1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ xuân hương về đề tài hang động và đồi núi

45 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 67,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN o0o BÀI THUYẾT TRÌNH HANG ĐỘNG VÀ ĐỒI NÚI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG GVHD: PGS.TS Lê Thu Yến Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 DANH SÁCH NHÓM Lâm Minh Trí K40.606.045 Phạm Quốc Bảo K40.606.052 Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh K40.606.050 Nguyễn Thị Mỹ Hòa K40.606.072 Nguyễn Thị Kiều Oanh K40.606.036 Hà Nguyễn Thiên Lý K40.606.082 Cao Hoàng Anh Thư K40.606.111 MỤC LỤC Hồ Xuân Hương – đời nghiệp 1.1 Thời đại Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương sống thời đại có nhiều biến thiên dội mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt cực độ Bà sinh vào cuối triều Lê (1592-1788), thời kì đầy biến loạn xã hội nội chiến phong kiến bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái Cuộc khởi nghĩa người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lúc lật đổ tập đoàn phong kiến Đàng Trong (chúa Nguyễn), Đàng Ngoài (vua Lê, chúa Trịnh), đánh tan xâm lược quân Xiêm phía nam, quân Thanh phía bắc, khởi đầu triều đại ngắn ngủi (1788-1802) sớm bị vào tay nhà Nguyễn Giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX giai đoạn suy sụp chế độ phong kiến, nói giai đoạn đen tối lịch sử dân tộc ta Văn học phản ánh sống với bối cảnh lịch sử đầy biến động, hẳn nhiên có tác động, ảnh hưởng lớn đến trình sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hương Một điểm lưu ý trước Nho giáo giữ vai trò độc tôn với gọi lễ giáo, đạo đức, luân lý mà bọn phong kiến đặt cho người bình dân với phụ nữ đạo tam tòng: gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử, khuôn mẫu tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh Điều đáng nói Nho giáo suy thịnh theo bước thăng trầm triều đình phong kiến Giờ giai cấp phong kiến vào thời tàn lụi hẳn nhiên Nho giáo không giữ vị trí độc tôn trước Trước sức ép khắt khe lễ giáo, người không dám nói theo cách suy nghĩ mình, họ dám đả kích giả dối, họ có điều kiện trút bỏ giả tạo mình, họ dám nói thẳng điều mà trước họ không dám nói Chính Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng cách nói từ nhân dân tự cá tính bà dám nói lên thật cách mạnh mẽ, khẳng khái Cho nên yếu tố thời đại ảnh hưởng lớn đến sáng tác thơ Nôm nữ sĩ Hồ Xuân Hương Cùng với suy tàn chế độ phong kiến trỗi dậy mãnh liệt phong trào khởi nghĩa nông dân Bởi trước áp bóc lột giai cấp phong kiến, nhân dân dậy khởi nghĩa chống lại, từ ý thức quyền sống người bắt đầu khẳng định, kiện ảnh hưởng không nhỏ đến sáng tác Hồ Xuân Hương việc lên tiếng đòi quyền sống, quyền tự cho người phụ nữ, điều thể chỗ bà nêu bật nỗi bất hạnh mà người phụ nữ xã hội lúc phải chịu đựng thơ bà tin tưởng đấu tranh để bảo vệ bênh vực quyền lợi cho người phụ nữ Thêm nữa, lúc đồng tiền bắt đầu xuất với vai trò làm vật trung gian trao đổi, tượng mẽ xã hội Mối liên hệ nhà nước nhân dân hài hòa cân đối Chính bối cảnh xuất đồng tiền với kinh tế hàng hóa, có giao lưu, trao đổi hàng hóa quốc gia lân cận, mở rộng quan hệ buôn bán với nước từ sớm Khi quyền Tây Sơn làm chủ hầu hết khu vực Đàng Trong, Nguyễn Nhạc tạo điều kiện cho thương gia người Anh buôn bán vùng đất mà ông quản lý Thể theo nguyện vọng thương nhân Anh, Nguyễn Nhạc cho họ buôn bán vụ, cần trả khoản thuế định Ngoài Bắc, trung tâm buôn bán Thăng Long, phía nam kinh đô Phú Xuân Phú Xuân trở thành nơi nhiều người dân đến tụ họp buôn bán, sầm uất nơi khác nước Do sách cởi mở Nguyễn Nhạc, kinh tế hàng hóa kích thích phát triển, thương nhân nước đến kinh doanh dễ dàng Từ đó, ý thức cá nhân người nảy sinh, người ý thức giá trị từ nhận thức quyền sống, quyền làm chủ mạnh mẽ Hồ Xuân Hương bắt kịp với mạch sống Thời đại Hồ Xuân Hương sống thời đại phục hưng lại giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Nó làm xuất hình ảnh mang tính chất kỳ vĩ, người ngang tầm vũ trụ, qua thể tư tưởng nhân văn cao Cho nên gặp gỡ Hồ Xuân Hương với nhiều tác giả đương thời cảm hứng giải phóng tình cảm, giải phóng đời sống tình cảm, chỗ gặp gỡ này, điểm tương đồng yếu tố tạo nên tinh thần phục hưng văn học đương thời Đó tiếng nói khao khát tình cảm, bênh vực người phụ nữ bất hạnh đòi quyền bình đẳng cho người phụ nữ Tất tinh thần nhân văn sâu vào sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nhưng với cách diễn đạt bà riêng gần gũi với phong cách dân gian Sở dĩ, người thời đại hai yếu tố góp phần làm cho thơ Nôm Hồ Xuân Hương ảnh hưởng dòng văn hóa dân gian mặt chủ quan: bà có cá tính mạnh mẽ, tự ý thức trình giao du gần gũi với người thiên nhiên Đồng thời nhà thơ cảm nhận sâu sắc nỗi đau khổ giai cấp Còn mặt khách quan, thời đại Hồ Xuân Hương sống có nhiều biến thiên dội truyền thống văn học, văn hóa dân gian tác động mạnh mẽ đến trình sáng tác thơ nôm bà 1.2 Cuộc đời Theo tài liệu nghiên cứu Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương GS Lê Trí Viễn Hồ Xuân Hương người xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Họ Hồ Quỳnh Lưu họ tiếng, có nhiều người đỗ đạt cao làm quan to Hồ Sĩ Đống (anh Xuân Hương) đỗ hoàng giáp, chức đô ngự sử Xuân Hương sinh đâu, năm nào, chưa rõ Chỉ truyền ngôn gia đình thời Thăng Long, lúc phường Khán Xuân, lúc thôn Tiên Thị, tuổi trưởng thành Xuân Hương lại dựng nhà gần Hồ Tây, đặt tên Cổ Nguyệt Đường bạn bè lai tới nhiều nhà Hồ Xuân Hương theo nề nếp gia đình có học không nhiều Cứ thơ ca ứng với bạn bè Nôm lẫn Hán, không kể tài thơ Về kiến thức làm bậc mày râu kính nể Xuân Hương sinh sống nào, không đâu chép Chỉ thấy ghi nhà nghèo có mẹ già Có thời gian Xuân Hương giao thiệp với nhiều bạn bè Được Xuân Hương tặng thơ xướng họa trí thức, quan lại Xưa kể Chiêu Hổ (Chiêu Hổ không chắc, Phạm Đình Hổ) Lưu Hương ký cho thấy thêm nhiều: Sơn Phủ, Cư Đình, Tốn Phong Thị, Thạch Đình, Chí Hiên, hiệp trấn Sơn Nam hạ, hiệp trấn Trần hầu (tức Trần Phúc Hiển) kể “người cũ” ông Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu, người Tiên Điền, Nghi Xuân Nguyễn Du Khách khứa ngâm vịnh vậy, muốn tao nhã, chủ nhân nhà không phong lưu đủ chi dùng, đủ nhàn nhã để nghe thơ xướng họa Mùa xuân năm Giáp Tuất (1814), ông bạn Tốn Phong Thị đến thăm Trước Xuân Hương có 10 tám câu bảy chữ đưa tặng 21 họa lại Đường chồng bà nhiều long đong Đến rõ tên người chồng Trần Phúc Hiển, vào năm 10 kỳ XIX làm tri phủ Tam Đái sau Vĩnh Tường, giữ chức tham hiệp An Quảng năm 1819 Còn ông Phủ Vĩnh Tường có phải Trần Phúc Hiển hay người khác? Tổng Cóc ai? Có phải Nguyễn Bình Kình phủ Lâm Thao người nào? Trong ba hay hai người Xuân Hương lấy trước? Trong mươi xướng họa Xuân Hương Tốn Phong Thị sáng tác quãng 1807-1814, mà giọng chân thực đáng nghi ngờ, lại cho thấy Xuân Hương không mười tám đôi mươi, mà tâm tư cho thuộc số má đào phận bạc lấy làm xấu hổ nghĩ đến chuyện chồng Một điều thường ghi nhận Xuân Hương đi nhiều nơi, lên tận Tuyên Quang, vào tới Thanh Hóa, đến An Quảng, sang Ninh Bình, Vĩnh Yên, Sơn Tây, Hà Đông có vết chân nữ sĩ Thời xưa, với phụ nữ, chu du khó Có người không dám tin, thơ Xuân Hương lại chứng Xuân Hương lãng du vào thời gian nào? Khó mà xác định, cảnh, nhiêu tình chỗ trải Xuân Hương Xuân Hương năm nào? Chưa đâu đáng tin lời thơ Miên Thẩm: trước 1842 Như vậy, Xuân Hương thuộc vào hệ nhà thơ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nhỏ tuổi Nguyễn Du 1.3 Sự nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương Về sáng tác Hồ Xuân Hương, xem có hai mảng: mảng thơ Nôm truyền tụng Lưu Hương Ký.( Theo Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Lê Trí Viễn, NXB Sở Giáo dục Nghĩa Bình, 1987.) 1.3.1 Tập thơ Lưu Hương Ký Lưu Hương Ký không đầy đủ Gom tất lại có 31 thơ văn chữ Hán, 28 thơ chữ Nôm, bao gồm thơ năm chữ, bảy chữ, ca, từ, phú Trong chép tay giữ lẫn lộn thơ người khác xướng họa với Xuân Hương Hồi phát tài liệu quý báu này, Trần Thanh Mại có giới thiệu tương đối kỹ Từ đến không bàn tới Gần đây, Nguyễn Lộc hai lần đề cập trở lại để nhận xét không phong cách với mảng thơ Nôm quen biết chờ đợi tài liệu tin cậy dứt khoát coi tác giả với thơ truyền tụng Lưu Hương Ký với mươi tác phẩm tập hợp, chủ yếu tập thơ tình yêu Dù miêu tả ngoại cảnh hay đối thoại với bạn bè giọng trữ tình Có buồn vui, có nhớ thương, trách móc, tủi phận, có thề sâu, có tiễn đưa, dặn dò, có tin có sợ….Nhưng tất cung bậc tiếng lòng chân thực, cởi mở, tha thiết muốn yêu yêu, tha thiết với mối tình chung thủy, bền lâu, ước mong cháy bỏng mà đáp lại thoảng qua Cho nên, chủ âm tập thơ niềm khắc khoải khôn nguôi 1.3.2 Tập thơ Xuân Hương thi tập (thơ Nôm truyền tụng) Cũng theo tài liệu nói Giáo sư Lê Trí Viễn thơ Nôm truyền tụng ghi lại xuất lần với nhan đề Xuân Hương thi tập năm 1913 có quãng 40 Nhưng khảo sát theo tiêu chuẩn phong cách thận trọng coi có khoảng 30 có nhiều khả Xuân Hương, 10 kia, nét này, nét giống giống thơ Xuân Hương Chính mà có ý kiến cho thơ Xuân Hương tượng văn học dân gian xâm nhập vào văn học viết Bởi tập thơ thể phong cách đa dạng độc đáo, lời thơ diễn đạt gần gũi với văn học dân gian Đề tài hang động đồi núi thơ nôm Hồ Xuân Hương 2.1 Thơ Nôm Hồ Xuân Hương – tranh bao quát đời Nữ sĩ tài độc đáo Hồ Xuân Hương, tên kì diệu vượt qua không gian thời gian, vượt qua tranh luận xưa nay, tự sừng sững chiếm vị trí đặc biệt quan trọng làng thơ Việt Nam Bởi thơ Nôm bà có thành công rực rỡ nội dung lẫn nghệ thuật Không thơ Nôm Hồ Xuân Hương đa dạng đề tài sáng tác, thơ bà giới ra, từ tầm thường vô thức cao sang hữu hình Hồ Xuân Hương có vần thơ để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Với giọng điệu dí dỏm, hồn nhiên, mạnh mẽ, táo bạo chưa có thời đó, thơ bà lời thách đố với thích tìm tòi, khám phá hay, đẹp, khiết ẩn đằng sau ngôn từ nữ sĩ Tuy nhiên, việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương gặp vấn đề khó khăn Hầu hết vấn đề từ đời đến nghiệp thơ ca, phong cách thơ nữ sĩ chưa có ý kiến thống nhất, có đánh giá, nhận định khác nhau, chí có ý kiến tranh luận đối lập gay gắt Song, tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương, nhìn chung nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu ngợi khen, khẳng định vai trò vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Có thể nói, Hồ Xuân Hương tác giả huyền ảo nhất, nhất, bí ẩn từ trước đến Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có năm đề tài (Theo Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Lê Thu Yến, Nxb Văn học, 2008.) Các đề tài Một số thơ tiêu biểu Hang động đồi núi - Đồ vật, vật, bánh trái - Thầy tu chùa chiền - Vua chúa, quan lại, hiền nhân, quân tử, học trò - Người phụ nữ - Hang cắc cớ Hang Thánh Hóa Động Hương Tích Kẽm Trống Đá Ông Chồng Bà Chồng Quán Khánh Đèo Ba Dội Vịnh quạt 1, Giếng thơi Chơi đu Đánh cờ Tát nước Bánh trôi nước Quả mít Ốc nhồi (Con ốc) Đồng tiền hoẻn Trống thủng Dệt cửi Mời trầu Hỏi trăng Trăng thu Cảnh thu Sư hổ mang Đài Khán Xuân Sư bị ong châm Chùa Quán Sứ Kiếp tu hành Chợ trời chùa thầy Cảnh chùa ban đêm Đền Sầm Nghi Đống Khóc ông phủ Vĩnh Tường Khóc Tổng Cóc Mắng học trò dốt 1,2 Nhớ người cũ, viết gửi Cần chánh học sĩ Nguyễn Hầu Quan thị Tự tình 1,2,3 Làm lẽ Dỗ người đàn bà khóc chồng (Dỗ người đàn bà chồng chết) Không chồng mà chửa Thiếu nữ ngủ ngày Tranh tố nữ Bởn bà lang khóc chồng Cái nợ chồng (Được tham khảo theo Thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Lộc (tuyển chọn giới - thiệu), NXB Văn học, 1984.Và Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, Tuấn Thành (tuyển chọn), NXB Văn học, 2015.) 2.2 Hang động đồi núi hữu thơ Nôm Hồ Xuân Hương Thơ Nôm Hồ Xuân Hương mảng đề tài phong phú cho nhà chuyên môn nghiên cứu, khảo sát Và đến có nhiều nhà khoa học, nhà chuyên môn nghiên cứu nhiều công trình có giá trị Tuy nhiên, tìm hiểu đề tài hang động, đồi núi thơ Nôm Hồ Xuân Hương Ẩn sâu đề tài hang động, đồi núi biểu tượng đá nước hùng vĩ Trong thơ nôm Hồ Xuân Hương có gần năm mươi thơ gồm nhiều vấn đề gây bàn cãi, nhiên hệ thống đề tài hang động, núi đồi đóng góp phần không nhỏ hệ thống chùm thơ nôm Hồ Xuân Hương Hình ảnh hang động, đồi núi thơ nôm Hồ Xuân Hương thật độc đáo đầy ấn tượng người đọc Với hang động mà Hồ Xuân Hương mô tả có chung đặc điểm tròn, sâu đầy huyền bí Ở Hang Cắc Cớ Động Hương Tích hang động có lỗ hỏm hòm hom Với lỗ hỏm hòm hom làm lên hang tròn, sâu mà nhỏ, có thuyền vô trạo (không có bơi chèo), đường vô ngạn (không có thành bờ tay vịn), có giọt nước rơi từ thạch nhũ, có gió thổi vào hang nghe phập phòm Với cách mô tả vậy, làm cho người đọc có hấp dẫn, kích thích tò mò để khám phá, chinh phục 10 cột chống đỡ cho nhà xiên vẹo Phóng tầm mắt xa ta thấy dường cảnh thiên nhiên không hùng vĩ, sừng sững đồ sộ mà lại “uốn éo”, “leo teo” Lượng từ “một” tô đậm thêm nhỏ bé, yếu ớt Ngay niềm vui nhỏ bé, đơn giản người lúc giờ, tất lộn lèo Ngôi nhà xơ xác với cột khẳng kheo; thiên nhiên uốn eo, leo teo; cánh diều lộn lèo,… Tất thứ, tất cảnh vật, thiên nhiên dường đồng cảm với số phận cảnh ngộ người sống xã hội mà thứ “lộn lèo” Qua hình ảnh cách gieo vần “eo” ta cảm nhận đươc có hài hước, dí dỏm cách gieo vần Hồ Xuân Hương ẩn sâu niềm đau xót, lên án mạnh mẽ xã hội đương thời Bài thơ dùng chữ khó làm chúng tỏ người viết có thiên tài sử dụng ngôn ngữ, làm thơ Từ đường nét với âm thành vũ khúc điên đảo lệch lạc, phải có tài thi ca làm thơ quỷ Xuân Hương viết thơ Không thể lên án sâu sắc xã hội thối nát đương thời mà thông qua “bà chúa thơ Nôm” thể tâm trạng nỗi niềm khát khao hạnh phúc Không ta thấy tín ngưỡng phồn thực Hồ Xuân Hương khéo léo đan xen vào Tín ngưỡng phồn thực tồn vô thức tập thể, ký ức cộng đồng, huyền thoại, truyền thuyết, giấc mơ, tục thờ cúng, lễ hội, lời ăn tiếng nói hàng ngày… siêu mẫu Đó biểu tượng “khuôn đúc” sản biểu tượng Tín ngưỡng bị chèn ép dồn lớp bề sâu tâm thức, tức tiềm thức vô thức, đời sống tâm linh người Việt cổ Nó lắng đọng thời gian thành lớp trầm tích văn hóa, kho ký ức tập thể vô thức cộng đồng dạng siêu mẫu Chính siêu mẫu tạo khuôn mẫu văn hóa, khuôn mẫu tư tưởng khuôn mẫu hành vi người Khi tâm xã hội không cho phép chúng tồn tiềm tàng vô thức tập thể, có điều kiện siêu mẫu 31 “giáng lâm” vào đời sống văn hóa cộng đồng, sáng tạo văn hóa cá nhân Tiếp cận Hồ Xuân Hương từ tín ngưỡng phồn thực, ta không nghiên cứu biểu tượng thơ bà Những biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương biểu tượng văn hóa – tôn giáo Chúng thân siêu mẫu hình thành tồn từ thời người chưa có chữ viết Cái siêu mẫu tồn vô thức tập thể cộng đồng vô thức cá nhân dạng huyền thoại cổ tích, giấc mơ… chúng tạo thành khuôn mẫu tư cho người người Do mà biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương độc giả cảm thông cận cách dể dàng không cộng cảm chung, mà giường sẵn người Bằng ngôn ngữ tuyệt vời mình, nhà thơ nói điều đó, tức thức hữu hóa vô thức, hiển minh hóa tù mù độc giả Bởi nói theo ngôn ngữ Hồ Xuân Hương, siêu mẫu sợi dây xuyên xuốt kết nối người lại với nhau.Thơ Hồ Xuân Hương dòng suối cội nguồn, hợp lưu yếu tố phồn thực Con người Hồ Xuân Hương hay tâm lí Xuân Hương mang tâm hồn vừa mến trọng lý tưởng cao lại vừa dạt tình cảm không gặp điều kiện thuận lợi để nảy nở hoàn toàn nên chán ngán mà sinh giọng điệu trớ trêu táo tợn.Những trở lực cho phát triển điều hòa tâm hồn nghèo túng, cảnh lẽ mọn, thô bỉ vài hạn người mà Xuân Hương gặp co đường tình cảm mình, dởm người chung quanh làm cho Xuân Hương uất ức chán ghét Nói tóm lại, nguyên nhân ảnh hưởng đến lối thơ Hồ Xuân Hương nguyên nhân xã hội, nguyên nhân thuộc chất tình dục, yếu tố tâm lí quan trọng Thật thế, bên lẳng lơ xem hậu ý 32 tục tĩu Xuân Hương, có sâu sắc, thâm trầm, rât đứng đắn cảm động : nỗi lòng Hồ Xuân Hương Hình ảnh “ba chạc xanh” gợi cho ta liên tưởng đến sinh thực khí nam Đặc trưng ba chạc có rễ đâm sâu xuống mạch nước ngầm lòng đất (sinh thực khí nữ) mà có sức sống dẻo dai, mãnh liệt Và Quán Khánh, Hồ Xuân Hương miêu tả đặc điểm loại “xanh”, cho thấy phát triển sinh sôi Qua làm rõ tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng phồn thực, biểu khát vọng sống người thiên nhiên nẩy nở, sinh sôi, viên mãn, trường tồn làm cho đời sống văn hóa nói chung nghệ thuật tạo hình nhân loại nói riêng từ buổi hồng hoang chứa đựng chất sống sung mãn đạt sức mạnh biểu sâu sắc Phồn thực hiểu theo nghĩa rộng không giao hòa đực cái, sinh sôi nòi giống hay biểu đạt tính tượng trưng giao hòa nam nữ mà mong muốn, khát khao sống no đủ, đông đúc, sống sinh sôi, nẩy nở, mùa màng tươi tốt, cỏ xanh tươi, hoa nặng trĩu cành Tín ngưỡng phồn thực khẳng định rõ câu bà có nhắc đến hình ảnh “một dòng nước”, “dòng nước” lại “dòng nước biếc” Tất cho thấy phát triển vật thiên nhiên có kết hợp sinh thực khí nam nữ Lượng từ “một” khắc họa rõ tâm trạng nỗi niềm cô đơn dòng nước Từ ta thấy niềm khát khao hạnh phúc nỗi cô đơn hữu người người thi sĩ tài 2.4 Đặc điểm thơ Nôm Hồ Xuân Hương qua đề tài hang động đồi núi 2.4.1 Những biểu tượng đặc trưng cho đề tài hang động đồi núi thơ Nôm Hồ Xuân Hương Biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương phong phú, đa dạng mang nhiều tầng nghĩa khác Chẳng hạn, liên quan đến sinh sản người phụ nữ hang có “Hang Cắc Cớ”, “Hang Thánh Hóa”, động có “Động 33 Hương Tích”, nước có “Giếng thơi”,….Những biểu tượng gốc nói theo Cao Bá Quát “kho trời chung” tất người, không riêng Hồ Xuân Hương biết chiếm giữ lấy cho riêng mình, “vô tận riêng mình”, mà không làm thiệt hại đến ai, chí làm phong phú cho người khác Với hàng loạt biểu tượng coi sáng tạo riêng Hồ Xuân Hương qua thơ Nôm, biểu tượng nước đá bà thể cách độc đáo qua tài Hồ Xuân Hương có cảm hứng với nước hang, hẻm, khe, kẽ, lách, vũng,… nghĩa hình thái nước tù đọng, quy mô nhỏ hẹp, vị trí khuất nẻo, hóc hiểm Còn đá đôi lúc có quy mô rộng lớn hơn, bí ẩn động, đèo, non,… nhà thơ sử dụng tài tình, độc đáo đầy sức hấp dẫn Chính thế, người viết khao khát tìm hiểu, khám phá đẹp, hay, lung linh huyền ảo qua thơ Nôm bà nên chọn đề tài “Biểu tượng nước đá thơ Nôm Hồ Xuân Hương” Có thể nói, thơ Hồ xuân Hương tìm hiểu bí ẩn mãi, tìm mãi Bởi bà tìm cho phong cách riêng, sáng tạo riêng qua tài sử dụng biểu tượng Qua đề tài hang động đồi núi thơ Nôm Hồ Xuân Hương, ta nhận thấy rõ nhiều biểu tượng Những biểu tượng làm cho thơ Hồ Xuân Hương, thứ trở nên sinh động mang nhiều sắc thái chứa đựng giới, có vạn vật có màu tình Thứ hai, làm cho vần thơ mang nhiều ý nghĩa hàm ý mà có dục ngôn Thơ Hồ Xuân Hương mang nhiều tầng nghĩa biểu tượng mang nhiều tầng nghĩa Rõ thơ hang động đồi núi, hai biểu tượng bật vượt lên nước đá Nước đá nguồn gốc tạo hóa linh hồn vùng văn hóa xứ sở Nó mang truyền thống sâu vào văn chương đời sống cộng đồng Nếu nước đá biểu trưng 34 cho hay đẹp thơ Nôm Hồ Xuân Hương nước đá lại công cụ, giấy mực để vẽ nên tranh đượm nghĩa, đượm tình Hồ Xuân Hương đem nước đá biến từ thứ vô tri vô giác trở thành hữu hình đa cảm Nước biểu trưng cho đẹp cho thiêng liêng cao cả, mang vẻ đẹp tự nhiên hay người phụ nữ Nước biểu tượng sống gắn chặt với đời sống người cội nguồn sinh sôi nảy nở Ngoài nước thân cho dòng đời người phụ nữ, lận đận lức lúc chìm tình duyên, số phận lệ thuộc tách rời khỏi xã hội mà đời bi thảm ao tù, chậu nước bị đổ Như vậy, nước thơ Nôm Hồ Xuân Hương giới ngầm mà dòng nước chảy róc rách qua khe qua kẽm, hay nhỏ giọt nhẹ nhàng qua phiến thạch nhũ, đời lặng im tí tách người phụ nữ trước xã hội đầy dông bão mà người phụ nữ giọt nước bị “bẻ đôi” bão Đá thơ Hồ Xuân Hương phần không thiếu Đá biểu tượng thiêng liêng sức mạnh vững vẻ đẹp thiên nhiên Biểu tượng đá, vươn lên thân phận người phụ nữ xã hội đầy u tối thối nát mùi đời “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn.” Ngoài ra, đá biểu tượng phận sinh sản người phụ nữ Hình tượng đá vẻ đẹp thiên tạo mà tạo hóa ban tặng cho người Nó biểu thâm sâu bí hiểm khiến người khác phải tò mò khám phá Cuộc sống trần tục biểu qua hình ảnh đá ham muốn trần tục, khát khao dục vọng mà người nhân tố lệ thuộc vào 35 Mỗi biểu tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương mang nhiều hàm ý ý nghĩa khác Nó tạo cho thơ bà vừa tao, không phần thô tục Biểu tượng thơ Hồ Xuân Hương nói chung biểu tượng nước đá nói riêng phạm trù thay âm vần, ý thơ nữ sĩ tài ba Sau làm rõ đề tài hang động đồi núi ta thấy thơ dù hay nhiều luôn xuất hai biểu tượng nước đá Chứng tỏ nước đá thực biểu tượng đẹp tục Nhưng dù có tục biểu tượng mang lại thánh thoát mà người phụ nữ thân cho biểu tượng Ngoài Xuân Hương không khắc họa nên hình tượng tiêu biểu ấy, bà nhìn nhận vật nhát dao, nhát đục, đẽo gọt vật, tạo nên hình khối, đường nét sắc nhọn đập vào mắt người đọc: “Trời đất sinh đá chòm Nứt đôi mãnh hõm hòm hom” (Hang Cắc Cớ) Hay : “Đứng khéo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên quẹo quán cheo leo” (Quán Khánh) Không nhìn thấy bên mà Hồ Xuân HƯƠng thấy bên trong, thấy sức sống mãnh liệt Cảnh vật vô tri vô giác thơ bà có hồn, hồn sức sống bà truyền cho Ngoài cảnh vật âm chẳng êm dịu chút Nó đấm, thụi vào tai người nghe: 36 “Gió giật sườn non khua lắc cắc Sóng dồn mặt nước vỗ long bong” (Kẽm Trống) Hay : “Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm.” (Hang Cắc Cớ) Có ý kiến cho Xuân Hương miêu tả cảnh vật có lúc tay chí làm cho khó coi hay xấu Cho Xuân Hương muốn xây dựng hình ảnh hai ba nghĩa gợi ý người khác vào hình ảnh Nói có phần chưa thật thỏa đáng Do chất người tha thiết sống sống mãnh liệt, giác quan nhạy bén quan điểm thẩm mĩ bà vốn ưa thích đậm đặc, gân guốc, khỏe mạnh, Vì Xuân Hương miêu tả tạo biểu tượng hình ảnh đầy tính chân thực trái tim 2.4.2 Vấn đề tính dục thơ hang động đồi núi Trong ấn tượng người, Xuân Hương nhà thơ tràn đầy sức sống, khôi hài, thông minh, can đảm, có tính sắc bén lúc sẵn sàng lên án tố cáo bọn tham quan, phê phán thói ức hiếp bọn thống trị cười cợt lên ngu dốt tầng lớp tri thức dởm Thơ bà tục thanh, điều góp phần đả kích sâu cay bọn ác bá đồng thời đem lại tiếng cười cho nhân dân lao động dù cười vang không kệch cỡm Tấc điều thể qua thơ ngắn bà 37 “ Lườn đá cỏ leo sờ rậm rạp, Lách khe nước rỉ mó lam nham Một sư đầu trọc ngồi khua mõ, Hai tiểu lưng tròn đứng am Đến biết hang Thánh Hoá, Chồn chân mỏi gối ham” (Hang Thánh Hoá) Các từ tượng hình mang tính tục thơ “sờ rậm rạp”, “lách khe nước rỉ mó lam nham”, “chồn chân mỏi gối”, “vẫn ham” Tuy có phần gợi tục không tục tĩu, tục đủ làm cho người đọc mỉm cười hài hước khéo tưởng tượng tinh nghịch bà chúa thơ Nôm Nếu hang Thánh Hóa tính dục đầy gợi cảm hang Cắc Cớ khiến độc giả liên tưởng mạnh mẽ hơn, táo bạo “ Trời đất sinh đá chòm, Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn, Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm, Con đường vô ngạn tối om om Khen đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh kẻ dòm.” (Hang Cắc Cớ) Đọc xong vần thơ độc giả hẳn liên tưởng đến âm vật người phụ nữ Đặc biệt, từ ngữ bà Hương dùng “rõ mồn một”, đọc hiểu liền, viết 38 gợi hình, trần trụi thô ráp “nứt hai mảnh”, “hỏm hòm hom”, “trơ hoen hoẻn”, “vỗ phập phòm”, “giọt nước hữu tình”, “hớ hênh” Nó thể khát vọng tình yêu, mà xác khát vọng tình dục người phụ nữ Người phụ nữ họ cần thỏa mãn tình dục đàn ông muốn thỏa mãn vậy, chí mãnh liệt Mãnh liệt lại bị rào cản phong kiến kìm hãm nên phải giấu diếm, phải che lấp Xã hội phong kiến cho phép đàn ông năm thê bảy thiếp lại trói buộc người phụ nữ phải tiết hạnh mực theo chồng chuyện Bà Xuân Hương thấy bất công nên bà lên tiếng, bà nói thẳng vào xã hội phong kiến ấy, bà giãi bãy cách lộ liễu thô bạo cho xã hội “trố mắt xem”, mà nhìn, mà xem cho kỹ Và Đèo Ba Dội Cửa son đỏ loét tùm bum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu Cửa son, đá vật bình thường “ Cửa son đỏ loét” “Hòn đá xanh rì” thấp thoáng dấu ấn Xuân Hương Thêm hai tính từ đỏ loét lún phún rõ ràng Xuân Hương chẳng lẫn bà giỏi sáng tạo chơi từ độc! từ mang đậm màu sắc tính dục dâm thanh, tục đẹp Tính dục Hồ Xuân Hương biến hóa qua vần thơ bay bổng Kẽm Trống, tính dục mô tả trình sanh nở người phụ nữ có thực tế tục đỗi đẹp đẽ bình dị Hai bên núi sông Có phải kẽm Trống không? Sóng dồn mặt nước vỗ long bong Ở hang núi hẹp, Ra khỏi đầu non rộng thùng 39 Qua cửa ơi! Nên ngắm lại, Nào có biết nỗi bưng bồng Chữ trống cho ta liên tưởng đến bụng bầu người đàn bà đến ngày sanh nở câu mở đầu “hai bên núi, sông” cho ta thấy cảnh người sản phụ nằm tư sẵn sàng sinh Các nhóm từ khác qua cửa mình, hang, hẹp, khỏi, rộng thùng cộng với ý tưởng nước bào thai bụng mẹ vừa dẫn giải cho ta hình dung đến cảnh tượng sau: đứa bé từ bụng to trống xuôi theo đường âm hộ nhỏ hẹp nhờ nước tràn từ bào thai để sau vượt khỏi cửa mẹ để vào giới không gian rộng thùng tiếp nhận bồng ẩm người thân Vấn đề tính dục thơ nôm Hồ Xuân Hương bà nói lấp lửng đa nghĩa tạo tò mò hưng phấn cho người đọc ẩn sâu tiếng cười sảng khoái khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi rõ ràng, nghiêm túc vô đáng Hầu thơ Hồ Xuân Hương xuất phận sinh thực khí, thơ liên quan nhiều tới vấn đề tính dục Hình ảnh sinh thực khí nhìn qua mắt kẻ khác giới nên trở nên gợi cảm, gợi tình gợi giấu kín thân người để họ rũ bỏ mặt đạo đức giả để sống với ngã thân 2.4.3 Đặc trưng ngôn từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương đề tài hang động đồi núi Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương bình dị sống đời thường Ngôn ngữ thơ bà phần lớn dùng ngôn ngữ bình dân, hạn chế sử dụng từ ngữ Hán Việt Sở dĩ thân Hồ Xuân Hương chất chứa tố chất Việt người Việt Nam chất phác, mộc mạc; không khoa trương, không xa lạ với thứ ngôn ngữ quần chúng nhân dân đa nghĩa, điêu 40 luyện Thật tài tình, dân gian mà cổ điển, điêu luyện mà đỗi hồn nhiên Thực thực, hư hư, đùa mà thật, thật mà đùa…Tất kiến tạo nên hồn thơ Hồ Xuân Hương mang đậm phong vị quê hương, mang nhiều âm hưởng ngôn ngữ dân gian truyền thống Đầu tiên phải kể đến việc sử dụng nhiều tầng nghĩa câu từ để người đọc tự suy ngẫm có nhiều phát riêng Có thể nói thơ Nôm Hồ Xuân Hương đặc biệt lĩnh vực tạo nghĩa Đành văn học dân gian ta có tượng đố tục giảng ngược lại nằm dạng câu đố, giải thích vật tượng thông qua miêu tả hai mặt nghĩa Còn thơ có lẽ thơ Xuân Hương tượng cá biệt Một thơ thường có nghĩa: nghĩa thứ nhất, nghĩa thứ hai nghĩa khái quát Thiếu vắng nghĩa dứt khoát thơ Xuân Hương Nghĩa thứ ba không quan trọng tác giả nghĩa thứ ba tùy thuộc vào đối tượng tiếp nhận Nhưng với nghĩa thứ nghĩa thứ hai quan trọng Và đầu đề tác giả đặt tên dứt khoát nghĩa thứ mang nội dung Nghĩa thứ hai người đọc vừa khám phá nghĩa thứ Và nghĩa thứ hai thực làm cho người đọc ngạc nhiên thích thú, thích thú mình–người đọc– khác phát tiềm ẩn bên Cái bên kho tàng khiến người khai thác khám phá không dừng công việc lôi ánh sáng điều kỳ thú Và nghĩa thứ ba nghĩa khái quát rút từ nghĩa thực nghĩa ẩn thứ hai, có tính chất định giá trị thơ Ngoài việc sử dụng từ láy độc đáo vô sáng tạo góp phần không nhỏ thành công thơ Xuân Hương Từ láy từ loại sử dụng rộng rãi dân gian nói chung thơ Hồ Xuân Hương nói riêng Từ láy thơ có nhiều tác dụng, có chức hạn chế tính công thức ước lệ, làm cho câu thơ trở nên biểu cảm hơn, đậm tính dân tộc góp phần thể phong cách tác giả Thơ Hồ Xuân Hương thơ sức sống chân đạp, tay 41 vung, thơ nhịp điệu thể sống người, thơ tâm trạng Từ láy thơ Hồ Xuân Hương thường có tác dụng biểu lộ tình cảm, thể người tác giả Về phương diện biểu hiện, Hồ Xuân Hương ý đến từ láy tạo hình trạng thái, tính chất vật, tượng Những từ láy mà Hồ Xuân Hương sử dụng thường gây ấn tượng mạnh Một số từ tác giả sáng tạo “mõm mòm”, “hắt heo”, “hỏm hòm hom”, phần lớn sử dụng kho tàng từ láy tiếng Việt Bằng cách sử dụng nhiều nghệ thuật ngôn từ, Hồ Xuân Hương khéo léo tạo nên nhiều biểu tượng văn học đầy tính triết lý thật chất giản dị Cuộc đời vật, người đưa nâng lên tầm cao đề tài hang động đồi núi Từ nhữ viên đá, cây, khe bờ suối lại mang giới nội tâm nhà thơ muốn gửi gắm Như nhìn lại thơ Hồ Xuân Hương mang đậm phong cách nghê thuật riêng cho bà Tổng kết Cuộc đời Hồ Xuân Hương thơ bà tượng phức tạp Còn nhiều điều chưa rõ ràng ta vần tự hào văn học Việt Nam có nữ sĩ tài năng, bà sống xã hội mục rỗng, nơi mà thân phận người phụ nữ cỏ rác, bị chèn ép tận đáy đau khổ Về nội dung tư tưởng, tình cảm Hồ Xuân Hương gửi vào thơ thấy khâm phục bà Bà dám nói điều không dám nói Thơ bà trào phúng đượm nỗi đau thương Đối với Hồ Xuân Hương đề tài nào, thể loại mang tiếng cười, giễu cợt, chan vào nước mắt, nỗi đau cho thân phận “nổi trôi dòng sông tội lỗi” Về đề tài hang động đồi núi số lượng thơ không nhiều đề tài khác phần giúp 42 người đọc hiểu tâm tình chan chứa tác giả, hiểu thấu nỗi lòng người phụ nữ lúc phải chịu nhiều đau khổ Thật vậy, họ sống “ cười” nước mắt nỗi xót xa Dẫu Xuân Hương không rơi nước mắt sợ kẻ thù cười sợ làm nhục chí chị em phụ nữ, có lẽ bà người khóc nhiều qua dòng thơ Mỗi thơ nghìn giọt nước mắt bà rơi, rơi cho nhân thế, rơi cho đời rơi cho thân hay như: Tuổi xuân, bóng nguyệt qua gió Chưa thắm màu hoa, nguyệt chưa tròn Thân người thể hàng rao bán Quả mít, ốc nhồi lại bánh trôi Phận bạc vôi đời thiếu nữ Chia bảy sẻ năm chẳng vẹn tình Người đến người đâu ngoảnh lại Ê chề phận gái chẳng chồng Tiếng khóc nỉ non hàng lẽ mọn Kẻ chửa vui sao? Kẻ buồn rầu 43 Thiên tài kì nữ vậy? Chắc phận hồng nhan tàn Xuân Hương khóc đất trời có thấu Sao lòng ta muốn khóc cùng? (Khóc Xuân Hương, Minh Trí) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Xuân Hương thơ đời, Nhiều tác giả, NXB Văn học, 2003 Thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Lộc (tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn học, 1984 Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, Tuấn Thành – Anh Vũ (tuyển chọn), NXB Văn học, 2015 Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Lê Trí Viễn, NXB Sở giáo dục Nghĩa Bình, 1987 Văn học trung đại Việt Nam, Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), NXN Giáo dục, 2009 44 45

Ngày đăng: 18/09/2016, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w