Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1. Mục tiêu tổng quát

- Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn nói chung nhằm làm rừ những mặt tớch cực, hạn chế chủ yếu, xỏc định nguyờn nhõn gõy ra hạn chế đú. - Trên cơ sở định hướng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

-Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. -Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn.

Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa kinh tế lớn đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại nói chung.

Kết cấu đề tài

Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

Phương pháp nghiên cứu

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn

Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn

Những vẫn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1. Khái niệm tín dụng

Mặc dù vậy bản chất ngân hàng vẫn là hoạt động gắn lion với sự vận động của tiền tệ, bắt đầu từ việc huy động vốn các nguồn vốn khác nhau trong nền kinh tế, sử dụng số vốn này, thu lợi nhuận và cung cấp các tiện ích, dich vụ khác nhƣ trung gian thanh toán,đại lí, bảo lãnh,… nói cách khác, NHTM chính là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực “Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, đƣợc phân thành rủi ro nội tại (xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của khách hàng vay vốn, lĩnh vực kinh tế) và rủi ro tập trung (rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc cùng một lạ i hình cho vay có rủi ro cao).

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Bên cạnh đó theo quy đinh của Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (với tƣ cách là Ngân hàng Trung ương), bộ phận tín dụng của ngân hàng thương mại cần phải có quy trình kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thông tin để phân loại, thiết lập và kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại; Chịu trách nhiệm về tính chân thực, tính chính xác, tính hoàn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; Tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân loại; Đinh kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thông tin phân loại của bộ phận tín dụng; Căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản túi dụng có sự phân biệt trong quản lý đối với từng khoản túi dụng, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ và xử lý rủi ro. Mặc dù có nhiều trở ngại trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng nhƣng không thể phủ nhận đƣợc những ƣu điểm của mô hình mới này mang lại trong quản trị rủi ro bởi đã thực hiện sự tách bạch giữa bộ phận tiếp thị và bộ phận thẩm định giúp cho các quyết định cho vay mang tính khách quan hơn, cũng nhƣ nhờ sự chuyên môn hóa sâu hơn theo chức năng mà việc thực hiện phân tích và phản biện tín dụng sâu sắc và chính xác hơn, giúp nhận dạng các rủi ro tiềm năng và có các biện pháp phòng ngừa thích hợp… Thêm vào đó, chính sự giám sát của bộ phận quản lý rủi ro đối với quan hệ khách hàng trong quá trình thực hiện các quyết định cấp tín dụng đã tạo nên cơ chế kiểm tra và giám sát liên tục, song song trong quá trình cho vay, phát hiện và giảm thiểu đƣợc những rủi ro sau khi cho vay mà cơ chế kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.

Bảng 1.1. Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng
Bảng 1.1. Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng

Các phương pháp nghiên cứu 1. Lý do chọn điểm nghiên cứu

Trong đề tài này tác giả thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng các bảng biểu, đồ thị… Sử dụng Excel để phân tích số liệu và tính toán các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối phản ánh hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh. Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm đánh giá xu hướng biến động của các chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn,… của kỳ này so với kỳ trước, của Chi nhánh Thanh Sơn với toàn hệ thống để nhằm đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của Chi nhánh.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu - Mức giảm nợ quá hạn và nợ xấu

Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng chi nhánh trong hệ thống ngân hàng để từ đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại của đơn vị. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - Chi nhánh huyện Thanh Sơn

Nhìn chung công tác nhận dạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng còn kém hiệu quả và chƣa đƣợc chú trọng, cán bộ tín dụng vừa thực hiện các nghiệp vụ tín dụng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu…) vừa thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định, vừa thực hiện quản lý rủi ro và tìm kiếm khách hàng mở rộng thị phần cho vay, vì vậy công tác nhận dạng rủi ro nói riêng và quản lý rủi ro nói chung chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả và chuyên môn hoá. Nhƣ vậy, tại Ngân hàng, việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đo lường rủi ro tín dụng theo Điều 7 Quyết định 493 là hệ thống được đánh giá tiệm cận với các tiêu chuẩn định hạng tín dụng quốc tế, góp phần quan trọng trong việc đánh giá đúng thực trạng mức độ rủi ro tín dụng, phục vụ tốt cho việc thực hiện chính sách tiếp thị và cấp tín dụng đối với khách hàng, định kỳ giám sát mức độ rủi ro danh mục tín dụng, làm cơ sở trích dự phòng để tài trợ rủi ro tín dụng.

Bảng 3.7. Chính sách cấp tín dụng theo mức độ xếp loại rủi ro Nhóm
Bảng 3.7. Chính sách cấp tín dụng theo mức độ xếp loại rủi ro Nhóm

CCC, CCBB

    (Nguồn: Phiếu đánh giá từ khách hàng). Trong thời gian vừa qua với diễn biến của thị trường vô cùng phức tạp và diễn biến khó lường, chịu sức ép từ thị trường. Chi nhánh đã luôn chủ động cán bộ tín dụng tới kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và để nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của khách hàng về chiến lƣợc kinh doanh tránh tình trạng làm liều vƣợt tầm kiểm soát của khách hàng. Trong những năm vừa qua chi nhánh cũng đã xảy ra tình trạng cho vay vốn khách hàng đã sử dụng vốn vay sai mục đích nhƣng xảy ra phần lớn ở các công ty, doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ, nên các doanh nghiệp chuyển đổi mục đích kinh doanh, loại hình kinh doanh…. Bên cạnh đó việc đa dạng hóa các loại sản phẩm cho vay cũng chƣa thực sự đƣợc khách hàng hài lòng so với các tiêu chí khác, đây cũng chính là vấn đề mà ngân hàng cần trú trọng quan tâm hơn trong thời gian tới đây. Nhân tố chủ quan -Tác động tích cực:. Cán bộ đƣợc phân công nhiệm vụ kiểm tra đã thu xếp công việc để giành thời gian cho công tác kiểm tra. Kết quả kiểm tra cũng đã có hiệu quả đáng kể nhất là chấn chỉnh kịp thời những sai sót và đánh giá năng lực của cán bộ khách quan và sát hơn. Ngân hàng luôn quan tâm đến việc bồi dƣỡng, đào tạo nhân lực, làm tốt công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch cán bộ để đảm bảo nguồn cán bộ chủ chốt luôn đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đổi mới cụng cụng tỏc khen thưởng, thực hiện việc theo dừi, quyết toỏn khoán hàng quý nghiêm túc. Quan tâm đến việc trang bị cơ sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác chuyện môn. Việc mua sắm TSCĐ, sữa chữa TX, mua sắm công cụ, dụng cụ lao động thực hiện nghiêm túc, đúng quy định. - Tác động tiêu cực:. Công tác kiểm tra sau chưa được sâu sát, chưa duy trì thường xuyên, một số cán bộ chƣa thực sự chú ý đến công tác kiểm tra sau cho vay, việc đôn đốc nhắc nhở khách hàng có nợ đến hạn, chậm lãi chƣa kịp thời. Chƣa bám sát các khoản nợ đến hạn gốc, lãi dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu có xu hướng tăng lên. Đoàn kiểm tra của NHNo huyện kiểm tra đƣợc số lƣợng hồ sơ chứng từ chƣa nhiều, đối chiếu trực tiếp còn ít. Các Trưởng phòng, Giám đốc PGD chưa thực sự quan tâm đến công tác tự kiểm tra, kiểm soát tại phòng mình, còn thụ động và để nhắc nhở nhiều lần. Trong khâu kiểm soát một số cán bộ kiểm soát còn chậm, có trường hợp kiểm soát ẩu, còn để lọt sai sót, có trường hợp lại quá cứng nhắc làm ảnh hưởng đến người khác và vô hình gây khó khăn cho KH. Ngân hàng thiếu lao động, nhất là những tháng cuối các năm, trong khi khách hàng giao dịch nhiều, món nhỏ lẻ dẫn đến cường độ lao động của cán bộ rất cao. Đánh giá rủi ro tín dụng qua điều tra khách hàng Rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng cho vay. a) Rủi ro trong thẩm định hồ sơ của ngân hàng. Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, Agribank tập trung toàn hệ thống thực hiện đồng bộ các giải pháp, đó là: Thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối với từng loại khách hàng, vùng, miền; tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, tập đoàn kinh tế, tổng công ty; triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hoạt động Agribank khi đƣợc Chính phủ phê duyệt; đổi mới cơ chế về quản lý, điều hành kế hoạch kinh doanh theo hướng nâng cao tính chủ động, linh hoạt; tập trung nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu và quyết liệt triển khai các biện pháp xử lý và thu hồi, giảm nợ xấu; củng cố, kiện toàn về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Agribank và hệ thống cơ chế quản trị điều hành kinh.

    Đồ thị 3.1. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Agribank Thanh Sơn 2012 - 2014
    Đồ thị 3.1. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Agribank Thanh Sơn 2012 - 2014

    Thông tin chung về khách hàng - Họ và tên

    Tình hình vay vốn của Khách hàng

    Nguồn vay vốn

    ĐÁNH GIÁ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

    Các rủi ro tín dụng gặp khải do tác động của môi trường