CHỦ DỀ 2:VẼ ĐỒ VẬT CÓ HÌNH KHỐI (4 TIẾT) Bài 4: Vẽ khối hộp và khối cầu. Bài 8: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Bài 12+16: Vẽ mẫu có hai vật mẫu I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu. HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu. Vẽ được hình theo mẫu có hai vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu. HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật thao ý thích và cảm nhận riêng. HS phát triển khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập. II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN(Vẽ cùng nhau) TUẦN 6 TIẾT 1: VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU HOẠT ĐỘNG 1:XÂY DỰNG NGÂN HÀNG HÌNH ẢNH KHỐI HỘP, KHỐI CẦU 1.Mục tiêu: Quan sát và sử dụng tất cả các giác quan. Quan sát tỉ lệ kích thước các vật mẫu Cảm nhận và quan sát các vật mẫu Khuyến khích HS: nhanh và ấn tượng. 2.Đồ dùng dạy học Giáo viên: Mẫu các đồ vật dạng khối hộp, khối cầu, . Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, bảng kê. 3.Tiến trình dạy học. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp để HS quan sát và cho các em xem mẫu vẽ khối hình hộp hình trụ và khối cầu. Yêu cầu HS quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ, kích thước qua các câu hỏi gợi mở: Em hãy kể tên những vật nào là khối hộp? Các mặt của khối hộp có đặc điểm gì? Có mấy mặt giống hay khác nhau? ( khối hộp có 6 mặt, nếu có 6 mặt bằng nhau thì đó là hình vuông) Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu?(quả bóng, quả bưởi, quả cam) Khối hình cầu có đặc điểm gì?(khối hình cầu giống như hình tròn) Bề mặt khối hình cầu có gì khác với bề mặt khối hình hộp? (bề mặt khối hình cầu là hình cong còn bề mặt khối hình hộp là hình phẳng). Cách vẽ: Cách vẽ khối hộp: Vẽ khung hình của khối hộp Xác định tỉ lệ các mặt. Vẽ phát hình các mặt bằng nét thẳng. Cách vẽ khối hình cầu: Vẽ khung hình chung của khối cầu là hình vuông. Vẽ các đường chéo trục ngang, trục dọc. Lấy các điểm đối xứng qua tâm. Vẽ phác hình từng nét thẳng sau đó sửa thành nét cong đều. Thực hành: Yêu cầu HS nhìn theo mẫu và vẽ theo hướng dẫn. HS lưu ý khi vẽ: Quan sát kỹ vật mẫu trước khi vẽ. Chú ý khung hình cho phù hợp với giấy. GV đến từng nhóm gợi ý cụ thể hơn với những HS còn lúng túng, yêu cầu HS quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt trên bài để điều chỉnh, sửa chữa cho gần giống mẫu. GV cho HS trưng bày sản phẩm. GV nhận xét, và nhắc lại cách vẽ các hình khối. + Liên hệ giáo dục: Vẽ theo mẫu là cách vẽ vừa quan sát trực tiếp vật mẫu và vẽ, cách vẽ này rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ hình ảnh.Các em nên thường xuyên tập quan sát và ghi nhớ các đồ vật xung quanh mình. HS quan sát HS lắng nghe và trả lời. HS chú ý Quan sát HS thực hành HS cùng nhau thực hiện. HS chú ý tiếp thu và ghi nhận. 4.Củng cố và dặn dò Nhận xét chung tiết học. Nhắc nhở HS lưu giữ sản phẩm chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 2:Quan sát tỉ lệ, hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Giáo án mĩ thuật Lớp CHỦ DỀ 2:VẼ ĐỒ VẬT CĨ HÌNH KHỐI (4 TIẾT) Bài 4: Vẽ khối hộp khối cầu Bài 8: Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu Bài 12+16: Vẽ mẫu có hai vật mẫu I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ -HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu có dạng khối hộp khối cầu, hình trụ hình cầu -HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp khối cầu; hình trụ hình cầu -Vẽ hình theo mẫu có hai vật dạng hình khối đơn giản độ đậm nhạt đen trắng màu -HS phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để tạo nên tranh tĩnh vật thao ý thích cảm nhận riêng -HS phát triển khả diễn đạt giao tiếp, đánh giá kết học tập II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN(Vẽ nhau) TUẦN TIẾT 1: VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU HOẠT ĐỘNG 1:XÂY DỰNG NGÂN HÀNG HÌNH ẢNH KHỐI HỘP, KHỐI CẦU 1.Mục tiêu: - Quan sát sử dụng tất giác quan -Quan sát tỉ lệ kích thước vật mẫu -Cảm nhận quan sát vật mẫu *Khuyến khích HS: nhanh ấn tượng 2.Đồ dùng dạy học *Giáo viên: Mẫu đồ vật dạng khối hộp, khối cầu, *Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, bảng kê 3.Tiến trình dạy học Thời Hoạt động GV Hoạt động HS gian -GV đặt mẫu vị trí thích hợp để HS -HS quan sát quan sát cho em xem mẫu vẽ khối hình hộp hình trụ khối cầu u cầu HS quan sát nhận xét đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ, kích thước qua Vũ Thị Tốt Giáo án mĩ thuật câu hỏi gợi mở: -Em kể tên vật khối hộp? -Các mặt khối hộp có đặc điểm gì? Có mặt giống hay khác nhau? ( khối hộp có mặt, có mặt hình vng) -Hãy kể tên vật mẫu hình cầu? (quả bóng, bưởi, cam) -Khối hình cầu có đặc điểm gì?(khối hình cầu giống hình tròn) -Bề mặt khối hình cầu có khác với bề mặt khối hình hộp? (bề mặt khối hình cầu hình cong bề mặt khối hình hộp hình phẳng) * Cách vẽ: * Cách vẽ khối hộp: Vẽ khung hình khối hộp Xác định tỉ lệ mặt Vẽ phát hình mặt nét thẳng * Cách vẽ khối hình cầu: -Vẽ khung hình chung khối cầu hình vng -Vẽ đường chéo trục ngang, trục dọc -Lấy điểm đối xứng qua tâm -Vẽ phác hình nét thẳng sau sửa thành nét cong *Thực hành: -u cầu HS nhìn theo mẫu vẽ theo hướng dẫn -HS lưu ý vẽ: -Quan sát kỹ vật mẫu trước vẽ -Chú ý khung hình cho phù hợp với giấy -GV đến nhóm gợi ý cụ thể với HS lúng túng, u cầu HS quan sát mẫu, tự phát chỗ chưa đạt để điều chỉnh, sửa chữa cho gần giống mẫu -GV cho HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xét, nhắc lại cách vẽ Vũ Thị Tốt Lớp -HS lắng nghe trả lời -HS ý Quan sát -HS thực hành - HS thực -HS ý tiếp thu ghi nhận Giáo án mĩ thuật Lớp hình khối + Liên hệ giáo dục: Vẽ theo mẫu cách vẽ vừa quan sát trực tiếp vật mẫu vẽ, cách vẽ rèn luyện khả quan sát ghi nhớ hình ảnh.Các em nên thường xun tập quan sát ghi nhớ đồ vật xung quanh 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Nhắc nhở HS lưu giữ sản phẩm chuẩn bị cho tiết học sau -Tiết 2:Quan sát tỉ lệ, hình dáng đồ vật có dạng hình trụ hình cầu Kết thúc tiết Tuần TIẾT 2:VẼ MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 1.Mục tiêu - HS hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - HS vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu - HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh * Khuyến khích HS: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu 2.Đồ dùng dạy học * Giáo viên - SGK, SGV - Một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu HS năm trước *Học sinh - SGK - Chuẩn bò mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có) 3.Tiêến hành dạy học 3.1 Ổn đònh lớp 3.2 Kiểm tra cũ 3.3 Bài thời Vũ Thị Tốt Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo án mĩ thuật Lớp gian * Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình - HS quan sát trả lời trụ hình cầu hình gợi ý SGK để HS quan sát tìm đồ vật, loại hoa có dạng hình trụ cầu - HS bày mẫu nhận - GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm xét nhận xét vò trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu - GV gợi ý HS bày mẫu cho bố cục đẹp * Cách vẽ - HS quan sát, lắng - GV giới thiệu số cách xếp bố cục nghe đẹp hợp lí để HS lựa chọn bố cục vẽ cho hợp lí - GV nhắc lại cho HS cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết: + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu + Tìm tỉ lệ phận vật mẫu vẽ phác hình nét thẳng + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bút chì đen: + Phác mảng: đậm, đậm vừa, nhạt + Dùng nét gạch thưa, dày bút chì đen để diễn tả độ đậm nhạt (có thể vẽ màu theo ý thích) * Thực hành - GV HS bày mẫu chung cho lớp - HS làm vẽ - HS thực hành: GV đến bàn quan sát Vũ Thị Tốt Giáo án mĩ thuật Lớp hướng dẫn, bổ sung thêm cho HS - GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ vẽ theo vò trí, hướng nhìn em - GV nhắc HS vẽ theo bước hướng - HS lắng nghe dẫn *Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét vẽ - GV gợi ý HS nhận xét số vẽ về: + Bố cục + Tỉ lệ đặc điểm hình vẽ + Đậm nhạt - GV nhận xét, bổ sung - HS xếp loại vẽ đẹp chưa đẹp -HS tiếp thu ghi nhận 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bò cho học sau.tiết 3:Vẽ mẫu có hai đồ vật Kết thúc tiết -// -TUẦN TIẾT 3:VẼ MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT 1.Mục tiêu: HS hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - HS vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu - HS biết quan tâm, yêu quý giữ gìn đồ vật xung quanh * Khuyến khích hs: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu 2.Đồ dùng dạy học * Giáo viên - SGK, SGV - Mẫu vẽ (hai vật mẫu) - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS lớp trước Vũ Thị Tốt Giáo án mĩ thuật Lớp * Học sinh - SGK - Mẫu vẽ (nếu có điều kiện chuẩn bò) - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ 3.Tiêến trình dạy học 3.1 Ổn đònh lớp 3.2 Kiểm tra cũ 3.3 Bài thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS * Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS bày mẫu theo vò trí - HS bày mẫu nhận xét khác để HS tìm cách bày mẫu đẹp - HS quan sát trả lời - GV nêu số câu hỏi để HS quan sát, câu hỏi nhận xét về: + Tỉ lệ chung mẫu tỉ lệ hai vật mẫu + Vò trí vật mẫu (ở trước, sau,…) + Hình dáng vật mẫu + Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu * Cách vẽ - GV yêu cầu HS nhớ nhắc lại cách vẽ - HS quan sát trả lời học: + Vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu (chiều cao, chiều ngang) + Ước lượng tỉ lệ phận vật Vũ Thị Tốt Giáo án mĩ thuật Lớp mẫu, sau vẽ nét nét thẳng, mờ + Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu + Phác mảng đậm, mảng nhạt + Vẽ màu đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ (hoặc vẽ màu) * Thực hành - GV cho HS xem vẽ HS năm trước - HS làm bài, GV quan sát lớp hướng dẫn, gợi ý thêm cho HS về: + Cách xếp bố cục vào trang giấy cho cân đối, hợp lí + Cách vẽ hình (như hướng dẫn) + Yêu cầu HS quan sát kó mẫu vẽ * Nhận xét, đánh giá - GV HS chọn số gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: + Bố cục (cân đối, hợp lí) + Hình, nét vẽ + Đậm nhạt - GV tóm tắt, bổ sung, tổng kết, xếp loại - GV nhận xét chung tiết học, khích lệ HS hoàn thành vẽ, khen ngợi HS có vẽ đẹp - HS thực hành - HS nhận xét, xếp loại số vẽ -HS lắng nghe ghi nhận -HS tiếp thu ghi nhận tương dương vỗ tay Củng cố, dặn dò - Chuẩn bò đồ dùng cho học sau.tiết :Mẫu có hai đồ vật (tiếp theo) Kết thúc tiết TUẦN TIẾT 4: MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT (Tiếp theo) 1.Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu Vũ Thị Tốt Giáo án mĩ thuật Lớp - HS tập vẽ đồ vật có dáng hình trụ cầu - HS quan tâm, yêu quý vật xung quanh * Khuyến khích hs: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu 2.Đồ dùng dạy học * Giáo viên - SGK, SGV - Mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS lớp trước * Học sinh - SGK - Mẫu vẽ (nếu có) - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ 3.Tiến hành dạy học 3.1 Ổn đònh lớp 3.2Kiểm tra cũ 3.3 Bài thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS * Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu chuẩn bò để HS quan sát, - HS quan sát trả lời câu hỏi nhận xét đặc điểm mẫu: Vũ Thị Tốt Giáo án mĩ thuật + Sự giống nhau, khác đặc điểm số đồ vật như: chai, lọ, phích, bình đựng nước,… Giống nhau: có miệng, cổ, vai, thân, đáy,… Khác nhau: tỉ lệ phận (to, nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp,…) chi tiết: nắp đậy, quai xách, tay cầm,… + Sự khác vò trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt vật mẫu mẫu vẽ: Vò trí trước, sau Kích thước to nhỏ, cao thấp Độ đậm nhạt - GV gợi ý cho HS quan sát so sánh tỉ lệ mẫu vẽ *Cách vẽ - GV cho HS nhận xét số cách xếp bố cục, xem bố cục đẹp, hợp lí (phải cân phần giấy vẽ, không lệch, nhỏ to, gần xa nhau,…) - GV nhắc HS cách vẽ học trước: + Ước lượng vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu + Tìm tỉ lệ phận vẽ phác hình nét thẳng, mờ + Vẽ nét chi tiết chỉnh hình cho giống mẫu + Vẽ màu vẽ đậm nhạt chì đen * Thực hành - HS làm bài, GV quan sát lớp hướng dẫn, gợi ý thêm cho HS về: + Cách hình vẽ vào trang giấy cho cân đối, hợp lí + Cách vẽ (như hướng dẫn) + Vẽ theo hướng nhìn người Vũ Thị Tốt Lớp - HS quan sát, trả lời - HS quan sát nhận xét - HS quan sát, lắng nghe - HS thực hành - HS nhận xét, xếp loại số vẽ Giáo án mĩ thuật Lớp + Quan sát kó mẫu vẽ * Nhận xét, đánh giá - GV HS chọn số gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: + Cách bố cục (cân tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu) + Vẽ màu (có đậm, có nhạt) - GV tóm tắt, bổ sung, tổng kết, xếp loại - GV nhận xét chung tiết học, khích lệ HS hoàn thành vẽ, khen ngợi HS có vẽ đẹp -HS tiếp thu ghi nhận -HS tương dương vỗ tay 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau:Chủ đề 3:Vẽ tranh tĩnh vật Kết thúc chủ đề DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tam Giang Tây, ngày……tháng….năm 2015 Vũ Thị Tốt DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Tam Giang Tây, ngày.….tháng… năm 2015 10