Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
84,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ********* TIỂU LUẬN ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC DÂN GIAN GIẢNG DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN THEO TÍNH TRUYỀN THỐNG GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Sinh viên thực hiện: LÂM MINH TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 MỤC LỤC Qui ước từ viết tắc VHDG: Văn học dân gian THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh I Khái quát VHDG chương trình giảng dạy VHDG nhà trường phổ thông Khái quát VHDG 1.1 Khái niệm VHDG sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời công xã nguyên thủy, trãi qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại (Theo Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (Chủ biên), tr.7) VHDG hình thái ý thức xã hội Cũng hình thái ý thức xã hội khác VHDG phát sinh trình hoạt động sản xuất, có ý thức tập thể người sống thành xã hội Điều kiện để đời VHDG mặt lực lượng sản xuất đạt trình độ định, mặt khác nảy sinh phát triển cảm xúc thẩm mĩ người 1.2 Những đặc trưng VHDG a Tính nguyên hợp Tính nguyên hợp văn học dân gian biểu hòa lẫn hình thức khác ý thức xã hội thể loại Có thể nói rằng, văn học dân gian bách khoa toàn thư nhân dân Tính nguyên hợp nôi dung văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, mà lãình vực sản xuất tinh thần chưa chuyên môn hoá Trong xã hội thời kỳ sau, lãnh vực sản xuất tinh thần có chuyên môn hoá văn học dân gian cònmang tính nguyên hợp nội dung Bởi đại phận nhân dân , tác giả văn học dân gian , điều kiện tham gia vào lãnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể kinh nghiệm , tri thức ,tư tưởng tình cảm văn học dân gian , loại nghệ thuật không chuyên Về loại hình nghệ thuật : Tính nguyên hợp văn học dân gian biểu chỗ: Văn học dân gian không nghệ thuật ngôn từ túy mà kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật khác Sự kết hợp tự nhiên, vốn có từ tác phẩm hình thành Một baì dân ca đời sống thực , lời mà có nhạc, điệu bộ, lề lối hát…- Biểu cụ thể tính nguyên hợp tính biểu diễn Văn học dân gian có ba dạng tồn taị: tồn ẩn (tồn trí nhớ tác giả dân gian) , tồn taị cố định ( tồn taị văn tự ), tồn taị ( tồn taị thông qua diễn xướng) Tồn taị diễn xướng dạng tồn taị đích thực văn học dân gian Tuy nhiên ,không thể phủ nhận hai dạng tồn kia; dẫn tới phủ nhận khoa học văn học dân gian công việc giảng dạy văn học dân gian nhà trường Trở lại vấn đề,chính biểu diễn ,các phương tiện nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp Sự kết hợp nầy mặt biểu tính nguyên hợp, mặt lẽ tồn tính nguyên hợp b Tính tập thể Văn học dân gian sáng tác nhân dân, tất nhân dân tác giả văn học dân gian Cần ý vai trò cá nhân quan hệ cá nhân với tập thể trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.Tính tập thể thể chủ yếu trình sử dụng tác phẩm Vấn đề quan trọng chỗ người biểu diễn, thưởng thức hay không, đạt mức thành tựu hay không Trong trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm Quan hệ truyền thống ứng tác hệ mối quan hệ nhân tập thể Truyền thống văn học dân gian mặt vốn giúp nghệ nhân dân gian ứng tác (sáng tác cách chớp nhoáng mà chuẩn bị trước) dễ dàng, mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác Ứng tác đến lượt cung cấp đơn vị làm giàu cho truyền thống c Tính truyền miệng VHDG truyền miệng qua hàng ngàn năm, từ thời kì dân tộc chưa có chữ viết Sự truyền miệng sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân trở thành tập quán sinh hoạt, nhu cầu văn hóa tự nhieenmaf văn học viết thay Trải qua hàng ngàn năm tồn song song với văn học viết , di sản VHDG truyền miệng ghi lại chắn có sáng tác VHDG nho sĩ yêu nước Đó kết trình dân gian hóa có tính qui luật Đã có nhà nghiên cứu đưa ba dạng thức tồn VHDG Đó dạng ẩn đầu khôn người già, dạng trình diễn xướng, dạng cố định sau ghi chép lại văn VHDG nhà trường tác phẩm cố định văn bản, người phân tích tác phẩm cần phải hiểu rằng, đời sống truyền miệng, văn khuôn hình, lát cắt đồng đại Thế nên nói truyền miệng phương thức tồn VHDG d Tính dị Nhiều nhà khoa học khẳng định với tính truyền miệng tính tập thể tính dị VHDG Dị hệ trình tập thể - truyền miệng, việc nhận thức nguyên nhân biểu tính dị trước nhà nghiên cứu nhiều khác biệt Từ góc nhìn văn học viết văn VHDG giới thiệu, có quan niệm cho tam thất Thật tính dị thường xem dangh văn cố định Như thấy VHDG vừa văn học vừa văn hóa Quy luật vận hành tác phẩm VHDG nói riêng, toàn VHDG nói chung nằm tiến trình văn hóa dân tộc Thế nên tính dị VHDG nói chung số phận tác phẩm VHDG tong trình dị nảy sinh dị vận động hợp quy luật Đặc trưng dị VHDG biểu nhiều cấp độ Có thể khác biệt cách gọi tên truyện kể Dị từ, mô thức câu mở đầu ca dao, dị nhiều nằm sâu hình thức cấu trúc tác phẩm văn thiếu khuyết khác biệt mtj số chi tiết, tình tiết, motip, hình ảnh, biểu tượng, Tất nhiên biến đổi thay có giới hạn Vượt giới hạn dị trở thành tác phẩm mới, chí theo có chuyển hóa thể loại Do đó, nói tính dị đặc trưng VHDG Chương trình giảng dạy VHDG nhà trường phổ thông 2.1 Vị trí VHDG chương trình văn học phổ thông VHDG phận quan trọng văn học Việt Nam, “là cội nguồn bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tân hồn dân tộc Việt Nam” Từ thuở nằm nôi, nghe lời ru ngào, êm bà, mẹ Lớn lên giao duyên đối đáp lại mạng ta đến với nghĩa tình chồng vợ Vì VHDG lời ăn tiếng nói người lao động, gần gũi thân thuộc sâu thẳm tâm hồn người Việc giảng dạy VHDG nhà trường phổ thông vô cần thiết đáng quan tâm trọng hàng đầu Khi giảng dạy VHDG không giúp HS khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngôn từ mà thu thập vốn kiến thức hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt dân gian dân tộc Ttats vốn liếng, kiến thức, kinh nghiệm sống ông cha ta đúc kết lại HS hiểu cảm nhận từ giúp HS hoàn thiện thân mặt kiến thức lẫn tinh thần Mặc dù sáng tác dân gian có khoảng cách xa với thực tại, chứa đựng tư duy, quan điểm thẩm mỹ người xưa HS tiếp nhận theo hướng thân em biến đồi vốn kiến thức cho phù hợp với thân Không thế, VHDG cuội nguồn cảm hứng thi ca ảnh hưởng đến văn học trung đại Chính VHDG lửa khơi dậy văn học VIệt Nam, giúp văn học VIệt Nam ngày khởi sắc Từ hình ảnh gần gũi , thân thuộc không phần đặc sắc, ngôn từ nghệ thuật, VHDG trở thành thành phần thiếu văn học nước nhà Vì việc đưa tác phẩm VHDG vào giảng dạy nhà trường phổ thông cần thiết VHDG sáng tác nghệ thuật truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, tồn phát triển qua thời kì lịch sử cho tớingày VHDG nằm tổng thể văn hóa dân gian, phận sáng tác dân gian Tồn ngàn năm lịch sử, VHDG trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Đó kết tinh tình cảm, thẩm mĩ, trí tuệ, ngôn ngữ, địa lí, ông cha ta Chính điều giúp VHDG tạo nên vị trí không nhỏ đời sống văn học dân tộc văn học dùng nhà trường Việc đưa VHDG vào giảng dạy nhà trường thực từ lâu nhiều bậc học Trong chương trình từ cấp Tiểu học đến bậc THPT có phận VHDG, cấp tương ứng với trình độ định Ở cấp Tiểu học, HS biết đến VHDG thông qua phân môn kể chuyện tập đọc Đến cấp THCS VHDG HS tiếp nhận phân môn giảng văn hướng dẫn đọc thêm Thế nhưng, việc tiếp thu HS thấp nên VHDG biết đến thông qua số thể loại ngắn gọn, dễ hiểu ca dao, tục ngữ, câu đố, Bước sang bậc THPT VHDG xếp thành chương, bắt đầu khái quát, thể loại VHDG HS tiếp nhận thông qua đọc văn chọn lọc từ kho VHDG Có thể nói rằng, VHDG nhà trường THPT đảm bảo đầy đủ thể loại VHDG Trong phân môn SGK Ngữ Văn THPT giảng văn chiếm vị trí quan trọng với 50% giảng thể loại văn học nhiều giai đoạn Bởi thế, VHDG chiếm số lượng đáng kể nhà trường THPT 2.2 Chương trình giảng dạy VHDG giảng dạy cấp học, từ tiểu học, THCS, THPT Nhưng phạp vi tiểu luận đề cập đến việc vận dụng giảng dạy VHDG theo tính truyền thống vào tác phẩm dân gian cấp THCS cấp THPT Lớp Lớp Lớp 10 (cơ nâng cao) Con rồng cháu tiên Những câu hát tình cảm gia đình Bánh chưng bánh giầy Những câu hát tình (Đọc thêm) yêu quê hương, đất nước, người Thánh Gióng Những câu hát than thân Sơn Tinh, Thủy Tinh Những câu hát châm biếm Sự tích hồ Gươm Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá cá vàng Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Chiến thắng Mtao Mxây Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Uy-lít-xơ trở Rama buộc tội Tấm cám Tam đại gà Nhưng phải hai Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Ca dao hài hước Lời tiễn dặn người yêu (đọc thêm) Đẻ đất đẻ nước (đọc thêm) Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn (đọc thêm) Mười tay (đọc thêm) Tục ngữ đạo đức, lối sống Lợn cưới áo 2.3 Mục đích, yêu cầu việc giảng dạy tác phẩm VHDG Chương trình VHDG giảng dạy xuyên suốt cấp học Mỗi cấp học có kế thừa, nâng cao Các thể loại chương trình phong phú Các tác phẩm Trích đoạn đặc sắc, tiêu biểu cho đặc trưng thể loại Chương trình giúp HS có nhìn gần phận văn học người lao động Vì trình giảng dạy cần truyền đạt kiến thức trọng tâm đến HS có truyền thụ tiếp nhận phù hợp Mục đích việc giảng dạy VHDG nhà trường phổ thông giúp HS hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm dân gian Thấy gắn bó mật thiết tác phẩm với đời sống nhân dân qua trình diễn xướng dân gian, biến đổi, phục vụ sinh hoạt , hoạt động thiết thực đời sống ngày Ngoài giúp HS nắm giá trị tác phẩm, đoạn trính vad hiểu rõ đăc trưng thể laoij VHDG qua một vài tác phẩm Có kĩ cảm thụ phân tích tác phẩm VHDG theo đặc trưng chung đặc trưng thể loại Quan trọng bồi dưỡng tình yêu quê hương , đất nước, với người với VHDG Giúp HS phan biệt rõ văn học viết VHDG, từ nhận thấy tương đồng vad khác biệt hai dòng văn học 2.4 Thực tế việc giảng dạy VHDG Văn học dân gian coi cội nguồn văn hóa, văn học dân tộc Nhưng thời lượng dành cho phận văn học không nhiều ( khoảng 15 tiết) Mặt khác, nhiều giáo viên trọng đến phận văn học Vì thế, đa phần giảng dạy có tính chất qua loa đại khái, không bám sát đặc trưng văn học dân gian, chưa truyền lửa đến cho học sinh yêu thích tác phẩm Nói đến thực trạng việc giảng dạy nói đến khuynh hướng cách dạy văn học dân gian phổ biến Có khuynh hướng sau đây: Một là: Đồng văn học dân gian văn học viết , dạy văn học dân gian dạy văn học viết, nên đại hóa tác phẩm văn học dân gian, tước bỏ sắc thái vẻ đẹp độc đáo, ý vị vốn có Biểu sau: + Tiếp cận cận văn học dân gian thi pháp văn học viết, phân tích yếu tố nghệ thuật văn học dân gian phân tích yếu tố văn học viết: Ví dụ: tiếp cận tác phẩm An Dương Vương- Mị Châu Trọng Thủy nhiều người phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Mị Châu cô khờ dại 10 + Chỉ phân tích cách cô lập văn ngôn từ mà không đặt tác phẩm văn học dân gian vào môi trường dân gian, thời điểm phát sinh lưu truyền đời sống nhân gian để khai thác tức ý đến yếu tố văn chương mà chưa quan tâm đến yếu tố phi văn chương Đây cách dạy văn học dân gian phổ biến nhà trường THPT Phân tích ca dao giáo viên ý phần lời chưa ý phần nhạc, phần điệu lý Phân tích sử thi bám vào phần văn chưa đặt tác phẩm môi trường diễn xướng Hai là: Ngược lại với khuynh hướng khuynh hướng xóa nhòa ranh giới khoa nghiên cứu văn học dân gian với khoa học liên quan dân tộc học, lịch sử, xã hội học, văn hóa học, phong tục học… làm cho dạy thông tin thẩm mĩ mà lại tranh xã hội khô cứng Biểu sau: + Coi tác phẩm văn học dân gian điểm xuất phát, cớ để giải thích vấn đề xã hội, lịch sử, dân tộc, tục lệ…phân tích Đăm Săn lại nghiêng tục nối dây, phân tích An Dương Vương- Mị Châu Trọng Thủy để giải thích lễ hội Cổ Loa + Từ tác phẩm văn học dân gian liên tưởng mở rộng, dẫn dắt học sinh đến vấn đề khác tác phẩm Ví dụ: Phân tích chiến thắng Mơ Tao Mơ Xay giáo viên lại dẵn dắt từ tục cướp vợ đến lễ hội cồng chiêng, số ba quan niệm người Tây Nguyên + Lấy bên để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh thân tác phẩm văn học dân gian nhiều người giảng dạy Tấm Cám lại dẫn dắt học sinh đến thuyết luân hồi đạo Phật, thuyết vạn vật hữu linh để lôi học sinh Ba là: Nhưng phổ biến dậy học đơn giản hóa tác phẩm văn học dân gian mà biểu thường thấy diễn xuôi khô khan, nhạt nhẽo ca dao; chia nhân vật cổ tích thành hai tuyến nghĩa 16 Tấm Cám có truyện tương tự Cô bé lọ lem, Cô bé bán diêm, nước ngoài, từ cho thấy tính truyền thống mang theo tính quốc tế, tuwg cốt truyện, kiểu truyện quốc gia có cách kể diễn đạt khác GV tổ chức trò chơi nhỏ trình giảng dạy, phần để thay đổi không khí lớp học, phần khác giúp HS chủ động trình tự tìm hiểu tính truyền thống tác phẩm dân gian Ngoài biểu cá cốt truyện, kiểu truyện tính truyền thống biểu ngôn từ hình anh, cấu trức mở đầu mà tiêu biểu rõ ca dao dân ca Nhưng hình ảnh biểu tương xưa vốn quen thuộc với người “mận – đào”, “thuyền – bến”, “trầu- cau”, “cây đa-bến nước” Những hình ảnh quen thuộc giúp HS dễ hiểu đời sống tình cảm tinh thần người dân xưa thể qua ca dao dân ca Các công thức mở đầu quen thuộc: Thân em củ ấu gai Ở trắng đen *** Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay *** Thân em ớt chín Càng tươi vỏ, cay lòng Hay: Chiều chiều đứng ngỏ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều *** Chiều chiều đứng bờ sông Muốn với mẹ mà đò *** 17 Chiều chiều chim rét kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau *** Chiều chiều đứng hàng ba Quần đen áo trắng nết na diệu dàng Bằng cách mở đầu mang tính công thức vậy, GV cho HS thi tìm câu ca dao có công thức mở đầu Như giúp em tư cao trình tìm hiểu biết nhiều câu ca dao dân ca Ngoài vậ dụng công thức có sẵn cho em tham gia sáng tác trực tiếp câu ca dao việc thay số từ ngữ câu ca dao có sẵn Các em cảm thấy hăng say trình học tập Không HS tìm hiểu tính truyền thống VHDG mà tìm hiểu nhiều đặc trưng khác VHDG tính dị – từ việc tham gia sáng tác theo mẫu có sẵn Hiểu đặc trưng thể loại dân gian thông qua tính truyền thống (thể thơ lục bát ca dao, yếu tố thần kì truyện cổ tích, ) Như việc áp dụng tính truyền thống vào giảng dạy VHDG nhà trường phổ thông hiệu cần thiết thời buổi đổi giáo dục phổ thông 2.2.2 Thuận lợi Việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy nhà trường nhiều người quan tâm Cần thay đổi cách dạy học truyền thống để HS dễ dàng tiếp thu trình học tập, mà không bị gò bó lớn Phương pháp ứng dụng tính truyền thống VHDG vào giảng dạy tác phẩm dân gian đáp ứng nhu cầu Với hình thức vừa học vừa chơi giúp HS thoải mái nên dễ dàng tiếp thu học Giảng dạy bám sát đặc trưng mà cụ thể tính truyền thống mang đến nhiều hiệu cao trinh giảng dạy tiếp thu GV HS 18 2.2.3 Khó khăn Tuy nhiên phương pháp giảng dạy VHDG theo tính truyền thống phương pháp triệt để Phương pháp vướn phải nhiều khó khăn cần khắc phục Để thực phương pháp này, GV cần chuẩn bị cách chu đóa giảng học sinh cần có kiến thức vững VHDG nói chung thể loại dân gian nói riêng Về phần thời gian, VHDG phân phối với thời lượng nên việc để thực hết hoạt động phương pháp dạy học khó khăn Vì cần đề nhiều phương hướng cách khắc phục Để dần hoàn thiệ đưa vào ứng dụng nhà trường phổ thông Mang đến cho HS phương pháp học tập mới, để em dễ dàng tiếp thu trình học tập III Khảo sát thực nghiệm việc ứng dụng giảng dạy VHDG theo tính truyền thống trường THPT Nguyễn Trãi (Tây Ninh) Lập kế hoạch thực nghiệm 1.1 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm chọn lớp thực nghiệm Gặp gỡ trao đổi với GV để thống mục đích, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá HS tiến hành thực nghiệm Lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng, thời gian tiến hành thực nghiệm để ghi nhận kết Qui trình dạy thực nghiệm tiến hành theo bước sau: + Bước 1: GV dạy lớp đối chứng học theo phương pháp hành, không sử dụng dạy theo tính truyền thống + Bước 2: GV dạy lớp đối chứng dạy lớp thực nghiệm học thiết kế theo phương pháp giảng dạy theo tính truyền thống + Bước 3: Phát phiếu kiểm tra đánh giá lực HS sau tiết dạy Đối tượng thực nghiệm bao gồm : lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, có chất lượng tương đối đồng mặt kiến thức, đồng thời số lượng HS, giới tính điều kiện sở vật chất phải tương đương nha Trường THPT Nguyễn Trãi có lớp thực nghiệm đối chứng sau: 10A1 10A2 19 1.2 Chọn thiết kế lên lớp thực nghiệm Chọn chương trình VHDG lớp 10 ban (tập 1) bao gồm: “ Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa.” Bài giảng thực theo hai mô hình khác nhau: GV dạy lớp thực nghiệm , lớp đối chứng dạy hai giáo án Đề kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng chung đề Sau thực nghiệm phát phiếu kiểm tra kiến thức tiếp thu , sau xử lý số liệu phần trăm (phần giáo án giảng nội dung kiểm tra kiến thức phần phụ lục) Đánh giá so sánh kết thực nghiệm Sau trình thực nghiệm sư phạm lớp 10A1(lớp thực nghiệm) 10A2 (lớp đối chứng) trường THPT Nguyễn Trãi (Tây Ninh), thu kết sau: Lớp Sỉ số 10A1 40 Số Số Điểm số KT KT % phát thu 40 40 0% 10A2 40 40 40 2,5 % % 20 % 26 65 % 1 % 62,5 % 27.5 % % 10 12.5 % 5% Như ta đồ thị : Ta thấy qua trình thực nghiệm ứng dụng tính truyền thống vào việc giảng dạy tác phẩm dân gian nhà trường phổ thông, đa số HS lớp thực nghiệm lý thú với trò chơi trình dạy, trình tiếp thu nhanh không khí lớp học rộn rã, làm tan bầu không khí học tập truyền thống ngột ngạt Lớp đối chứng không áp dụng phương pháp thu kết học tập tương đối, số phận HS chưa hiểu rõ VHDG nói chung dạy ca dao nói riêng kết học tập thu khách quan cho lớp thực nghiệm 10A1, tỉ lệ HS đạt điểm từ đến HS (chiếm 0%) chứng 20 tỏ hầu hết em điều hiểu vấn đề câu hỏi cố cac kiến thức giảng Mắc khác lớp đối chứng 10A2 lại có HS đạt điểm từ đến (chiếm 2%) từ cho thấy em chưa tiếp thu kịp kiến thức tiết giảng dạy ngắn Tỉ lệ HS đạt điểm mức trung bình lớp 10A2 (65%) cao với lớp 10A1 (21%), đa phần em hiểu lan man sơ sài nội dung học, chưa tiếp thu kĩ chưa xác định vấn đề câu hỏi Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi thấp so với lớp thực nghiệm Vì giảng dạy kết hợp tính truyền thống tác phẩm dân gian nên lớp thực nghiệm hiểu kĩ kiến thức giảng, qua phần trò chơi phần em cung biết thêm nhiều câu ca dao có công thức mở đầu nên kiểm tra kiến thức em làm tốt Từ kết luận, trình vận dụng kết hợp tính truyền thống vào trình dạy tác phẩm dân gian đạt hiệu thành công đáng kể việc giảng dạy truyền đạt kiến thức đến với học sinh Thông quá trình thực nghiệm sư phạm, ta thấy việc áp dụng phương pháp đặc biệt phương pháp giảng dạy tác phẩm VHDG theo tính truyền thống phù hợp trình đổi giáo dục 21 KẾT LUẬN Trong thời kì đổi giáo dục toàn diện, việc tìm phương pháp dạy học cần thiết VHDG văn học nguồn cội dân tộc cần truyền thụ đến với phận HS nhà trường phổ thông cách toàn diện để em hiểu sâu học hỏi giá trịnh đạo đức, lối sống, tinh thần ông cha ta qua tác phẩm dân gian Nhưng việc truyền thụ cách chiều đến HS gây nhiều trở ngại giáo dục Việc vận dụng tính truyền thống vào giảng dạy VHDG nhà trường phổ thông mưa tắm mắt gội rửa để mầm xanh vươn lên tương lai Đó phương pháp học tích cực nhiều mặt, vừa giúp HS động, chủ đông trình học tập, vừa giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhanh chống Vậy nên việc vận dụng phương pháp dang ủng hộ nhiều Chúng ta cần vận dụng cách sáng tạo chúng vào trình đổi giáo dục theo nhu cầu cải cách giáo dục Vận dụng phương pháp dạy học tác phẩm dân gian theo tính truyền thống nhiều thiết sót trình thực hành sư phạm Nhưng qua hy vọng khẳng định phần ưu phương pháp Với hi vọng phương pháp áp dụng rộng rãi dạy VHDG nhà trường phổ thông, để VHDG ngày trở nên gần gũi với HS góp phần nảy nỡ tâm hồn em đưa em đến với hay đẹp VHDG 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1976 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Ngữ văn (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Ngữ văn 10 (tập 1), NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2007 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam 23 PHỤ LỤC Giáo án 1: Lớp dạy: 10A1 (Lớp thực nghiệm) CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA I Mục tiêu dạy Kiến thức: Qua học giúp học sinh: Cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian ca dao Kĩ năng: Giúp học sinh: Biết cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng đồng cảm với tâm hồn người lao động suy nghĩ họ II Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài * Lời vào (1’): Ra đời xã hội cũ, ca dao trữ tình tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ đời nhiều cực, đắng cay đằm thắm ân tình người bình dân Việt Nam Đó tiếng ca cất lên từ sống, giản dị đằm thắm sâu sắc, đầy ắp nghĩa tình Để hiểu thêm điều vào học hôm nay… * Nội dung Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn trình I Tìm hiểu chung (15’) bày định nghĩa, phân loại, đặc điểm Định nghĩa ca dao (Tham khảo nghệ thuật ca dao? Từ đề xuất bài: Khái quát VHDG Việt Nam) phương pháp tìm hiểu học? Phân loại: có nhóm HS: Đọc tiểu dẫn trình bày khái - Ca dao than thân: câu hát quát cất lên từ đời nhiều xót xa cay đắng - Ca dao yêu thương tình nghiã ca dao diễn tả tình yêu 24 thương, ân tình, nghĩa tình như: tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu lứa đôi, tình yêu quê hương đất nước, người - Ca dao hài hước: ca dao dùng để giải trí, châm biếm đả kích Đặc điểm nghệ thuật - Thể thơ: phần lớn lục bát lục bát biến thể, song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm - Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ nhiều biểu tượng mang tính truyền thống: hạt mưa, lụa đào, giếng, đa, bến nước, đò, thuyền - Hình thưc lặp lại phổ biến ca dao: kết cấu, hình ảnh, công thức ngôn từ - Ngôn ngữ: gần với ngôn ngữ hàng ngày, mang đậm tính địa phương dân tộc Phương pháp khai thác (Bài học thuộc phạm vi giảm tải Chỉ dạy ca dao 1,4,6) - Ca dao than thân: Bài - Ca dao yêu thương tình nghĩa 4, GV: Yêu cầu HS đọc ca dao cho II Đọc hiểu biết ca dao có cách mở đầu Ca dao than thân (bài 1) (25’) nào? Nó gợi lên điều gì? - Bài ca dao mở đầu cụm từ: HS: Phát hiện, trả lời “thân em ” Lối mở đầu xác định rõ lời than thân GV: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh người phụ nữ Đồng thời, gợi lên hơn” ngậm ngùi, xót xa, cảm thương, có 25 Hình thức trò chơi: chia lớp thành nhóm (tương đương dãy bàn học) Cho HS thi tìm hiểu lên bảng viết câu ca dao có mở đầu công thức “thân em như” Nhóm viết nhiều câu ca dao nhanh nhóm thắng HS: Tham gia trò chơi GV: Đưa số đáp án: Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày… Hoặc Thân em giếng làng Người rửa mặt người phàm rửa chân Thân em đài bi Ngày dãi nắng đêm dầm sương Thân như củ ấu gai Ở trắng đen tác dụng nhấn mạnh, gây ý với người nghe, người đọc - Nỗi khổ họ thể qua hình ảnh ẩn dụ so sánh: “tấm lụa đào”- thứ lụa mềm mại, óng ả, quí Tự ví nghĩa người phụ nữ ý thức rõ phẩm chất bên trong, giá trị mình, vai trò cần thiết thay đổi đời - Lối nói so sánh ví von cho thấy người phụ nữ người đẹp hình thức bên lẫn phẩm chất bên cần thiết, hữu ích cho đời (Là lụa đẹp trang sức cho đời) - Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị (như lụa đào), số phận thật chông chênh đảm bảo (phất phơ chợ biết vào tay ai?), giống hàng để mua GV khẳng định: Như ca dao có bán hệ thống mở đầu “thân em ” xem lời chung người phụ nữ xã hội xưa Hình thức lặp lại với tần số lớn nói lên họ người khổ 26 xã hội cũ HS: Lắng nghe Tóm lại, ca dao không GV: Trong hai ca dao nỗi khổ tiếng nói thân phận người người phụ nữ diễn tả thông phụ nữ mà tiếng nói khẳng qua thủ pháp nghệ thuật nào? Những định phẩm giá họ hình ảnh giúp ta hiểu người phụ nữ? HS: Phát hiện, phân tích rút nhận xét GV: Tự ý thức cao thực tế đời người phụ nữ có xứng với giá trị họ hay không? Điều diễn tả ? HS: Phân tích, rút nhận xét GV giảng: Thực tế người phụ nữ không tương xứng giá trị phẩm chất: Những người phụ nữ quyền tự định đời mình, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào người khác Thể rõ vế thứ hai: Tấm lụa đào: đẹp lại chịu cảnh “phất phơ chợ biêt vào tay ai” Mà chợ chốn đông người qua lại, chốn ấy, người phụ nữ bị đem bình giá, nhận xét, cân đong, đo đếm khác hàng Không biết người mua, làm chồng mình? Củng cố - luyện tập: Giáo án Lớp dạy: 10A2 (Lớp đối chứng) CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA I Mục tiêu dạy 27 Kiến thức: Qua học giúp học sinh: Cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian ca dao Kĩ năng: Giúp học sinh: Biết cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng đồng cảm với tâm hồn người lao động suy nghĩ họ II Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài * Lời vào (1’): Ra đời xã hội cũ, ca dao trữ tình tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ đời nhiều cực, đắng cay đằm thắm ân tình người bình dân Việt Nam Đó tiếng ca cất lên từ sống, giản dị đằm thắm sâu sắc, đầy ắp nghĩa tình Để hiểu thêm điều vào học hôm nay… * Nội dung Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn trình I Tìm hiểu chung (15’) bày định nghĩa, phân loại, đặc điểm Định nghĩa ca dao (Tham khảo nghệ thuật ca dao? Từ đề xuất bài: Khái quát VHDG Việt Nam) phương pháp tìm hiểu học? Phân loại: có nhóm HS: Đọc tiểu dẫn trình bày khái - Ca dao than thân: câu hát quát cất lên từ đời nhiều xót xa cay đắng - Ca dao yêu thương tình nghiã ca dao diễn tả tình yêu thương, ân tình, nghĩa tình như: tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu lứa đôi, tình yêu quê hương đất nước, người - Ca dao hài hước: ca dao dùng để giải trí, châm biếm đả kích Đặc điểm nghệ thuật - Thể thơ: phần lớn lục bát lục bát biến thể, song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm 28 - Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ nhiều biểu tượng mang tính truyền thống: hạt mưa, lụa đào, giếng, đa, bến nước, đò, thuyền - Hình thưc lặp lại phổ biến ca dao: kết cấu, hình ảnh, công thức ngôn từ - Ngôn ngữ: gần với ngôn ngữ hàng ngày, mang đậm tính địa phương dân tộc GV: Yêu cầu HS đọc ca dao cho biết ca dao có cách mở đầu nào? Nó gợi lên điều gì? HS: Phát hiện, trả lời Phương pháp khai thác (Bài học thuộc phạm vi giảm tải Chỉ dạy ca dao 1,4,6) - Ca dao than thân: Bài - Ca dao yêu thương tình nghĩa 4, II Đọc hiểu Ca dao than thân (bài 1) (25’) - Bài ca dao mở đầu cụm từ: “thân em ” Lối mở đầu xác định rõ lời than thân người phụ nữ Đồng thời, gợi lên ngậm ngùi, xót xa, cảm thương, có tác dụng nhấn mạnh, gây ý với người nghe, người đọc - Nỗi khổ họ thể qua hình ảnh ẩn dụ so sánh: “tấm lụa đào”- thứ lụa mềm mại, óng ả, quí Tự ví nghĩa người phụ nữ ý thức rõ phẩm chất bên trong, giá trị mình, vai trò cần thiết thay đổi đời GV: Trong hai ca dao nỗi khổ người phụ nữ diễn tả thông qua thủ pháp nghệ thuật nào? Những hình ảnh giúp ta hiểu người phụ nữ? HS: Phát hiện, phân tích rút nhận xét GV: Tự ý thức cao thực tế đời người phụ nữ có xứng với giá trị họ hay không? Điều diễn tả ? HS: Phân tích, rút nhận xét GV giảng: Thực tế người phụ nữ không tương xứng giá trị phẩm chất: Những người phụ nữ quyền tự định đời mình, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào người khác Thể rõ vế thứ hai: - Lối nói so sánh ví von cho thấy 29 Tấm lụa đào: đẹp lại chịu cảnh “phất phơ chợ biêt vào tay ai” Mà chợ chốn đông người qua lại, chốn ấy, người phụ nữ bị đem bình giá, nhận xét, cân đong, đo đếm khác hàng Không biết người mua, làm chồng mình? người phụ nữ người đẹp hình thức bên lẫn phẩm chất bên cần thiết, hữu ích cho đời (Là lụa đẹp trang sức cho đời) - Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị (như lụa đào), số phận thật chông chênh đảm bảo (phất phơ chợ biết vào tay ai?), giống hàng để mua bán Tóm lại, ca dao không tiếng nói thân phận người phụ nữ mà tiếng nói khẳng định phẩm giá họ Phiếu kiểm tra đánh giá Bài học: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Thời gian: phút Nội dung: Câu 1: Hãy cho biết đặc điểm nghệ thuật thể loại ca dao? Câu 2: Hãy kể số ca dao có mở đầu “ thân em như”, “chiều chiều” ngoại trừ học sách giáo khoa? 30 Câu 3: Sự lập lại công thức mở đầu thể đặc trưng tính chất VHDG?