 Những chức CMI 183 5.3.3.3 Mô tả chi tiết thành phần CMI 184 5.3.3.4 Tóm tắt thành phần CMI chức chúng 196 5.4 Quy trình xây dựng học liệu cho E-learning 197 5.4.1 Phân tích – Xác định yêu cầu học 198 5.4.2.Thiết kế – làm để đáp ứng mục tiêu đề 202 5.4.3 Xây dựng – Quá trình sáng tạo kinh nghiệm học 206 5.4.4 Đánh giá – So sánh tính hiệu 207 5.4.5 Các nguyên tắc thiết kế giảng có hiệu quả: 209 5.5 Chuyển đổi học liệu truyền thống sang E-learning 228 5.5.1 Những khó khăn thường gặp chuyển đổi từ khoá học truyền thống sang học qua mạng 228 5.5.2 Quản lý trình chuyển đổi 229 5.5.3 Thành lập đội ngũ chuyên nghiệp (e-learning team) 231 5.5.4 Phương pháp cấu nhóm E-learning chuyên nghiệp 233 5.5.5 Phân tích khoá học thời bạn 234 5.5.6 Tạo kinh nghiệm học hiệu 236 5.5.7 Chuyển đổi học liệu đặc thù 237 5.5.7.1 Ghi lại đoạn phim ( video clip) 237 5.5.7.2 Ghi đoạn âm 239 5.5.7.3 Phần văn 240 5.5.7.4 Các Slide trình diễn (slide show) 240 5.5.7.5 Bài đọc định tài liệu đọc thêm 242 5.5.7.6 Bài kiểm tra câu đố 244 5.5.7.7 Thực hành 244 5.5.7.8 Đặt câu hỏi 248 5.5.7.9 Những phần bổ sung trực tuyến 250 5.5.8 Tích hợp thành phần học liệu vào khoá học 253 5.6 Phát triển dự án E-learning điều kiện thực tế 253 5.6.1 Các bước phát triển hệ thống E-learning 253 5.6.1.1 Vạch chiến lược thực 255 5.6.1.2 Xác định đặc tính kỹ thuật 255 5.6.1.3 Thiết kế 256 5.6.1.4 Phát triển 256 5.6.1.5 Đánh giá 256 5.6.1.6 Thực 256 5.6.2 Các phương pháp phát triển nội dung giảng (courseware) 256 5.6.3 Chi phí hoàn vốn đầu tư (ROI) 258 5.6.4 Các mức phát triển E-Learning 260 Tài liệu tham khảo 263 Một số từ thuật ngữ viết tắt 264 Phụ lục 1: Đảm bảo tính pháp lý quyền đào tạo từ xa 269 Phụ lục 2: Làm học viên thành công khoá học đào tạo từ xa 277 Phụ lục 3: Danh sách địa trang Web đặc điểm nhà cung cấp dịch vụ đào tạo từ xa giới 280 LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển đất nước, yếu tố người yếu tố quan trọng hàng đầu Để đưa nước ta tiến lên công nghiệp hoá đại hoá, đòi hỏi người lao động phải đào tạo – phải người lao động có kiến thức kỹ làm việc Để đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo ngày phát triển đa dạng phong phú, với phát triển hệ thống giáo dục –đào tạo truyền thống, cần áp dụng phát triển phương thức đào tạo từ xa (ĐTTX) – phương thức đào tạo nước giới khu vực áp dụng phổ biến có hiệu Ngành Bưu chính-Viễn thông ngành sản xuất kinh doanh gắn liền với công nghệ dịch vụ cải tiến đổi với tốc độ nhanh Do đó, nhu cầu đào tạo cập nhật kiến thức công nghệ dịch vụ cho hàng vạn cán bộ, công nhân viên công tác mạng lưới Bưu chính-Viễn thông 61 tỉnh, thành phố nước to lớn đáp ứng phương thức đào tạo truyền thống Để giúp cán bộ, giáo viên sở đào tạo trực thuộc Tổng Công ty Bưu Viễn thông Việt Nam, chuyên viên quản lý, cán kỹ thuật Bưu điện tỉnh, thành phố tham gia hoạt động đào tạo từ xa, bạn đọc quan tâm có thông tin đầy đủ hệ thống lĩnh vực này, cố gắng thu thập tập hợp nguồn tư liệu để xây dựng tập tài liệu “Giới thiệu công nghệ đào tạo từ xa E-learning” Tập tài liệu cố gắng sâu mô tả mặt kỹ thuật sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông cho giáo dục- đào tạo từ xa Tập tài liệu cấu trúc gồm chương phần phụ lục Chương 1: Tổng quan ĐTTX: Chương cung cấp thông tin giới thiệu khái niệm ĐTTX, hình thành phát triển ĐTTX giới nước ta Chương 2: Quy trình phát triển học liệu cho ĐTTX: Giới thiệu giai đoạn trình xây dựng học liệu cho đào tạo từ xa Chương 3: Các công nghệ đào tạo từ xa: Chương mô tả đặc tính, kỹ thuật tổ chức đào tạo, sản xuất chương trình đào đạo công nghệ đào tạo từ xa khác nhau: ĐTTX sách, tài liệu in, ĐTTX băng audio sóng phát thanh; ĐTTX máy tính liệu; ĐTTX băng hình phương tiện truyền hình Chương : ĐTTX qua hội nghị truyền hình: Đây phương thức đào tạo áp dụng thành công Tổng Công ty BCVT Việt Nam, chúng Nội dung chương sâu phân tích sở kỹ thuật cho hội nghị truyền qua mạng viễn thông (Các công nghệ ISDN/IP, nén Audio Video,…), giới thiệu mạng ĐTTX ISDN/IP Tổng Công ty BCVT Việt Nam Cuối để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức triển khai đào tạo từ xa qua ISDN/IP thời gian tới, chương trình bày quy trình tổ chức đào tạo qua truyền hình hội nghị triển khai Tổng Công ty giai đoạn 2002-2003 Chương : ĐTTX E-learning: Đây mà hình thức đào tạo mới, đánh giá công nghệ đào tạo tương lai Vì nhóm tác giả cố gắng mô tả vấn đề : cấu trúc hệ thống E-learning, chuẩn hoá E-learning, quy trình xây dựng giảng điện tử E-learning, phương pháp chuyển đổi khoá học truyền thống sang E-learning, tổ chức nhân cho E-learning bước phát triển dự án E-learning điều kiện Việt Nam Chương hoàn thành với giúp đỡ Kỹ sư Ngô Duy Thành nhóm nghiên cứu E-learning Trung tâm đào tạo BCVT1 Phần phụ lục: Bao gồm số viết thông tin có liên quan ĐTTX vấn đề quyền đào tạo, tổ chức đào tạo từ xa giới, nhà cung cấp dịch vụ e-learning Internet,… Để hoàn thành tập tài liệu này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Lãnh đạo Trung tâm Đào tạo Bưu Viễn thông 1, tạo điều kiện giúp đỡ tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu, làm việc trao đổi với đội ngũ cán giáo viên, người trực tiếp tổ chức, triển khai công tác đào tạo từ xa Nhóm tác giả đặc biệt cảm ơn giúp đỡ ThS Chu Quang Toàn, người cung cấp nguồn tư liệu quý báu, cảm ơn phối hợp, cộng tác cán bộ, chuyên viên trực thuộc Phòng Đào tạo từ xa - Trung tâm Đào tạo Bưu Viễn thông Trong tài liệu này, sử dụng nhiều nguồn tư liệu bạn bè, đồng nghiệp tác giả nước Trong trình biên soạn có điểm chưa nêu đầy đủ, mong nhận lượng thứ Đây tài liệu chuyên đề công nghệ đào tạo tham khảo lần xây dựng biên soạn nên khó tránh khỏi thiếu sót chắn có điểm cần thảo luận Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến thảo luận ý kiến đóng góp xây dựng chuyên gia, độc giả để tài liệu bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! T/M nhóm tác giả TS Bùi Thanh Giang Chng Tổng quan đào tạo từ xa 1.1 Các khái niệm định nghĩa Dạy học Hoạt động học tập người xét theo quan hệ đối tượng chuyển hoá kinh nghiệm xã hội hay chuyển hoá học vấn xã hội thành trình độ học vấn xác định cá thể người, xét quan hệ giao tiếp chuyển hoá thông qua tổ chức đạo (dạy) nhà giáo dục Như dạy học hoạt động xã hội nhằm truyền thụ lĩnh hội thông qua việc trau giồi học vấn sở mà hình thành nhân cách Dạy học hoạt động thống hữu dạy học Sự thống hai hoạt động dạy học mang tính xã hội tổ chức nên hệ thống, quan hệ dạy học đảm bảo tính toàn vẹn dạy học Bất kỳ quan hệ coi quan hệ dạy học thể thống Ví dụ sách trở thành tài liệu dạy học soạn thảo có tính đến nội dung học vấn quy định cho cấp học, lớp học, tính phù hợp với quy luật điều kiện việc dạy học; không sách viết viết đề tài mà Trong thống hai dạng hoạt động dạy học dạy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển hoạt động học Sự thống biện chứng hai hoạt động dạy học có tính độc lập tương dạy học đòi hỏi tồn phát triển đồng thời tác động qua lại hai hoạt động yêu cầu quy luật xác định Một sách viết với mục đích dạy cho người người học người ta không đọc đọc không thu Một người tự thu kinh nghiệm thân qua tự học hỏi nhờ sách báo, nhờ hoạt động thực tiến nhờ ông thày dạy học Do hai hoạt động dạy học diễn dù trực tiếp nhà trường hay gián tiếp qua hàm thụ, chức giáo dục từ xa có dạy học Thái Duy Tuyên” Tìm phương pháp dạy học hiệu quả”, NXB Đại học Quốc gia - 2001 Phương pháp dạy học Để đạt mục đích dạy học định cần phải sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học khác cho kết khác Phương pháp dạy học hiểu đường, cách thức phương tiện tác động qua lại người dạy (giáo viên) người học (học sinh) nhằm đảm bảo lính hội nội dung học.1 Hình 1-1 mô tả nhân tố cấu trúc xắp xếp trình dạy học Suy cho phương pháp dạy học bị chi phối yếu tố sau: Mục đích dạy học; Nội dung dạy học; Đối tượng dạy học Mục đích dạy học Nội dung dạy học Truyền thụ (Dạy) Giáo viên Phương pháp dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lĩnh hội (Học) Học sinh Kết dạy học Hình 1-1 Các nhân tố trình dạy học Trong hình cho thấy hình thức tổ chức dạy học nhân tố gần với người học Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện dạy học đóng vai trò quan trọng Khi mà điều kiện dạy học không cho phép có liên lạc trực tiếp, giáp mặt (face-to-face) khoảng cách gần, hình thức tổ chức dạy học tương tác ngược lại với phương pháp dạy học để điều chỉnh cho phù hợp với hình thức điều kiện dạy học đó: Phương pháp dạy học từ xa Thái Duy Tuyên” Tìm phương pháp dạy học hiệu quả”, NXB Đại học Quốc gia - 2001 Hai kịch bản, vấn đề Trường hợp thứ Lê Văn Tài sinh viên theo học đại học ngành điện tử - viễn thông trường Đại học Không may cho Anh vào dịp đầu năm học thứ anh bị tai nạn giao thông nặng, phải bó bột đôi chân nằm điều trị tháng tháng nằm yên tĩnh khoảng thời gian dài chàng sinh viên trẻ Lê Văn Tài Anh liên hệ với nhà trường để tự học trả thi sinh viên khác theo hình thức gửi thư bưu điện e-mail Tuy nhiên theo quy chế hành nhà trường anh phải chuyển xuống học khoá sau, điều làm Lê Văn Tài buồn khác Trường hợp thứ hai Nguyễn Thị Hoa làm việc xí nghiệp may, sống công nhân may vất vả thu nhập không ổn định Chị muốn tiếp tục học lên để có hội làm việc điều kiện sống tốt hơn, bỏ việc chị sống độc lập bỏ làm theo học chu cấp để chị theo học Việc theo học lớp buổi tối khó khăn công việc chị thường phải làm theo ca/kíp, nhiều dịp phải làm thêm tới tận 9-10 tối Cuộc sống tương lai chị tưởng chừng khó đổi thay chị biết có trường đại học mở hệ đào tạo từ xa, chị thấy hệ đào tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh người chị Sau năm theo học phấn đấu, nỗ lực chị tốt nghiệp đại học ngành quản trị kinh doanh hệ đào đào tạo từ xa Hiện chị chuyển lên làm việc phòng kế hoạch xí nghiệp may Lời bàn Ở ví dụ thứ nhất, hình thức học từ xa tước hội theo kịp bạn bè trang lứa sinh viên Trường hợp thứ thi nhờ hệ đào tạo từ xa, từ công nhân may có ý chí phấn đấu học tập trở thành cán quản lý, có điều kiện làm việc tốt Như vậy, nói Đào tạo từ xa tạo hội học tập cho người Để làm rõ ý nghĩa phương thức đào tạo này, xin mạn phép đăng trích ý kiến số Giáo sư, nhà nghiên cứu giáo dục vị trí phương thức giáo dục từ xa nước ta tượng( bao gồm: đối tượng vẽ, đối tượng đinh hướng, đối tượng media,…) o Instructor hệ thống phát triển tính tương tác, cung cấp khả tạo tra TBT đa phương tiện phân phối qua mạng Internet, Intranet, CD-ROM, mạng LAN trực tiếp PC Instructor hổ trợ việc chuyển giảng thành trang HTML-base Web Java Applets để chuyển qua mạng Internet cách đơn giản mà không yêu cầu nhà xây dựng mềm giảng phải tinh thông lĩnh vực Đây môi trường phát triển hướng đối tượng cung cấp kết nối đa phương tiện o Hai hệ thống trợ giúp chuẩn giống như: AICC, IMS, ADL IEEE (10) Trainersoft EUROPE (Website : www.trainersoft.com) - Tên sản phẩm : Trainersoft7 - Đặc điểm chung : o Trainersoft hệ thống phát triển giảng dể sử dụng thông qua việc mô khái niệm “sách-chương-trang” Các nhà xây dựng giảng tạo “sách mới” sau gắn số thuộc tính cho để quy định cách thức hiển thị “trang” Các giảng xây dựng thành trang Web, chuyển phát qua mạng LAN tạo thành CD-ROM Tài liệu hiển thị “trang thời” nhập từ trang Web mạng Internet từ ứng dụng như: MicrosoftWord PowerPoint, tạo thông qua việc bổ sung text graphics từ khuôn mẫu (template) “trang” thiết kế sẵn o Có hai phiên Trainersoft là: Express Professional Edition Professional Edition có chức Express có thêm số chức bổ sung khác ( bao gồm: chuyển tiếp hình ảnh, tính đa phương tiện tốt hơn,…) (11) BYG Systems Ltd (Website : www.byqsystems.com) - Tên sản phẩm : TX-Authoring - Đặc điểm chung : o BYG Systems đưa thị trường ba phiên TX-Authoring (bao gồm: Elite, Classic, Classic LE) Trong Elite môi trường phát triển đa phương tiện tương tác đầy đủ Classic giảm bớt vài tính Elite cho phép tạo dựng nhanh chóng trình bày đa phương tiện tương tác mà không cần sử dụng tính phức tạp thường 283 dùng nhà xây dựng đa phương tiện chuyên nghiệp Classic LE nằm hạng mục giá thấp cho nguời không quen với hệ thống authoring o Hệ thống TX-Authoring hệ thống quyền dựa Windows, cho phép phát triển đào tạo đa phương tiện sở mở rộng việc sử dụng biểu tượng với ngôn ngữ lập trình script Hệ thống cho phép thiết kế bố cục hình (screen) thông qua việc đặt đối tượng khác nhau( text, graphics, hoạt hình…) sử dụng ứng dụng Windows Word, Photoshop, 3D studio… Một đặc điểm manh hệ thống hổ trợ chức toán học,… (12) OP&S Ltd (Website : www.mentergy.com) - Tên sản phẩm : Designer’s Edge 4.0 Enterprise - Đặc điểm chung : o Designer’s Edge trợ giúp nhà phát triển giảng thông qua xử lý thiết kế nhờ vào phương pháp luận thiết kế hệ thống với dẫn sử dụng cách rộng rãi Ngưòi thiết kế hướng dẩn theo bước phát triển, thiết kế phân tích với biểu đồ đồ hướng dẫn hấp dẫn Các biểu tượng sẻ hướng dẫn chi tiết mổi bước o Mổi giảng phát triển dựa lược đồ giảng cấu trúc Cấu trúc giảng xem sửa đổi nhờ vào đồ hình B CÁC NHÀ CUNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP LMS-LCMS (1) Click2learn.com (Website : www.click2learn.com) - Tên sản phẩm : Aspen - Đặc điểm chung : o Aspen bao gồm sản phẩm: Learning Management Server(ALMS), Learning Content Management Server(ALCMS) Virtual Classroom Server(AVCS) Chúng sử dụng với dùng tách biệt tuỳ theo yêu cầu khách hàng o ALMCS hổ trợ việc phát triển, quản lý phân phối giảng đồng thời cung cấp công cụ cho nhiều loại người sử dụng khác truy cập thông qua giao diện Web o ALMS hệ thống quản lý học tập cho phép khách hàng quản lý phân phối các loại khoá học, hình thức học tập khác bao gồm khoá học trực tuyến chổ, đào tạo lớp, hình thức diễn đàn thảo luận … sử dụng phần mềm AVCS, Centra, 284 Interwise Việc quản lý khoá học đựoc thực thông qua truy cập ALMS từ phía client o AVCS hổ trợ đào tạo đồng Nó hệ thống phòng học ảo tổng hợp cung cấp phương tiện ngôn ngữ khác o Tuân thủ chuẩn: AICC, SCORM (2) Chest (Website : www.blackboard.com) - Tên sản phẩm : Blackboard e-Education Suite - Đặc điểm chung : o Blackboard e-Education Suite bao gồm hệ thống: Black Learning System, Blackboard Community Portal System, Blacboard Transaction System o Black Learning System hệ thống phần mềm server xây dựng Web cung cấp khả quản lý, tuỳ biến tích hợp với hệ thống thông tin sinh viên giao thức nhận dạng o Blackboard Community Portal System môi trường phát triển chuyên môn hoá cho phép tổ chức kết hợp thông tin quan trọng lĩnh vực đào tạo, sinh viên, nhà quản lý Hệ thống bao gồm giao diện trực quan cung cấp cho sinh viên thành viên khác dễ dàng truy cập tới lĩnh vực tổ chức o Tuân thủ chuẩn như: IMS, AICC, SCORM Microsotf’s LRN (3) Centra Software EMEA (Website : www.centra.com) - Tên sản phẩm : CentraOne - Đặc điểm chung : o Centra One bao gồm hai nhóm sản phẩm: Centra Collaboration Products Centra Knowledge Products o Centra Collaboration Products bao gồm sản phẩm kết hợp doanh nghiệp phòng học ảo Nó thiết kế để phân phối quản lý giảng điện tử động qua doanh nghiệp cho cán doanh nghiệp o Centra Knowledge Products cung cấp phương thức quản lý kiến thức với kho nội dung chuẩn hoá để trang bị bắt, giữ, phân phối quản lý tập trung 285 (4) LJ Technical Systems Ltd (Website : www.lj-tech.com) - Tên sản phẩm : ClassAct - Đặc điểm chung : o ClassAct hệ thống quản lý xây dựng sở mạng, làm việc mạng LAN, Intranet, Internet Hệ thống có chức như: quản lý học viên lớp học, quản lý profile giảng, quản lý lịch trình giảng, quản lý module test, quản lý thứ hạng điểm học viên, quản lý mạng the dõi học viên thời gian thực tế, quản lý báo cáo quản lý từ xa… o ClassCampus mở rộng ClassAct, nhằm cung cấp hệ thống đào tạo xây dựng mạng Internet cho phép liên hệ trợ giảng học viên, sở liệu phục vụ dạy học, hội nghị truyền hình… (5) Centre for Learning Technology University of Wales (Website : www.colloquia.net) - Tên sản phẩm : Colloquia - Đặc điểm chung : o Colloquia hệ thống quản lý học tập đặc biệt Hệ thống phát triển nhằm giải vấn đề mang tính sư phạm tổ chức trợ giảng học viên kết nối Internet để phát thu thông tin, lại công việc khác thực offline Điều thực hữu ích kết nối thường xuyên đến Internet có cố o Tuân thủ chuẩn như: IMS (6) CoMentor (Website : http://comentor.hud.ac.uk) - Tên sản phẩm : CoMentor - Đặc điểm chung : o CoMentor hệ thống quản lý học tập điển hình Hệ thống cung cấp môi trường học tập cộng tác, đặc biệt lĩnh vực: Nghệ thuật, nhân quyền, khoa học xã hội nơi mà việc tranh cải, làm việc cộng tác o coMentor cho phép cán giảng dạy xây dựng môi trường học tập thông qua học viên truy cập nhờ vào trình duyệt Nó trang bị cho trình làm việc cộng tác thảo luận trực tuyến nhóm sinh viên o Tuân thủ chuẩn như: IMS 286 (7) Graham McIntosh (Website : www.camsp.com) - Tên sản phẩm : COSE - Đặc điểm chung : o COSE ( Creation of Study Environment) hệ thống cung cấp môi trường học tập ảo, nhằm mục đích tạo học cộng tác chủ động cho sinh viên o Các nhà phát triển xây dựng giảng hội học tập Các giảng cấu trúc thành Pagesets Mổi “trang” Pageset trang HTML chuẩn Mổi “ trang” có nguồn liên kết với o Tuân thủ chuẩn như: IMS (8) Docent(U.K) Ltd (Website : www.docent.com) - Tên sản phẩm : Docent Enterprise - Đặc điểm chung : o Docent Enterprise trợ giúp tất loại hình học tập Nó bao gồm tập sản phẩm làm việc với sản phẩm tích hợp, nhiên sử dụng riêng biệt sản phẩm Các sản phẩm bao gồm: Docent Learning Management Server(LMS), Docent Learning Content Management System(LCMS), Docent Live, Docent Exchange Docent Peak Performance o Tuân thủ chuẩn như: SCORM 1.0, 1.1 1.2 (9) Telematica Ltd (Website : www.telematica.co.uk) - Tên sản phẩm : EASE - Đặc điểm chung : o EASE hệ thống quản lý học tập sử dụng để trợ giúp giảng điện tử, dạng khác đào tạo từ xa, giảng lớp học… Hệ thống bao gồm số modules sau: o EASE campus cung cấp sở cho việc phân phối giảng eLearning qua mạng Internet Intranet o EASE Centre trợ giúp việc quản lý khoá học, seminars, nguồn đào tạo không trực tuyến… o EASE Competence cung cấp kỷ năng, phân tích o EASE Enterprise kết hợp modules lạI thêm vào số đặc điểm để tạo hệ thống quản lý học tập tích hợp với hệ thống doanh nghiệp khác o Tuân thủ chuẩn như: SCORM v1.1 287 (10) Centrinity UK Ltd (Website : www.centrinity.com) - Tên sản phẩm : FirstClass Version - Đặc điểm chung : o Phần mềm FirstClass cung cấp truyền thông trực tuyến công cụ dạy học cộng tác, bao gồm: hội nghị , lịch trình, quản lý liệu cho trường học, doanh nghiệp FistClass cung cấp nuôi dưỡng truyền thông cộng tác môi trưòng trực tuyến an toàn thiết kế đặc biệt với nhu cầu học tập o Hệ thống kết hợp truyền thông, cộng tác, quản lý tài liệu, xuất Web, chuyển phát nội dung, công cụ lịch trình cho phép tổ chúc giáo dục thiết lập môi trường học tập trực tuyến cho nhà giáo dục, sinh viên bậc phụ huynh o Tuân thủ chuẩn như: IMS (11) Hewlett –Pack Company (Website : www.hpelearning.com/store/classroom.asp) - Tên sản phẩm : HP Virtual Classroom - Đặc điểm chung : o HP Virtual Classroom cung cấp dịch vụ hội nghị Web trực truyến để phân phối thông tin thời gian thực hội thảo đào tạo trực tuyến o Người tham dự ngồi PC họ “tham dự” lớp học gặp gỡ từ nơi giới qua kết nối Internet chuẩn Phòng học ảo sử dụng liên tục kiện thời điểm o HP cung cấp phát triển toàn phân phối tiến trình xử lý kiện dạy học (12) ITD3 Ltd (Website : www.items.co.uk) - Tên sản phẩm : inCLass - Đặc điểm chung : o inClass phát triển để cung cấp cho nhà quản lý tổ chức đào tạo lớn việc điều khiển hoạt động đào tạo họ Cụ thể cung cấp lich trình khoá học, phân phối nguồn thông tin, đặt chổ o Khoá học xếp lich trung tâm đào tạo bên trong, sites khách hàng trung tâm đào tạo công ty liên kết 288 (13) Interwise (Website : www.interwise.com) - Tên sản phẩm : Interwise Enterprise Communication Platform(ECP) - Đặc điểm chung : o Interwise ECP môi trường đào tạo xây dựng Web tích hợp đầy đủ, cho giảng không đồng động o Xét từ phía khách hàng hệ thống cung cấp hai giao diện Những giao diện thay đổi theo chức tuỳ thuộc vào tỷ lệ tính tương tác mổi hình thức o Giao diện Moderator cho phép Presenter phân phối điều khiển kiện Nó công cụ tạo dựng nội dung không đồng o Giao diện học viên ứng dụng đơn giản “tham dự” vào “thính giả” (14) E2train Ltd (Website : www.e2train.com) - Tên sản phẩm : Kallidus - Đặc điểm chung : o Kallidus LMS hệ thống hoàn chỉnh, cho phép tổ chức triển khai, quản lý báo cáo việc đào dạy học, qua mạng Internet hay Intranet Giao diện cho tất người sử dụng trình duyệt Web Hệ thống lắp đặt máy chủ riêng khách hàng cung cấp e2train với tư cách dịch vụ Internet chủ o Hệ thống cho phép người sử dụng tạo nội dung tương tác cho việc phân phối sở Web Các cán tổ chức dễ dàng tạo giảng đIện tử cách nhanh chóng hiệu quản mà không cần kỹ lập trình cao o Tuân thủ chuẩn: AICC, SCORM (15) Intellinex UK (Website : www.intellinex.com) - Tên sản phẩm : LEAP 2.6.5 - Đặc điểm chung : o LEAP hệ thống cung cấp môi trường dạy học hoàn chỉnh cho tất tổ chức quy mô Nó cung cấp phát triển phân phối giảng qua Web Đồng thời trợ giúp việc quản lý trình thu dạng đào tạo từ xa Nó củng hổ trợ khía cạnh thương mạI đIện tử o Tuân thủ chuẩn: AICC 289 (16) Fretwell – Downing Education (Website: www.fdlearning.com) - Tên sản phẩm : Learning Environment(le) - Đặc điểm chung : o Learning Environment(le) môi trường dạy học ảo(VLE) cung cấp dạy môi trưòng học trực tuyến, nơi dó nhà quản lý dạy học quản lý hoạt động dạy học, tất hoạt động , nguồn thông tin, tính tưong tác, đánh giá, hai phương thức trực tuyến không trực tuyến Nó hổ trợ dạy học qua Intranet Internet o Tuân thủ chuẩn: IMS, Microsoft’s LRN 2.0 3.0, IEEE LOM, ADL (17) OP & S Ltd (Website : www.mentergy.com) - Tên sản phẩm : LearningLinc - Đặc điểm chung : o LearnLinc cung cấp hệ thống lớp học ảo mà hệ thống kết hợp với cáchệ thống quản lý học tập khác Đồng thời tiêu chuẩn hội nghị audio, streaming video, IP đa đường o LearnLinc Virtual Campus hệ thống quản lý lệnh xây dựng sở Web trợ giúp khoá học LearnLinc Nó cung cấp thông tin bàI giảng có sẳn, cho phép người học đăng ký, điều khiển phân phối cung cấp khả truy cập tới lớp học đựoc record sẳn Nó cung cấp bảo mật background cho mạng (18) Granada Learning (Website : www.learnwise.net) - Tên sản phẩm : LearnWise - Đặc điểm chung : o Learnwise môi trường dạy học ảo, tổng hợp, cho nhiều cấp độ học tập Hệ thống thiết kế để sử dụng qua mạng Internet Intranet Learnwise Server bao gồm thành phần như: o Content Delivery ( phân phối giảng cách tin cậy đến học viên), Student Portal (tập hợp thông tin tổ chức báo cáo, lịch ghi nhớ, hiệp hội học viên, … với số khoá học tiến trình học tập), Collaboration tools ( bao gồm công cụ như: Email, FAQ, chat room, diễn đàn đa luồng kho thông tin chia sẻ), Tracking and reporting( hệ thống kèm với liệu trang truy cập, điểm kiểm tra thời gian làm việc), Content Management ( cung cấp công cụ để load sữa chữa nội dung khả tạo đánh giá kiểm tra) o Tuân thủ chuẩn: SCORM 1.2 290 (19) Lotus Development UK (Website : www.lotus.com.learningspace) - Tên sản phẩm : Lotus Learning Space 5.0 and Virtual Classroom - Đặc điểm chung : LearningSpace gồm có hai module sản phẩm chính: o LearningSpace Core module(Cung cấp việc phân phối, theo dõi quản lý khoá học tự chuyển tiếp) o LearningSpace Collaboration module(Kết hợp đặc điểm Core Module với tính phòng học ảo động để truy cập vào tài nguyên chia sẻ o Hệ thống cung cấp chức quản lý học tập như: Profile and Permission (gán cho học viên nhóm học viên để xác định họ cần truy cập họ thấy logon), Activity tracking( bám thông báo mổi hoạt động khoá học, bao gồm thời gian học viên tham gia hoạt động, số lượng thời gian sử dụng, trạng thái, điểm địa điểm thời học viên hoạt động, học viên dễ dàng trao đổi với bạn lớp với người hướng dẫn thông qua E mail chat), Reporting( hệ thống giám sát cung cấp báo cáo xây dựng bên bao gồm thôngtin vè khoá học người sử dụng, thống kê sử dụng, liệu xử lý học viên), Off the shelf courseware( cho phép sữ dụng đào tạo từ nhiều công ty như: IBM, NETg, Skilsoft), Content creation( tương thích nội dung tạo từ công cụ authoring khác như: Authorware, Director, ToolBook2), Assessment(bao gồm trình duyệt xây dựng authoring nhằm tạo câu hỏi đánh giá) o Virtual Classroom bổ sung vào LearningSpace để cung cấp hệ thống phòng học ảo đứng Hệ thống dùng để thực công việc như: Đăng ký online người tham dự, phân phối trình bày audio video, thi gói phần mềm chia sẻ ứng dụng với học viên desktop họ, gửi nội dung thêm vào cho sinh viên trước sau phiên lớp học ảo, catalogue đồ dùng dạy học, bám thông tin học viên tham dự họ o Tuân thủ chuẩn: AICC SCORM (20) OP & S Ltd (Website : www.mentergy.com) - Tên sản phẩm : Manager’s Edge - Đặc điểm chung : o Manager’s Edge công cụ cho phép tổ chức tập trung việc quản lý dạy học cho hai hình thức đào tạo online truyền thống Hệ thống 291 có thành phần chính( Module quản lý, Module học viên dựa mạng, Module học viên yêu cầu trình duyệt Web o Module quản lý: Thiết lập máy khách có định hướng tới mạng LAN, intranet, Web server thông qua nhà quản lý dạy học truy cập vào thông tin hiệu sinh viên tên sinh viên kết nạp, điểm khoảng thời gian o Module học viên dựa LAN: Cung cấp truy cập học tập trực tuyến từ môi trường mạng LAN o Module học viên yêu cầu trình duyệt Web: Khi chương trình học thiết lập học viên kết nạp, họ nhận chưong trình gán Người sử dụng log on thông qua module dựa mạng LAN từ xa với trình Web Học viên log on hệ thống tên password o Tuân thủ chuẩn: AICC (21) Jonh matchett Limited (Website : www.pathlore.com) - Tên sản phẩm : Pathlore Learning management System and Classroom Edition - Đặc điểm chung : o Pathlore LMS cung cấp đặc trưng phương tiện để trợ giúp dạy học dựa Web Thêm vào cung cấp trợ giúp cách toàn diện cho lớp học ảo lớp học truyền thống o Sử dụng trình duyệt học viên có thể: + Truy cập tất nguồn học tập doanh nghiệp từ giao diẹn Web tuỳ biến + Quản lý học tập với học bạ , kế hoạch phát triển cá nhân lịch học tập + Thảo luận vấn đề học tập với người cấp phòng chat + Duyệt kiểm tra catalogue chương trình học giảng + Giao thiệp với nhà quản lý học tập + Đánh giá lớp o Virtual Classrooms: Cung cấp chức lớp học ảo bao gồm + Một môi trường làm việc cộng tác cho người học ngưòi huớng dẫn + Khả truy cập Internet nơi người học giáo viên hướng dẫn + Các lớp học ảo thêm vào catalogue giảng với khoá học lớp học ảo trực tuyến o Tuân thủ chuẩn: AICC, SCORM 1-2, IMS compliant 292 (22) SABA UK (Website : www.saba.com) - Tên sản phẩm : Saba Learning Enterprise - Đặc điểm chung : o Saba Learning Enterprise hệ thống quản lý dạy học dựa mạng Internet Hệ thống tự động xử lý học tập cho học viên nhà cung cấp học tập Hệ thống bao gồm đặc trưng tính sau: o Quản lý học tập: Hệ thống trợ giúp tất loại hình học tập, thêm vào loại hình học tập dựa Web Nó trợ giúp khóa lớp học, seminars, tự học thông qua việc sử dụng workbook, CD-ROM, sách phương tiện media khác o Đối với khoá học kiểu lớp học, seminars,… Hệ thống quản lý danh sách phục vụ chờ đợi o Quản lý chứng nhận lực Đánh giá trình độ kiến thức học viên đội o Tạo kế hoạch học tập cho cá nhân o Truy cập dựa Web đơn giản o Cung cấp tính truy cập dịch vụ Saba Learning Exchange cho trao đổi thông tin nhà cung cấp dịch vụ học tập khắp giới o Tuân thủ chuẩn: AICC, ADL SCORM, IMS, IEEE (23) Futuremedia Plc (Website : www.futuremedia.co.uk) - Tên sản phẩm : Solstra 2000 - Đặc điểm chung : o Soltra 2000 hệ thống quản lý học tập cho phép tổ chức phân phối, bám quản lý đa hình thức đào tạo từ hệ thống trung tâm Các cá nhân nhận cách nhìn riêng nguồn kiến thức đào tạo cung cấp cho họ để hoàn thành vai trò chức họ o Tuân thủ chuẩn: AICC (24) Professional Development Online Ltd (Website : www.pdol.co.uk) - Tên sản phẩm : Studyserve - Đặc điểm chung : o Studyserve hệ thống quản lý học tập cho phép phân phối , bám quản lý học tập qua mạng Internet Intranet công ty Hệ thống cung cấp khả trao đổi thông tin liệu từ nhiều nguồn khác 293 o Hệ thống cung cấp hai giao diện chuẩn, giao diện cho nhà quản lý giao diện cho học viên Nó có khả tự cấu hình dễ dàng Chức thích ứng giao diện thay đổi theo định khách hàng o Hệ thống bao gồm thành phần như: Quản lý học viên đăng ký, phân phối nội dung, đánh giá/ kiểm tra, báo cáo (25) Sun Response Centre (Website : www.sun.com) - Tên sản phẩm : Sun Enterprise Platform - Đặc điểm chung : o Sun Enterprise Learning Platform hệ thống quản lý học tập Hệ thống có chức sau: o Student Functions(Chức học viên): Với chức học viên truy cập Sun Enterprise Learning Platform thông qua trình duyệt Sinh viên thông qua giao diện tạo profile học tập cho mình, đăng ký kết nạp vào khoá học trực tuyến khoá học kiểu lớp học ảo o Assessment functionality(Chức đánh giá): Cung cấp phương tiện tạo đoạn kiểm tra ngắn cho phép đánh giá trình học tập học viên o Skills development functionality(Chức phát triển kỷ năng): Chức hổ trợ việc phát triển kỷ dựa việc đánh giá tầm quan trọng công việc nhu cầu tổ chức o Administrator Functions(Chức quản trị): Phần mềm cho phép nhà quản lý quản lý khoá học, chương trình học tập o Delivery Fuctions(Chức phân phối): Cung cấp khả quản lý đào tạo qua mạng thông qua việc phân phối bàI giảng đến học viên o Tuân thủ chuẩn: SCORM 1.1/ AICC (26) THINQ (Website : www.thinq.com) - Tên sản phẩm : THINQ - Đặc điểm chung : o THINQ chia thành hai sản phẩm Đó THINQ TrainingServer LMS THINQ Learning Manager.Tuy nhiên thời điểm thị trường lại THINQ TrainingServer LMS o Có hai module THINQ TrainingServer LMS Web Administrator THINQ Learner 294 + Nhờ vàoTrainingServer LMS Web Administrator module, nhà quản lý tạo, lập lịch trình quản lý hoạt động xung quanh hoạt động đào tạo Họ thêm vào giảng mới, đăng ký học viên gán nguồn thông tin + THINQ Learner dịch vụ cung cấp cho ngưòi học để thúc đẩy học viên quản lý nghề nghiệp họ thông qua truy cập Web để đăng ký khoá học, kết hợp, lên kế hoạch học tập chuyên biệt quản lý chứng nhận o Tuân thủ chuẩn: SCORM, AICC, IMS (27) WBT Systems (Website : www.wbtsystems.com) - Tên sản phẩm : TopClass e-Learning Suite 6.1 - Đặc điểm chung : o E-Learning Suite phiên TopClass Đây hệ thống quản lý dạy học tích hợp đồng thời hệ thống quản lý nội dung dạy học TopClass trợ giúp đào tạo từ xa qua Internet Intranet Thông qua kiến trúc đối tượng dạy học mình, TopClass sẻ quản lý tái tạo nội dung cung cấp khả e-learning tiên tiến, ví dụ cộng tác nội dung khoá học dựa kiến thức đam mê người học TopClass liên kết đến HR, ERP lớp học ảo Centra, Interwise o TopClass cho phép đào tạo truyền đến PC chạy offline Nó cung cấp giao diện quán cho học viên tuỳ biến để kết hợp intranets Hệ thống bao gồm module: TopClass Publisher, TopClassServer TopClass Mobile o Tuân thủ chuẩn: ACII, CMI API, SCORM, IMS (28) Trainersoft EUROPE (Website : www.trainersoft.com) - Tên sản phẩm : Trainnersoft Manager 2.09 - Đặc điểm chung : o Trainersoft trợ giúp việc đào tạo qua mạng Internet Intranet Hệ thống cung cấp giao diện tuỳ biến đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi tổ chức trợ giúp người học khắp nơi Trainersoft Manager phân thành cấp người sữ dụng, bao gồm: Các nhà quản lý, nhà giám sát, điều phối viên, giáo viên học viên Các chức mà hệ thống trợ giúp bao gồm: o Đăng ký người học, gộp nhóm học viên theo phần, chủ đề công việc, gán khoá học cho học viên,… 295 o Tuân thủ chuẩn IMS, SCORM, AICC (29) TekniCAL.com (Website : www.teknical.com) - Tên sản phẩm : Virtual Campus and eLearning Enterprise - Đặc điểm chung : o Virtual Cmpus and e-Learning Enterprise hệ thống nhằm mục đích sữ dụng qua mạng Internet Intranet o Virtual Campus thiết kế nhằm phục vụ cho giáo dục e- Learning Enterprise nhằm mục đích phục vụ cho kinh doanh Các đặc trưng Virtual Campus bao gồm: o Phương tiện quản lý cho phép đăng ký học viên khoá học gán khoá học cho học viên o Virtual Campus kết nối tới hệ thống thông tin quản lý trường đai học(MIS) để cất giữ liệu o Quản lý người thông qua ghi chép thông tin cá nhân… o Tuân thủ chuẩn: IMS, JISC/FERL (30) FeeNix Consultancy Ltd (Website : www.ielearning.com) - Tên sản phẩm : WBT Manager 1.6 - Đặc điểm chung : o WBT Manager xây dựng giảng dựa Web Hệ thống đưa số người sử dụng tăng lên vài ngàn người Hệ thống kết nối với Microsoft Access số học viên ít, số lượng tăng lên tổ chức phải cài đặt SQL server Oracle o Giao diện đưa phải thích ứng nhu cầu mua bán tổ chức o WBT Manager bao gồm hai modules: Web Server Module(cung cấp giao diện dựa trình duyệt Web cho người học người quản lý nội hạt Nó tồn tai trình duỵệt Web), Training Administror Module (thiết lập workstations mạng cung cấp giao diện quản lý hệ thống) o Tuân thủ chuẩn: AICC (31) Connected Learning Ltd (Website : www.webct.com) - Tên sản phẩm : WebCT Campus Edition - Đặc điểm chung : 296 o WebCT Campus Edition hệ thống mục đích phục vụ nghành giáo dục Hệ thống cung cấp sở phần mềm cho phép trường cao đẳng đại học chuyển giảng qua mạng Internet WebCT hệ thống quản lý học tập cung cấp dãi rộng tuỳ chọn cấp giấy phép cho tổ chức giai đoạn bắt đầu cho đời giảng điện tử E-learning Các tố chức thông qua tuỳ chọn cấp giấy phép chuyển giảng lên mạng qua trang Web mà không cần mở rộng quy mô sát nhập hệ thống trường học o WebCT không yêu cầu phần mềm chuyên biệt mà người sử dụng sữ dụng giao diện trình duyệt chung o WebCT có lớp người sử dụng: Administrator (thực chức quản trị), Course designers(đây người chịu trách nhiệm cho giảng, họ điều khiển nội dung, tạo kiểm tra nhanh, phân loại, quản lý tiến học viên, định nghĩa nhóm học viên …), Teaching Assistants( gắn liền với khoá học, vai trò học viên nhiên chấm điểm xếp loại kiểm tra học viên), Students (đăng ký gán cho khoá học xác định) o Tuân thủ chuẩn: XML, IMS 297 [...]... (các hình thức giảng dạy) và cách thức học (sự thích hợp về thời gian và nơi học) Trải qua thời gian, diện mạo và cách thức học từ xa được hình thành với sự tham gia của các công nghệ như công nghệ in ấn (học qua thư từ) , cho tới công nghệ phát thanh, điện đài, và trải qua thời kỳ sản xuất công nghiệp, cuối cùng tới truyền thông đa phương tiện và liên lạc điện tử vào những năm 90 Hình thức đào tạo từ. .. chương trình đào tạo trước khi quyết định sử dụng một công nghệ đào tạo cụ thể 1.3.1 Các ưu điểm Công nghệ đào tạo từ xa mang lại nhiều lợi ích trong giáo dục và đào tạo, các lợi ích cơ bản được mô tả và phân tích như ở dưới đây 1) Sự tiện lợi Các công nghệ ĐTTX có thể cung cấp các vị trí thuận lợi cho cả học viên và giảng viên Nhiều công nghệ, chẳng hạn như Internet, băng audio/video và máy điện thoại... dụng cho giáo dục -đào tạo từ xa Giáo dục từ xa ? Hiện nay, có nhiều thuật ngữ được sử dụng để mô tả khái niệm giáo dục đào tạo từ xa, chẳng hạn như Giáo dục mở, Giáo dục từ xa, Dạy từ xa, Học từ xa, Đào tạo từ xa hoặc giáo dục ở xa Cho dù với khái niệm nào thì bản chất quá trình dạy và học phải bao hàm yếu tố có sự tách biệt, ngăn cách về mặt không gian hoặc /và thời gian Theo nhiều học giả trên thế... viên và học viên mà có các hình thức tổ chức, thực hiện ĐTTX khác nhau 1.2 Phân loại đào tạo từ xa Về cơ bản người ta phân loại đào tạo từ xa dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa giảng viên và học viên trong quá trình dạy học: Đào tạo từ xa tương tác và Đào tạo từ xa không tương tác.1 • ĐTTX tương tác (interactive/synchronous) Có nghĩa là có sự tương tác theo thời gian thực, trực tiếp giữa giảng viên và học. .. công nghệ trong hoạt động giáo dục - đào tạo từ xa cho người trưởng thành Chính vì vậy dưới đây, trong cách gọi hoặc sử dụng từ ngữ các thuật ngữ có liên quan chúng tôi sẽ chủ yếu dùng cụm từ đào tạo từ xa (viết tắt là ĐTTX) 1 Dự án Việt-Bỉ “Hỗ trợ Học từ xa : “Giáo dục từ xa và giáo dục người trưởng thành”, Hà Nội-2000 10 Đào tạo từ xa là gì? Không có một định nghĩa chính xác về ĐTTX Tuy nhiên một cách... tại các địa phương theo hình thức vừa học vừa làm, tự học là chủ yếu, kết hợp với việc thực tập sư phạm thường xuyên Hệ đào tạo này tuyển sinh học sinh phổ thông trung học để đào tạo nhưng không tập trung ở các trường Đại học Sư Phạm mà phân tán về các trường phổ thông, các cơ sở sản xuất, thực hành như những đoàn thực tập 20 sư phạm để tập làm thầy và từ đó sinh viên sẽ học từ xa chương trình đại học. .. quả dưới góc độ đào tạo bồi dưỡng cán bộ Tuy nhiên việc đào tạo qua mạng này không nằm trong các hoạt động đào tạo bồi dưỡng chính thức của Tổng công ty (ví dụ như VDC tập trung vào vấn đề thương mại, có nghĩa các khoá học phải mang lại lợi nhuận, mà các khoá học này chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực đang có nhu cầu cao như công nghệ thông tin, ngoại ngữ ; các đơn vị khác lại đi vào đào tạo hướng dẫn... tâm đào tạo (tại Hà Nội và TP HCM) của Học viện Công nghệ BCVT - Xây dựng 14 phòng học từ xa qua ISDN tại các Bưu điện Tỉnh, Thành phố - Xây dựng các nội dung, chương trình các khoá bồi dưỡng trực tuyến qua ISDN cho giai đoạn thử nghiệm đào tạo Giai đoạn 2002-2003 Giai đoạn đào tạo thử nghiệm và thử nghiệm công nghệ IP cho ĐTTX trực tuyến: Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên đề theo phương thức đào tạo. .. cầu đào tạo; lập kế hoạch đào tạo; ký hợp đồng đào tạo; tổ chức xây dựng kế hoạch đào tạo chi tiết cho từng ngành, từng khoá; tổ chức sản xuất và phân phối học liệu; Tổ chức quá trình đào tạo, thi kiểm tra Các trường cũng tổ chức mạng lưới các Trung tâm vệ tinh (thường là Trung tâm Giáo dục thường xuyên của các tỉnh, thành) để giúp các trường tổ chức đào tạo cho nhu cầu tại địa phương Về bậc học và. .. nói phạm trù Dạy và Học ngày nay không chỉ giới hạn trong lớp học hay ở trường Có nhiều công nghệ cho phép kết hợp quá trình dạy và học một cách rất linh hoạt ở bất kỳ đâu, khi nào và bằng cách nào Cuốn sách này sẽ bàn đến quá trình dạy và học thông qua các công nghệ giáo dục từ xa Nội dung cuốn sách sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về các đặc điểm, ưu và nhược điểm của các công nghệ khác nhau hiện

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vụ giáo dục thường xuyên, Bộ GD-ĐT: “Đại học từ xa ở nước ta tình hình và xu thể phát triển”, Tài liệu hội nghị giáo dục Đại học, 9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học từ xa ở nước ta tình hình và xu thể phát triển
2. Vụ giáo dục thường xuyên, Bộ GD-ĐT: “Đề án tổng thể về phát triển giáo dục từ xa ở Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội, 11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể về phát triển giáo dục từ xa ở Việt Nam đến năm 2010
3. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục mở và Đào tạo từ xa – Hiện trạng và triển vọng” Viện Đại học mở Hà Nội, 11-1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mở và Đào tạo từ xa – Hiện trạng và triển vọng
4. “Nghiên cứu xây dựng chương trình dạy học qua mạng máy tính” - Đề tài NCKH mã số : 039-98-TCT-RD-B, Chủ trì: TS. Lê Tuệ - Trung tâm Đào tạo BCVT II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u xây d"ự"ng ch"ươ"ng trình d"ạ"y h"ọ"c qua m"ạ"ng máy tính
5. “Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm ĐTTX qua mạng máy tính” - Đề tài NCKH mã số 10-99-KHKT-RD, Chủ trì: TS. Nguyễn Kim Lan – Học viện Công nghệ BCVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u xây d"ự"ng mô hình th"ử" nghi"ệ"m "Đ"TTX qua m"ạ"ng máy tính
8. Đỗ Hoàng Tiến - Vũ Đức Lý: “Giáo trình truyền hình”, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền hình
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
9. Đỗ Hoàng Tiến: “Audio & Video số”, , NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Audio & Video số
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
10. ITU, DGPT: “Workshop on Mediadevelopment and Utilization for Distance Education”, PTTC1, Hà nội -Việt Nam, 17-27/7/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Workshop on Mediadevelopment and Utilization for Distance Education
6. ThS.Chu Quang Toàn - Dự án ĐTTX Ngành Bưu điện - Tài liệu Hội nghị khoa học lần 2 – 2000 (PTIT) Khác
7. Tạp chí BCVT số tháng 7/2001:” Chuyên đề về đào tạo từ xa” Khác
11. Florida Center for instructional Technology – College of Education:”A teacher’s guide to Distance Learning”, University of South Florida, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w