Tích hợp liên môn môn GDCD 9

12 6.6K 84
Tích hợp liên môn môn GDCD 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPTÊN HỒ SƠ: TÍCH HỢP LIÊN MÔN MÔN LỊCH SỬ, ĐỊẠ LÍ, NGỮ VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT VÀO MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂNI. TÊN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: TIẾT 32, BÀI 17 “NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC”GDCD 9II. MỤC TIÊU DẠY HỌC:1. Kiến thức. Môn Lịch sử:Lịch sử lớp 7. Bài 11: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (10751077); giúp học sinh biết được một số nhân vật lịch sử luôn nêu cao tinh thần quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. Môn Ngữ văn:Ngữ văn lớp 7. Bài “Nam quốc sơn hà” giúp học sinh hiểu được ý nghĩa bài thơ thần của Lý Thường Kiệt. Môn địa lý: Địa lý 8. Bài 23: “Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam”Học sinh biết được vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lý góp phần hình thành nên những đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế xã hội nước ta. Môn giáo dục công dân: Giáo dục công dân lớp 9. Bài 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”+ HS hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc, nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.+ Nêu được một số qui định trong Hiến pháp 2013 và Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi bồ sung năm 2016) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.2. Kĩ năng. Vận dụng kiến thức môn Địa lý xác định vị trí địa lý, ranh giới nước ta trên bản đồ. Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn tìm các bài thơ, các câu ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước. Vận dụng những kiến thức của môn Mỹ thuật để vẽ tranh về chủ đề bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng những kiến thức của môn Âm nhạc để tìm một số bài hát ca ngợi những người lính và các cô gái thanh niên xung phong trong các cuộc kháng chiến.

BÀI DỰ THI " DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP" TÊN HỒ SƠ: TÍCH HỢP LIÊN MÔN MÔN LỊCH SỬ, ĐỊẠ LÍ, NGỮ VĂN, ÂM NHẠC, MĨ THUẬT VÀO MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN I TÊN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: TIẾT 32, BÀI 17 “NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC” GDCD II MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức * Môn Lịch sử: Lịch sử lớp Bài 11: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077); giúp học sinh biết số nhân vật lịch sử nêu cao tinh thần tâm bảo vệ Tổ quốc * Môn Ngữ văn: Ngữ văn lớp Bài “Nam quốc sơn hà” giúp học sinh hiểu ý nghĩa thơ thần Lý Thường Kiệt * Môn địa lý: - Địa lý Bài 23: “Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam” Học sinh biết vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ yếu tố địa lý góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội nước ta * Môn giáo dục công dân: - Giáo dục công dân lớp Bài 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” + HS hiểu bảo vệ Tổ quốc, nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Nêu số qui định Hiến pháp 2013 Luật Nghĩa vụ quân (sửa đổi bồ sung năm 2016) nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Kĩ - Vận dụng kiến thức môn Địa lý xác định vị trí địa lý, ranh giới nước ta đồ - Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn tìm thơ, câu ca dao nói tình yêu quê hương, đất nước - Vận dụng kiến thức môn Mỹ thuật để vẽ tranh chủ đề bảo vệ Tổ quốc - Vận dụng kiến thức môn Âm nhạc để tìm số hát ca ngợi người lính cô gái niên xung phong kháng chiến - Tích cực tham gia hoạt động thực nghĩa vụ quân sự, bảo vệ tổ quốc trường học nơi cư trú - Vận dụng kĩ sống môn Giáo dục công dân tuyên truyền vận động người gia đình, bạn bè, người thân tham gia thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet - Kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin Thái độ - Đồng tình, ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Phê phán hành vi sai trái tổn hại đến chủ quyền, lãnh thổ quốc gia; hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân - Bồi dưỡng khả vận dụng học vào thực tế III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ: - Đối tượng dạy học chủ đề học sinh THCS Nguyễn Trãi + Số lượng: 71 học sinh + Số lớp thực hiện: + Khối lớp: Một đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo chủ đề + Các em học sinh lớp tiếp cận với chương trình THCS năm Học sinh không bỡ ngỡ lạ lẫm trước đổi phương pháp kiểm tra đánh thầy cô áp dụng trình giảng dạy + Đa số em có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích hứng thú với môn GDCD IV Ý NGHĨA CỦA CHỦ ĐỀ : Qua thực tiễn trình dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề dạy học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi, tích lũy, kiến thức môn học khác để tổ chức hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh hiệu Khi soạn thực giảng có kết hợp kiến thức liên môn giúp giáo viên tiếp cận tốt hiểu rõ sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh cách linh hoạt động Học sinh có hứng thú học tập tìm tòi khám phá nhiều tri thức suy nghĩ sáng tạo nhiều từ biết vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Dự án có vai trò quan trọng đời sống thực tiễn dạy học: *Trong dạy học: Dự án góp phần giúp cho việc dạy học đảm bảo theo chuẩn kiến thức , kĩ năng, phát huy tính chủ động tích cực học sinh, giúp giáo dục kĩ sống cho học sinh giúp học sinh tự định Thực đổi phương pháp kiểm tra đổi dạy học theo hướng tích hợp liên môn *Đối với thực tiễn: Qua học giúp học sinh hiểu được: Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quí công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đất mẹ yêu thương Để làm tốt nghĩa vụ thiêng liêng cao quí đó, cá nhân cần phải biết rõ vị trí, hình dạng lãnh thổ quốc gia Hiểu rõ đất nước ta có ngày hôm ông, cha ta hy sinh xương máu để bảo vệ, gìn giữ Chúng ta hệ nối tiếp, tiếp bước truyền thống cha anh giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc, phải hiểu rõ bảo vệ Tổ quốc không bảo vệ độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội mà bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: 1/ Giáo viên chuẩn bị: Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính Tài liệu môn học Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Âm nhạc Mĩ thuật, Giáo dục công dân lớp Hiến pháp 2013, Luật nghĩa vụ quân 2016, Bộ luật Hình Video số hình ảnh liên quan 2/ Học sinh chuẩn bị: - Học sinh xem trước học nhà - Sưu tầm thơ, văn, hát số nhân vật lịch sử góp phần bảo vệ Tổ quốc - Tìm hiểu tình hình thực nghĩa vụ quân địa phương - Những hoạt động thân, gia đình xã hội góp phần bảo vệ Tổ quốc VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 32, BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu bảo vệ Tổ quốc nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Nêu số qui định Hiến pháp năm 2013 Luật Nghĩa vụ quân ( sửa đổi năm 2016) nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 2 Kĩ năng: - Tích cực tham gia hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc trường học nơi cư trú - Tuyên truyền vận động người gia đình thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc 3.Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Phê phán hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân 4.Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: xử lí tình huống, phê phán, ứng xử, tự liên hệ thân, tìm kiếm thông tin, lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi II Các kĩ sống bản: - Kĩ định ( biết định phù hợp với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tình sống) - Kĩ thu thập, xử lý thông tin tình hình thực nghĩa vụ quân địa phương - Kĩ tư phê phán hành vi, thái độ, việc làm vi phạm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng thân nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân III/Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: 1/ Phương pháp: - Phỏng vấn nhanh - Thảo luận nhóm - Xử lý tình - Đàm thoại 2/ Kĩ thuật: - Trình bày phút - Kĩ thuật chia nhóm - Động não - Khăn trải bàn - Các mảnh ghép IV/Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, hình ảnh liên quan - Hiến pháp năm 2013 - Luật hình - Luật nghĩa vụ quân sửa đổi năm 2016 - Phiếu học tập V.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)  Câu hỏi kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Thế quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Công dân thực quyền tham gia quản lí nhà nước ,quản lí xã hội cách nào? Câu hỏi 2: Trong hình thức thực quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội đây, hình thức trực tiếp, hình thức gián tiếp? a/ Đóng góp ý kiến họp tổ dân phố vấn đề trừ tệ nạn xã hội cộng đồng dân cư b/ Viết thư góp ý cho mục hòm thư góp ý báo tuổi trẻ c/ Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp họp cử tri d/ Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội * Đáp án: Câu hỏi 1:( 8đ) Khái niệm: - Là quyền tham gia xây dựng mày nhà nước tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; thổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động, công việc chung Nhà nước xã hội - Là quyền trị quan trọng công dân, đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ, thực trách nhiệm công dân Nhà nước xã hội Hình thức: - Trực tiếp tham gia vào công việc Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến giám sát hoạt động quan cán bộ, công chức nhà nước - Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu nhân dân (ví dụ: đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp) để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải Câu hỏi 2:( 2đ) Trực tiếp: a, d Gián tiếp: b, c Bài mới: a Khám phá: (2’) GVđọc thơ “Sông núi nước Nam” Lý Thường Kiệt “Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến Chúng mày định phải tan vỡ” ( Ngữ văn lớp tập I, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, sử dụng dịch Lê Thước, Nam Trân) ?Cho biết tên tác giả thơ ? Nội dung thơ gì? GV: Bài thơ thần Lý Thướng Kiệt viết vào mùa xuân năm 1077 (trong thời kì kháng chiến chống quân Tống xâm lược )là lời khẳng định độc lập, chủ quyền Việt Nam – Sông núi nước Nam người Nam ta, quân giặc xâm phạm bị đánh tan vỡ b.Kết nối: (1’) Vào ngày 02/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, lần khẳng định độc lập, tự chủ Việt Nam Chúng ta có ngày hôm nhờ vào truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc dân tộc Để hiểu rõ bảo vệ Tổ quốc gì? Vì phải bảo vệ Tổ quốc tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm mục đặt vấn đề I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: SGK/61-62 (6’) (Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực quan sát nhận xét, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tìm kiếm thông tin) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 1.Quan sát ảnh ảnh phần đặt vấn đề (SGK) - HS quan sát ảnh máy chiếu (slide 4) ? Hãy nêu nội dung hình ảnh trên? HS: trả lời (sgk) GV: Chiếu hình ảnh (slide 5,6,7) Nhận xét ảnh ? Em có suy nghĩ xem hình ảnh đó? (slide 8) HS: phát biểu suy nghĩ GV kết luận: - Chiến sĩ hải quân canh giữ đảo Trường Sa, bảo vệ vùng biển Tổ quốc nữ dân quân lực lượng bảo vệ Tổ quốc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Tình cảm thể hệ trẻ với người mẹ có công bảo vệ Tổ quốc - Giúp hiểu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc công dân chiến tranh thời bình GV kết luận- chuyển ý: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học: (Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực xử lí tình huống, lực phê phán, ứng II.NỘI DUNG BÀI HỌC: (24’) xử, lực tìm kiếm thông tin) ? Qua phần tìm hiểu trên, em cho biết bảo vệ Tổ quốc? HS: Trình bày 1.Bảo vệ Tổ quốc gì?(8’) a Khái niệm: Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà GV: Chiếu đồ hành Việt Nam (slide 10) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ? Dựa vào kiến thức địa lí học, em giới Việt Nam thiệu vị trí địa lý , hình dáng diện tích đất liền nước Việt Nam ta ? ? Vùng biển nước ta có đảo quần đảo? HS: Chỉ đồ trả lời GV : Tóm tắt : - Vị trí: phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Đông phía Nam giáp Biển Đông - Hình dạng: hình chữ S, kéo dài theo chiều Bắc – Nam 1650 km, nơi hẹp theo chiều TâyĐông ( thuộc Quảng Bình) chưa đầy 50 km, có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km, hợp với 4550 km đường biên giới đất liền làm thành khung lãnh thổ Việt Nam - Diện tích đất liền: 329 247 km2 - Phần biển: có diện tích khoảng triệu km2 với nghìn đảo lớn nhỏ, hai quần đảo xa quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa GV: Giải thích chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà 4.Củng cố : (2’) (slide 34,35) 1/ Công dân nam giới đủ tuổi gọi nhập ngũ? a)16 tuổi b)17 tuổi c)18 tuổi d)19 tuổi (Điều 12 Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên Công dân nữ quy định khoản Điều Luật đủ 18 tuổi trở lên) 2/ Đây lời nhắn nhủ Bác Hồ hệ trẻ nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh video nghe đoạn ca khúc “Khát vọng tuổi trẻ” (Slide 36) Hướng dẫn tự học: (2’) (Slide 37) - Bài vừa học: + Học bài, làm tập 2,4/SGK/65 + Vẽ tranh chủ đề bảo vệ Tổ quốc - Bài học: Bài 18: “Sống có đạo đức tuân theo pháp luật.” + Đọc nội dung phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi phần gợi ý + Lấy ví dụ việc làm, hành vi sống có đạo đức tuân theo pháp luật + Ví dụ số hành vi ,việc làm đạo đức không tuân theo pháp luật VII/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Tiêu chí đánh giá: HS nắm kiến thức học kiến thức liên môn sử dụng - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ và tên Lớp: PHIẾU HỌC TẬP 1/ Điền mốc thời gian/ số/ từ ngữ thiếu để hoàn thành câu sau: a Bài thơ “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt viết vào mùa xuân năm…………… b Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày,tháng, năm nào? c Hình dạng nước ta có hình……… d Hai quần đảo xa nước ta là: ………………………………… 2/ Đây chân lý khẳng định Tuyên Ngôn Độc Lập, ngày 02 tháng 09 năm 1945, quảng trường Ba Đình 3/ Hiến pháp nước ta quy định bảo vệ Tổ quốc, giữ vững an ninh quốc gia nghiệp ai? a Cá nhân b Toàn dân c Quân đội d Công an VIII CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 1/ Mô tả: - Đa số học sinh nắm kiến thức qua chủ đề - Nhiều em biết vận dụng kiến thức liên môn chủ đề để giải tình cách hợp lý thuyết phục 2/ Minh chứng kết học tập: Tổng số học sinh: 71 + Số học sinh đạt điểm giỏi: 20 + Số học sinh đạt điểm khá: 34 + Số học sinh đạt điểm trung bình: 17 + Số học sinh đạt điểm yếu: Tranh vẽ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: + Đạt: 56 vẽ + Chưa đạt: 15 vẽ

Ngày đăng: 18/09/2016, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan