1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong 2

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 552,96 KB

Nội dung

Chơng Nhiễm trùng ngoại khoa I Khái niệm nhiễm trùng ngoại khoa Vi sinh vật gây bệnh chủ động bị động xâm nhập vào tổ chức thể gia súc, trình sinh sống phát triển chúng sản sinh độc tố gây biến ®ỉi vỊ bƯnh lý cho tỉ chøc ë cơc bé toàn thân gọi nhiễm trùng ngoại khoa Chúng ta biết nhiễm trùng ngoại khoa có từ bên mà từ bên (vÝ dơ gia sóc m¾c bƯnh sÈy thai trun nhiƠm, vi khn Brucella cã thĨ theo hƯ thèng mạch máu, lâm ba đến gây nhiễm trùng vết thơng Khi gia súc bị nhiễm trùng ngoại khoa vi khuẩn tế bào tổ chức thể có tiếp xúc chặt chẽ dẫn đến phản ứng cục nh toàn thân Nhiễm trùng ngoại khoa độc tố vi trùng có tác dụng nhng chủ yếu mà tính chất vết thơng trạng thái thể gia súc Nếu nh khả phòng vệ thể (sức đề kháng thể gia súc) thắng đợc sức công phá vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn bị tiêu diệt; vết thơng dập nát, hoại tử nhiều, vết thơng có nhiều cục máu đông, ứ máu vết thơng dễ bị nhiễm trùng Những vết thơng mà tổ chức bị dập nát rộng, vết thơng sâu khả bị nhiễm trùng hoá mđ, nhiƠm trïng m khÝ cµng lín NÕu sau bị thơng nhiều máu, bị nhiễm lạnh, suy kiệt làm giảm sức đề kháng thể vết thơng dễ bị nhiễm trùng Ta cần phải phân biệt khái niệm "nhiễm trùng", "nhiễm bẩn" "giữ trùng" Khi gia súc bị thơng, vết thơng có vi khuẩn gây bệnh, lông gia súc, bụi đất rơi vào trờng hợp gọi vết thơng "nhiễm bẩn" Vết thơng bị nhiễm bẩn không định bị nhiễm trùng Bởi vết thơng bị nhiễm bẩn có nhiều khả dẫn đến bị nhiễm trùng nhng bị thơng máu chảy, dịch lâm ba làm rửa trôi vi khuẩn gây bệnh vết thơng thể gia súc có khả miễn dịch với vi khuẩn gây bệnh, sức đề kháng thể gia súc đủ mạnh để tiêu diệt số vi khuẩn lại vết thơng vết thơng không bị nhiễm trùng Nhng bị thơng vết thơng có nhiều vật lạ, số lợng vi sinh vật nhiều ẩn náu cục máu đông, độc lực vi khuẩn mạnh, sức đề kháng thể giảm sút vết thơng nhiễm bẩn chuyển sang nhiễm trùng Trên bề mặt tổ chức thịt non tổ chức sẹo vết thơng gần lành thờng có số vi khuẩn tồn Số vi khuẩn độc lực đà bị suy giảm, chúng phá hoại tổ chức lành Trờng hợp gọi vết thơng "giữ trùng" Nhng tổ chức thịt non, tổ chức sẹo vết thơng bị tổn hại, sức đề kháng thể bị giảm thấp vi khuẩn phát triển, độc lực tăng cờng chuyển thành vết thơng nhiễm trùng (vết thơng tái phát hay vết thơng tái nhiễm trùng) Quá trình phát sinh phát triển nhiễm trùng ngoại khoa nguyên lý không khác so với loại nhiƠm trïng kh¸c (bƯnh trun nhiƠm, bƯnh néi khoa, bƯnh sản khoa) Tuy nhiên nhiễm trùng ngoại khoa phần lớn thể dới dạng nhiễm trùng cục Trong trờng hợp vết thơng nặng phức tạp, vi khuẩn xâm nhập vào vết thơng với số lợng nhiều độc lực cao, có sức gây bệnh lớn, sức đề kháng thể gia súc giảm, biện pháp xử lý vết thơng không đúng, hiệu điều trị xuất hiện tợng nhiễm trùng ngoại khoa toàn thân hay gọi nhiễm trùng máu Nhiễm trùng ngoại khoa nh loại nhiễm trùng khác, trình phát sinh phát triển chịu tác động ba yếu tố bản: mầm bệnh, thể môi trờng bên Ba yếu tố tác động lẫn nhau, liên quan chặt chẽ với định tiên lợng kết cục trình nhiễm trùng II loại nhiễm trùng Ngời ta chia nhiễm trùng ngoại khoa thành ba loại chính: Nhiễm trùng hoá mủ, nhiễm trùng thối rữa, nhiễm trùng kỵ khí (yếm khí) Ngoài nhiễm trùng nấm Actinomyces, Botriomyces vi khuẩn Clostridium tetani, ngời ta xếp vào loại nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt Nhiễm trùng hoá mđ Th−êng nhãm c¸c vi khn ho¸ mđ, tơ cầu trùng (Staphylococcus), liên cầu trùng (Streptococcus), song cầu trùng (Diplococcus), vi khn sèng ®−êng rt gia sóc (E.coli, Salmonella ) gây nên Có thể nhiễm trùng hoá mđ: - NhiƠm trïng mđ cơc bé: NhiƠm trïng xt ba ngày đầu sau gia súc bị thơng, trớc vết thơng hình thành mô hạt Quá trình làm mủ bắt đầu xung quanh vách vết thơng, không lan rộng mà giới hạn phần tổ chức bị tổn thơng, bị hoại tử Da xung quanh vết thơng ửng đỏ, có tợng thấm nhiễm đau, ấn tay vào mép vết thơng có mủ chảy Mủ có màu trắng sữa vàng chanh, mùi - Nhiễm trùng mủ toàn thân (nhiễm trùng huyết): Nhiễm trùng mủ toàn thân tác động qua lại phức tạp vi sinh vật gây bệnh thể gia súc Nó thờng xảy vết thơng có diện tích rộng, nhiều tổ chức bị dập nát, vết thơng xuyên thủng màng ngực, màng bụng, xuyên khớp, gÃy xơng hở v.v Đối với vết thơng thuộc loại xử lý không kịp thời phơng pháp dễ dẫn đến nhiễm trùng toàn thân Gia súc bị nhiễm trùng toàn thân thờng có trạng thái mệt mỏi, kiệt sức Con vật sốt thất thờng, nhiệt độ thể giảm thờng toát mồ hôi Da nhợt nhạt, màu đất, niêm mạc (mắt, âm đạo ) xuất chấm xuất huyết Gia súc ăn uống bỏ ăn hoàn toàn, nôn mửa nhiều lần, lỡi khô bẩn Tim đập nhanh Gia súc bị thiếu máu, số lợng bạch cầu tăng, công thức bạch cầu chuyển sang trái, tốc độ huyết trầm nhanh, gia súc bị ỉa chảy dai dẳng Tại vết thơng tợng hoại tử chiếm u thế, mủ chảy nhiều, trình hồi phục tổ chức chậm, mô hạt nhợt nhạt, phù nề, dễ chảy máu Nếu không can thiệp kịp thời gia súc chết kiệt sức trúng độc Nhiễm trùng thối rữa Loại nhiễm trùng nhóm loại vi khuẩn gây thối rữa nh: Clostridium spogenes, Clostridium putrificum, Bacillus pyocianous, Bacillus coli nhiều loại khác gây nên Nếu vết thơng tợng viêm hoá mủ mức vừa phải, tổ chức hoại tử không nhiều sức đề kháng thể gia súc không bị suy giảm nghiêm trọng vi khuẩn thuộc loại có khả đóng vai trò làm vết thơng Vì loại vi khuẩn sản sinh men dung giải protein tế bào tổ chức bị chết, làm cho tế bào hoại tử tan rữa biến thành nớc trôi khỏi vết thơng, vết thơng đợc dọn tế bào tổ chức bị hoại tử, tạo điều kiện thuận lợi cho tế bào tổ chức tái sinh Nhng thực tế vi khuẩn gây thối rữa thờng phát sinh vết thơng nhiều tổ chức hoại tử có diện tích rộng, vi khuẩn gây thối rữa tác động cách độc lập mà thờng phối hợp với loại vi khuẩn hoá mủ vi khuẩn yếm khí Do tình trạng bệnh súc xấu Con vật có triệu chứng toàn thân (sốt cao, tợng nhiễm độc tăng lên, thể bị nớc, rối loạn dinh dỡng, run cơ) vết thơng có mùi hôi thối khó chịu Các chất tiết từ vết thơng đi, mô bị bao phủ dịch xám bẩn, trình hồi phục bị ngừng lại Trong vết thơng có ổ hoại tử chúng bị phân huỷ Các hạch lâm ba cạnh vết thơng bị sng to Da vùng gần vết thơng có vết thâm tím nh bị nhiễm trïng yÕm khÝ NhiÔm trïng yÕm khÝ NhiÔm trïng yếm khí loại nhiễm trùng nguy hiểm, dễ dẫn đến nhiễm trùng huyết gây tử vong cho gia sóc Vi khn g©y bƯnh th−êng loại sau: - Trực khuẩn gây thuỷ thũng ác tính (Bacillus oedematis maligni) Khi xâm nhập vào vết thơng sÏ lµm cho da vµ tỉ chøc d−íi da cã tợng thuỷ thũng dạng keo nhầy - Trực khuẩn có giáp mô sinh (Bacillus perfrigens): Loại vi khuẩn phân bố rộng thiên nhiên, có nhiều phân ngời gia súc Sau xâm nhập vào vết thơng vi khuẩn theo hệ thống mạch máu lâm ba lan truyền nơi khác thể gia súc, chúng sinh hơi, sản sinh độc tố gây dung huyết, đầu độc thần kinh bắp thịt - Trực khuẩn làm tan rữa tổ chức (Bacillus histolyticus): loại vi khuẩn phân bố thiên nhiên, xâm nhập vào vết thơng làm cho tế bào tổ chức bị hoại tử tan rữa - Trực khuẩn gây thuỷ thũng (Bacillus oedematiens): Loại vi khuẩn sau xâm nhập vào vết thơng gây dung huyết gây thuỷ thũng Đối với gia súc bị thơng dễ bị nhiễm trùng yếm khí, vết thơng nhiều tổ chức dập nát, tổn thơng đến xơng, đến mạch máu chèn ép tuần hoàn cục làm cho tổ chức bị thơng không đợc máu nuôi dỡng phát triển thành nhiễm trùng yếm khí Ngoài vết thơng thông khí (vết thơng sâu, miệng hẹp, bị cục máu đông bịt kín miệng) dễ dẫn đến nhiễm trùng yếm khí Trong số yếu tố chung ảnh hởng đến phát triển nhiễm trïng yÕm khÝ, yÕu tè quan träng nhÊt lµ sù máu, suy kiệt thể nhiễm lạnh NhiƠm trïng m khÝ cã thĨ ph¸t sinh vÕt thơng chỗ thể nhng thờng hay gặp vết thơng vùng bốn chân T theo sù tiÕn triĨn cđa chøng bƯnh mµ ng−êi ta chia nhiƠm trïng m khÝ lµm nhiỊu thĨ khác nhau: - Thể chớp nhoáng - Thể tuần tiến nhanh - ThĨ tn tiÕn chËm T theo tÝnh chÊt cđa sù biÕn ®ỉi cđa tỉ chøc cơc bé ng−êi ta chia ra: - ThĨ sinh h¬i - ThĨ thủ thũng ác tính - Thể hỗn hợp Thời kỳ nung bệnh nhiễm trùng yếm khí không lâu, thờng xuất sau bị thơng từ 3-7 ngày Thời gian nung bệnh ngắn bệnh nặng nhiêu Thể chớp nhoáng bệnh đặc biệt nặng, bệnh phát sinh vài sau bị thơng Trờng hợp khó cứu chữa đợc, gia súc bị chết sau vài Thể tuần tiến nhánh bệnh phát sinh bị thơng vài ngày Trong thực tế ta thờng gặp bệnh thể tuần tiÕn chËm BƯnh ph¸t triĨn chËm, tỉ chøc quanh vÕt thơng phù nề Hiện tợng nhiễm độc thể ngày tăng, thể hấp thu độc tố vi trùng sản vật phân giải tổ chức bị hoại tử Tại cục vết thơng khô, chất phân tiết, bị lồi ra, lúc đầu có màu đỏ thẫm sau chuyển thành màu xám (màu thịt luộc) Trong vết thơng trình hồi phục hầu nh thể nhiễm trùng yếm khí đơn thuần, vết thơng mủ Chỉ có nhiễm trùng thối rữa kết hợp xuất mùi hôi thối khó chịu Da xung quanh vết thơng bị phù, bóng loáng, nhợt nhạt, lới tĩnh mạch d·n réng Trong tr−êng hỵp song song víi hiƯn t−ỵng hoại tử, mô phù rõ rệt tăng nhanh (phù ác tính) Có trờng hợp nhiễm trùng, tợng sinh xuất rõ, ấn tay vào da quanh vết thơng phát tiếng lạo xạo, mủ có lẫn bọt khí Mủ có màu máu cá Nh vậy, nhiễm trùng kỵ khí trình rối loạn dinh dỡng rối loạn thần kinh nặng; phát sinh tác động vi sinh vật yếm khí, sở sức đề kháng toàn thân cục gia súc bị suy giảm nghiêm trọng III nhân tố thúc đẩy nhiễm trùng ngoại khoa phát triển Sau gia súc bị thơng, vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết thơng Thời gian đầu chúng không gây nên biến đổi bệnh lý rõ rệt Sau chúng sinh sôi nảy nở mạnh, tăng cờng độc lực, thắng đợc khả bảo vệ thể, phát sinh triệu chứng viêm Tốc độ phát triển vết thơng bị nhiễm trùng phụ thuộc vào yếu tố sau: Tính chất vết thơng - Vết thơng tổ chức có khả vận động nhiều, nhiễm trùng vết thơng phát triển nhanh - Tổ chức bị thơng đợc nhiều máu đến cung cấp tốc độ nhiễm trùng phát triển nhanh (các tổ chức dới da, bắp thịt bị thơng tốc độ nhiễm trùng phát triển nhanh tổ chức dây chằng, gân, khớp) - Vết thơng có nhiều tổ chức bị dập nát, nhiều vật lạ, nhiều cục máu đông, vết thơng rộng, hình thái vết thơng phức tạp (có nhiều ngóc ngách, hình thành túi, dịch viêm không thoát hết ngoài) tốc độ nhiễm trùng vết thơng phát triển nhanh Trạng thái thể gia súc Tình trạng dinh dỡng gia súc tốt sức đề kháng thể chống lại tợng nhiễm trùng cao Trờng hợp gia súc bị suy yếu thể bị rối loạn trao đổi chất, rối loạn trình điều hoà thần kinh miễn dịch, thiếu sinh tố, máu nặng tốc độ phát triển nhiễm trùng nhanh Ngoài hệ thống thần kinh gia súc có vai trò quan trọng nhiễm trùng ngoại khoa vết thơng, định phản ứng bảo vệ thể nhân tố gây bệnh Ngời ta đà làm thí nghiệm để chứng minh vai trò quan trọng hệ thống thần kinh trung ơng khả chống đỡ kích thích nhân tố gây bệnh cách dùng dầu thông độc tố vi khuẩn tiêm vào dới da hai thỏ: đợc gây ngủ nhân tạo bình thờng, kết thỏ đợc gây ngủ nhân tạo đà không xảy phản ứng đặc biệt, bị viêm nhẹ chỗ tiêm Còn thỏ đối chứng chỗ tiêm bị viêm nhiễm nặng (hình thành áp xe bị nhiễm trùng nặng) Vi sinh vật gây bệnh Số lợng vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết thơng nhiều, độc lực mạnh tốc độ phát triển nhiễm trùng nhanh, nặng Ngoài vết thơng, lúc có nhiều loại vi khuẩn xâm nhập vào vết thơng nhiễm trùng phát triển nhanh nặng nhiều Ví dụ vết thơng bị nhiễm vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) loại cầu khuẩn khác bệnh uốn ván xuất sớm IV Những bƯnh nhiƠm trïng ë da vµ tỉ chøc d−íi da Bệnh viêm lỗ chân lông (Ostiofolliculitis) Là bệnh viêm hoá mủ cấp tính túi lông gia súc, phần lỗ chân lông Nguyên nhân Chủ yếu lông da gia súc không đợc sẽ, lỗ chân lông bị chất bẩn bít kín, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào gây nên Ngoài trình trao rối loạn, làm cho bình thờng (bài tiết nhiều Vi khuẩn gây bệnh thờng Staphylococcus Streptococcus đổi chất thể gia súc bị tiết tuyến nhờn ít) gây bệnh loại vi khuẩn hoá mủ nh Triệu chứng Các loài gia súc: ngựa, trâu phát sinh lẻ tẻ rải xt hiƯn tËp trung ë vïng gia sóc bß, chó, lợn mắc Bệnh rác khắp toàn thân, có cổ, gáy, đùi bốn chân Đặc điểm bệnh hạt nhỏ, chúng phát triển mđ, ®ã chøa mét Ýt mđ quanh gèc mơn có màu đỏ ửng, rõ Trên đầu mụn bị lõm tầng biểu bì bọc mủ bị hoại thành vảy Sau vảy bong rụng mọc lại lông (hình da xuất nhanh chóng thành bọc đặc màu trắng vàng, xung da sắc tố vào Sau 3-4 ngày tế bào tử, mủ chảy khô đóng lại để lại vết sẹo trắng, lông bị 9) Viêm lỗ chân lông phát sinh mặt mu tay Chẩn đoán Hình Bệnh viêm lỗ chân lông chó lây sang ngời, bệnh thờng dạng mẩn ngứa Cần phân biệt viêm lỗ chân lông với bệnh ghẻ Viêm lỗ chân lông tợng viêm giới hạn gốc lông, lỗ chân lông Hiện tợng hoá mủ xâm nhập sâu vào da, chí ăn sâu vào tổ chức dới da Bệnh ghẻ phát triển lan tràn khắp bề mặt da, gia súc ngứa ngáy, cọ xát làm da bị lở loét mảng Điều trị Nguyên tắc điều trị bệnh viêm lỗ chân lông loại trừ nguyên nhân gây bệnh Chú ý chăm sóc vệ sinh lông, da, thờng xuyên tắm chải cho gia súc Cho gia súc ăn đủ chất dinh dỡng sinh tố loại sinh tố A, B C Đối với mụn tơng đối to dùng kim đà đợc vô trùng chích mủ ra, nặn hết mủ dùng cồn Iod 2% để bôi rắc bột Sulfamid, Furazolidon vào Không nên dùng loại thuốc mỡ (thuốc Penicillin, thuốc mỡ Sulfamid ) để bôi thuốc mỡ có vaselin bít kín lỗ chân lông lại, làm cho chất tiết không thải đợc bệnh nặng thêm Mụn (Furunculus) Mụn trình hoá mủ cấp tính tổ chức da quanh lỗ chân lông, tuyến nhờn tổ chức liên kết tha dới da Nguyên nhân Do kế phát viêm lỗ chân lông Bản chất viêm nhiễm trùng hoá mủ Thờng loại cầu khuẩn gây nên Gia súc không đợc thờng xuyên tắm chải, lông da bẩn, lỗ chân lông tích tụ nhiều chất bẩn kích thích da gây viêm dẫn đến hình thành mụn Ngoài thể gia súc suy dinh dỡng, trình trao đổi chất bị rối loạn, trạng thái dinh dỡng thể suy yếu, gia súc thiếu sinh tố nguyên nhân bên dẫn đến trình sinh mụn Triệu chứng Về mặt lâm sàng, da gia súc xuất mụn hình tròn, viêm, đau vùng tuyến nhờn túi lông Da xung quanh vùng mụn có màu đỏ ửng, lan tràn ngựa mụn mọc bốn chân, thờng hai chân trớc bị nhiều hai chân sau Mụn mọc vai, lng vùng gáy Trờng hợp thể mÃn tính bệnh kéo dài hàng tháng, hàng năm Ban đầu có 1-2 mụn, sau mụn vỡ ra, bên cạnh mụn vừa bị vỡ lại mọc lên mụn Không nên xem mụn biểu cục sau mụn xuất vài ngày gia súc đà có biến đổi bệnh lý toàn tuân: nhiệt độ thể tăng cao bình thờng từ 0,5-1oC, gia súc ăn uống kém, n−íc tiĨu xt hiƯn albumin Trong thêi kú bƯnh ë thể cấp tính gia súc cho sữa, nuôi lợng sữa giảm thấp, đực giống lợng tinh sản cịng Ýt BƯnh ë thĨ m·n tÝnh gia sóc th−êng bị trúng độc suy kiệt Điều trị Có ba nguyên tắc chủ yếu để điều trị mụn cho gia súc: - Điều trị cục vùng bệnh kết hợp với điều trị toàn thân - Loại trừ nguyên nhân dẫn đến hình thành mụn - Đề phòng lây lan vi khuẩn hoá mủ đến tổ chức xung quanh reo rắc môi trờng bên Thời kỳ đầu dùng phơng pháp phong bế để điều trị, tuỳ vùng bệnh lín hay nhá ta cã thĨ dïng Novocain 1% vµ Penicillin (cø 1ml dung dÞch Novocain 1% pha víi 5000 UI Penicillin) để tiêm phong bế xung quanh vùng bệnh, gia súc có tợng đau đớn dùng phơng pháp chờm nóng, chiếu tia tử ngoại Đối với mụn hình thành dùng cao Ichthyol để bôi Những mụn to đà hoá mủ, ta có thĨ chÝch mđ råi dïng dung dÞch thc tÝm 0,1% rửa mủ, rắc bột sulfamid, kháng sinh (Tetracyclin, Furazolidon) vào Trờng hợp gia súc có triệu chứng toàn thân (sốt cao, ăn uống bỏ ăn) phải điều trị kháng sinh Khi gia súc mắc bệnh thể mÃn tính ngời ta dùng sữa đà tách mỡ tiêm vào dới da cho gia súc từ 5-15ml điều trị máu tự thân (Autosang liệu pháp) Cách 3-5 ngày tiêm cho bệnh súc 40ml máu tự thân máu gia súc khoẻ loài Đồng thời phải ý bổ sung loại sinh tố A-C vào thức ăn cho gia súc Phòng bệnh Đối với gia súc cần ý thờng xuyên tắm chải cho chúng để giữ cho lông da Cho ăn uống phải đầy đủ chất dinh dỡng, đủ loại vitamin vitamin A-C Khi gia súc mắc bệnh, cần xử lý nơi quy định, tránh làm lây lan mầm bệnh sang khoẻ Nhọt (Carbunculus) Nhọt nhiều túi lông tuyến nhờn bị viêm hoá mủ hình thành Nó nhiều mụn hợp lại từ mụn phát triển gây nên Do nói nhọt phát triển mụn mà thành Mụn bệnh bề mặt da, nhọt đà xâm nhập đến phần sâu tổ chức dới da (đến màng cơ) Ngoài nhọt khác mụn điểm sau: - Sự viêm hoá mủ phân giải tổ chức nhọt phát sinh diện tơng đối rộng Hiện tợng phá hoại trực tiếp túi lông, tuyến nhờn mà phá hoại đến tổ chức dới da, màng - Nhọt làm tổn hại đến mạch máu lâm ba phần sâu nơi mà hình thành - Nhọt phát sinh thờng có đặc trng tợng nhiễm trùng hoá mủ nghiêm trọng rối loạn rõ toàn thân nh tinh thần mệt mỏi, ủ rũ, ăn, nhiệt độ thể lên cao, bạch cầu tăng v.v - Khi bị nhọt, tổ chức bị phân giải nhiều nên chỗ khuyết da có đờng kính rộng khoảng 2-3 cm, sau lành bệnh hình thành vết sẹo lồi lõm khác Nguyên nhân - Chủ yếu vi khuẩn tụ cầu trùng (Staphylococcus) xâm nhập vào tuyến da gây nên - Do kế phát mụn, ban đầu có vài tuyến nhờn bị nhiễm trùng hình thành mụn, sau lan đến phần sâu dới da lan sang xung quanh hình thành mụn có nhiều đầu, mụn tiếp tục phát triển lên thành nhọt Triệu chứng Trên da xuất chỗ sng màu tím bầm, tốc ®é ph¸t triĨn rÊt nhanh, tỉ chøc xung quanh cã màu đỏ, da căng bóng Những tợng thấm nhiễm bạch cầu, dịch thấm xuất nhiễm trùng gây nên Nếu tợng viêm không dừng lại mà tiếp tục phát triển bệnh súc đau đớn xuất triệu chứng toàn thân nặng Triệu chứng lâm sàng đặc thù nhọt bề mặt có nhiều lỗ nhỏ, dùng tay ấn nhẹ bề mặt nhọt thấy có mủ chảy Nếu không điều trị kịp thời triệt để bệnh chuyển sang mÃn tính, gia súc gầy yếu, suy kiệt toàn thân, khả sản xuất Điều trị Giai đoạn đầu, phát da có tợng sng, đỏ, nóng đau dùng cao Ichthyol bôi lên chỗ sng để làm tiêu viêm Đồng thời dùng Novocain 1% kÕt hỵp víi Penicillin phong bÕ xung quanh vïng viêm nhọt không hình thành Nếu bị viêm hoá mủ, thuỷ thũng phạm vi rộng, có triệu chứng toàn thân nghiêm trọng dùng phẫu thuật cắt bỏ vùng bệnh, đặt dẫn lu làm thoát dịch viêm Dùng kháng sinh liều cao để điều trị toàn thân từ đầu tránh đợc phơng pháp điều trị phẫu thuật, phẫu thuật làm tổn thơng nhiều đến tổ chức lâu lành Trong trình điều trị dùng đờng Glucose u trơng 20-40% tiêm vào mạch máu để bổ sung dinh dỡng, giúp cho thể chống nhiễm độc áp xe (Abscessus) Định nghĩa Trong trình viêm cục tổ chức khí quan thể có mủ tích tụ xoang hình thành đợc gọi áp xe (bọc mủ) Cần phải phân biệt xoang hình thành tổ chức áp xe tạo nên với xoang giải phẫu thể (xoang trán, xoang mũi, xoang hàm, xoang ngực, xoang bụng ) Nếu xoang bị viêm hoá mủ, có mủ tích tụ gọi viêm xoang tích mủ (viêm xoang trán, viêm xoang mũi, xoang hàm tích mủ ) Nguyên nhân Chủ yếu da niêm mạc bị tổn thơng (có thể tổn thơng nhỏ ta không ý đến), loại vi khuẩn hoá mủ xâm nhập vào gây nên Các loại vi sinh vật xâm nhập vào tổ chức gây áp xe thờng loại cầu khuẩn (Staphylococcus, Streptococcus), trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lao Các loại nấm Actinomyces, Botriomyces Ngoài tiêm nhầm loại hoá chất dợc phẩm có tính kích thích mạnh (dầu thông, dầu ba đậu, Canxi clorua, Chloral hydrat v.v ) vào dới da bắp thịt gây áp xe chỗ tiêm Cơ chế sinh bệnh Các tác nhân gây bệnh (hoá chất, độc tố vi khuẩn) tác động lên tổ chức cục kích thích đến thần kinh, đáp lại hệ thống thần kinh gây nên biến đổi sinh vật hoá học cục Sự biến đổi dẫn đến tợng trúng độc toan tổ chức cục Những sản vật toan tính kích thích trung khu vận mạch làm cho mạch máu sung huyết nặng Tác nhân kích thích tiếp kéo dài làm cho mạch máu dÃn ra, tính thẩm thấu thành mạch máu tăng lên: nớc, bạch cầu thành phần hữu hình khác mạch máu chui gây chèn ép tổ chức làm cho tuần hoàn cục bị trở ngại, dẫn đến rối loạn trao đổi chất, hậu cuối tế bào tổ chức bị chết Dới tác dụng men phân giải protein vi khuẩn tế bào bị chết tan rữa với bạch cầu, vi khuẩn tạo thành mủ Cuối vùng viêm hình thành xoang chứa đầy mủ Mủ kích thích tế bào tổ chức xung quanh, để chống lại kích thích tế bào tổ chức tăng sinh tạo thành màng tổ chức liên kết bao vây ổ viêm không cho ổ viêm lan rộng, màng tổ chức liên kết gọi màng áp xe Cơ thể có sức đề kháng mạnh màng áp xe hình thành sớm, áp xe nhỏ Nếu sức đề kháng thể yếu màng áp xe hình thành muộn áp xe lớn Khi áp xe lành màng áp xe Phân loại áp xe Căn vào tiến triển áp xe chia làm loại: - áp xe cấp tính: Có triệu chứng viêm cục rõ: sng, đỏ, nóng, đau áp xe tiến triển nhanh trở ngại cục bộ, áp xe hình thành bốn chân làm cho vật què, áp xe vú làm trở ngại tiết sữa áp xe cấp tính gây phản ứng toàn thân, vật sốt cao, ăn uống kém, tinh thần mệt mỏi - áp xe m·n tÝnh: ¸p xe tiÕn triĨn chËm, triƯu chøng viêm cục không rõ, thờng đợc ngời ta chó ý ph¸t hiƯn sím, cã nã tù biết Dựa vào tác nhân gây bệnh chia áp xe thành loại: - áp xe nhiễm trùng: Sau da niêm mạc bị tổn thơng vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào gây nên áp xe nhiƠm trïng th−êng cã triƯu chøng viªm cÊp tÝnh ë cơc bé râ DiƠn biÕn nhanh theo thĨ cÊp tính - áp xe vô trùng: Do hoá chất dợc phẩm có tính kích thích mạnh tế bào tổ chức gây nên áp xe gây hoá chất có tính kích thích mạnh nh dầu thông, thờng áp xe thể cấp tính Các loại thuốc kích thích nhẹ nh Canxi clorua, Chloral hydrat áp xe thờng thể cấp tính Dựa vào đặc điểm lâm sàng phân áp xe thành bốn loại sau: - áp xe ác tính: Loại áp xe vi khuẩn có độc lực cao gây nên, phản ứng viêm cục rÊt râ Tỉ chøc xung quanh ¸p xe cã hiƯn tợng phù nề nặng Mủ áp xe có màu xám sẫm, lỏng có mùi thối đặc biệt, có lẫn bọt khí Đáy vách áp xe thờng có lớp tổ chức hoại tử, màng áp xe không hoàn chỉnh màu nâu xám có nhiều ngóc ngách, nhiều túi - áp xe lành tính: Đặc điểm loại áp xe triệu chứng viêm cục rõ rệt Màng áp xe hình thành sớm hoàn chỉnh, có tác dụng bao vây h¹n chÕ sù lan réng cđa ỉ mđ Sù ho¹i tử thối rữa tế bào tổ chức mức độ tối thiểu Mủ loại áp xe thờng có màu vàng chanh Đáy vách áp xe đợc phủ lớp tổ chức thịt non màu đỏ hồng, tổ chức chết phân huỷ hoàn toàn, vi khuẩn bị tiêu diệt giảm độc lực - áp xe di căn: Loại áp xe thờng thể cấp tính, xuất nhiều nơi thể (kể khí quan nội tạng) áp xe dễ gây nhiễm trùng vi khuẩn áp xe xâm nhập vào mạch máu lâm ba - áp xe lạnh: Đặc điểm hai loại áp xe triệu chøng viªm cÊp tÝnh ë cơc bé, nã tiÕn triĨn chậm thuộc thể mÃn tính Vách đợc phủ tổ chức dạng nấm có màu xanh nhạt, có tợng hoại tử loét áp xe tự vỡ hình thành lỗ dò Dựa vào vị trÝ ph¸t sinh cđa ¸p xe cã thĨ chia hai loại: - áp xe nông: Thờng hình thành dới da lớp cân mạc, nông Loại áp xe dễ phát hiện, tiến triển chậm, gây biến chứng, dễ điều trị áp xe thờng thấy lợn - áp xe sâu: áp xe đợc hình thành lớp cân mạc, lớp nằm sâu vùng mông, đùi, vai Thờng thể cấp tính, gây biến chứng vỡ mủ chảy vào xoang giải phẫu lớp nằm sâu Cơ thể dễ bị trúng độc toàn thân hấp thu độc tố từ áp xe vỡ gây nên Triệu chứng Trên thể gia súc ta thÊy xt hiƯn mét cơc s−ng to nhá kh¸c (bằng trứng gà, nắm tay to hơn) có giới hạn rõ rệt với tổ chức lành Lúc đầu da có màu đỏ ửng hay tím bầm Mấy ngày sau mềm, xung quanh cứng Dùng tay ấn vào có tợng ba động (bùng nhùng) Sau chỗ mềm nhất, da bị vỡ mủ chảy Nói chung gia súc triệu chứng toàn thân, gia súc ăn uống bình thờng Nếu áp xe hình thành tổ chức sâu (các bắp thịt đùi, mông, vai) giai đoạn đầu không thấy biến đổi rõ rệt cục bộ, sờ nắn vật có phản ứng đau, tổ chức có tợng thuỷ thũng (ấn tay vào để lại dấu ấn ngón tay) Nếu áp xe chân, vật bị què, lại khó khăn Gia súc có triệu chứng toàn thân (sốt cao, ăn uống kém) Sau cục xuất triệu chứng giống nh áp xe nông (hình 10) Hình 10 áp xe trớc háng lợn Chẩn đoán Muốn chẩn đoán xác cần phải vào triệu chứng lâm sàng: vùng bệnh có khối sng hình bán cầu, có tợng viêm cục (sng, đỏ, nóng, đau) sờ nắn thấy mềm có tợng ba động, xung quanh cứng Để phân biệt áp xe với trờng hợp khác nh: Khối u, vỡ mạch máu, vỡ mạch lâm ba, hecni phải chọc dò để chẩn đoán Cách làm: Cắt lông sát trùng kỹ da vùng nghi áp xe dùng kim tiêm (kim 14-16) đà đợc tiêu độc kỹ chọc vào vị trí thấp chỗ sng, ¸p xe cã mđ ch¶y NÕu mđ láng sÏ chảy theo lòng kim tiêm, mủ đặc nh bà đậu bịt kín lòng kim Mủ có màu vàng đặc sánh, mủ vi khuẩn Staphylococcus gây nên Mủ có màu vàng sẫm, màu nâu sẫm, lỏng mùi thối, có lẫn sợi Fibrin tổ chức hoại tử mủ vi khuẩn Streptococcus Mủ lỏng có màu nâu, mùi thối mủ trực trùng đờng ruột (E.coli, Salmonella) gây nên Mủ trực trùng mủ xanh thờng lỏng có màu xanh nhạt hay xanh thÉm cã lÉn tỉ chøc ho¹i tư Mđ trùc trùng lao thờng lỏng, lợn cợn bà đậu, mùi thối Mủ vi khuẩn Brucella có dạng mủ lẫn máu, loÃng có xen lẫn bà đậu màu trắng Điều trị Trờng hợp áp xe hình thành, giai đoạn viêm cấp tính tổ chức cục ta dùng loại thuốc tiêu viêm để điều trị Thuốc tiêu viêm hoá dợc, kháng sinh, thuốc nam Trong ngời ta hay dùng cao Ichthyol để bôi lên áp xe Dùng dung dịch Novocain 1% kết hợp với Penicillin để phong bÕ xung quanh ỉ ¸p xe Kinh nghiƯm cđa nhân dân nhiều địa phơng gia súc bị áp xe ngời ta dùng số nh sài đất, bỏng, vòi voi già nhỏ với dâm bụt, khoai lang muối để đắp lên ổ áp xe Dùng phơng pháp điều trị làm cho áp xe không hình thành nữa, thúc đẩy áp xe chóng thành thục (áp xe sớm hoá mủ) để rút ngắn thời gian điều trị Trờng hợp chọc dò thấy áp xe đà hoá mủ phơng pháp điều trị mổ áp xe để tháo mủ Phơng pháp tiến hành: Trớc tiên cắt lông vùng da có ¸p xe, s¸t trïng b»ng cån Iod 5% Dïng dao mổ đà đợc vô trùng kỹ rạch da ổ áp xe vị trí thấp (độ dài vết mổ vừa đủ cho mủ thoát hết, chiều vết mổ chiều với sợi vùng áp xe) Nặn hết mủ, dùng dung dịch thuốc tím 0,1% H2O2 3% rửa mủ xoang áp xe Khi rưa cã thĨ dïng èng cao su cho vµo xoang áp xe dùng bơm tiêm bơm dung dịch thuốc tím, H2O2 vào Bơm thuốc tím vào xoang áp xe thấy nớc thuốc tím chảy giữ nguyên màu hồng xoang đà mủ Nếu bơm dung dịch H2O2 vào mà thấy H2O2 không sủi bọt áp xe đà mủ Trờng hợp xoang áp xe nhỏ dùng panh kẹp tẩm dung dịch sát trùng để rửa bên xoang, rửa không nên ngoáy mạnh không đợc dùng vật nhọn sắc để ngoáy xoang phá rách màng áp xe, làm cho áp xe lan sang tổ chức bên cạnh (vi khuẩn từ ổ áp xe lọt tổ chức lành tạo thành áp xe mới) Sau rửa mủ, dùng thấm khô Nếu bọc áp xe nhá, xoang ¸p xe hĐp ta cã thĨ dïng bét Sulfamid, Furazolidon, bột kháng sinh rắc vào bên bọc ¸p xe Tr−êng hỵp bäc ¸p xe lín, xoang réng ta lấy vải gạc đà đợc vô trùng tẩm huyễn dịch gồm dầu cá hay dầu thực vật 100ml, bột Sulfamid Furazolidon 5g, Iodoform 3g để nhét vào xoang làm dẫn lu Phơng pháp làm cho dịch viêm thoát hết, làm cho áp xe lành từ ngoài, chống tợng lành giả (miệng áp xe đà liền, nhng xoang áp xe mủ, dịch viêm) áp xe tự vỡ, áp xe hình thành bọc chứa mủ vỡ chỗ mềm Khi điều trị phải làm cho mủ thoát hết không để mủ tích tụ lại xoang Do ta phải mổ mét miƯng phơ ë vÞ trÝ thÊp nhÊt cđa ¸p xe råi xư lý nh− tr−êng hỵp ¸p xe sau đợc mổ Mụn nớc (Exzema) Mụn nớc thờng thấy chó, mèo, ngựa, loài gia súc khác gặp Nguyên nhân a) Nguyên nhân bên - Do nhân tố giới kích thích lên da gia súc (do ruồi, muỗi, ve, mòng đốt) - Kích thích ánh sáng: ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào da, ánh sáng mặt trời có tia tử ngoại nhân tố gây mụn nớc tác dụng với cờng độ mạnh - Kích thích hoá chất: Nếu gia súc đợc tắm chải nớc xà phòng nhiều lần, lần tắm không dội rửa sạch, xà phòng, kích thích da gây nên mụn nớc - Khi điều trị bệnh da, viêm dây thần kinh, chấn thơng thần kinh, loại thuốc có tính kích thích mạnh da nh thuốc mì thủ ng©n, thc mì Iod v.v cịng g©y bƯnh mơn n−íc trªn da cho gia sóc - Gia súc nhiều mồ hôi đọng lại nếp nhăn da, lỗ chân lông kích thích gây mơn n−íc trªn da - Da cđa gia sóc th−êng xuyên bị kích thích chất phân tiết nh mủ, nớc tiểu, phân gây nên exzema - Do lông da gia súc bẩn, da bị xây xát vi sinh vật xâm nhập vào gây nên bệnh mụn nớc b) Nguyên nhân bên Chủ yếu phòng vệ da bị phá hoại Sự trao đổi chất bị rối loạn làm cho tiết tuyến dới da bị trở ngại Ngợc lại có phân tiết tuyến dới da mạnh, mồ hôi chất nhờn thể đợc tiết nhiều, không khí chúng đông lại dính bết vào lông, chất bẩn nh bụi bặm, phân dính vào tạo thành chất kích thích làm da phát sinh bệnh Exzema có liên quan chặt chẽ với hoạt động quan nội tạng nh gan, thận, dày ruột v.v Khi tuyến nhờn mồ hôi da tiết mồ hôi chất nhờn, chúng làm cho sản vật có hại trình trao đổi chất trở thành vô hại Đặc biệt khí quan nội tạng nh ruột, gan, dày, thận bị bệnh tác dụng giải ®éc cđa da cµng cã ý nghÜa quan träng Trong trờng hợp bình thờng, ruột hấp thu thức ăn niêm mạc ruột có tác dụng ngăn cản lọc chất độc không cho chất độc thấm vào máu Ruột bị bệnh chất độc thấm qua niêm mạc vào máu, vào gan Nếu gan bình thờng có khả trung hoà chất độc Gan bị bệnh chất độc thể theo máu vào khí quan da Da bình thờng trung hoà chất độc thải chất độc Nếu da không bình thờng (da khô, đàn tính kém, da bẩn) làm cho mồ hôi chất nhờn không thoát đợc, chất độc bị tích tụ da, kích thÝch da sÏ sinh bƯnh Do ®ã nÕu gia súc mắc bệnh đờng tiêu hoá nh táo bón, viêm dày, viêm ruột mÃn tính, viêm gan, viêm thận, trúng độc dễ bị kế phát bệnh mụn nớc Triệu chứng Đầu tiên da xuất vết ban đỏ đầu đinh sau lớn dần thành mụn to hạt đậu xanh, hình thành mụn nớc; chứa nớc Nếu bị nhiễm trùng kế phát mụn nớc trở thành mụn chứa đầy mủ Trong trờng hợp gia súc ngứa ngáy, chúng thờng cọ xát vào cây, vào tờng dùng chân gÃi, dùng gặm làm cho bọc nớc bị vỡ, mủ tơng dịch chảy ra, da bị lở loét Mủ tơng dịch khô đóng lại thành vảy thể cấp tính nhiệt độ thể bệnh súc tăng so với bình thờng từ 0,5-1oC Do đầu mút thần kinh cảm giác da bị kích thích nên vật có cảm giác ngứa ngáy không yên, thờng xuyên trạng thái hng phấn nên ăn uống kém, thể bị tiêu hao, gầy yếu, suy kiệt, gia súc cho sữa lợng sữa bị giảm thấp rõ rệt Đôi vật có triệu chứng thần kinh (con vật bị hng phấn, co giật) Chẩn đoán Cần phải phân biệt với bệnh ghẻ, lợn đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thơng hàn Dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng kết hợp với chẩn đoán phòng thí nghiệm để kết luận xác Điều trị Phải ý điều trị nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng Đồng thời xem vật bị bệnh thể nào, biểu lâm sàng đặc tính c¸ thĨ cđa bƯnh sóc (h−ng phÊn hay øc chÕ) để có phơng án điều trị thích hợp Da gia súc bị bệnh mụn nớc mẫn cảm kích thích Do điều trị ý tránh gây nên tợng dị ứng thể Trớc điều trị phải cắt hết lông vïng bÞ mơn n−íc Khi gia sóc bÞ bäc n−íc, bọc mủ, lở loét, ngời ta thờng dùng loại thuốc có tính hấp phụ mạnh, có tác dụng sát trùng, phòng thối nh dung dịch axid tannic; dung dịch AgNO3 2% để rửa vùng bệnh với đơn thuốc sau: Rp: Argenti nitrici Bismuti subnitrici Vaseline 60 DS Hỗn hợp thành thuốc mỡ bôi lên vùng bệnh ngày lần Nếu bệnh súc có tợng ngứa ngáy, hng phấn co giật dùng loại thuốc an thần cho gia súc nh dung dịch Natri bromua 10% tiêm vào tĩnh mạch cho 8-15 ml 4-5 ngày Hoặc dùng Chlorphenamine tiêm bắp cho uống ngày 5mg Ngoài dùng dung dịch đờng Glucose u trơng, vitamin C tiêm vào mạch máu cho gia sóc ®Ĩ bỉ sung dinh d−ìng gióp cho gan tăng cờng khả giải độc cho thể Viêm Tấy (Phlegemone) Viêm tấy dạng viêm lan tràn cấp tính tổ chức liên kết tha dới da, gây nên loại vi khuẩn hoá mủ vi khuẩn thối rữa Bệnh thờng phát sinh lớp tổ chức liên kết tha dới da nhng có lan đến màng lớp tổ chức tha lớp lan đến gân, màng xơng Nguyên nhân Do vi khuẩn hoá mủ vi khuẩn thối rữa xâm nhập vào vết thơng gây nên Các loại vi khuẩn xâm nhập vào loại vết thơng dù vết thơng nhỏ phát sinh bệnh Cịng cã vi khn tõ mét vïng bƯnh rÊt xa đến Do khó biết vi khuẩn từ đâu đến để gây bệnh viêm tấy Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu tụ cầu trùng vàng, liên cầu trùng, loại trực trùng mủ xanh, trực trùng đờng ruột gây bệnh Thờng vi khuẩn tụ cầu trùng gây viêm tấy cục bộ, vi khuẩn liên cầu trùng gây viêm tÊy lan trµn TriƯu chøng Trong thùc tÕ cã nhiều loại viêm tấy Mỗi loại viêm tấy vị trí khác có biểu lâm sàng khác - Viêm tấy nông cục bộ: Vùng bệnh có tợng sng, nóng, đau, chỗ sng ban đầu cứng, da căng Khi vùng bệnh hoá mủ hình thành bọc áp xe mềm ba động rõ Da vùng bệnh mỏng ra, lông rụng hết da vỡ, mủ chảy Tuy nhiên mủ chảy hết, nên phần bọc, lắng xuống đáy bọc ¸p xe tiÕp tơc kÝch thÝch tÕ bµo tỉ chøc bình thờng thể, vết thơng cổ, lng, vai, miệng phía nên mủ không thoát hết đợc - Viêm tấy sâu: Ban đầu vùng bệnh tợng sng không rõ lắm, chủ yếu xuất hiƯn ®au ®ín ë cơc bé, ®ã rÊt khã chẩn đoán Sau thời gian phát triển biểu rõ lên, bên triệu chứng giống nh viêm tấy nông cục Trên bề mặt ổ viêm có nhiều lỗ nhỏ giống nh tổ ong hay gơng sen Lấy ngón tay ấn lên bề mặt vùng viêm có mủ chảy từ lỗ nhỏ Do có tợng nên ngời ta gọi viêm tấy viêm dạng tổ ong - Viêm tấy lan tràn: giai đoạn cấp tính, triệu chứng lâm sàng loại viêm tấy xuất rõ ác tính Tại cục ban đầu xuất triệu chứng viêm tấy nói chung nhng cần từ 1/2 ngày đến ngày sau bƯnh lan réng rÊt nhanh chãng sang tỉ chøc xung quanh gây nên tợng sng, nóng đau tỉ chøc ë diƯn réng VÝ dơ nh− ch©n vật bị viêm tấy lan tràn chỗ toàn chân bị sng to, vật bị què hoàn toàn, không đứng đợc Trờng hợp viêm tấy lan tràn biến thành huỷ hoại tổ chức bị hoại th, tổ chức phân huỷ thối rữa sản sinh mùi hôi thối đặc biệt Gia súc dễ nhiễm độc toàn thân mà chết Điều trị Cần phải đảm bảo nguyên tắc điều trị sau: - Để cho gia súc trạng thái yên tĩnh, không đợc bắt gia súc làm việc chăn thả - Tìm biện pháp để ức chế đến tiêu diệt mầm bệnh - Hạn chế trình hoại tử tế bào tổ chức, ngăn cản hấp thu thể độc tố vi khuẩn sản vật trung gian bị tổ chức hoại tử sản sinh - Kích thích trình hình thành tổ chức thịt non vùng bệnh giai đoạn tổ chức viêm cấp tÝnh, phï nỊ cã thĨ tiÕn hµnh ch−êm nãng (ch−êm nóng khô, không nên làm ớt tổ chức vùng bệnh) ®ång thêi cã thĨ tiÕn hµnh phong bÕ b»ng dung dịch Novocain 1% Penicilin xung quanh vùng bệnh Dùng kháng sinh liều cao để tiêm truyền vào tĩnh mạch tiêm bắp để ức chế, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Nếu vùng bệnh đà hình thành ổ mủ phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ tổ chức bị hoại tử, cắt bỏ túi vách ngăn ổ áp xe Trớc mổ vùng bệnh phải đợc cắt lông, sát trùng kỹ cồn Iod 5% Chú ý đề phòng phẫu thuật có chảy máu nhiều, phải chuẩn bị thuốc cầm máu dự phòng, dụng cụ nguyên liệu để cầm máu phẫu thuật Nếu viêm tấy dới da cần rạch cắt bỏ tổ chức hoại tử, viêm tấy tổ chức sâu cắt sâu vào tổ chức cơ, màng gân Cách mổ có tác dụng làm giảm áp lực mủ tế bào tổ chức vùng bệnh, giảm đau, giảm tợng hoại tử tÕ bµo Sau phÉu tht xong cã thĨ dïng dung dịch NaCl 0,9% Chloramin 2% để rửa, thấm khô vết mổ rắc hỗn hợp bột Sulfamid trộn víi Iodoform (theo tû lƯ 9:1) vµo vÕt mỉ NÕu vết mổ sâu dùng vải gạc vô trùng tẩm huyễn dịch dầu cá (dầu thực vật) 100ml trộn với Sulfamid, Furazolidon 5g đặt vào vết mổ để dẫn lu tạo điều kiện cho dịch viêm thoát Hoặc dùng hỗn hợp chất sau để đặt gạc dẫn lu: Dung dịch H2O2 3% 100 Dung dịch NaCl 20% 100 Dầu thông 10 Đối với toàn thân, sau phÉu tht tiÕp tơc dïng kh¸ng sinh liỊu cao điều trị từ 5-7 ngày Ngoài cần phải tiêm dung dịch đờng Glucose Canxi clorua để chống nhiễm độc toàn thân bổ sung dinh dỡng cho gia súc, giúp cho vết mổ chóng lành Viêm da hoại th (Dermatitis gangraeosa) Viêm da hoại th thờng phát sinh phần dới chân gia súc Bệnh thờng xảy ngựa, trâu bò Nguyên nhân Chủ yếu gia súc bị tổn thơng giới sau vi khuẩn yếm khí xâm nhập vào tổ chức gây nên Ngời ta gọi bệnh trực trùng hoại tử Vi khuẩn xâm nhập vào vết thơng ruồi mòng, đỉa gây nên Triệu chứng Ban đầu da vùng bị bệnh đỏ ửng, chuyển sang màu tím bầm, cục tổ chức bị sng, nóng đau Sau vài ngày da vùng bệnh bị phân huỷ, cảnh giác, hoại tử, da bong để lại vết loét tròn Trên bề mặt vết loét có phủ lớp mủ màu xám có lẫn máu, có mùi thối Vết loét lâu lành, phải qua 1-2 tháng bề mặt vết loét hình thành tổ chức thịt non Bệnh phát sinh phần dới chân thờng dẫn đến hoại tử gân sụn móng, viêm khớp ngón hoá mủ Bệnh súc thờng có triệu chứng toàn thân, nhiệt độ thể tăng từ 0,5-1oC, tần số tim mạch hô hấp tăng, vật bỏ ăn, tinh thần mệt mỏi ủ rũ Điều trị Trớc tiên phải dùng nớc ấm xà phòng rửa da vùng bệnh Trờng hợp da cha hoại tử bong dùng dung dịch cồn thuỷ ngân Ichthyol 5% cồn long nÃo 10% để bôi lên vùng bệnh Nếu da đà bị hoại tử phẫu thuật cắt lọc bỏ phần da tổ chức bị hoại tử, dùng dung dịch Clorua kẽm (Zinic clorua) 10% để rửa vết mổ, dùng thấm khô rắc hỗn hợp bột Sulfamid vµ bét thc tÝm (KMnO4) theo tû lƯ 95:5 hỗn hợp Sulfamid axit boric theo tỷ lệ 9:1, Sulfamid vµ Iodoform theo tû lƯ 9:1 Gia sóc có triệu chứng toàn thân dùng Sulfamid kết hợp với kháng sinh liều cao, đờng Glucose, Canxi clorua để điều trị theo đơn thuốc sau: Rp: Streptocidi 5-8 Spiritus vini rectificati 20-30 Sol-glucosi 40% 300 DS Pha thµnh dung dịch tiêu độc, tiêm chậm vào tĩnh mạch cho đại gia súc, ngày lần, liệu trình từ 3-5 ngµy Rp: Canxi chlorati 100 Glucosi 30 Coffeini natro-benzoici Sol Natri chlorati 0,9% 500 DS Pha thành dung dịch tiêu độc, tiêm chậm vào tĩnh mạch cho đại gia súc, ngày lần, liệu trình từ 3-5 ngày Rp: Camphorae tritae 4-5 Spiritus vini rectificati 80 Glucosi 100 Sol Natri chlorati 0,9% 700 DS Pha thành dung dịch tiêu độc, tiêm chậm vào tĩnh mạch cho đại gia súc, ngày lần, liệu trình từ 3-5 ngày V Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt giống nhiễm trùng ngoại khoa thông thờng chỗ vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết thơng để gây bệnh cục toàn thân Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt khác với nhiễm trùng ngoại khoa thông thờng điểm sau: - Mỗi bệnh loài vi sinh vật đặc thù gây nên Ví dụ: vi khuẩn Clostridium tetani gây bệnh uốn ván, Rabid virus gây bệnh dại cho ngời gia súc, nấm Actinomyces gây bệnh xạ khuẩn (Actinomycosis) v.v - Sau xâm nhập vào thể vi sinh vật gây nên triệu chứng đặc thù cục toàn thân thĨ gia sóc - BƯnh mang tÝnh chÊt l©y lan - Việc chẩn đoán điều trị theo phơng pháp đặc biệt (dùng huyết thanh, vacxin chủ yếu) Nhiễm trùng thông thờng, điều trị cần xử lý vết thơng phơng pháp phẫu thuật ngoại khoa, kết hợp với điều trị toàn thân nhằm nâng cao sức đề kháng thể gia súc, giúp thể chống lại vi sinh vật gây bệnh Do đặc điểm nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt nên ngời ta liệt chúng vào danh sách bệnh truyền nhiễm gia súc Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt gặp nhng đà mắc nguy hiểm đến tính mạng gia súc Do ngời thầy thuốc ngoại khoa thú y cần phải nắm vững hiểu biết nguyên nhân, triệu chứng, phơng pháp phòng điều trị bệnh này, để có biện pháp chủ động phòng bệnh nguy hiểm tiến hành điều trị gia súc phơng pháp phẫu thuật, xử lý vết thơng cho gia súc Bệnh uốn ván (Tetanus) Bệnh uốn ván biến chøng cđa vÕt th−¬ng (vÕt th−¬ng phÉu tht, vÕt thơng tự nhiên) nhiễm trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) Nã lµ mét bƯnh nhiƠm trïng cÊp tÝnh với triệu chứng đặc thù co cứng Ngựa, dê, cừu, lợn, trâu bò mẫn cảm với bệnh Chó có sức đề kháng tơng đối mạnh bệnh uốn ván, riêng loài gia cầm không mắc Nguyên nhân Bệnh vi khuẩn Clostridium tetani gây nên Nó loài vi khuẩn yếm khí, có sức đề kháng mạnh với nhiệt độ hoá chất Vi khuẩn tồn thiên nhiên hàng chục năm dạng nha bào điều kiện khô Nó chịu đợc nhiệt ®é ®un s«i 100oC thêi gian tõ 35 ®Õn giê ë nhiƯt ®é 115oC nã cã thĨ sống phút Các chất hoá học dùng để sát trùng thông thờng nh cồn Iod 10% 10 phót, axit phenic 5% 15 phót, thủ ng©n 0,1% axit chlohydric 0,5% 30 phút diệt đợc nha bào vi khuẩn uốn ván Nha bào vi khuẩn uốn ván có nhiều đất, nơi đất đợc bón phân súc vật, phân ngựa, trâu bò Những nơi ngời ở, đất nha bào vi khuẩn uốn ván Trong tế bào tổ chức bình thờng, khoẻ mạnh không thích hợp cho nha bào uốn ván phát triển Chỉ tế bào tổ chức bị thơng điều kiện tốt để nha bào vi khuẩn uốn ván xâm nhập vào vết thơng gây bệnh Nhất vết thơng tổ chức bị phá hoại nghiêm trọng, vết thơng chảy máu nhiều, vết thơng có nhiều vật lạ, nhiều cục máu đông, vết thơng yếm khí điều kiện thuận lợi để vi khuẩn uốn ván phát triển Trong thực tế loại vết thơng phần dới chân gia súc bị đâm, bị súc vật cắn, vết thơng thiến hoạn, cắt rốn, vết thơng đỡ đẻ v.v dễ nhiễm trùng uốn ván Đặc biệt vết thơng bom, đạn gây nên dễ nhiễm bệnh Tuy nhiên gia súc bị thơng, bệnh uốn ván có phát hay không phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng thể Sau bị thơng sức khoẻ bị suy kiệt, bị nhiễm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh uốn ván Triệu chứng Đối với ngựa thời kỳ nung bệnh 7-21 ngày, trâu bò 10-30 ngày Giai đoạn đầu vật có nh÷ng biĨu hiƯn mƯt mái, đ rị, nhiỊu må hôi, nhai thức ăn cách uể oải, có nhai ngậm miệng lại cỏ, thức ăn dính hai hàm Tại cục vết thơng khô ráo, giống nh đà gần lành (da bít kín, khô ráo, mủ) có triệu chứng điển hình vật lại khó khăn, hai chân sau bớc khệnh khạng, hàm cứng, tai cứng, đuôi cứng không ve vẩy đợc Con vật co giật bị kích thích (ánh sáng, tiếng động, vỗ nhẹ vào thể nó) ngựa đứng với t cứng đờ nh ngựa gỗ, đầu cổ vờn lên phía trớc, mắt long lên toàn lòng trắng, cánh mũi dÃn to, hai hàm cắn chặt khó cạy đợc Trâu bò lúc đầu cỏ bị chớng nhẹ, lại khó khăn, vật không ăn không nhai lại, hàm cứng, đuôi không ve vẩy Nói chung trâu bò triệu chứng chung giống nh ngựa nhng mức độ nhẹ tiến triển chậm Nhiệt độ thể gia súc mắc bệnh uốn ván ban đầu bình thờng, lúc gần chết nhiệt độ tăng từ 42-43oC Con vật chết liệt hô hấp ngạt thở Tỷ lệ chết từ 95-100% Điều trị Phần lớn cho đào thải điều trị tốn mà khả cứu sống vật Bệnh xạ khuẩn (Actinomycosis) Bệnh xạ khuẩn bệnh nhiễm trùng mÃn tính vết thơng xây xát da niêm mạc gia súc Các loài gia súc trâu bò (nhất bò sữa) hay mắc, sau ngựa, lợn Nguyên nhân Bệnh mét vi sinh vËt võa gièng vi khuÈn võa cã đặc điểm giống nấm gây bệnh có tên Actinomyces gây nên Loại vi sinh vật thờng có rơm, cỏ khô, loại dây thừng làm sợi thực vật (đay, giang, tre, nứa, xơ dừa ) Khi gia súc ăn rơm, cỏ khô cứng làm niêm mạc miệng bị xây xát, lợn nái bú làm xây xát da đầu vú, thiến hoạn gia súc đực vô trùng không tốt, vi sinh vật xâm nhập vào vết xây xát, vết mổ gây bệnh xơng hàm, miệng, lỡi, vú, vết thiến Nếu vết thơng, vết xây xát da niêm mạc (dù nhỏ) khả gây bệnh cho gia súc đợc 2 Triệu chứng Khi da niêm mạc bị tổn thơng Actinomyces xâm nhập vào vết thơng lµm cho da vµ tỉ chøc d−íi da vïng bƯnh có tợng tăng sinh Tốc độ tăng sinh tơng đối chậm, nhng lan tràn giới hạn rõ rệt với tổ chức lành xung quanh, da đàn tính Bệnh phát sinh xơng hàm xơng hàm dới làm cho xơng hàm sng to (màng xơng tăng sinh) xơng trở thành xù xì Một thời gian sau da vùng bệnh bị vỡ ra, vùng bệnh có mủ màu vàng, mùi chảy thành lỗ dò (có thể có nhiều lỗ dò), lỗ dò thờng xuyên có mủ đặc chảy đồng thời có tổ chức thịt non bệnh lý tăng sinh, lan đến tổ chức xung quanh Khi lỡi bị tổn thơng, nhiễm bệnh lỡi vật sng to, cứng, thè hẳn xoang miệng, vật lấy thức ăn đợc, nớc bọt chảy nhiều, miệng vật thờng há không ngậm lại đợc Do không ăn uống đợc vật bị suy dinh dỡng Mầm bệnh theo hệ thống mạch máu, mạch lâm ba di chuyển gây bệnh nơi khác thể Bệnh cã thĨ ph¸t sinh ë c¸c khÝ quan néi tạng nhng thờng chẩn đoán khó khăn, phát đợc sau gia súc chết (hình 11) Hình 11 Bệnh Actinomyces phát sinh xơng hàm dới bò Chẩn đoán Căn vào triệu chứng lâm sàng quan sát sờ nắn vùng bệnh ta chẩn đoán dễ dàng (tổ chức vùng bệnh tăng sinh, cứng, hình thành lỗ dò có mủ đặc màu vàng, tanh) Ngoài ngời ta lấy mủ phết kính nhuộm để tìm Actinomyces Điều trị Trờng hợp vùng bệnh hình thành dạng khối u cã giíi h¹n râ víi tỉ chøc xung quanh (bệnh vú, thừng dịch hoàn) dùng phơng pháp phẫu thuật ngoại khoa để cắt bỏ triệt để vùng bệnh (nên cắt sang tổ chức lành) Nếu vùng bệnh có tợng tăng sinh lan tràn giới hạn rõ với tổ chức lành xung quanh (bệnh dới hàm, má, lỡi) không nên điều trị phẫu thuật dễ gây chảy nhiều máu, nguy hiểm đến tính mạng gia súc mà điều trị không triệt để, bệnh tái phát Do phải điều trị phơng pháp bảo tồn Trớc tiên dùng dao mở rộng lỗ dò, dùng nạo phá hết vách lỗ dò tổ chức hoại tử dùng bông, vải gạc tẩm dung dịch cồn Iod 5% nhét vào dùng vải gạc tẩm dung dịch Lugol 1% đặt dẫn lu Đồng thời kết hợp điều trị Penicillin Streptomycin liều cao Cã thĨ cho bƯnh sóc ng Iodua kali (IK), ®èi với gia súc loại trung bình cho uống 6g pha lít nớc uống ngày lần, liệu trình từ 10-14 ngày Nếu thấy bệnh chuyển biến chậm cho nghỉ uống thuốc từ 10-14 ngày sau cho điều trị liệu trình Không nên cho gia súc uống IK kéo dài lâu làm cho gia súc bị trúng độc Iod Ngời ta điều trị cách cho bệnh súc uống Isoniazid ngày 10mg cho 1kg trọng lợng thể tháng kết hợp với tiêm Streptomycin 10.000 mg cho 1kg trọng lợng ngày Hoặc dùng Dichloramycetin để điều trị có hiệu cao Khi ổ mủ bị vỡ, dung dịch thuốc tím 0,1% rửa mủ, dùng thấm khô lấy tẩm dung dịch sau ngoáy vào xoang ổ mủ, ngày lần, làm liên tục từ 5-7 ngày Cồn Iod 5% Axit salicilic Axit benzoic 100 5 ... hết mủ, dùng dung dịch thuốc tím 0,1% H2O2 3% rửa mủ xoang ¸p xe Khi rưa cã thĨ dïng èng cao su cho vào xoang áp xe dùng bơm tiêm bơm dung dịch thuốc tím, H2O2 vào Bơm thuốc tím vào xoang áp xe... xoang áp xe thấy nớc thuốc tím chảy giữ nguyên màu hồng xoang đà mủ Nếu bơm dung dịch H2O2 vào mà thấy H2O2 không sủi bọt áp xe đà mủ Trờng hợp xoang áp xe nhỏ dùng panh kẹp tẩm dung dịch sát... kiện cho dịch viêm thoát Hoặc dùng hỗn hợp chất sau để đặt gạc dẫn lu: Dung dịch H2O2 3% 100 Dung dịch NaCl 20 % 100 Dầu thông 10 Đối với toàn thân, sau phẫu thuật tiếp tục dùng kháng sinh liều

Ngày đăng: 20/09/2016, 10:35

w