1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thai nghén có nguy cơ cao

22 547 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 593,7 KB

Nội dung

Ts Nguyễn Xuân Hợi Mô tả nhóm thai nghén nguy cao Các xét nghiệm phát hiện, theo dõi thai nghén nguy cao Tầm quan trọng lợi ích chăm sóc theo dõi thai nghén nguy cao  Nhóm 1: yếu tố nguy có liên quan nhân trắc học  Nhóm 2: Các yếu tố liên quan đến bệnh nội khoa  Nhóm 3: Các yếu tố liên quan đến tiền sử sản phụ khoa  Nhóm 4: Các yếu tố liên quan đến bệnh lý xảy thời kỳ mang thai Tuổi mẹ Chiều cao mẹ Cân nặng mẹ Bệnh di truyền Điều kiện kinh tế xã hội Dinh dưỡng Tuổi mẹ  Dưới 18 tuổi: nguy tiền sản giật, thai chậm phát triển tử cung, doạ đẻ non, đẻ non…  Trên 35 tuổi: nguy cao huyết áp, tiền sản giật, tiền đạo, bất thường nhiễm sắc thể Chiều cao mẹ  Mẹ cao 1m45 nguy xương chậu hẹp gây đẻ khó, bất thường Cân nặng mẹ  Nhẹ cân: mẹ < 40kg nguy nhẹ cân tuổi thai, chậm phát triển tử cung, suy thai, ngạt…  Béo phì: mẹ > 70kg, nguy tăng huyết áp, đái tháo đường, to, tỷ lệ mổ lấy thai cao dễ nhiễm trùng sau mổ 4 Các bệnh di truyền  Các bệnh cha mẹ truyền cho xảy trình thụ thai tiếp xúc với môi trường ô nhiễm  Bất thường NST thường sẩy thai sớm < 12 tuần (down) Điều kiện kinh tế xã hội:  Mức sống thấp, lao động nặng nhọc, sống chật hẹp, vệ sinh kém, tinh thần căng thẳng dễ sinh non, thai phát triển Yếu tố dinh dưỡng  Thiếu lượng trường diễn dễ sinh trẻ thiếu cân  Thiếu acid folic gây khuyết tật ống thần kinh  Thiếu vitamin D gây hạ canxi huyết tetani sơ sinh  Mẹ nghiện thuốc lá, rượu có liên quan dị tật thai Bệnh nhiễm khuẩn Bệnh gan Bệnh thận Bệnh tim mạch Bệnh máu Bệnh nội tiết Bệnh phụ khoa Bệnh khác Bệnh nhiễm khuẩn mẹ  Virus cúm, sốt xuất huyết, Rubella  Vi khuẩn Listeria  Ký sinh trùng Toxoplasma  Viêm gan  Giang mai Quý I: dị tật thai, sảy thai tự nhiên Quý II: sảy thai muộn, thai chết lưu Quý III: lây qua bánh rau đẻ non, lưu thai Bệnh gan  Viêm gan virus gây suy gan cấp làm chảy máu, hôn mê, tử vong đẻ  10 tuần đầu: thai dị dạng, sẩy thai  Sau 12 tuần: thai bị viêm gan, dễ sẩy, đẻ non, chết lưu  Mẹ mang HbsAg: 2% số trẻ thành người mang virus mạn  Dự phòng: sơ sinh mang virus tiêm Immunoglobulin đặc hiệu Bệnh thận  Một số bệnh: viêm thận, viêm mủ bể thận, cao huyết áp nặng lên thời kỳ mang thai  Nguy rau bong non, sản giật, bánh rau xơ hoá, thai phát triển, chết lưu, tử vong chu sinh  Nguy cho mẹ: cao huyết áp, tăng mức tổn thương thận  Cần điều trị tích cực, phải đình thai nghén cứu mẹ Bệnh tim mạch  Bệnh tim có sẵn nặng lên, thai phát triển thiếu oxy  Thiếu oxy tử cung gây đẻ non, sẩy thai, tử vong, tăng bệnh lý thai  Có thể phải đình thai nghén bệnh mẹ qúa nặng  Nguy cho mẹ: suy tim, phù phổi cấp, tử vong tăng Bệnh máu  Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ thiếu sắt  Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to thiếu acid folic  Do dinh dưỡng giun móc  Hậu quả: thai phát triển, đẻ non, sẩy thai, chết lưu  Mẹ suy tim, biến chứng lúc sinh sổ rau, tắc mạch, nhiễm trùng Bệnh nội tiết: Basedow, Đái tháo đường, Adison gây đẻ non, suy dinh dưỡng thai, nhiễm độc thai nghén, tử vong mẹ Bệnh khác: Ung thư, bệnh nghề nghiệp gây nhiễm độc chì, thuỷ ngân, phóng xạ, mẹ nghiện rượu, thuốc gây dị dạng đẻ non, thai lưu, sẩy thai Bệnh phụ khoa: Thiểu nội tiết gây sẩy thai, dị dạng tử cung, u xơ, hở eo: sẩy thai, đẻ non  Đẻ khó, can thiệp thủ thuật gây sang chấn thai  Sẩy thai liên tiếp, chết lưu, đẻ non nhiều lần  Điều trị vô sinh  Mổ lấy thai, sẹo cũ tử cung ( bóc u, tạo hình)  Tiền sản giật, sản giật  Do phần phụ thai  Do thai  Phù  Huyết áp > 140/90 mmHg  Protein niệu > 0,3 g/l/24h  Hậu quả: làm thai phát triển, đẻ non rau bong non, sản giật, tử vong mẹ thai Bánh rau: Rau tiền đạo, rau bong non, rau cài lược Màng ối: Rỉ ối, ối vỡ non Dây rau: Dây rau ngắn, cổ, thắt nút, sa dây rau Nước ối: đa ối cấp, đa ối mạn, thiểu ối Thai già tháng Thai dị dạng Thai bị bệnh nhiễm khuẩn Đa thai Bất đồng nhóm máu mẹ  Sẩy thai, thai lưu  Thai  Đẻ phát triển non  Suy thai cấp mạn tính  Tăng  Với tỷ lệ tử vong chu sinh mẹ: tăng can thiêp sau đẻ, tăng mổ đẻ, gây tử vong mẹ Thăm khám thai, phụ khoa định kỳ Siêu âm kiểm tra dị tật Sàng lọc trước sinh: double test, triple test Monitoring sản khoa Siêu âm dopler động mạch tử cung Nước tiểu Công thức máu, nhóm máu ABO, Rh Glucose, SGOT, SGPT, Ure, creatinin HbsAg, HIV, giang mai, lậu [...]... triển, chết lưu, tử vong chu sinh  Nguy cơ cho mẹ: cao huyết áp, tăng mức tổn thương thận  Cần điều trị tích cực, có thể phải đình chỉ thai nghén cứu mẹ 4 Bệnh tim mạch  Bệnh tim có sẵn nặng lên, thai kém phát triển do luôn thiếu oxy  Thiếu oxy tử cung gây đẻ non, sẩy thai, tử vong, tăng bệnh lý thai  Có thể phải đình chỉ thai nghén khi bệnh mẹ qúa nặng  Nguy cơ cho mẹ: suy tim, phù phổi cấp, tử... non, sản giật, có thể tử vong cả mẹ và thai 1 Bánh rau: Rau tiền đạo, rau bong non, rau cài răng lược 2 Màng ối: Rỉ ối, ối vỡ non 3 Dây rau: Dây rau ngắn, cuốn cổ, thắt nút, sa dây rau 4 Nước ối: đa ối cấp, đa ối mạn, thiểu ối 1 Thai già tháng 2 Thai dị dạng 3 Thai bị bệnh và nhiễm khuẩn 4 Đa thai 5 Bất đồng nhóm máu mẹ và con  Sẩy thai, thai lưu  Thai  Đẻ kém phát triển non  Suy thai cấp và mạn... móc  Hậu quả: thai kém phát triển, đẻ non, sẩy thai, chết lưu  Mẹ suy tim, biến chứng lúc sinh và sổ rau, tắc mạch, nhiễm trùng 6 Bệnh nội tiết: Basedow, Đái tháo đường, Adison có thể gây đẻ non, suy dinh dưỡng thai, nhiễm độc thai nghén, tử vong mẹ 7 Bệnh khác: Ung thư, bệnh nghề nghiệp gây nhiễm độc chì, thuỷ ngân, phóng xạ, mẹ nghiện rượu, thuốc lá gây dị dạng đẻ non, thai lưu, sẩy thai 8 Bệnh phụ... Thiểu năng nội tiết gây sẩy thai, dị dạng tử cung, u xơ, hở eo: sẩy thai, đẻ non  Đẻ khó, can thiệp thủ thuật gây sang chấn thai  Sẩy thai liên tiếp, chết lưu, đẻ non nhiều lần  Điều trị vô sinh  Mổ lấy thai, sẹo cũ ở tử cung ( bóc u, tạo hình)  Tiền sản giật, sản giật  Do phần phụ của thai  Do thai  Phù  Huyết áp > 140/90 mmHg  Protein niệu > 0,3 g/l/24h  Hậu quả: làm thai kém phát triển, đẻ... cuộc đẻ  10 tuần đầu: thai dị dạng, sẩy thai  Sau 12 tuần: thai bị viêm gan, dễ sẩy, đẻ non, chết lưu  Mẹ mang HbsAg: 2% trong số trẻ này thành người mang virus mạn  Dự phòng: sơ sinh mang virus tiêm Immunoglobulin đặc hiệu 3 Bệnh về thận  Một số bệnh: viêm thận, viêm mủ bể thận, cao huyết áp nặng lên trong thời kỳ mang thai  Nguy cơ rau bong non, sản giật, bánh rau xơ hoá, thai kém phát triển,... đồng nhóm máu mẹ và con  Sẩy thai, thai lưu  Thai  Đẻ kém phát triển non  Suy thai cấp và mạn tính  Tăng  Với tỷ lệ tử vong chu sinh mẹ: tăng can thiêp trong và sau đẻ, tăng mổ đẻ, có thể gây tử vong mẹ 1 Thăm khám thai, phụ khoa định kỳ 2 Siêu âm kiểm tra dị tật 3 Sàng lọc trước sinh: double test, triple test 4 Monitoring sản khoa 5 Siêu âm dopler động mạch tử cung 6 Nước tiểu 7 Công thức máu, nhóm

Ngày đăng: 12/09/2016, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w