Ngoại sản. tai nghén có nguy cơ cao

34 914 0
Ngoại  sản. tai nghén có nguy cơ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAI NGHÉN CÓ NGUY CƠ CAO Thành viên nhóm:  Ngô Doãn Tâm Vũ Thị Phương Thúy Đậu Thảo Sương Nguyễn Thị Trà My KHÁI NIỆM Thai nghén gì? Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) việc mang hay nhiều con, gọi bào thai hay phôi thai, bên tử cungcủa phụ nữ Bao gồm trình : thụ thai => sinh đẻ Thai nghén nguy cao gì? Thai nghén nguy cao thai nghén có yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ mẹ Thai nghén nguy cao gặp phổ biến, tuổi thai nào, nguyên nhân gây tăng tỷ lệ mắc bệnh, tử vong cho mẹ, thai sơ sinh NHÓM THAI NGHÉN CÓ NGUY CƠ CAO Có liên quan đến NHÂN TRẮC HỌC Có liên quan đến BỆNH NỘI KHOA Có liên quan đến TIỀN SỬ SẢN PHỤ KHOA Có liên quan đến BỆNH LÝ KHI MANG THAI NHÓM 1: YẾU TỐ NHÂN TRẮC HỌC  Tuổi mẹ  Chiều cao mẹ  Cân nặng mẹ  Bệnh di truyền  Điều kiện kinh tế xã hội  Dinh dưỡng Tuổi mẹ:  - < 18 tuổi  - > 35 tuổi Chiều cao mẹ:  - < 1m45  - > 1m45 Cân nặng mẹ:  - nhẹ cân (70kg) Bệnh di truyền:  - Do cha mẹ truyền cho Down  - Do môi trường  - Bất thường NST Điều kiện kinh tế xã hội: Stress  - Mức sống  - Vệ sinh  - Tinh thần Dinh dưỡng:  - Năng lượng dự trữ  - Thiếu acid folic  - Thiếu Vitamin B1  - Thiếu Vitamin D  - Yếu tố môi trường NHÓM 2: BỆNH LÝ NỘI KHOA  Bệnh nhiễm khuẩn  Bệnh gan  Bệnh thận  Bệnh tim mạch  Bệnh máu  Bệnh nội tiết  Bệnh phụ khoa  Bệnh khác Bệnh nhiễm khuẩn mẹ:  Viruts cúm, sốt xuất huyết, rubella  Vi khuẩn Listeria  Ký sinh trùng Toxoplasma  Giang mai Quý I : dị tật thai, sảy thai tự nhiên Quý II : sảy thai muộn, thai chết lưu Quý III : lây qua bánh rau đẻ non, lưu thai NHÓM 4: BỆNH LÝ KHI MANG THAI Tiền sản giật, sản giật Do phần phụ thai Do thai Tiền sản giật , sản giật:  Triệu chứng: phù , huyết áp > 140/90 mmHg , Protein niệu > 0,3 g/l/24h  Hậu : thai phát triển, đẻ non bong rau, sản giật, tử vong mẹ Do phần phụ thai:  Bánh rau  Màng ối  Dây rau  Nước ối Do thai:  Thai già tháng  Thai dị dạng  Thai bị bệnh nhiễm khuẩn  Đa thai  Bất đồng nhóm máu mẹ HẬU QUẢ Sẩy thai , thai lưu Thai phát triển Đẻ non Suy thai cấp mạn tính Tăng tỉ lệ tử vong chu sinh Tăng mổ đẻ Nguy tử vong mẹ Những Biến Chứng Ở Trẻ Thiếu acid folic Mẹ bị cúm mang thai CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT A, Xét nghiệm thường quy: - Xét nghiệm máu : CTM, kháng nguyên, kháng thể… - Xét nghiệm nước tiểu: protein, đường, trụ niệu, cặn - Đo huyết áp thường xuyên B, Xét nghiệm cận lâm sàng: - Siêu âm chuẩn đoán trước sinh - Theo dõi hoạt động sinh học thai qua siêu âm - Thể nhiễm sắc : cho phụ nữ >35 phát bất thường NST - Theo dõi nhịp tim Monitoring ( test không đả kích ) - Test gây co tử cung C, Khám thực thể chung: - Chiều cao sản phụ khó đẻ - Khám cân nặng tăng < 20% trọng lượng bất thường - Mạch > 90 lần/p , huyết áp > 140/90 mmHg, nhức đầu, hoa mắt chóng mặt - Phù thân - Da xanh niêm mạc nhợt ( thiếu máu) - Khám vú ( đầu vú tụt, u vú) - Khám tim mạch khám phổi - Bất thường khung chậu D, Khám chuyên khoa: - Tử cung ( chiều cao, tư thế, u xơ) - Âm đạo ( sa sinh dục) - Cổ tử cung (rách, viêm, tư thế) - Tầng sinh môn ( ngăn, dài , sẹo cũ) - Phần phụ (U) - Viêm nhiễm đường sinh dục - Bệnh lây truyền qua đường tình dục MỘT SỐ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG Cung cấp vitamin folic => dự phòng tật hở cột sống, thai mắc bệnh Siêu âm thường quy nhằm phát thai bất thường Theo dõi huyết áp sản phụ thường xuyên Kiểm soát bệnh đái tháo đường Khâu eo tử cung => Giảm tỷ lệ đẻ non Tập yoga Bổ sung sắt vitamin Siêu âm định kì Đo huyết áp thường xuyên THANK YOU [...]... đặc hiệu 3 Bệnh về thận:  Một số bệnh : Viêm thận , viêm mủ bể thận  Cao huyết áp nặng trong kỳ mang thai  nguy cơ rau bong non, sản giật, bánh rau xơ hóa, thai kém phát triển, tử vong chu sinh  Có thể phải đình chỉ thai nghén 4 Bệnh tim mạch:  Thai thiếu oxy  Suy tim, phù phổi cấp, tử vong với mẹ  Có thể phải đình chỉ thai nghén 5 Bệnh máu:  Thiếu sắt => thiếu máu nhược sắc  Thiếu acid folic... triển, đẻ non do bong rau, sản giật, có thể tử vong cả mẹ và con 2 Do phần phụ của thai:  Bánh rau  Màng ối  Dây rau  Nước ối 3 Do thai:  Thai già tháng  Thai dị dạng  Thai bị bệnh và nhiễm khuẩn  Đa thai  Bất đồng nhóm máu mẹ và con HẬU QUẢ Sẩy thai , thai lưu Thai kém phát triển Đẻ non Suy thai cấp và mạn tính Tăng tỉ lệ tử vong chu sinh Tăng mổ đẻ Nguy cơ tử vong mẹ Những Biến Chứng Ở... CTM, kháng nguy n, kháng thể… - Xét nghiệm nước tiểu: protein, đường, trụ niệu, cặn - Đo huyết áp thường xuyên B, Xét nghiệm cận lâm sàng: - Siêu âm chuẩn đoán trước sinh - Theo dõi hoạt động sinh học của thai qua siêu âm - Thể nhiễm sắc : cho phụ nữ >35 phát hiện bất thường NST - Theo dõi nhịp tim bằng Monitoring ( test không đả kích ) - Test gây cơn co tử cung C, Khám thực thể chung: - Chiều cao sản.. . sắc  Giun móc , dinh dưỡng kém  Mẹ suy tim , biến chứng lúc sinh, nhiễm trùng  Thai kém phát triển , đẻ non, sẩy thai, chết lưu 6 Bệnh nội tiết:  Basedow  Đái tháo đường Adison  Nhiểm độc thai nghén 7 Bệnh phụ khoa:  Thiểu năng nội tiết  gây sẩy thai, dị dạng tử cung, u xơ, đẻ non 8 Bệnh khác:  Ung thư  Nhiễm độc ( chì, thủy ngân, phóng xạ)  Mẹ nghiện thuốc lá  Biến dị thai, đẻ non,... nhức đầu, hoa mắt chóng mặt - Phù thân - Da xanh niêm mạc nhợt ( thiếu máu) - Khám vú ( đầu vú tụt, u vú) - Khám tim mạch và khám phổi - Bất thường về khung chậu D, Khám chuyên khoa: - Tử cung ( chiều cao, tư thế, u xơ) - Âm đạo ( sa sinh dục) - Cổ tử cung (rách, viêm, tư thế) - Tầng sinh môn ( ngăn, dài , sẹo cũ) - Phần phụ (U) - Viêm nhiễm đường sinh dục - Bệnh lây truyền qua đường tình dục MỘT SỐ

Ngày đăng: 19/09/2016, 23:43

Mục lục

  • THAI NGHÉN CÓ NGUY CƠ CAO

  • 4 NHÓM THAI NGHÉN CÓ NGUY CƠ CAO

  • NHÓM 1: YẾU TỐ NHÂN TRẮC HỌC

  • NHÓM 2: BỆNH LÝ NỘI KHOA

  • NHÓM 3 : TIỀN SỬ SẢN PHỤ KHOA

  • NHÓM 4: BỆNH LÝ KHI MANG THAI

  • Những Biến Chứng Ở Trẻ

  • CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan