1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về truyền thuyết Bà Đen và lễ hội núi Bà Đen

34 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ********* TIỂU LUẬN VĂN HỌC DÂN GIAN TRUYỀN THUYẾT BÀ ĐEN VÀ LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Sinh viên thực hiện: LÂM MINH TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 Nội dung I 1.1 1.2 Tìm hiểu thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam Khái niệm truyền thuyết Các phân kì truyền thuyết Thi pháp truyền thuyết II Truyền thuyết Bà Đen lễ hội núi Bà Đen Truyền thuyết Bà Đen Truyền thuyết Bà Đen Khảo dị khác a Khảo dị b Khảo dị 2.Lễ hội núi Bà Đen 2.1 Vị trí địa lý núi Bà Đen 2.2 Tên gọi, ý nghĩa giá trị văn hóa núi Bà Đen 2.3 Diễn trình lễ hội núi Bà Đen 2.3.1 Thời gian địa điểm 2.3.2.Cách sinh hoạt văn hóa, cộng đồng lễ hội Mối quan hệ truyền thuyết Bà Đen lễ hội núi Bà Đen 3.1 Nét tương quan lễ hội truyền thuyết 3.2 Lễ hội thể vị linh thiêng Bà Đen tín ngưỡng nhân dân 3.3 Lễ hội truyền thuyết Bà Đen thể mối quan hệ gắn bó thần linh nhân dân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lý chọn đề tài Câu hát cũ : “ Tây Ninh nắng nung người” Chưa nói hết tình người khoảng nắng Cần tìm đâu chút sắc màu lãng mạn Xin mời soi nắng Tây Ninh (Trần Kiêu Bạc - Chút tình cho nắng Tây Ninh) Tôi sinh lớn lên mảnh đất Tây Ninh “nắng cháy da người” Quê hương “chùm khế ngọt” “con diều biếc” đò khua bến nước ven sông, Ở nơi ấy, lời kể bà, tiếng ru mẹ, nghe câu chuyện cổ tích, truyền thuyết thần kì bao câu ca dao tục ngữ thấm đượm triết lý nhân sinh quang sâu sắc Văn học dân gian thấm nhuần tâm hồn hệ trẻ tôi: “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm” (Lâm Thị Mỹ Dạ - Chuyện cổ nước mình) Văn học dân gian đưa với tuổi thơ, đưa với ước mơ bé nhỏ mơ Ở thấy cô Tấm ngoan hiền bước từ thị, thấy anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa nhổ tre đánh đuổi quân thù Văn học dân gian dạy cho biết nắm lấy tay người khác lúc họ khó khăn, dành cảm thông người bất hạnh, dung cho lỗi lầm người khác, Văn học dân gian có nhiều thể loại phong phú Trong thể loại truyền thuyết mang lại cho thích thú muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu thể loại trình học tập Truyền thyết câu chuyện kể nhân vật, anh hùng lịch sử nhào nặng thông qua trí tưởng tượng nhân dân yếu tố có thật lịch sử Truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với lễ hội, thể sinh hoạt văn hóa phong phú đa dạng nhân dân Lễ hội lấy nội dung cốt lõi từ truyền thuyết, lấy nhân vật, anh hùng truyền thuyết để thờ phụng Còn truyền thuyết nhờ có lễ hội để giữ gìn phát triển đời sống, sinh hoạt văn hóa nhân dân Mỗi vùng miền có truyền thuyết địa phương riêng, có nhân vật lịch sử thờ cúng xem vị thần bảo hộ cho vùng đất Tây Ninh quê có truyền thuyết Bà Đen- người phụ nữ với số phận, đời chết bi đát, năm Tây Ninh có hội xuân núi Bà Đen vào dịp tháng Giêng âm lịch để tưởng nhớ công ơn phò hộ Bà Đen nhân dân vùng Đó lý chọn nghiên cứu đề tài này, để làm rõ mối quan hệ chặt chẽ truyền thuyết lễ hội I Tìm hiểu thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam Khái niệm truyền thuyết Truyền thuyết truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại Các phân kì truyền thuyết Có nhiều cách phân loại truyền thuyết: a Nếu vào nội dung thời kì lịch sử truyền thuyết phản ánh – ghi chép (trước hết ghi chép miệng), ta chia truyền thuyết thành nhóm nhỏ sau:  Truyền thuyết “Họ Hồng Bàng” thời kì Văn Lang  Truyền thuyết thời kì Âu Lạc Bắc thuộc  Truyền thuyết thời kì phong kiến tự chủ  Truyền thuyết thời kì Pháp thuộc b Nếu vừa theo lịch sử vừa vào “phạm vi kiện nhân vật lịch sử nhân dân quan tâm” Theo cách ta có:  Những truyền thuyết thời vua Hùng  Những truyền thuyết sau thời vua Hùng Bộ phận thứ hai gồm nhóm nhỏ sau: - Truyền thuyết “những khởi nghĩa kháng chiến chống ngoại xâm với nhân vật trung tâm anh hùng dân tộc” - Truyền thuyết “những danh nhân văn hóa vị quan tiếng công minh trực có tài kinh bang tế thế” - Truyền thuyết “những dậy chống ách áp vua quan tham tàn, bạo ngược, với nhân vật trung tâm ngày gọi anh hùng nông dân” c Nếu không theo lịch sử mà mặt vào đặc trưng chung thể loại mặt khác, vào khác biệt đối tượng truyện kể đến, ta chia truyền thuyết thành ba biến thể sau:  Truyền thuyết địa danh: gồm “truyện kể dân gian nguồn gốc lịch sử tên gọi địa lí khác nguồn gốc thân địa điểm, địa hình, vật địa lí ấy”  Truyền thuyết phổ hệ: gồm “truyện kể dân gian nguồn gốc thị tộc, lạc, gia tộc, làng xã, thành thị, thủy tổ đại biểu tài làng nghề thủ công, mĩ nghệ,…  Truyền thuyết nhân vật lịch sử kiện lịch sử (thường gọi truyền thuyết lịch sử) Thi pháp truyền thuyết a Hiện thực tư tưởng truyền thuyết: Hiện thực truyền thuyết thực xã hội loài người nhìn bó hẹp phạm vi từ tộc lạc tiến dần lên xã hội có nhà nước chuyên chế Thần thoại giải thích giới tự nhiên truyền thuyết giải thích giới người Ở thần thoại sùng bái vị thần tự nhiên truyền thuyết sùng kính vị lãnh tụ lạc anh hùng xuất chúng Nhân vật thần truyền thuyết hình tượng hoá tượng trưng cho phát minh cải tạo vũ khí nhân vật rùa vàng, cho lực thù đich tinh gà trắng truyền thuyết An Dương Vương Hình tượng nhân vật anh hùng phần thực, phần ước mơ người muốn lạc có nhân vật anh hùng siêu việt có tài đủ sức chống lại kẻ thù giúp dân sống hạnh phúc bình Theo Lê Trường Phát, nhân vật kiện truyền thuyết lịch sử người kiện có thật đời…lựa chọn nhân vật lịch sử xuất phát từ quyền lợi, nguyện vọng, tư tưởng tình cảm Truyền thuyết lịch sử tái tạo lịch sử sở cốt lõi lịch sử tiến hành xếp lại để dựng lên tầm vóc kiện nhân vật, đưa thêm vào mà tâm tình, thái độ nhân dân đối tượng phản ánh Không thế, truyền thuyết dân gian gắn vào nhân vật yếu tố thần kỳ lấp lánh…Những yếu tố thực đời có thực tâm tình dân gian lịch sử (Thi pháp Văn học dân gian, tr 20-22) b Cốt truyện: Truyền thuyết kiểu cốt truyện hay cổ tích Cốt truyện thường gồm phần: hoàn cảnh xuất nhân vật chính, nghiệp nhân vật, thân nhân vật c Đặc trưng nhân vật truyền thuyết: Nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử tái tạo Tác giả dân gian hư cấu, sáng tạo lịch sử (thường lý tưởng hóa kiện, người mà họ ca ngợi).Nhân vật truyền thuyết hành động cổ tích có số phận đảo ngược so với thật lịch sử Nhân vật nhân vật trung tâm truyện chuỗi truyện.Nhân vật truyền thuyết chủ yếu người số nhân vật bán thần Ngoài nhân vật có nhân vật phụ Nhân vật phụ đa dạng, có nhân vật người, nhân vật thần – Về nhân vật khởi nguyên anh hùng văn hoá Đây phận truyền thuyết nguồn gốc thị tộc, lạc, gia tộc, làng xã, thuỷ tổ nghề làng nghề thủ công truyền thống Truyền thuyết thị tộc, lạc, gia tộc thường loại nhân vật khởi nguyên – Nhân vật anh hùng lịch sử: Nhân vật người Hùng Vương, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi…Trong số nhân vật người, có Thánh Gióng mang đậm màu sắc huyền thoại, lại nhân vật khác nhân vật có thật lịch sử d Lời kể truyền thuyết Đặc điểm tiêu biểu lời kể truyền thuyết ngôn ngữ cô động, miêu tả, chủ yếu thuật lại hành động nhân vật, ý kể chi tiết hoàn cảnh xuất thân nhân vật, bối cảnh câu chuyện, lời thoại nhân vật cách cô động e Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết: Đặc trưng ngôn ngữ truyền thuyết bắt nguồn từ đặc điểm lời kể truyền thuyết Có ba loại văn lời kể truyền thuyết nhân vật lịch sử Văn lời kể truyền tụng dân gian, gọi văn truyền thuyết dân gian Loại văn thứ hai thần tích quyền phong kiến thể chế, hành hoá dựa truyền thuyết dân gian tiểu sử nhân vật anh hùng Trong trình lưu truyền qua nhiều hệ lại xuất loại văn kết hợp pha trộn hai loại văn kẻ vừa nêu Tuy nhiên, văn kể mà biết ngày xác định rõ loại văn ba loại f Không gian truyền thuyết: Không gian truyền thuyết không gian đời thường, không gian chiến trường không gian xã hội, đất nước, khác với thần thoại chủ yếu không gian vũ trụ, không gian thiên nhiên Những địa danh di tích gắn liền với nghiệp nhân vật truyền thuyết g Thời gian truyền thuyết: Thời gian truyền thuyết thời gian lịch sử , thời gian thời đại, triều đại xác định cụ thể so với thời gian thần thoại Tuy nhiên thời gian truyền thuyết không ghi rõ thời điểm, ngày tháng, câu chuyện xảy Nhân vật truyền thuyết xác định thời gian sinh thành kết thúc II Truyền thuyết Bà Đen lễ hội núi Bà Đen Truyền thuyết Bà Đen 1.1 Truyền thuyết Bà Đen Tương truyền rằng, xưa, thuở phần đất Cao Miên, vùng rừng núi Tây Ninh có viên quan trấn thủ người Miên sinh hạ hai con: trai tuấn tú gái hiền thục, tục gọi nàng Ðênh Lúc nàng Ðênh 13 tuổi, có ông sư người Tàu tên Trung Văn Danh từ Bến Cát (Thủ Dầu Một) đến vùng núi Tây Ninh tìm chùa làm nơi hoằng dương Phật pháp Khi đến nhà quan trấn, sư ông thăm hỏi việc truyền bá đạo Phật vùng dò la kiếm nơi cất chùa hành đạo Quan trấn thủ mời nhà sư tạm nghỉ nơi nhà để ông thừa dịp học đạo Sư ông vui vẻ nhận lời từ bắt đầu truyền bá Phật pháp gia đình quan trấn vệ đội Tuy tuổi trẻ sớm nhuộm màu thiền, nàng Ðênh miệt mài nghe sư ông giảng đạo Quan trấn mộ đạo nên thiết lập cho sư ông cảnh chùa, di tích chùa Ông Tàu, nằm phía Ðông chân núi, phía làng Phước Hội lên Thời gian thấm thoát trôi qua, nghĩ lại năm xa cách thiện nam tín nữ Bến Cát, sư ông tạm biệt quan trấn để trở thăm cảnh cũ người xưa Từ ngày sư ông vắng mặt, nàng Ðênh lòng sùng kính Phật đạo, luôn lo việc hương khói chùa Vốn nhà trâm anh, lại tuổi tới tuần cập kê, nên nhan sắc nàng Ðênh thêm xinh lịch, tiếng đồn khắp nơi Quan trấn địa phương vùng Trảng Bàng có dinh đặt Sông Ðua thuộc làng Lộc Hưng (nay di tích), cậy mai mối hỏi cưới nàng Ðênh cho trai trưởng ông Thân sinh nàng Ðênh vui vẻ tán thành Nhưng nói lại cho nàng Ðênh biết nàng bối rối, chưa biết trả lời sao, nàng xin cha mẹ đình đãi để kịp suy nghĩ Qua nhiều đêm trằn trọc, nàng Ðênh phát nguyện xuất gia tu hành, lấy chồng, nàng tâm lánh mặt Một đêm, cha mẹ ngủ yên, nàng Ðênh tìm nơi thuận tiện để tiếp tục tu hành Mọi việc vỡ lở ra, quan trấn cho lính tìm nàng Ðênh khắp nơi, kẻ băng rừng, người lên núi, đến trưa, quân lính tìm thấy kẹt đá khúc chân nàng Ðênh, có lẽ nàng bị thú bắt ăn thịt sót lại khúc chân, vội báo cho quan trấn rõ Sau khóc than thương 10 tiếc, quan trấn cho mai táng khúc chân nàng Ðênh núi rước thầy tụng kinh giải oan cho nàng Dân địa phương cho rằng, nàng Ðênh chết oan linh hiển, nên từ đó, gặp việc khó khăn khấn vái nàng Ðênh phò hộ thường toại ý Việc nàng Ðênh hiển linh đồn xa, nhân dân sùng kính nên gọi nàng Bà Ðênh để tỏ ý tôn kính Thời gian trôi qua Bao nhiêu năm sau, lúc Chúa Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đuổi theo gấp, từ Gia Ðịnh, Nguyễn Ánh theo đường sứ Tây Ninh định trốn qua Miên Lúc Nguyễn Ánh chạy đến Trảng Mang Chà vùng Bùng Binh quân Tây Sơn đuổi theo gần tới, nhân dân cho biết núi có Bà linh, cầu Nguyễn Ánh liền sai quan Quản Cơ Lê Văn Duyệt phi ngựa lên núi cầu Bà mách giùm cách thoát nạn cho biết tương lai Trong đêm, Nguyễn Ánh Bà giấc chiêm bao cho biết theo đường sứ đến Tây Ninh, vòng qua núi, lên Võ môn Tam cấp, qua Xiêm cầu viện, nghiệp nên, việc ngăn đón quân Tây Sơn để Bà lo liệu giúp cho Sau Nguyễn Ánh dẹp nhà Tây Sơn, lên vua xưng Gia Long, Ngài nhớ ơn cũ, cho đúc tượng Bà đồng đen để thờ sắc phong cho Bà Linh Sơn Thánh Mẫu.Dân chúng truyền tích Bà Ðênh, kiêng úy nên gọi trại Bà Ðen (Theo Toan Ánh, Nếp cũ hội hè đình đám) 1.2 Khảo dị khác a Khảo dị Ngày xưa núi Bà Đen gọi núi Một Trên núi có tượng Phật đá linh Tin đồn lan truyền khắp xa gần Nhưng đường sá sầm uất, rừng rậm bao quanh, cọp beo nhiều Đường lên núi khó khăn Thập phương bách tánh lòng tính ngưỡng nhiệt thành, bất chấp gian lao nguy hiểm, hieepk dọn đường lên 20 Buổi chiều sau lễ cúng ngọ, lễ thí thực cô muối Ban đêm nhà sư tiếp tục chầu kinh siêu độ cho bá tánh… Những ngày sau du khách tiếp tục hành hương thăm Núi Bà hành lễ Điện Bà Những ngày hội Núi Bà năm có nửa triệu người tỉnh tham dự, với sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, đông vui Những nghi lễ lễ hội Núi Bà vừa mang tính chất hoạt động tín ngưỡng Phật giáo, thể mong ước đại chúng sống thịnh vượng, an khang Mối quan hệ truyền thuyết Bà Đen lễ hội núi Bà Đen Lễ hội thông thường minh hoạ, tái truyền thuyết Đó văn học dân gian đặt môi trường diễn xướng Hình thức gắn bó lễ hội truyền thuyết đặt thần linh, người anh hùng tình cảm cộng đồng Lễ hội không đơn giản khắc họa lại chiến công, tích mà thể lối sống tính ngưỡng dân tộc, thể tình cảm quê hương làng xóm, nghĩa tình gia đình sâu nặng cao đẹp 3.1 Nét tương quan lễ hội truyền thuyết Truyền thuyết lễ hội có mối tương quan sâu sắc Truyền thuyết hồn, cốt lõi hình thành nên lễ hội Bắt đầu từ truyền thuyết người anh hùng, nhân vật lịch sử, địa danh mà nhân dân tôn kính, thờ phụng hình thành nên lễ hội tương thích với truyền thuyết Nhân vật truyền thuyết thường người có lòng hào dũng, hi sinh vận mệnh quốc gia, dân tộc, người nhân nghĩa, bao dung hi sinh thấu động lòng trời phong thần ban chức sắc Nhưng nhân vật truyền thuyết thần thánh hóa với vị uy nghiêm lẫm liệt nhân dân đặt niềm tin vào nhân vật lực siêu nhiên hỗ trợ Các lễ hội thường tranh tái lại toàn cảnh truyền thuyết Vì có số nét tương quan đặc sắc Thường lễ hội, tyrof chơi phần hội tái lại 21 lịch sử oai hùng hay thiên lương, nhân cách cao đẹp nhân vật truyền thuyết nhắc tới Lễ hội giúp truyền thuyết trường tồn mãi lòng nhân dân, làm tăng thêm vị quan trọng nhân vật truyền thuyết – người nhân dân tôn sùng, tin tưởng thờ phụng 3.2 Lễ hội thể vị linh thiêng Bà Đen tín ngưỡng nhân dân Lễ hội tưởng nhớ đến người có công với đất nước, giúp đỡ nhân dân sống lúc chết trở thành thần thánh bảo hộ cho người dân Trong tính ngưỡng dân tộc, thần linh đấng siêu phàm, có nhiều phép lạ Họ hiển linh để cứu giúp nhân dân hoạn nạn, bảo nhân dân cách làm ăn buôn bán Theo Sơn Nam Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam tục thờ Bà tín ngưỡng Nam Bộ lấy núi Bà Đen Tây Ninh làm trung tâm văn hóa chung vùng Nam Bộ Điều thể phong tục thờ Bà Bà Đen (Tây Ninh), Bà Chúa Xứ (An Giang) hay Bà Thiên Hậu (Sài Gòn) quan trọng đời sống tinh thần tâm linh người dân Nếu Bà Chúa Xứ phò hộ cho người dân làm ăn, buôn mai bán đắt, Bà Thiên Hậu giúp người biển gặp nhiều tôm cá, chống lại mưa to gió lớn Bà Đen ban cho nhân dân vùng hạnh phúc ấm no, thoát bệnh tật vạn bình an Vùng Tây Ninh nói riêng Nam Bộ nói chung sùng bái Bà Đen vị thần bảo hộ cho sống Sự linh thiên Bà Đen nhân dân người truyền tai người tạo thành tường tâm linh khó phá vỡ đời sống tín ngưỡng người dân vùng Một nhìn toàn cảnh nhằm tiền đề lịch sử - văn hoá tín ngưỡng thờ Bà Đen xác lập thời điểm mức độ phát triển vượt khỏi không gian văn hoá địa phương sở địa điểm thiêng đầu kỷ XX, để đến năm Bảo Đại thứ 10 (1935), vị thần linh dân dã Bà Đen có đủ uy linh “thế lực” sắc phong làm “Đức Bảo Trung hưng linh phù chi thần” 22 Mỗi năm lễ hội vía Bà diễn sôi nỗi, thu hút hàng vạn khách hành hương vùng đến để khấn cầu bình an sung túc Không biết từ linh thiêng Bà Đen đem lại cho nhân dân niềm tin tưởng đến Tục truyền xưa vua Gia Long nhờ hiển linh giúp đỡ Bà thoát khỏi tai khiếp, vua phong Bà Linh Sơn Thánh Mẫu thờ phụng trang nghiêm núi Lễ hội núi Bà phần làm tôn lên linh thiêng Bà Đen Nhân dân viếng Bà Luôn dduocj bình an, cầu nên năm lượng khách hành hương đến với núi Bà Đen cà nhiều không dịp lễ vía Bà mà ngày thường, nên suốt năm ngày núi tỏa ngát hương trầm, tấp nập người qua lại viếng vị nữ thần linh thiêng 3.3 Lễ hội truyền thuyết Bà Đen thể mối quan hệ gắn bó thần linh nhân dân Thần thánh tách rời khỏi tín ngưỡng nhân dân Giữa thần thánh nhân dân có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ người cho người nhận Trong tư tưởng người nghĩ thần thánh nghe điều họ khẩn cầu ban cho họ toại nguyện ước muốn Vì vị trí thần linh lòng nhân dân quan trọng Nhân dân tôn sùng, thờ cúng, tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn họ Lễ hội gương để người dân gợi nhớ thần linh mà sùng kính Lễ hội truyền thuyết Bà Đen thể mối quan hệ gắn bó vị nữ thần nhân dân Nhân dân tôn kính Bà không Bà nữ thần phò hộ cho họ mà Bà người phụ nữ đức hạnh, biết giữ danh sáng cho dù có chết Bà mẫu người phụ nữ Việt tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ xã hội, gia đình tình yêu nam nữ Là gương sáng cho người dân noi theo nên Bà người ngưỡng mộ 23 tôn thần, thờ phụng uy nghiêm Thông qua đó, nói truyền thuyết Bà Đen lên với hai tư cách đáng tôn kính: nữ thần giúp đỡ nhân dân phụ nữ đoan trang tiết hạnh Lễ hội núi Bà Đen hàng năm biểu mối quan hệ mật thiết, hữu khứ, tương lai cộng đồng, bao hàm yếu tố: Linh khí núi sông, tâm thức dân gian nhân dân theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” 24 KẾT LUẬN Truyện truyền thuyết thể loại đặc sắc có sức hấp dẫn lâu bền kho tàng văn hoá dân gian Truyền thuyết thể trưởng thành ý thức người Đó ý thức quốc gia, dân tộc đồng thời với ý thức cội nguồn Khi xã hội phát triển, người đạt thành tựu định họ có ý thức thân mình, muốn tô điểm cho nguồn gốc, phẩm chất Đây phần truyền thuyết mang đậm tính chất huyền thoại, vừa khắc hoạ linh thiêng, kì dị, kì vĩ hình tượng vừa gắn hình tượng với huyền thoại địa danh Truyền thuyết Bà Đen lễ hội núi Bà Đen thể mối quan hệ chặt chẽ truyền thuyết lễ hội Thể vị linh thiên vị nữ thần tính ngưỡng dân gian Nam Bộ nói riêng nước nói chung Cho thấy vị trí quan trọng mối quan hệ gắn bó thần thánh (Bà Đen) đời sống tín ngưỡng nhân dân Sự cầu mong ấm no hạnh phúc, sung túc người đến với lễ hội núi Bà Đen Hình thức gắn bó lễ hội truyền thuyết đặt thần linh tình cảm cộng đồng Lễ hội truyền thuyết đưa cách nhìn thể loại truyền thuyết anh hùng, nhân vật lịch sử lễ hội Truyền thuyết linh hồn, xương sống lễ hội lễ hội lời cảm ơn chân thành từ nhân dân đến với bậc thánh thần Cho thấy rõ cho nhận lại quan niệm dân gian lâu đời dân tộc Việt Nam 25 Tài liệu tham khảo 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Thanh Phương, Lê Trọng Vũ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1995 Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Sơn Nam, NXB Trẻ, 2009 Thi pháp văn học dân gian: Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên Tiểu học, Lê Trường Phát, NXB Giáo dục, 2000 Truyện nữ thần Việt Nam, Đỗ Thị Thảo, Mai Thị Ngọc Chúc, NXB Văn hóa- thông tin, 2012 Truyện cổ KhmerNam Bộ, Huỳnh Ngọc Tráng, NXB Văn hóa Hà Nội, 1983 Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 http://z9.invisionfree.com/Y20052011/ar/t805.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%BAi_B%C3%A0_%C4%90en http://baotang.tayninh.gov.vn/noi-dung.php?danhmucht=di-tich-lich-su-van-hoa- nui-ba-den&danhmucid=180 10 http://m.aseantraveller.net/tin-tuc/510_le-hoi-nui-ba-den-tay-ninh.html 11 http://trithuc9.com/hoi-xuan-nui-ba-tinh-tay-ninh.html 26 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI BÀ ĐEN VÀ LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN Núi Bà Đen (Tây Ninh) (Nguồn: dulich24.com.vn) Tháp bảy tầng chân núi (Nguồn: yume.vn) 27 Chùa Linh Sơn Phước (chùa Trung) (Nguồn: giacngo.vn) Hệ thống cáp treo (Nguồn: giacngo.vn) 28 Một góc Linh Sơn Thạch điện (Nguồn: tayninh.net) Đền thờ Phật (Nguồn: giacngo.vn) 29 Tượng phật Thích Ca (Nguồn: giacngo.vn) 30 Nhà Tổ (Nguồn: giacngo.vn) Tượng Linh Sơn Thánh Mẫu (Nguồn: tayninh.net) 31 Tượng Linh Sơn Thánh Mẫu (1994) (Nguồn: giacngo.vn) Tháp chuông (Nguồn: giacngo.vn) 32 Cổng Núi Điện Bà (Nguồn: tayninh.net) Tượng Phật nhập niết bàn (Nguồn: giacngo.vn) 33 Khách hành hương viếng lễ (Nguồn: dulich.net) Lễ hội núi Bà Đen (1990) (Nguồn: giacngo.vn) Khách viếng Điện Bà (Nguồn: Minh Trí) 34 Lễ hội núi Bà Đen (Nguồn : Minh Trí) Các ni cô làm lễ vía Bà (Nguồn: giacngo.vn)

Ngày đăng: 18/09/2016, 12:35

Xem thêm: Nghiên cứu về truyền thuyết Bà Đen và lễ hội núi Bà Đen

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w