Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ chi nhánh huyện thanh sơn

138 181 0
Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ chi nhánh huyện thanh sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN XUÂN HƢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ - CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN XUÂN HƢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ - CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Sơn Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hưng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn” nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Trong trình thực đề tài, đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí đồng nghiệp ban lãnh đạo Chi nhánh, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí đồng nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp chi nhánh huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG trực tiếp hƣớng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Và cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ động viên để hoàn thành đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hưng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .5 1.1 Những đề rủi ro tín dụng .5 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng 15 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 17 1.2.2 Vai trò quản lý rủi ro tín dụng 19 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 21 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 36 1.2.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng học kinh nghiệm cho NHNN&PTNT Phú Thọ - Chi Nhánh Thanh Sơn .41 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 56 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 56 2.2.1 Lý chọn điểm nghiên cứu 56 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 56 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp số liệu .56 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích so sánh .57 2.2.5 Phƣơng pháp tổng hợp số liệu .57 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 57 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ - CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN 59 3.1 Tổng quan ngân hàng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 59 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .59 3.1.2 Mô hình, cấu tổ chức 60 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm gần 61 3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh năm gần 63 3.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 70 3.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 70 3.2.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 71 3.2.3 Công tác ứng phó rủi ro tín dụng 74 3.2.4 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng 76 3.2.5 Công tác tài trợ rủi ro .77 3.2.6 Các tiêu đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 78 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng 80 3.3.1 Nhân tố khách quan 80 3.3.2 Nhân tố chủ quan 84 3.4 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 86 3.4.1 Thành tựu 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.2 Hạn chế 87 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ - CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN 94 4.1 Định hƣớng phát triển công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 94 4.1.1 Định hƣớng chung 94 4.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng 96 4.1.3 Định hƣớng công tác quản lý rủi ro tín dụng 97 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 99 4.2.1 Nhóm giải pháp nhận diện phòng ngừa rủi ro 99 4.2.2 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro xảy 107 4.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 112 4.2.4 Hoàn thiện máy quản lý rủi ro tín dụng 115 4.3 Một số kiến nghị 119 4.3.1 Kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nƣớc 119 4.3.2 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ .120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 125 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CBTD CNTT :Cán tín dụng :Công nghệ thông tin DNNN :Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNVV :Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐND :Hội đồng nhân dân HĐQT :Hội đồng quản trị KH : NH TMCP :Thƣơng mại cổ phần NH : NHTM :Ngân hàng thƣơng mại PTNT :Phát triển nông thôn RRTD :Rủi ro tín dụng SXKD :Sản xuất kinh doanh KD :Sản xuất kinh doanh TCTD :Tổ chức tín dụng TSBĐ :Tài sản đảm bảo TSCĐ :Tài sản cố định UBND :Ủy ban nhân dân XHTD :Xếp hạng tín dụng XLRR :Xử lý rủi ro Khách hàng Ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Nguy rủi ro khách hàng 28 Bảng 1.2 Xếp hạng doanh nghiệp Moody’s 30 Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh 2012 - 2014 63 Bảng 3.2 Hoạt động huy động vốn năm 2011-2013 64 Bảng 3.3 Hoạt động sử dụng vốn năm 2011-2013 66 Bảng 3.4 Kết tài chi nhánh năm 2012 - 2014 69 Bảng 3.5 Kết hoạt động toán Agribank Thanh Sơn 2012-2014 69 Bảng 3.6 Bảng tiêu chí phân loại nợ 72 Bảng 3.7 Chính sách cấp tín dụng theo mức độ xếp loại rủi ro 73 Bảng 3.8 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng quản lý tín dụng Agribank chi nhánh Thanh Sơn 79 Bảng 3.9 Rủi ro tác động môi trƣờng bên 82 Bảng 3.10 Đánh giá rủi ro tín dụng từ phía khách hàng 83 Bảng 3.11 Rủi ro thẩm định hồ sơ ngân hàng 84 Bảng 3.12 Rủi ro cán tín dụng ngân hàng 85 Bảng 4.1 Một số chuyên ngành đào tạo ngắn hạn Chi nhánh thời gian tới 118 Đồ thị: Đồ thị 3.1 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Agribank Thanh Sơn 2012 - 2014 76 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Cơ cấu máy Agribank Chi nhánh Thanh Sơn 61 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống tài nói chung ngân hàng nói riêng đƣợc coi nhƣ mạch máu kinh tế, thay đổi hệ thống ngân hàng tạo nguy rủi ro cho kinh tế Từ khủng hoảng tài xảy ra, nhƣ khủng hoảng châu Á năm 1997, đặc biệt gần khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, cho thấy nƣớc có hệ thống tài hùng mạnh nhƣ Mỹ không thoát khỏi đổ vỡ chủ quan hệ thống phòng ngừa rủi ro sau phát triển thị trƣờng Nền kinh tế Việt Nam mở cửa đƣợc 25 năm, nhiên hệ thống tài ngân hàng thực phát triển chục năm trở lại tồn nhiều bất cập Vì vấn đề bảo đảm an ninh tài trở nên quan trọng cần thiết lúc hết Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ hệ thống NH nƣớc khủng hoảng vừa qua giải xảy khủng hoảng nhƣ nào? Có thể nhận thấy rang, NH cầu nối dẫn vốn quan trọng kinh tế, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, thị trƣờng vốn chƣa phát triển mạnh phần lớn vốn cho doanh nghiệp dựa vào hệ thống Ngân hàng Hoạt động NH bao gồm lĩnh vực huy động vốn, cho vay dịch vụ toán, hoạt động cho vay lĩnh vực truyền thống mang lại nguồn thu cao cho NH Do rủi ro hoạt động NH bắt nguồn từ lĩnh vực cho vay Nợ xấu gia tăng liên tục bối cảnh kinh tế khó khăn đặt toán khó giải cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong giai đoạn 2006 2007 hệ thống NH Việt Nam có bùng nổ mặt số lƣợng NH mới, nhƣ quy mô tín dụng NH Việc tăng nóng tín dụng dẫn đến nhƣng lỗ hổng việc quản trị rủi ro Một nguyên nhân gây nợ xấu hạ tiêu chuẩn cho vay, quản trị rủi ro không theo kịp phát triển thị trƣờng, chƣa đƣa đƣợc biện pháp ngăn ngừa rủi ro hiệu Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng toàn hệ thống chƣa đƣợc kiểm soát cách hiệu 114 Trong hoạt động NHTM yếu tố ngƣời đóng vai trò then chốt Đối với hoạt động tín dụng yếu tố ngƣời lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Do trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật hạn chế, ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp vi phạm qui trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất thoát tài sản Chi nhánh Bởi vậy, đội ngũ cán đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động kinh doanh Chi nhánh chắn giảm thiểu phần lớn tổn thất rủi ro chủ quan gây Giải pháp hƣớng tới vấn đề cụ thể bao gồm: Sử dụng chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro quản lý rủi ro làm hạt nhân việc tham mƣu cho lãnh đạo Chi nhánh việc phổ cập kiến thức kinh nghiệm cán công nhân viên rủi ro quản lý rủi ro Mỗi ban hành quy định hay bổ sung, sửa đổi chế, quy chế cần cập nhật quản lý rủi ro, Ban lãnh đạo Chi nhánh cần thiết lắng nghe ý kiến chuyên gia coi trọng đề xuất khách quan khoa học Muốn có chuyên gia giỏi nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt, trƣớc hết đầu tƣ kinh phí để cử số cán có lực lựa chọn qua thi tuyển học tập ngắn hạn nƣớc, ngân hàng đầu quản lý rủi ro, tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm Sau sử dụng cán đƣợc đào tạo vào việc giảng dạy nâng cao kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro đội ngũ nghiệp vụ Chi nhánh Thực theo phƣơng hiệu cao cần thời gian không dài, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ ý thức phòng chống rủi ro đƣợc nâng lên góp phần nâng cao lực quản lý rủi ro ngân hàng Tích cực tìm kiếm hội đào tạo kết hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán công nhân viên theo mô hình phƣơng thức lớp bồi dƣỡng kiến thức rủi ro để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác Chi nhánh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 115 Bố trí xếp có hiệu đội ngũ cán nghiệp vụ theo nguyên tắc ngƣời việc, bố trí công tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trƣờng ngƣời tránh đƣợc rủi ro hoạt động kinh doanh Mỗi cán cần phải đƣợc đặt môi trƣờng cạnh tranh, tạo thêm ƣu đãi hay thƣởng phạt đƣợc quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động sáng tạo cán Xây dựng hệ thống đánh giá cán nhân viên tổ chức đánh giá định kỳ hàng tháng Trên sở đánh giá nhân viên nhằm đƣa chiến lƣợc nhân sự, mức lƣơng, thƣởng cho cá nhân Mục đích công tác nhằm tăng cƣờng quản lý ngân hàng, buộc cán bộ, nhân viên làm việc chi nhánh phải chuyên tâm với công việc, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, nhờ nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng, có hoạt động rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, Chi nhánh cần quan tâm đến công tác xây dựng chế độ thƣởng phạt rõ ràng nhằm khích lệ cán có lực sử dụng chế tài cán vi phạm quy chế, quy định cho vay dẫn đến làm gia tăng rủi ro tín dụng cho Chi nhánh 4.2.4 Hoàn thiện máy quản lý rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lƣợng tín dụng thông qua tăng cƣờng khả phản biện tín dụng phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng tính hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát phận kiểm tra nội bộ, cần xây dựng phận quản lý rủi ro tín dụng, phận kiểm tra nội độc lập có đầy đủ thẩm quyền tách biệt lợi ích với Chi nhánh Đồng thời phải đảm bảo thời gian xử lý hồ sơ, không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ khách hàng, không làm nhiều thời gian cho trình cấp tín dụng Do đề xuất với Agribank xây dựng máy tổ chức cấp tín dụng nhƣ sau: Đặt thêm phòng quản lý rủi ro khu vực trực thuộc Hội sở Việc giúp cho Phòng Quản lý rủi ro có điều kiện nắm bắt đƣợc đặc điểm, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 116 tình hình địa phƣơng thị trƣờng nhằm giải kịp thời yêu cầu Chi nhánh rút ngắn thời gian xử lý công việc Tại Chi nhánh, xây dựng mô hình phòng nghiệp vụ kinh doanh đƣợc phân thành 03 phận có chức năng, nhiệm vụ không trùng nhau: - Bộ phận tín dụng khách hàng - Bộ phận tín dụng thẩm định - Bộ phận tín dụng xử lý nợ Thành lập riêng phận xử lý nợ Khi khoản vay đƣợc chuyển sang cho phận xử lý nợ giải cho phép cán tín dụng tập trung vào mối quan hệ với khách hàng vay đáng tin cậy với khoản tín dụng Còn phận xử lý nợ nhận đƣợc khoản tín dụng cần giám sát phải nhanh chóng đƣa biện pháp thực thu hồi nợ, xử lý nợ xấu theo đạo Giám đốc Chi nhánh Nhƣ đảm bảo kiểm tra, giám sát thực cho vay Con ngƣời yếu tố giữ vai trò định hoạt động Đối với hoạt động tín dụng, ngƣời yếu tố quan trọng liên quan tới việc QTRR Đội ngũ cán mạnh chuyên môn, nhanh nhạy nắm bắt sách, thay đổi môi trƣờng kinh doanh, tƣ cách đạo đức nghề nghiệp mạnh ngân hàng việc hạn chế RRTD Một cán tín dụng giỏi cần phải có phẩm chất sau: Kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ, có tƣ cách đạo đức tốt, khả giao tiếp tốt đồng thời cần phải có am hiểu kiến thức thị trƣờng, pháp luật, trực giác nhạy bén Để nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm cán tín dụng cần phải đảm bảo đƣợc yêu cầu sau: Thứ nhất: Phải có quy chế đánh giá lực thực tế phải đƣợc thực thƣờng xuyên để kiểm tra đánh giá nhận thức cán tín dụng Thứ hai: Xác định phƣơng pháp thẩm định, phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát khách hàng, xây dựng thực phong cách giao tiếp, văn hoá ứng xử, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 117 cách làm việc cẩn trọng, cụ thể khoa học Thứ ba: Có sách ƣu đãi để tăng cƣờng trách nhiệm, ý thức tinh thần vƣơn lên cán bộ; Khuyến khích phát huy sáng kiến công việc đồng thời tạo điều kiện cho chuyên viên trẻ tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thứ tƣ: Bổ sung thêm cán có đủ lực trình độ phòng khách hàng Với lực lƣợng lao động 63 nhân viên nhƣng thời gian qua Agribank chi nhánh Thanh Sơn chƣa sử dụng hiệu đƣợc nguồn nhân lực Lực lƣợng lao động tham gia trực tiếp vào hoạt động tạo lợi nhuận cho Ngân hàng chiếm 48% tổng lao động lực lƣợng lao động gián tiếp lại lớn chiếm 52% tổng lao động phần ảnh hƣởng tới kết kinh doanh Chi nhánh Hơn nữa, số lao động làm công tác tín dụng vốn lại kiêm nhiệm nhiều công việc khác (từ thẩm định khách hàng, thẩm định hoàn tất thủ tục tài sản đảm bảo, kiểm tra trƣớc cho vay, xử lý nợ ) khiến hiệu công việc không cao Tuy nhiên bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn cán tín dụng, Ngân hàng cần cung cấp công cụ làm việc tốt hệ thống thông tin trợ giúp cho tín dụng nhằm nâng cao hiệu công việc Thứ năm: Về đào tạo cán Việc thẩm định cho vay Agribank chi nhánh Thanh Sơn đƣợc thực phòng khách hàng Do cần phải có sách đào tạo ngắn hạn dài hạn nâng cao trình độ cán tín dụng Chính sách đào tạo ngắn hạn Tổ chức thƣờng xuyên lớp đào tạo, bồi dƣỡng cho tất cán tín dụng kiến thức chuyên môn, áp dụng công nghệ mới, thay đổi chế sách Hiện nay, khóa đào tạo ngắn hạn Agribank đƣợc tổ chức trƣờng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Agribank Tuy nhiên, địa điểm trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 118 xa, nên khóa học chi nhánh cử vài cán học nên nhiều gây khó khăn cho cán tín dụng, làm giảm hiệu quả, khả tiếp thu kiến thức tất cán tín dụng Thời gian tới chi nhánh cần bổ sung thêm nhiều hình thức đào tạo từ xa: nhƣ học trực tuyến, mời thầy dậy trực tiếp chi nhánh để nhiều cán tín dụng đƣợc trực tiếp tham gia khóa học giảm chi phí đào tạo Bảng 4.1 Một số chuyên ngành đào tạo ngắn hạn Chi nhánh thời gian tới Chuyên ngành đào tạo Thời gian đào tạo Địa điểm Hỗ trợ Kỹ chăm sóc khách VIP cán quan hệ khách hàng ngày Tại chi nhánh Không có Kỹ thẩm định phƣơng án, dự án tuần Trƣờng đào tạo Ăn,ở trƣờng, hỗ trợ phí lại Quản lý sau vay ngày Trƣờng đào tạo Ăn, trƣờng Đào tạo sản phẩm dịch vụ Agribank tuần Trƣờng đào tạo Ăn,ở trƣờng, hỗ trợ phí lại Nguồn Điều tra tác giả Chính sách đào tạo dài hạn Hiện nay, chi nhánh chƣa có sách đào tạo dài hạn Thời gian tới, chi nhánh cần có sách đào tạo dài hạn để đào tạo cán cấp cao cán nguồn nhằm nâng cao lực QLRRTD chi nhánh nhƣ: - Cử cán học nƣớc (1-2 năm) chuyên ngành tài ngân hàng hay số chuyên ngành liên quan, học hỏi kinh nghiệm QLRRTD số nƣớc giới, áp dụng phù hợp với tình hình phát triển chi nhánh - Cử cán học dài hạn nƣớc (trình độ thạc sỹ, tiến sỹ) (1- năm) chuyên ngành tài ngân hàng số chuyên ngàng liên quan (Thẩm định giá ) Hỗ trợ 100% học phí, chi phí vé, ăn cho cán đƣợc cử học, có điều kiện sau đào tạo Thứ sáu: Chi nhánh cần phải có sách tuyển dụng cẩn thận, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 119 xác, việc tuyển dụng cán tín dụng phải có tiêu chuẩn riêng so với nghiệp vụ khác coi trọng yếu tố nhƣ trình độ chuyên môn, kiến thức luật pháp, thị trƣờng, có đạo đức nghề nghiệp tốt… Những cán có triển vọng cần đƣợc cử học thêm quản lý để giúp Chi nhánh phát triển bền vững tƣơng lai 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lƣợng phân tích tín dụng CIC phải mở rộng quy mô thông tin mà phải nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp Để làm đƣợc điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thƣơng mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thông tin để cần cung cấp cho ngân hàng thƣơng mại cách nhanh chóng xác + Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hƣớng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thông tin từ CIC + Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nƣớc nhằm khai thác thông tin đối tác nƣớc có ý định đầu tƣ Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nƣớc vay vốn - Hoàn thiện mô hình tra theo ngành dọc từ trung ƣơng đến với sở có độc lập tƣơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 120 Đồng thời cần nghiên cứu đƣa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng thƣơng mại đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro môi trƣờng kinh tế, rủi ro trị cảnh báo sớm hữu ích cho ngân hàng thƣơng mại điều kiện thông tin thu thập nhiều hạn chế 4.3.2 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Việc thực cam kết quốc tế mở cửa thị trƣờng tài dịch vụ ngân hàng làm cho môi trƣờng cạnh tranh thị trƣờng tài nƣớc ta ngày trở nên gay gắt, rủi ro hoạt động tổ chức tham gia BHTV tăng lên Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt quan giám sát làm để thị trƣờng tài hoạt động ổn định phát triển bền vững, bảo vệ tốt quyền lợi ngƣời gửi tiền nhà đầu tƣ Để làm đƣợc điều cần xử lý tốt số vấn đề sau đây: Thứ nhất, xây dựng Luật Giám sát đồng với Luật NHNN, Luật TCTD, Luật kinh doanh chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm để hoạt động giám sát đƣợc thực thi theo luật; đồng thời để giám sát hiệu hoạt động định chế tài tổ chức BHTV cần có vai trò độc lập với quan quản lý Nhà nƣớc Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát đảm bảo cho hoạt động giám sát tài chính, ngân hàng có hiệu thống nhất; xây dựng hệ thống cảnh báo hệ thống thông tin quản lý để kịp thời chấn chỉnh hoạt động định chế tài Thứ ba, hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đủ mạnh để hỗ trợ toàn diện hoạt động giám sát, đặc biệt phần mềm giám sát phân tích số liệu, đánh giá hoạt động định chế tài phục vụ cho việc cảnh báo sớm quan giám sát; xây dựng kho liệu để quan giám sát khai thác chung nhằm đảm bảo thống không gây phiền hà cho quan chịu giám sát Thứ tư, tăng cƣờng chế phối hợp hiệu quan giám sát phân công nhiệm vụ giám sát cụ thể theo lĩnh vực, chuyên ngành; việc trao đổi, cung cấp thông tin, sử dụng kết giám sát quan giám sát; công tác Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 121 đào tạo cán nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu giám sát, tránh chồng chéo bỏ sót việc giám sát hoạt động tài - ngân hàng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 122 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thƣơng mại, hoạt động thu đƣợc nhiều lợi nhuận nhƣng gặp không rủi ro Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hƣởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Quản lý rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn nhƣng thiết điều kiện nay, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, thu nhập tín dụng chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Trong năm qua Agribank Chi nhánh Thanh Sơn đạt đƣợc kết thành tựu định hoạt động kinh doanh nhƣ huy động vốn, cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên biến động bất lợi kinh tế giai đoạn gần đây, dƣới sức ép cạnh tranh ngành ngân hàng ngày khốc liệt, Chi nhánh phải đƣơng đầu với không khó khăn, đồng thời với quy mô chi nhánh cấp huyện hạn chế nhân lực chất lƣợng nghiệp vụ, công tác quản trị rủi ro tín dụng nhiều hạn chế đặc biệt nợ xấu Chi nhánh trì tỷ lệ cao Từ đòi hỏi Chi nhánh phải tiếp tục đổi hoàn thiện công tác quản trị ngân hàng, công tác quản lý rủi ro tín dụng công tác đặc biệt quan trọng đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ, đánh giá kết đạt đƣợc, tồn nguyên nhân tổn Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh thời gian tới Do kinh nghiệm trình độ tác giả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Đăng Dờn (2010), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê Phan Thị Thu Hà (2010), "Góp ý dự thảo quy định phân loại nợ, tríchlập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng", Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2010 Dƣơng Hữu Hạnh (MPA - 1973), Quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế toàn cầu Dƣơng Hữu Hạnh (MPA - 1973), Quản trị ngân hàng thương mại cạnh tranh toàn cầu Nguyễn Hồng Diệu Hƣơng (2012), Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Quản trị rủi ro tín dụng Techcombank - Chi nhánh Đà Nẵng, Đà Nẵng 2012; (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Hồng Diệu Hƣơng, 2012) Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, dịch tiếng việt, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Đức Thảo (2003), Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình quản trị tài Doanh nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê 11 Nguyễn Đức Tú (2012), Đề tài NCKH Cấp Bộ “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam”, Hà Nội 2012; (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Đức Tú) 12 Đặng Thế Tùng (2009), Một số vấn đề cần ý áp dụng Quyết định 493 Quyết định 18 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụngcủa TCTD, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 88, tháng 9/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 124 13 Trần Trung Tƣờng (2011), Đề tài luận văn thạc sĩ:“Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Hồ Chí Minh 2011; (trích dẫn rút gọn: Trần Trung Tƣờng) Tài liệu website: 14 Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, 2013; (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Thị Minh Châu) http://doanhnhanhanoi.net/39554/nguyen-nhan-dan-den-rui-ro-tin-dung.html 15 Nguyễn Thị Mùi (2014), Trƣờng Đào tạo & PTNNL VietinBank, Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra, 2014; (trích dẫn rút gọn: TGS.TS Nguyễn Thị Mùi) https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100824.html 16 PVFC, Nâng cao công tác Quản trị rủi ro tín dụng, 2011; (trích dẫn rút gọn: PVFC, 2011) http://www.vnba.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1 449:nang-cao-cong-tac-qun-tr-ri-ro-tin-dng-&catid=43:ao-to&Itemid=9 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 125 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Phiếu điều tra phần đề tài nghiên cứu “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - chi nhánh huyện Thanh Sơn” Kết điều tra sử dụng mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thông tin ngƣời đƣợc xin ý kiến đánh giá đƣợc giữ kín đƣợc công bố có đồng ý ngƣời PHẦN I: Thông tin chung khách hàng - Họ tên: - Công ty: - SĐT PHẦN II: Tình hình vay vốn Khách hàng: Nguồn vay vốn: Doanh nghiệp ông (bà) vay vốn ngân hàng nào: BIDV Vietinbank Techcombank MB Vietcombank Agribank Lƣợng vay vốn đơn vị: - Dƣ nợ đơn vị đến ngày: - Thời điểm vay: - Thời hạn vay: - Lãi suất vay: - Phƣơng thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng Trả lãi hàng tháng phần gốc Nợ hạn đơn vị: Tổng số: Trong đó: - Nợ nhóm 1: - Nợ nhóm : - Nợ nhóm 3: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 126 - Nợ nhóm 4: - Nợ nhóm 5: PHẦN III ĐÁNH GIÁ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG Các rủi ro tín dụng gặp khải tác động môi trƣờng - Ảnh hƣởng từ bão lũ: - Ảnh hƣởng từ dịch bệnh: Có Có Không Không - Ảnh hƣởng tăng giá xăng dầu: Có Không - Ảnh hƣởng giá bán giảm : Có Không - Ảnh hƣởng luật thay đổi không kịp thích ứng: Có Không Các rủi ro gặp phải thuộc khách hàng - Do sử dụng vốn sai mục đích: Có Không - Do kinh doanh thua lỗ: Có Không - Do lực quản lý kém: Có Không - Do chƣa thu hồi đƣợc tiền hàng : Có Không Các rủi ro thẩm định hồ sơ ngân hàng - Thẩm định chi phí sản xuất chƣa Có Không - Chƣa thẩm định đƣợc dòng tiền Có Không - Chƣa thẩm định đƣợc nợ phải trả Có Không - Chƣa thu hồi đƣợc tiền hàng Có Không - Thẩm định khả toán thấp Có Không - Khả kiểm soát quản lý Có Không - Chƣa đánh giá lực điều hành Có Không Các rủi ro khách hàng gặp phải từ phía cán ngân hàng - Do hệ thống kiểm tra, kiểm soát yếu Có Không - Kiểm soát khoản vay chƣa thƣờng xuyên Có Không - Cán làm sai: + Gia hạn điều chỉnh vốn vay khách hàng theo ý cá nhân Có Không + Kéo dài thời gian thẩm định đề xuất cho vay Có Không + Cho vay khách hàng với nhiều Có Không Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 127 - Do không thực quy trình, quy chế: + Không chấm điểm tín dụng Có Không + Sai quy trình tín dụng Có Không + Cho vay sở TSBĐ Có Không Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Chƣơng 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn Số hóa bởi Trung... Chi nhánh, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh. .. thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại - Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp. .. Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn nói chung nhằm làm rõ những mặt tích cực, hạn chế chủ yếu, xác định nguyên nhân gây ra hạn chế đó - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn - Trên cơ sở định hƣớng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Chi. .. tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh Nhằm đƣa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, tôi xin lựa chọn đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ - chi nhánh huyện Thanh Sơn là đề tài cho luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu của... tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn - Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 - Phạm vi nội dung: Quản lý rủi ro tín dụng, bao gồm: Nhận diện và phân loại rủi ro; Đo lƣờng rủi ro tín dụng; Kiểm soát rủi ro; Tài trợ rủi ro tín dụng 4 Ý nghĩa khoa học... quả nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Mức độ rủi ro ngày càng gia tăng đã buộc hoạt động quản lý rủi ro phải chuyển đổi tƣơng ứng Trong các thập niên 70 và 80, các ngân hàng tập trung vào việc quản lý thu nhập nhằm tối đa... lƣờng và đƣa ra các biện pháp quản lý theo dõi Cũng trong quá trình quản lý theo dõi, hệ thống quản lý rủi ro tín dụng phải có khả năng xác định tìm ra các nguy cơ rủi ro mới và công việc của quản lý rủi ro lại đƣợc lặp lại 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng Nhận diện rủi ro tín dụng. .. của quản lý rủi ro tín dụng Hiện nay, công tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung Việc đánh giá, thẩm định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng giúp cho các Ngân hàng. .. tình hình đối thủ cạnh tranh và bản thân tiềm lực của nội bộ Ngân hàng Để đƣa ra đƣợc chi n lƣợc kinh doanh trong từng thời kỳ, nhà quản trị ngân hàng cần căn cứ trên cơ sở các thông tin về tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Một ngân hàng có quy trình quản lý rủi ro tín dụng tốt sẽ giúp cho Ngân hàng có đƣợc những thông tin chính xác về tình hình của Ngân hàng Các thông tin cần thiết nhƣ: ngành

Ngày đăng: 18/09/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan