1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng giải toán casio môn hóa lớp 12

68 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tài liệu bồi dưỡng thi giải toán trên máy tính cầm tay.Một số dạng toán: Toán về nguyên tử, đồng vị; Toán về kích thước nguyên tử, cấu trúc mạng tinh thể, khoáng chất, Bài toán về pH, Bài tập tính toán với hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ...

Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Môn Hóa học lớp 12 - Nội dung thi : Tất kiến thức chương trình trung học phổ thông Cấu tạo tinh thể (các loại hạt, lượng, phóng xạ, hạt nhân, tinh thể) Cấu tạo phân tử liên kết hóa học phản ứng oxi hóa khử Cân hóa học Tốc độ phản ứng nhiệt động học phản ứng Dung dịch điện li Xác định thành phần hỗn hợp chất vô Xác định thành phần hỗn hợp chất hữu Xác định cấu tạo định tên chất vô cơ, hữu - Các phép tính sử dụng: Phép tính cộng, trừ, nhân, chia thông thường Phép tính hàm lượng phần trăm Phép tính cộng trừ phân số Phép tính bình phương, số mũ, khai Phép tính logarit (log; ln) đối logarit Giải phương trình bậc ẩn Phép tính hàm số lượng giác sin, cos, tg, cotg Giải hệ hai phương trình bậc ẩn Giải hệ ba phương trình bậc ẩn 10 Giải phương trình bậc hai ẩn 11 Giải phương trình bậc ba ẩn 12 Các phép tính vi phân, tích phân, đạo hàm Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – DẠNG 1: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ Đồng vị số khối A1 chiếm a1%, đồng vị số khối A2 chiếm a2% A = - Nguyên tử khối trung bình: A1 a1 + A2 a + + An a n a1 + a + + a n Bài 1: Nguyên tố X có đồng vị X chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% X3 chiếm 3,1% Tổng số khối đồng vị 87 Số nơtron X nhiều X1 hạt Nguyên tử khối trung bình X 28,0855 Tìm X1, X2, X3 Hướng dẫn: Gọi số khối đồng vị X 1, X2, X3 A1, A2, A3 (đk: A1, A2, A3 số nguyên dương) Lập hệ phương trình: A1 + A2 + A3 = 87 (1) A2 – A1 = (2) A1.92,23% + A2.4,67% + A3.3,1% = 28,0855(3) Giải hệ phương trình (1), (2), (3) với ẩn A1, A2, A3 nghiệm: A1 = 27,9777; A2 = 28,9777; A3 = 30,0445 Do A1, A2, A3 số nguyên dương nên A1 = 28; A2 = 29; A3 = 30 Bài 2: Nguyên tố A có đồng vị A1, A2, A3 A4 có đặc điểm sau: - Tổng số khối đồng vị 825 - Tổng số nơtron đồng vị A3 A4 lớn số nơtron đồng vị A1 121 hạt - Hiệu số khối đồng vị A2 A4 nhỏ hiệu số khối đồng vị A1 A3 đơn vị - Tổng số hạt p, n, e đồng vị A1 A4 lớn tổng số hạt không mang điện A2 A3 333 - Số khối đồng vị A4 33,5% tổng số khối đồng vị a Xác định số khối đồng vị số điện tích hạt nhân nguyên tố A b Các đồng vị A1, A2, A3, A4 chiếm 50,9%; 23,3%; 0,9% 24,9% tổng số nguyên tử Hãy tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố A Hướng dẫn: Gọi A1, A2, A3, A4, N1, N2, N3, N4 số khối số nơtron đồng vị, số hiệu nguyên tử Z (đk: Z, A1, A2, A3, A4, N1, N2, N3, N4 nguyên dương) Tổng số khối đồng vị 825 A1 + A2 + A3 + A4 = 825 (1) Tổng số nơtron đồng vị A3 A4 lớn số nơtron đồng vị A1 121 hạt N3 + N4 – N1 = 121 (2) Hiệu số khối đồng vị A2 A4 nhỏ hiệu số khối đồng vị A1 A3 đơn vị A2 – A4 = A1 – A3 – (3) Tổng số hạt p, n, e đồng vị A1 A4 lớn tổng số hạt không mang điện A A3 333 2Z + N1 + 2Z + N4 – (N2 + N3) = 333 (4) Số khối A4 33,5% tổng số khối đồng vị A4 = 33,5%(A1 + A2 + A3) (5) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – (1) (5) => A4 = 33,5%(825 – A4) => A4 = 207 (4)  4Z + N1 – N2 – N3 + N4 = 333 (4’) (3)  N1 – N2 – N3 + N4 = (3’) (4’) – (3’) => 4Z = 328 => Z = 82 => N4 = 125 (1)  4Z + N1 + N2 + N3 + N4 = 825  N1 + N2 + N3 = 372 (*) (4’)  N1 - N2 - N3 = 333 – 4Z – N4 = -120 (**) (2) => -N1 + N3 = 121 – N4 = -4 (***) Giải hệ (*), (**), (***) N1 = 126; N2 = 124; N3 = 122  A1 = Z + N1 = 82 + 126 = 208  A2 = Z + N2 = 82 + 124 = 206  A1 = Z + N1 = 82 + 122 = 204  Nguyên tử khối trung bình: Bài 3: Trong tự nhiên Cu có đồng vị 63Cu 65Cu Khối lượng nguyên tử trung bình Cu 63,54 Thành phần phần trăm khối lượng 63Cu CuCl2 (biết MCl = 35,5) Bài 4: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có đồng vị 35Cl 37Cl có phần trăm số nguyên tử tương ứng 75% 25%; nguyên tố đồng có đồng vị 63Cu chiếm 73% số nguyên tử Đồng clo tạo hợp chất CuCl phần trăm khối lượng Cu chiếm 47,228% Xác định đồng vị thứ đồng Hướng dẫn: 35.75 + 37.25 100 NTK TB Cl = = 35,5 Trong phân tử CuCl2 Cu 100% Cu + 35 , %Cu = = 47,228% => NTK TB Cu = 63,54 Đồng vị 63Cu chiếm 73% => đồng vị thứ ACu chiếm 27% 63.73 + A.27 100 NTK TB Cu = = 63,54 Giải A = 65 => đồng vị thứ 65Cu Bài 5: Trong tự nhiên Cu có đồng vị 63Cu 65Cu Nguyên tử trung bình Cu 63,546 Số nguyên tử 63Cu có 32g Cu biết NA = 6,022.1023 Hướng dẫn NTK TB Cu = 63,546 => %63Cu = 72,7%; %65Cu = 27,3% 32 Trong 32 gam Cu: nCu = 63,546 mol 32 Số nguyên tử Cu 32 gam Cu: 63,546 6,022.1023 nguyên tử 32 Số nguyên tử 63Cu 32 gam Cu: 63,546 6,022.1023.72,7% = 2,204.1023 nguyên tử Bài 6: Khối lượng nguyên tử trung bình clo 35,5 Clo có đồng vị 35Cl 37Cl Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – a Hỏi có % khối lượng 35Cl chứa axit pecloric HClO4? b Có % khối lượng 37Cl chứa muối kali clorat KClO3 canxi clorat Ca(ClO3)2? Giải: Gọi %35Cl = x% => %37Cl = (100-x)% 35.x + 37(100 − x) 100 A= = 35,5 => x = 75 => %35Cl = 75%; %37Cl = 25%; a) Trong phân tử HClO4: 1.75%.35 %35Cl = + 35,5 + 4.16 100% = 26,12% b) Trong phân tử KClO3: 1.25%.37 %37Cl = 39 + 35,5 + 3.16 100% = 7,55% Trong phân tử Ca(ClO3)2: 2.25%.37 %37Cl = 40 + (35,5 + 3.16).2 100% = 11,012%% DẠNG 2: TOÁN VỀ CÁC HẠT CƠ BẢN Trong nguyên tử: Tổng số hạt: 2Z + N Trong ion dương: M – ne → Mn+ => tổng số hạt = 2Z + N – n Trong ion âm: R + me → Rm=> tổng số hạt = 2Z + N + m Trong phân tử XaYb: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY) Trong ion đa nguyên tử: XaYbn+: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) – n XaYbm-: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) + m - Đối với đồng vị bền khoảng < Z ≤ 82, ta có: ≤ N Z ≤ 1,5 Bài 7: Hợp chất M2X có tổng số hạt phân tử 116, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 36 Khối lượng nguyên tử X nhiều M Tổng số hạt p, n, e X2- nhiều M+ 17 hạt Xác định số khối M X Bài 8: Tổng số hạt p, n, e phân tử MX 196, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Khối lượng nguyên tử X lớn M Tổng số hạt p, n, e X- nhiều M3+ 16 Xác định M X Giải: Gọi số p số n M X ZM, NM, ZX, NX (đk: ZM, NM, ZX, NX nguyên dương) - Tổng số hạt MX3: 2ZM + NM + 3(2ZX + NX) = 196 (1) - Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 2ZM + 6ZM - (NX + 3NX) = 60 (2) - Nguyên tử khối X lớn M 8: ZX + NX – (ZM + NM) = (3) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – - Tổng số hạt X- nhiều tổng số hạt M3+ 16 (2ZX + NX + 1) - (2ZM + NM - 3) = 16 (4) (1) + (2) => 4ZM + 12ZX = 256 => ZM + 3ZX = 64 (*) (4) – (3) => ZX – ZM = (**) Giải hệ (*),(**) được: ZM =13; NM = 14 => MM = 27 => M Al ZX= 17; NX = 18 => MX = 35 => X Cl Bài 9: Hợp chất Y có công thức MX2 M chiếm 46,67% khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều số proton hạt Trong hạt nhân X có số nơtron số proton Tổng số proton MX2 58 Tìm CTPT MX2 Giải: Gọi số p số n M X ZM, NM, ZX, NX (đk: ZM, NM, ZX, NX nguyên dương) - Trong hợp MX2 , M chiếm 46,67% khối lượng ZM + NM = 46,67% (ZM + NM + 2.(ZX + NX)) (1) - Trong hạt nhân M số nơtron nhiều số proton hạt NM – ZM = => NM = ZM + (2) - Trong hạt nhân X số nơtron số proton Z X = NX (3) - Tổng số proton MX2 58 ZM + 2ZX = 58 (4) Thế (2), (3) vào (1) được: 100(ZM + ZM + 4) = 46,67.( ZM + ZM + + 2.(ZX + ZX))  100(2.ZM + 4) = 46,67.( 2ZM + + 4ZX)  106,66ZM – 186,68ZX = -213,32 (5) Giải hệ (4), (5) được: ZM = 26,002; ZX = 15,999 Do ZM, ZX số nguyên dương nên: ZM = 26 => M Fe ZX = 16 => X S => công thức hợp chất FeS2 Bài 10: Một hợp chất tạo thành từ cation A 2+ anion B2- Trong phân tử AB có tổng số hạt 84, số hạt mang điện gấp lần số hạt không mang điện Tổng số hạt A 2+ tổng số hạt B2- 16 Tỉ số nguyên tử khối A B : Xác định nguyên tố A, B Giải: Gọi số p số n A B Z1, N1, Z2, N2 (đk: ) - Tổng số hạt AB: 2Z1 + N1 + 2Z2 + N2 = 84 (1) - Tổng số hạt mang điện gấp lần số hạt không mang điện 2Z1 + 2Z2 = 2(N1 + N2) (2) 2+ 2- Tổng số hạt A tổng số hạt B 16 (2Z1 + N1 -2) = (2Z2 + N2 + 2) – 16 (3) - Tỉ số nguyên tử khối A B : M A Z1 + N1 = = M B Z2 + N2 (4) (1), (2) => 3Z1 + 3Z2 = 84 => Z1 + Z2 = 28 (*) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – => N1 + N2 = 28 (2’) (3) => 2Z1 + N1 – 2Z2 – N2 = -12 (3’) (4) => 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3N2 = (4’) (3’)x3,5 + (*).0,5 => 7Z1 + 4N1 – 7Z2 – 3N2 = - 28 (5) (5) – (4’) => 3Z1 – 4Z2 = -28 (**) Giải hệ (*) (**) được: Z1 = N1 = 12 => MA = 24 => A Mg Z2 = N2 = 16 => MB = 32 => B S Bài 11: Hợp chất A tạo thành từ ion M + X2- Trong phân tử A có 140 hạt loại (p, n, e), số hạt mang điện 65,714% tổng số hạt Số khối M lớn X 23 Xác định CTPT A Hướng dẫn Gọi số p số n M X ZM, NM, ZX, NX (đk: ZM, NM, ZX, NX nguyên dương) Hợp chất A có dạng M2X Trong phân tử A có 140 hạt loại (p, n, e) 4ZM + 2NM + 2ZX + NX = 140 (1) Trong số hạt mang điện 65,714% tổng số hạt 4ZM + 2ZX = 65,714%.140 = 91,9996 Do ZM, ZX số nguyên nên lấy giá trị làm tròn: 4ZM + 2ZX = 92  2ZM + ZX = 46 (2) Số khối M lớn X 23 ZM + NM – (ZX + NX) = 23 (3) Lấy pt(1) – pt(2) : 2ZM + 2NM + ZX + NX = 140 – 46 = 94 (4) Đặt ẩn x = ZM + NM ; y = ZX + NX Giải hệ (3), (4) : 2x + y = 94 x – y = 23 nghiệm x = 39 ; y = 16 => ZM + NM = 39 => M Kali ZX + NX = 16 => X Oxi CT A: K2O Bài 12: Hợp chất Y có công thức M 4X3 Biết: Tổng số hạt phân tử Y 214 hạt Ion M 3+ có số e số e ion X4- Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố M nhiều tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X Y 106 Xác định hợp chất Y Bài 13: Mỗi phân tử XY3 có tổng hạt proton, nơtron, electron 196; số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện X số hạt mang điện Y 76 Hãy xác định kí hiệu hoá học X,Y XY3 Bài 14: Hợp chất A có dạng MXa có tổng số hạt proton 77 Số hạt mang điện M nhiều số hạt mang điện X 18 hạt Trong A số proton X lớn số proton M 25 hạt Xác định CTPT A Hướng dẫn Gọi số p số n M X ZM, NM, ZX, NX (đk: ZM, NM, ZX, NX nguyên dương) Hợp chất A có dạng MXa có tổng số hạt proton 77 ZM + a.ZX = 77 (1) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – Số hạt mang điện M nhiều số hạt mang điện X 18 hạt 2ZM – 2ZX = 18 (2) Trong A số proton X lớn số proton M 25 hạt a.ZX – ZM = 25 (3) Đặt ẩn x = ZM ; y = ZX ; z = a.ZX Giải hệ (1), (2), (3) : x + 0y + z = 77 2x – 2y + 0z = 18 -x + 0y + z = 25 nghiệm x = 26 ; y = 17 ; z = 51 ZM = 26 => M Fe ZX = 17 => X Clo a.ZX = 52 => a = Công thức hợp chất : FeCl3 Bài 15: Tổng số p, n, e nguyên tử nguyên tố M X 82 52 M X tạo thành hợp chất MXa, phân tử hợp chất tổng số proton nguyên tử 77 Xác định CTPT MXa Hướng dẫn: Đặt số proton, số nơtron M Z M, NM, số proton, số nơtron X Z X, NX (đk: ZM, NM, ZX, NX nguyên dương) Tổng số hạt M 82 => 2ZM + NM = 82 N Vì ≤ Z ≤ 1,5 => 24 ≤ ZM ≤ 27 Tổng số hạt X 52 => 2ZX + NX = 52 N Vì ≤ Z ≤ 1,5 => 15 ≤ ZX ≤ 17 ZM + a.ZX = 77 => 2,9 ≤ a = ≤ 3,5 => a = ZM + 3.ZX = 77 => ZM = 77 – 3.ZX Sử dụng chức Bảng: MODE Nhập hàm f(x) = 77 – 3x Start 15 End 17 Step Nhận giá trị: x: 15 16 17 (ZX) f(x): 32 29 26 (ZM) Do 24 ≤ ZM ≤ 27 nên nghiệm phù hợp ZX = 17; ZM = 26  X Cl; M Fe Bài 16: Một hợp chất B tạo kim loại hóa trị phi kim hóa trị Tổng số hạt phân tử B 290 Tổng số hạt không mang điện 110, hiệu số hạt không mang điện phi kim kim loại B 70 Tỉ lệ số hạt mang điện kim loại so với phi kim B : Tìm A, Z kim loại phi kim Hướng dẫn: B: XY2 2ZX + NX + 4ZY + 2NY = 290 NX + 2NY = 110 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – 2NY – NX = 70 => NY = 45; NX = 20  2ZX + 4ZY = 180 2ZX : 4ZY = : => 7ZX – 4ZY =  ZX = 20; ZY = 35  CaBr2 Bài 17: Phân tử X có công thức abc Tổng số hạt mang điện không mang điện phân tử X 82 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22, hiệu số khối b c gấp 10 lần số khối a, tổng số khối b c gấp 27 lần số khối a Tìm công thức phân tử X ♣ Hướng dẫn giải : Gọi số hạt proton, nơtron, số khối nguyên tử a là: Za ; Na ; Aa Gọi số hạt proton, nơtron, số khối nguyên tử b là: Zb ; Nb ; Ab Gọi số hạt proton, nơtron, số khối nguyên tử c là: Zc ; Nc ; Ac Từ kiện đầu thiết lập phương trình: 2(Za + Zb + Zc) + (Na + Nb + Nc) = 82 (1) 2(Za + Zb + Zc) - (Na + Nb + Nc) = 22 (2) Ab - Ac = 10 Aa Ab + Ac = 27Aa Từ (1) (2) : (Za + Zb + Zc) = 26; (Na + Nb + Nc) = 30 => Aa + Ab + Ac = 56 Giải được: Aa = ; Ab = 37 ; Ac = 17 Kết hợp với (Za + Zb + Zc) = 26 Tìm : Za = 1, Zb = 17 ; Zc = nguyên tử là: 1H2 ; 17Cl37 ; 8O17 Công thức X: HClO Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ KÍCH THƯỚC NGUYÊN TỬ Khối lượng riêng chất: D = m V => Thể tích mol nguyên tử nguyên tố R là: V= => Thể tích thực mol nguyên tử R (không tính khe trống) = V.b% Vì mol nguyên tử chứa 6,022.1023 nguyên tử R => thể tích nguyên tử R : V b% VR = 6,022 × 10 23 Coi nguyên tử hình cầu: VR = πr3 (r: bán kính nguyên tử) Bài 18: Tính bán kính nguyên tử gần Ca 20 0C, biết thể tích mol Ca 25,87 cm3 Giả thiết tinh thể nguyên tử Ca có hình cầu, có độ đặc khít 74% Hướng dẫn Thể tích mol Ca: V = 25,87 cm3 => Thể tích thực mol nguyên tử Ca: V.74% => Thể tích nguyên tử Ca: V.74%/NA = πr3 => r = = 1,965.10-8 cm Bài 19: Tính bán kính nguyên tử gần Fe 200C biết nhiệt độ đó, khối lượng riêng Fe 7,87 g/cm3 Với giả thiết tinh thể nguyên tử Fe hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần lại khe rỗng cầu Cho nguyên tử khối Fe 55,85 Hướng dẫn Nguyên tử khối = 55,85 => khối lượng mol nguyên tử = 55,85 gam Thể tích mol Fe: V = m/D = 55,85/7,87 cm3 => Thể tích thực mol nguyên tử Fe: V.75% => Thể tích nguyên tử Fe: V.75%/NA = πr3 => r = = 1,2826.10-8 cm Bài 20: Tính bán kính nguyên tử gần Au 20 0C biết nhiệt độ đó, khối lượng riêng Au 19,32 g/cm3 Giả thiết tinh thể nguyên tử Au hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể Cho nguyên tử khối Au 196,97 ĐS: r = 1,44.10-8 cm Bài 21: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10m, có khối lượng 65 đvC a) Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm b) Thực tế toàn khối lượng tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10 -15m Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử Zn Hướng dẫn Bán kính nguyên tử r = 1,35.10-10 m = 1.35.10-8 cm πr Thể tích nguyên tử: V = πr 6,02.10 23  Thể tích thực mol nguyên tử = Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – m 65 /( πr 6,022.10 23 )  Khối lượng riêng D = V = = 10,475 g/cm3 b) D = 3,22.1015g/cm3 Bài 22: Nếu thừa nhận nguyên tử Ca, Cu có dạng hình cầu, xếp đặc khít bên thể tích chiếm nguyên tử kim loại 74% so với toàn thể khối tinh thể Hãy tính thể tích nguyên tử Ca, Cu ( theo đơn vị A 0) biết khối lượng riêng đktc chúng thể rắn tương ứng 1,55g/cm3, 8,9g/cm3 khối lượng nguyên tử Ca 40,08 đvc, Cu 63,546đvc Bài 23: Nguyên tử nhôm có bán kính 1,43A0 có khối lượng nguyên tử 27đvc a/ Tính khối lượng riêng nguyên tử nhôm b/ Trong thực tế thể tích thật chiếm nguyên tử 74% tinh thể, lại khe trống Định khối lượng riêng Al Biết thể tích hình cầu V = πr3 Bài 24: Bán kính gần hạt nơtron 1,5.10 -15m, khối lượng nơtron 1,675.10 27 kg Tính khối lượng riêng nơtron ĐS: D = 118.109 kg/cm3 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – HIDROCACBON Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lit hỗn hợp khí (0 0C, atm) gồm hidrocacbon có số nguyên tử C cho sản phẩm phản ứng qua bình đựng P 2O5; bình đựng KOH dư Sau kết thúc thí nghiệm thấy bình tăng 1,926 gam bình tăng 4,4 gam a) Xác định CTPT hidrocacbon b) Tính % thể tích hidrocacbon hỗn hợp ban đầu Giải : nkhí = 0,025 mol nH2O = 0,107 mol ; nCO2 = 0,1 mol nH2O > nCO2 => hỗn hợp có ankan anken : CnH2n CnH2n+2 nCO2 0,1 = 0,015 = => hỗn hợp gồm C H C H  n = nhh 10  giải hệ: nkhí = x + y = 0,025 nH2O = 5x + 4y = 0,107 x = 0,007; y = 0,018 => %C4H10 = 28%; %C4H8 = 72% Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ankan A, B k nguyên tử C thu b gam khí CO2 a) tìm khoảng xác định số nguyên tử C phân tử ankan có cacbon theo a, b, k b) Cho a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k = Tìm CTPT A, B tính % khối lượng ankan hỗn hợp ban đầu Trong số đồng phân A, B có đồng phân tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 cho sản phẩm nhất? Gọi tên đồng phân Giải: a) ankan: CnH2n+2 Cn+kH2(n+k)+2 CnH2n+2 → nCO2 x nx Cn+kH2(n+k)+2 → (n+k)CO2 y (n+k)y b b = 44[nx + (n+k)y] => nx + (n+k)y = 44 b a = (14n + 2)x + [14(n+k)+2]y = 14[nx + (n+k)y] + 2(x + y) = 14 44 + 2(x + y) a a : 14( n + k ) + < x + y < 14n + 88 a 88 a − − 14k −2 44a − 14b 44a − 14b 14 14 tìm : ntb = 44a − 14b b) Thay a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k = 4,3 < n < 6,3 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – TH1: C5H12 C7H16 ntb = 6,333 TH1: C6H14 C8H18 ntb = 6,333 Bài 3: Hỗn hợp khí A gồm H2 olefin đồng đẳng liên tiếp Cho 19,04 lit hỗn hợp A (đktc) qua bột Ni nung nóng thu hỗn hợp khí B (giả sử hiệu suất đạt 100% tốc độ phản ứng olefin nhau) Cho hỗn hợp khí B qua nước Br thấy brom bị nhạt màu Mặt khác, đốt cháy 1/2 hỗn hợp khí B thu 43,56 gam CO2 20,43 gam nước a) Xác định CTPT, viết CTCT gọi tên olefin b) Tính % thể tích khí hỗn hợp A c) Tính tỉ khối hỗn hợp B so với nitơ Giải: nA = 0,85 mol hh B: anken ankan (H2 phản ứng hết) nCO2 = 2.0,99 = 1,98 mol; nH2O = 2.1,135 = 2,27 mol => nH2 ban đầu = 2,27 – 1,98 = 0,29 mol  nanken ban đầu = 0,85 – 0,29 = 0,56 mol  ntb = 1,98/0,56 = 3,536 => M = 49,5  anken ban đầu C3H6 C4H8 => % thể tích khí mB = mA = 49,5.0,56 + 2.0,29 = 28,3 gam nB = nC3H6 + nC4H8 = 0,56 mol MB = 50,536 => dB/N2 = 1,8 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A, B mạch hở, dãy đồng đẳng hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào 4,5 lit dung dịch Ca(OH) 0,02M, thu kết tủa khối lượng dung dịch tăng thêm 3,78 gam Cho dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm Tổng khối lượng kết tủa lần 18,85 gam Tỉ khối X so với H2 nhỏ 20 a) Xác định dãy đồng đẳng hidrocacbon b) Cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu 10,42 gam kết tủa Xác định CTCT A B % theo thể tích A, B X Cho biết phản ứng xảy với hiệu suất 100% Giải: mdd tăng = mCO2 + mH2O – mkết tủa = 3,78 gam nCa(OH)2 = 4,5.0,02 = 0,09 mol Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm => dung dịch thu có muối Ca(HCO3)2 x mol Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O x x x x  kết tủa lần gồm CaCO3 BaCO3 m = 18,85 gam 0,09 mol x mol  100.0,09 + 197x = 18,85  x = 0,05 => nkết tủa trước = 0,09 – 0,05 = 0,04 mol  nCO2 = 0,09 + x = 0,14 mol  mH2O = 3,78 + 0,04.100 – 44.0,14 = 1,62 gam => nH2O = 0,09 mol  hiđrocacbon : CnH2n+2-2k (k ≥ 2) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – n 0,14 =  n + − k 0,09 => 5n = 14(k – 1) k = => n = 2,8 k = => n = 5,6 MX < 40 => n < => nghiệm phù hợp: k = => n = 2,8 (ankin) 3n − CnH2n-2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O 0,14 0,14 => nX = 2,8 = 0,05 mol => mX = 0,05.(14.2,8 – 2) = 1,86 gam hỗn hợp gồm C2H2 (x mol) CnH2n-2 (0,05 – x mol) C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 TH1: có C2H2 phản ứng với AgNO3/NH3 , CnH2n-2 không phản ứng => n ≥ ntb = 2,8 => nC2H2 ≤ 0,03 mol => nC2Ag2 ≤ 0,03 mol => mC2Ag2 ≤ 0,03.240 = 7,2g < 10,42 => loại => phản ứng với AgNO3/NH3 mkết tủa = mX + 107(2x + 0,05 – x) = 1,86 + 107(0,05 + x) = 10,42g => x = 0,03 số mol CnH2n-2 = 0,02 mol => n = 4: but-1-in %C2H2 = 60%; %C4H6 = 40%; Bài 5: Khi sản xuất đất đèn người ta thu hỗn hợp rắn gồm CaC 2, Ca, CaO (hỗn hợp A) Cho 5,52 gam A tác dụng hết với nước thu 2,5 lit hỗn hợp khí khô X 27 0C 0,9846 atm Tỉ khối X so với metan 0,725 a) Tính % khối lượng chất A b) Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni xúc tác thời gian thu hỗn hợp khí Y, chia Y thành phần nhau: - Phần lội qua nước brom dư thấy lại 448 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 4,5 Hỏi khối lượng bình brom tăng lên gam? - Phần đem trộn với 1,68 lit O2 (đktc) bình kín dung tích lit Sau bật tia lửa điện để đốt cháy, giữ nhiệt độ bình 109,2 0C Tính áp suất bình nhiệt độ đó, biết dung tích bình không đổi Giải: a) X gồm C2H2 H2 MX = 11,6 => nC2H2 : nH2 = : nX = 0,1 mol => nC2H2 = 0,04 mol; nH2 = 0,06 mol nC2H2 = 0,04 mol => nCaC2 = 0,04 mol => %CaC2 = 46,4%; nH2 = 0,06 mol => nCa = 0,06 mol => %Ca = 43,5% => %CaO = 10,1% b) m1/2Y = 26.0,02 + 2.0,03 = 0,58 gam Phần 1: mZ = 0,18 gam => mdd brom tăng = 0,58 – 0,18 = 0,4 gam Phần 2: nO2 = 0,075 mol C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O 0,02 0,05 0,04 0,02 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – H2 + O2 → H2O 0,03 0,015 0,03 hỗn hợp thu có 0,04 mol CO2; 0,02+0,03 mol H2O; 0,01mol O2 dư nkhí = 0,1 mol => p = 0,784 atm Bài 6: Hỗn hợp khí A gồm H2, parafin olefin đồng đẳng Cho 560 ml A qua ống chứa bột Ni nung nóng 448 ml hỗn hợp A1 Cho A1 lội qua nước brom dư thấy brom bị nhạt màu khối lượng bình brom tăng 0,345 gam Hỗn hợp khí A khỏi bình nước brom chiếm thể tích 280 ml có tỉ khối so với không khí 1,283 Xác định CTPT hidrocacbon tính % thể tích khí A Biết phương trình xảy hoàn toàn, olefin xảy phản ứng với tốc độ nhau, thể tích khí đo đktc Giải: 560 − 448 nH2 = 1000.22,4 = 0,005 mol 448− 280 nanken dư = 1000.22,4 = 0,0075 mol nanken dư = 0,345 gam => Manken = 46 => anken C3H6 C4H8 với tỉ lệ mol 2:5 A2 gồm parafin ban đầu C3H8, C4H10 với tỉ lệ mol 2:5 280 mA2 = 1000.22,4 1,283.29 = 0,465 gam nA2 = 0,0125 mol => MA2 = 37,2 hỗn hợp C3H8, C4H10 có M = 48 Số mol C3H8, C4H10 = nH2 = 0,005 mol nparafin = 0,0125 – 0,005 = 0,0075 mol => Mparafin = 30 (C2H6) tổng số mol anken ban đầu = 0,0075 + 0,005 = 0,0125 mol A có 0,005 mol H2; 0,0075 mol C2H6; 0,0125 mol C3H6 C4H8 (tỉ lệ 2:5) nkhí = 0,025 mol %H2 = 20%; %C2H6 = 30%; %C3H6 = 14,3%; %C4H8 = 35,7% Bài 7: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A B cho CO H2O theo tỉ lệ 1,75:1 thể tích Cho bay hoàn toàn 5,06 gam A B thu thể tích thể tích 1,76 gam oxi điều kiện Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 45,9 gam kết tủa, chất B phản ứng vừa nêu Hidrocacbon A phản ứng với HCl cho chất C, hidrocacbon B không phản ứng với HCl Chất C chứa 59,66% clo phân tử (về khối lượng) Chất C phản ứng với Br theo tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng thu dẫn xuất chứa halogen Chất B làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng a) Viết CTCT A, B, C b) Viết phương trình phản ứng xảy Giải: Gọi CTPT A B CxHy CxHy + O2 → xCO2 + H2O y Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang –  nCO2 : nH2O = x : = 1,75 : => x : y = : => CTPT: (C7H8)n y nA = nO2 = = 0,055 mol => MA = MB = = 92 (g/mol) 1,76 5,06 32 0,055 => n = => CTPT : C7H8 A phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa => A có liên kết đầu mạch C7H8 + AgNO3/NH3 → C7H8-xAgx↓ 13,8 gam 45,9 gam 0,15 mol 0,15 mol nkt = nA = 0,15 mol => Mkt = = 306 = 12.7 + – x + 108x 45,9 0,15  x = => A có liên kết đầu mạch  CTCT A: CH≡C-R-C≡CH C7H8 + aHCl → C7H8(HCl)a %Cl = => a = 35,5.a = 59,66% 92 + 36,5.a CTPT C: C7H12Cl4  CTCT C: CH3-CCl2-R-CCl2-CH3 C + Br2 (1:1) cho sản phẩm =>CTCT C: CH3-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 => CTCT A: CH≡C-C(CH3)2-C≡CH B không phản ứng với AgNO3/NH3 => liên kết đầu mạch B làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng => B hợp chất thơm CTCT B: C6H5-CH3 Bài 8: Một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon mạch hở, phân tử chất chứa không hai liên kết pi Số nguyên tử cacbon tối đa chất Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp thu 0,25 mol CO2 0,23 mol nước Xác định công thức phân tử hai hiđrocacbon Giải: ntb = 5; nCO2 – nH2O = 0,02 mol TH1: hỗn hợp gồm ankan ankin: CnH2n+2 (x mol) CmH2m-2 (y mol) (n, m ≤ 7)  x + y = 0,05  nH2O = nCO2 + x – y => y – x = 0,02  Giải x = 0,015 ; y = 0,035 m − 0,015 = − n 0,035 => 7m + 3n = 50 (không có nghiệm hợp lí)  TH2: hỗn hợp gồm anken ankin CnH2n (x mol) CmH2m-2 (y mol) (n, m ≤ 7)  x + y = 0,05  nankin = y = nCO2 – nH2O = 0,02 => x = 0,03 m − 0,03 = − n 0,02 => 2m + 3n = 25 => n = ; m =   Hai hidrocacbon C7H14 C2H2 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – Bài 9: Khi nung 15,68 lit CH4 (đktc) bình kín thu 26,88 lit khí đktc (hỗn hợp A) gồm CH4, C2H2, C2H4, va H2 Nếu cho hỗn hợp A qua bước brom nước brom bị nhạt màu, thu hỗn hợp khí B có khối lượng phân tử trung bình 32/9 Nếu cho hỗn hợp khí A qua phương trình nung nóng hỗn hợp khí C Bằng phương pháp thích hợp, từ hỗn hợp C tách thành hỗn hợp C1 C2, C1 hỗn hợp khí không làm màu nước brom, có khối lượng lớn C2 0,48 gam Hỗn hợp C2 có phân tử khối trung bình 26,8 Tính % thể tích khí hỗn hợp C Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy ½ hỗn hợp C Ôn thi Casio Hóa học 12 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC Bài 1: Chia m gam hỗn hợp X gồm metanol hidrocacbon thể lỏng liên tiếp dãy đồng đẳng làm phần - Phần 1: cho phản ứng với Na dư thu 1,12 lit khí H2 (đktc) - Phần 2: đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ba(OH) dư thấy khối lượng bình nặng thêm 154,7 gam đồng thời xuất 462,95 gam kết tủa trắng a) Xác định CTPT hidrocacbon b) Tính m m c) Trong phòng thí nghiệm động nổ, người ta đốt cháy hoàn toàn 100 lượng hỗn hợp X xilanh dung tích 89cm3 nhận thấy áp suất tạo sau đốt 41,836 atm Tính nhiệt độ ( 0C) xilanh Phần 1: 2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa + H2 nCH3OH = 2nH2 = 2.0,05 = 0,1 mol Phần 2: CxHyOz + O2 → xCO2 + y H2O mbình tăng = mCO2 + mH2O = 154,7 gam CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O nCO2 = nkết tủa = = 2,35 mol 462,95 197 mH2O = 154,7 – mCO2 = 154,7 – 0,35.44 => nH2O = 2,85 mol CH3OH + O2 → CO2 + 2H2O 0,1mol 0,1 0,2 (mol) => từ phản ứng cháy hidrocacbon: nCO2 = 2,35 – 0,1 = 2,25 mol nH2O = 2,85 – 0,2 = 2,65 mol Nhận thấy: nH2O >nCO2 => hidrocacbon ankan Gọi CT chung hidrocacbon CnH2n+2 CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O 2,25 2,65 (mol) Giải được: n = 5,625 Vì hidrocacbon thể lỏng => số C ≥  hidrocacbon liên tiếp C5H12, C6H14 C7H16 b) M = 2(mC + mH + mO CH3OH) = 2(2,5.12 + 2,85.1 + 0,1.16) = 71 gam c) Đốt cháy lượng X, sản phẩm cháy thu lần lượng sản phẩm thu m 50 100 đốt cháy phần ( m/2 lượng X) => tổng số mol khí thu = (nCO2 + nH2O) = (2,35 + 2,85) = 0,104 mol 1 50 50 Từ CT: n = => T = = 436,34K PV PV 41,386 89 10 −3 = TR 22,4 nR 0,104 273 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – Nhiệt độ xi lanh: t = T – 273 = 163,340C Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam chất hữu A thu 0,88 gam CO 0,36 gam H2O Cho 0,6 gam A tác dụng với Na thu 112 ml H (đktc) Hidro hoá A (có xúc tác), thu hợp chất B; đốt cháy 1,24 gam B thu 1,76 gam CO 2; cho 1,24 gam B tác dụng với Na thu 448 ml H2 (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy gọi tên A Giải: CxHyOz + O2 → xCO2 + H2O y a xa a y 44xa = 0,88 18 a = 0,36 y (12x + y + 16z)a = 0,6 ⇔ 12xa + ya + 16za = 0,6 Giải được: xa = 0,02; ya = 0,04; za = 0,02  x:y:z=1:2:1  CTPT: CnH2nOn (độ bất bão hoà ∆ = 1) CnH2nOn → n CO2 0,6g 0,02 mol CnH2nOn (+ H2) → CnH2n+2On → n CO2 A 1,24g 1,76g = 0,04mol => mA hidro hoá = 1,2 gam => mH2 = 1,24 – 1,2 = 0,04 gam => nA = nH2 = 0,02 mol MA = = 60g/mol => CTPT A: C2H4O2 1,2 0,02 C2H4O2 + Na → H2 0,01 0,05mol => A có nguyên tử H Na C2H6O2 + Na → H2 0,02 0,02 => B có nguyên tử H Na => B ancol chức CTCT B: HO–CH2-CH2-OH CTCT A: HO-CH2-CH=O Bài 3: a) X ancol no Khi đốt cháy hoàn toàn mol ancol X cần vừa đủ 3,5 mol O2 Hãy xác định CTCT X? b) Hợp chất hữu mạch hở Z chứa loại nhóm chức điều chế từ X axit đơn chức Y Xác định CTCT có Z biết rằng: - Hỗn hợp Y Z có số mol với phản ứng vừa hết với 20ml dung dịch NaOH 16% (d = 1,05g/ml) - Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y Z có số mol hấp thụ khí sinh hoàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 62,055 gam kết tủa Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – c) Xác định CTCT Y Z biết cho 3,6 gam axit Y bay thu 1,68 lit 135,50C atm Khi cho 22,32 gam axit Y tác dụng với 8,28 gam ancol X (xúc tác H 2SO4) ta thu 17,145 gam Z Tính hiệu suất phản ứng Giải: a) CTPT ancol: CnH2n+2Ox 3n + − x CnH2n+2Ox + O2 → nCO2 + (n+1) H2O 3n + − x => = 3,5 => 3n + – x = => 3n – x = => n = 3; x = X: C3H5(OH)3 b) ancol X + axit Y RCOOH → Z: este (RCOO)3C3H5 nNaOH = 0,084 mol => nRCOOH (Cn) = số mol (RCOO)3C3H5 = 0,021 mol  nCO2 = 0,315 mol = 0,021.4n + 0,021.3 => n =  Y: C2H5COOH C2H3COOH c) MY = 72 => Y C2H3COOH Z: (C2H3COO)3C3H5 nY = 0,31 mol nX = 0,09 mol => nZ = 0,09 mol hiệu suất 100% nZ(TT) = 0,0675 => H = 75% Bài 4: Hỗn hợp X gồm chất hữu A B chứa chức ancol chức anđehit Trong phân tử A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử C, gốc hidrocacbon gốc không no gốc có liên kết đôi Nếu lấy số mol A B cho phản ứng với Na thu V lit H 2, lấy số mol cho phản ứng hết với H2 cần 2V lirt H2 (các khí đo điều kiện) Cho 33,8 gam X tác dụng hết với Na thu lit H (ở 136,50C; 912 mmHg) Nếu lấy 33,8 gam X cho tác dụng hết với AgNO 3/NH3, sau lấy lượng Ag tạo thành cho tác dụng với HNO (dư) thu 13,44 lit NO2 (đktc) Xác định CTPT, viết CTCT A, B Cần lấy A hay B cho tác dụng với KMnO4 để thu ancol đa chức? Nếu lấy lượng A B có 33,8 gam X cần ml dung dịch KMnO 0,1M để tác dụng vừa đủ với X tạo ancol đa chức Bài 5: Một hỗn hợp gồm anđehit đơn chức chia làm phần Phần tác dụng với AgNO3/NH3 thu 32,4 gam kết tủa Phần tác dụng với lượng H vừa đủ (xt Ni) sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm chất hữu A, B có khả tác dụng với Na Biết lượng H thu phản ứng 3/8 lần lượng H2 phản ứng với lượng anđehit Đốt cháy hỗn hợp Y cho toàn sản phẩm thu đượ 100 gam dung dịch NaOH 40% Sau phản ứng nồng độ NaOH dung dịch 9,64% Viết phương trình phản ứng xảy Xác định cấu tạo anđehit Tính khối lượng chất Biết anđehit A, B anđehit có liên kết đầu mạch liên kết đôi Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – Bài 6: Có hỗn hợp gồm axit hữu đơn chức mạch hở, phân tử không nguyên tử cacbon Chia hỗn hợp thành phần nhau: - Cho phần vào 100ml dung dịch Ba(OH) 1M, lượng Ba(OH)2 dư trung hoà 150ml dung dịch HCl 1M - Phần phản ứng vừa đủ với lượng nước brom có chứa 6,4g Br2 - Đốt cháy hoàn toàn phần thu 3,136 lít CO2 (ở đktc) 1,8g H2O a) Xác định công thức cấu tạo axit Biết hỗn hợp axit phản ứng tráng bạc b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng axittrong hỗn hợp Bài 7: Một hỗn hợp A gồm hai axit X Y thuộc dãy đồng đẳng axit không no, mạch hở, chứa liên kết đôi Cho a gam hỗn hợp A tác dụng với 500ml dung dịch Na 2CO3 1M, sau phản ứng phải dùng 350ml dung dịch HCl 2M phản ứng hết với lượng muối cacbonat dư Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A, dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình chứa H2SO4 đặc dẫn qua bình chứa dung dịch NaOH dư, độ tăng khối lượng bình nhiều độ tăng khối lượng bình 31,4 gam a) Tính giá trị a b) Viết CTCT có X, Y giả thiết chúng đồng đẳng liên tiếp Giải: Đặt công thức chung X Y là: CnH2n-1COOH (n ≥ 2) 2CnH2n-1COOH + Na2CO3 → 2CnH2n-1COONa + CO2 + H2O (1) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O (2) Ta có: nNa2CO3 = 0,5.1 = 0,5mol; nHCl = 0,35.2 = 0,7mol; Từ (1), (2) => nX,Y = 2nNa2O3(1) = 2(0,5 ) = 0,3 mol 0,7 CnH2n-1COOH + O2 → (n+1)CO2 + nH2O (3) 3n 0,3 0,3(n+1) 0,3n Bình chứa H2SO4 đặc giữ nước, bình chứa dung dịch NaOH dư giữ CO2 Độ tăng khối lượng bình nhiều độ tăng khối lượng bình 31,4 gam  mCO2 – mH2O = 31,4 gam  44.0,3(n+1) – 18.0,3n = 31,4 => n = = 2,33 31,4 − 44.0,3 44.0,3 − 18.0,3  Khối lượng axit: a = (14n + 44).0,3 = (14.2,33 + 44).0,3 = 23 gam b) n = 2,333 => CT axit liên tiếp là: C2H3COOH C3H5COOH CTCT: C2H3COOH : CH2=CH-COOH C3H5COOH: CH2=CH-CH2-COOH; CH3-CH=CH-COOH hoặc: CH2=C(CH3)-COOH Bài 8: Xà phòng hoá 16g hỗn hợp este đơn chức 200g dung dịch NaOH 7,5% Sau phản ứng thu dung dịch A a) Chứng tỏ NaOH dùng dư Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – b) Chia dung dịch A thành phần nhau: - Để trung hoà hết lượng NaOH dư phần cần dùng 87,5 ml dung dịch HCl 1M - Chưng cất phần ancol nặng 3,2 g hỗn hợp chất rắn gồm muối axit hữu liên tiếp dãy đồng đẳng Xác định CTCT este % khối lượng chúng hỗn hợp ban đầu Giải: a) nNaOH = 0,375 mol 16 neste < 60 = 0,267 mol < nNaOH => NaOH dư b) Chia hỗn hợp thành phần nNaOH dư = nHCl = 0,0875 mol 0,375 => nNaOH phản ứng = - 0,0875 = 0,1 mol => nR’OH = 0,1 mol => MR’OH = 32 (CH3OH) => neste = 0,1 mol => Meste = 80 => R = 21 => CH3 C2H5 %CH COOCH3 29 − 21 = = = %C H COOCH3 21 − 15 4.74 100% => %CH3COOCH3 = 4.74 + 3.88 = 53%; => %C2H5COOCH3 = 47%; Bài 9: Đốt cháy 1,6 gam este E đơn chức thu 3,52 gam CO2 1,152 gam H2O a) Tìm CTPT E b) Cho 10 gam E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14 gam muối khan Tìm CTCT E, biết E không phân nhánh c) F đồng phân E F tác dụng với NaOH tạo rượu mà đốt cháy thể tích rượu cần ba thể tích khí oxi đo điều kiện Tìm CTCT F ĐS: CTPT E: C5H8O2 nNaOH = neste = 0,1 mol mmuối = meste + mNaOH => este vòng CTCT F: CH2=CH-COO–CH2-CH3 Bài 10: Hỗn hợp A gồm este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ ancol B với axit hữu cơ, có hai axit no đồng đẳng axit không no chứa liên kết đôi Xà phòng hoá hoàn toàn 14,7 gam A dung dịch NaOH, thu hỗn hợp muối p gam rượu B Cho p gam rượu B vào bình đựng natri dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát khối lượng bình đựng natri tăng 6,2 gam Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam A, thu 13,44 lít CO 9,9 gam H2O Xác định công thức cấu tạo este A (Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – Bài 11: Một hỗn hợp X gồm axit anđehit thuộc loại no, đơn chức, không chứa axit fomic Lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO NH3, sau lọc, thu 54 gam Ag dung dịch Axit hoá dung dịch H 2SO4 dư, sau chưng cất thu lấy axit hữu cơ, toàn lượng axit hữu phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M Lấy m gam X cho tác dụng hết với NaHCO3, thu 0,616 lit CO2 Mặt khác, phải dùng vừa hết 10,472 lit O2 đốt cháy hoàn toàn m gam X Các thể tích khí đo 27,30C, atm Giả thiết hiệu suất phản ứng 100% Tìm CTPT chất có hỗn hợp X Giải: Đặt công thức anđehit chung RCHO, công thức axit R’COOH - Khi cho X tác dụng với NaHCO3, có R’COOH phản ứng R’COOH + NaHCO3 → R’COONa + CO2 + H2O (1) => nR’COOH = nCO2 = = 0,025mol 1.0,616 22,4 (27,3 + 273) 273 Giả sử anđehit fomic: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (2) Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – RCOONH4 + H2SO4 → RCOOH + NH4HSO4 (3) RCOOH + KOH → RCOOK + H2O (4) nRCHO = nAg = = 0,25 mol => số mol axit = 0,25 mol 1 54 2 108 tổng số mol axit = nKOH = 0,15.0,5 = 0,075mol < 0,25 => hỗn hợp ban đầu có anđehit fomic HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 (5) (NH4)2CO3 + 2H2SO4 → 2NH4HSO4 + CO2 + H2O (6) Vì nR’COOH = 0,025mol ; tổng số mol axit = nKOH = 0,075mol => số mol axit = 0,075 – 0,025 = 0,05mol => nRCHO = 0,05mol Theo (2) (3): nAg = 2nRCHO = 0,1 mol  nAg (5) = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol  nHCHO = nAg = 0,4 = 0,1 mol 1 4  Hỗn hợp X gồm: 0,025mol R’COOH, 0,05 mol RCHO 0,1mol HCHO Vì tất thuộc loại no đơn chức nên gọi axit CnH2nO2, anđehit CmH2mO (m≠1) HCHO + O2 → CO2 + H2O (7) 0,1mol 0,1 CnH2nO2 + O2 → nCO2 + nH2O (8) 3n − 2 0,025mol CmH2mO1 + O2 → mCO2 + mH2O (9) 3m − 0,05mol Tổng số mol oxi cháy: 0,1 + 0,025 + 0,05 = = 0,425 mol 3n − 3m − 1.10,472 22,4 2 (27,3 + 273) 273 => n + 2m = 10 => m < Có cặp nghiệm: m = => n = 6: CH3CHO C5H11COOH m = => n = 4: C2H5CHO C3H7COOH m = => n = 2: C3H7CHO CH3COOH Bài 12: Một hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức A, B đồng đẳng X chiếm thể tích 8,064 lit (54,60C; atm) Đốt cháy hết X với 45,696 lit O (đktc, lấy dư) Cho hỗn hợp khí nước qua bình I đựng H2SO4 đặc, bình II đựng KOH đặc lại hỗn hợp khí Y khối lượng bình II tăng 21,12 gam a) Xác định CTCT A, B; tính độ tăng khối lượng bình I thành phần hỗn hợp Y b) Một hỗn hợp Z gồm B (MB > MA) D amin no với tỉ khối D O nhỏ Z có thể tích với 26,4 gam CO điều kiện t0 áp suất Chia Z làm phần Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – Phần I: Đốt cháy hết cho 4,48 lit N2 (đktc) Phần II: Cho hấp thụ hết 0,5 lit dung dịch HCl 1M Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phải dùng để trung hoà hết HCl dư? Tìm CTPT D? Giải: a) nX = 0,3 mol; nO2 = 2,04 mol; nCO2 = 0,48 mol 0,48 => n = 0,3 = 1,6 => CH3NH2 C2H5NH2 3n + 2n + CnH2n+3N + O2 → nCO2 + H2O + N2 a) b) 0,3 1,17 0,93 0,15 Y: N2 (0,15 mol) O2 dư (0,87 mol) b) MD < 64 nZ = 0,6 mol => n1/2Z = 0,3mol nN2 = 0,2 mol => nchức amin = 0,4 mol =>nHCl phản ứng = 0,4 mol => nNaOH = 0,1 mol => VddNaOH = 0,1 lit nN2 = 0,2 > n1/2Z => D amin đa chức : CxHy(NH2)z MD < 64 => D: C2H4(NH2)2 Bài 13: Một hỗn hợp X gồm aminoaxit A B có tổng số mol 0,05 mol Mỗi aminoaxit chứa tối đa nhóm COOH Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 56 ml dung dịch H 2SO4 0,5M Sau phản ứng phải dùng 6ml dung dịch NaOH 1M để tác dụng hết với H2SO4 dư ½ hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH) 0,6M Sau cô cạn thu 4,26 gam muối Đốt cháy hoàn toàn 1/4 hỗn hợp X cho sản phẩm qua nước vôi dư thu 3,25 gam kết tủa A có số nguyên tử C nhỏ B chiếm tỉ lệ mol lớn B Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát Tìm CTCT mạch thẳng có A B Tính % theo khối lượng A, B ban đầu Giải: nX = 0,05mol; nH2SO4 = 0,028 mol; nNaOH = 0,006 mol  nH+ phản ứng = 0,05 mol = nX => X, Y chứa nhóm NH2 nOH- = 0,03mol; n1/2X = 0,025 mol => X chứa nhóm COOH, Y chứa nhóm COOH X: H2N-R-COOH : 0,02 mol Y: H2N-R’-(COOH)2 : 0,005 mol X, Y + Ba(OH)2 → muối mmuối = mX,Y – mH + mBa ↔ 4,26 = mX,Y – 0,03 + 0,15.137 => mX,Y = 2,235g 0,02R + 0,005R’ = 0,485 ↔ 4R + R’ = 97 97 − R ' R= < 25 => R: CH2 => R’: C3H5 X: H2N-CH2-COOH; Y: H2N-C3H5-(COOH)2 1/4X (0,0125 mol) → O2 (0,0325 mol) => n = 2,6 => X = 80%; Y = 20% Bài 14: Hỗn hợp A gồm chất hữu đơn chức chứa nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu muối ancol Đun nóng ancol thu với H 2SO4 Ôn thi Casio Hóa học 12 THPT Đường An GV: Đặng Thị Hương Giang – đặc 1700C 369,6 ml olefin khí 27,3 0C atm Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam Xác định CTPT chất hữu A Bài 15: Thủy phân hoàn toàn 19 gam chất hữu A (mạch hở, có nhánh, phản ứng với Na) thu m1 gam chất B có nhóm chức m2 gam chất D Đốt cháy hoàn toàn m1 gam chất B phải dùng hết 0,6 mol O2, tạo 0,6 mol CO2 0,6 mol H2O Để đốt cháy hoàn toàn m2 gam chất rắn D phải dùng 0,3 mol O2, tạo 0,2 mol CO2 0,3 mol H2O A có CTPT trùng với CTĐGN có loại nhóm chức Tìm CTCT A, B, D Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chất A, B, C đơn chức đồng phân cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2O5, bình đựng KOH dư thấy khối lượng bình tăng 14,4 gam bình tăng 35,2 gam Xác định CTPT, CTCT có A, B, C biết chất dạng mạch hở Lấy 17,6 gam hỗn hợp A, B, C chia làm phần nhau: - Phần bị trung hòa 0,5 lit dung dịch NaOH 0,1M nhiệt độ thường (phản ứng thực thời gian ngắn) - Phần tác dụng vừa đủ với lit dung dịch NaOH 1M (đun nóng thời gian để phản ứng xảy hoàn toàn) Sau cô cạn chất rắn D Hơi E làm ngưng tụ sau loại chứa E lại chất lỏng có khối lượng 2,58 gam Xác định CTCT A, B, C thành phần % hỗn hợp theo khối lượng Thêm NaOH dư vào chất rắn D nung hỗn hợp khí F Tính tỉ khối F so với H2 [...]... g %S = 16% mC = 2,52 g %C = 84% 2,52 a gam kt ta = 3,495 + 12 (137 + 60) = 41,37 g b) Dung dch A gm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(d) [ Na2CO3 ] = 0,21: 0,5 = 0,12M [ Na2SO3 ] = 0,015: 0,5 = 0,03M 0,75 - (2 0,21 + 2 0,015) 0,5 [ NaOH ] = = 0,6M Th tớch Cl2 (ktc) tham gia phn ng: M Cl2 = 1 0,3/2 V Cl2 = 0,3 22,4/2 = 3,36 lớt ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang KIM LOI + AXIT KL (tr Au,... =3 Tng th tớch qu cu = 3 = 4r = 68% ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang a3 Th tớch ca mt ụ c s a3 b) Mng tinh th lp phng tõm din a a a 2 = 4.r S qu cu trong mt ụ c s : 6 1/2 + 8 1/8 = 4 4 4 r 3 3 Tng th tớch qu cu = = 4 2 3 4 ( a ) 3 4 = 74% a3 Th tớch ca mt ụ c s a3 c) Mng tinh th lc phng S qu cu trong mt ụ c s: 4 1/6 + 4 1 /12 + 1 = 2 4 4 a 2 r 3 2 ( )3 3 3 2 Tng th tớch qu cu... : 40 24 12 16 = 0,54 : 0,54 : 1,1 : 3,3 = 1 : 1 : 2 : 6 Vy cụng thc n gin nht ca qung: CaMgC2O6 Cụng thc oxit: CaO.MgO.2CO2 Cụng thc ca qung: CaCO3.MgCO3 Bi 31: Mt cht cú ng dng rng rói cỏc vựng quờ, cú thnh phn % v khi lng cỏc nguyờn t K, Al, S ln lt l 8,228%, 5,696%, 13,502% cũn li l oxi v hidro Xỏc nh cụng thc ca cht ú Bit trong cht ú S cú s oxi húa cao nht Hng dn: ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng... 1 X =0 X = 5,33y Lp bng xột: Y 1 X 5,33 2 3 4 5 6 7 8 10,6 32 6 thy ch cú y = 6 l tha món X = 32 S (lu hunh) 13,77 7,18 57, 48 2,39 19,18 : : : : 24 16 1 32 = 2 : 1 : 12 : 8 : 2 Na : Mg : O : H : S = 23 Cụng thc khoỏng: Na2MgO12H8S2 Na2SO4.MgSO4.4H2O Bi 33: Mt khoỏng cht cú cha 20,93% nhụm; 21,7% silic v cũn li l oxi v hidro (v khi lng) Hóy xỏc nh cụng thc ca khoỏng cht ny t % lng Oxi = a thỡ... -1.296.10-3 ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang Vỡ x > 0 => x = 2,263.10-4 M => pH = 3,65 Bi 37: Tớnh pH ca dung dch gm NH4Cl 0,2M v NH3 0,1M Bit hng s in li ca NH4+ KNH4+ = 5,56.10-10 Gii: Trong dung dch : NH4Cl NH4+ + Cl0,2 0,2 NH4+ NH3 + H+ x x x trng thỏi cõn bng: [NH4+] = 0,2 x; [H+] = x; [NH3] = 0,1 + x + KNH4 = = = 5,56.10-10 => x = 1, 112. 10-9 M => pH = 9,95 x.( 0,1 +... theo phơng trình: Fe3+ + 2H2O Fe(OH)2+ + H3O+ Ka của Fe3+ là 10-2,2 Hỏi ở nồng độ nào của FeCl 3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH) 3 Tính pH của dung dịch đó biết Tt Fe(OH)3 = 10-38 Gii: FeCl3 Fe3+ + 3Clx x Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ xy Ka = = 10-2,2 y y ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang Fe(OH)3 Fe3+ + 3OHx T = x.()3 = 10-38 y = 0,02068 => pH = 1,68 Bi 43: Cho 2,24 lit NO2 (ktc)... khụng i, cha hn hp khớ N 2 v H2 vi nng tng ng l 0,3M v 0,7M Sau khi phn ng tng hp NH 3 t trng thỏi cõn bng ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang toC, H2 chim 50% th tớch hn hp thu c Hng s cõn bng Kc toC ca phn ng cú giỏ tr l: A 2,500 B 0,609 C 0,500 D 3 ,125 Bi 50: Cho 5,6 gam CO v 5,4 gam H2O vo mt bỡnh kớn dung tớch khụng i 10 lớt Nung núng bỡnh mt thi gian 8300C h t n trng thỏi... => Z = 8a Bin lun : a 1 2 3 4 ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An Z GV: ng Th Hng Giang 8 16 24 32 Nghim phự hp : a = 2 ; Z = 16 ; Z l oxi Y kt hp vi O to thnh hp cht Y2Ob => s oxi húa ca Y l +b => 1 a 7 2Y %Y = 2Y + 16b 100% = 50% => Y = 8b Bin lun : b 1 2 3 4 5 6 7 Y 8 16 24 32 40 48 56 Nghim phự hp : b = 4 ; Y = 32 ; Y l lu hunh ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang BI TP V HểA HC... 2H+ Cu2+ + H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng An GV: ng Th Hng Giang S mol CO2 = 0,02 mol S mol CuO = 0,06 mol S mol Cu = 0,02 mol S mol HNO3 = 0,16 mol 1 V2 = 3 V1 = 0,07467 lớt Theo phng trỡnh: V1 = 0,01.22,4 = 0,224 lớt 3,04 3 Khi thờm mol HCl, phn ng li tip tc xy ra Thờm 1 mol Mg: 5Mg + 12H+ + 2NO3- 5Mg2+ + N2 + 6H2O Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu Mg + 2H+ Mg2+ + H2... than l y 12x + 32y = 3 Khi cho CO2; SO2 vo dung dch NaOH d: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (3) SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O (4) Cho khớ Cl2 vo dung dch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH d) Cl2 + 2NaOH = NaClO + NaCl + H2O (5) (d) 2NaOH + Cl2 + Na2SO3 = Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6) Trong dung dch B cú: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO Khi cho BaCl2 vo ta cú: BaCl2 + Na2CO3 = BaCO3 + 2NaCl (7) ễn thi Casio Húa hc 12 THPT ng

Ngày đăng: 18/09/2016, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w