Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM QUẾ ANH GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HUẤN LUYỆN VIÊN CÁC MÔN THỂ THAO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DANH NGUYÊN Hà Nội, Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn: “Giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập” Tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân đồng chí Tổng cục Thể dục Thể thao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Danh Nguyên người hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện sau Đại học, Viện kinh tế quản lý, đơn vị liên quan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn GS, TS Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2013 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Phạm Quế Anh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “Giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập” tác giả viết hướng dẫn TS Nguyễn Danh Nguyên Luận văn viết sở vận dụng lý luận chung quản trị nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực Ngành thể dục, thể thao Việt Nam để phân tích đề xuất số giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huẩn luyện viên môn thể thao Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo kế thừa số lý luận chung quản trị nhân lực sử dụng thông tin số liệu theo danh mục tham khảo Tác giả cam đoan khơng có chép ngun văn từ luận văn hay nhờ người khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan chấp nhận hình thức kỷ luật theo quy định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người cam đoan Phạm Quế Anh Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Khái quát chung công tác đào tạo phát triển cán quản lý- huấn luyện viên 1.1 Khái quát đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển cán quản lý doanh nghiệp 1.1.2.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2.2 Bối cảnh nước 1.2 Các phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3 Tổ chức thực công tác đào tạo phát triển cán quản lý 10 doanh nghiệp 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 11 1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo 12 1.3.3 Xác định đối tượng đào tạo 12 1.3.4 Xác định nội dung đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo 13 1.3.5 Lựa chọn đào tạo giảng viên 13 1.3.6 Dự tính chi phí đào tạo 14 1.3.7 Tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo 14 1.3.8 Đánh giá kết chương trình đào tạo 15 1.4 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển 16 nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.4.1.1 Mục đích đào tạo phát triển nguồn nhân lực 16 1.4.1.2 Vai trị cơng tác đào tạo phát triển cán quản lý 17 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ doanh nghiệp 1.4.1.3 Ý nghĩa công tác đào tạo phát triển cán quản lý 18 doanh nghiệp 1.4.2.1 Đào tạo huấn luyện viên thể thao-nền tảng linh hồn 20 TDTT 1.4.2.2 Sự cần thiết huấn luyện viên hoạt động 20 TDTT 1.4.2.3 Vai trò đặc biệt HLV 21 1.4.2.4 Những đặc điểm nghề nghiệp HLV 26 1.4.2.5 Trình độ chuyên môn HLV 27 Chương Thực trạng công tác đào tạo phát triển huấn 31 luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập 2.1 Thực trạng thể dục, thể thao Việt Nam 31 2.1.1 Thực trạng thể dục, thể thao nước ta 31 2.1.2 Bối cảnh nước quốc tế 38 2.2 Thực trạng HLV TDTT Việt Nam-nhân tố liên quan 40 trực tiếp đến trạng TDTT Việt Nam 2.2.1 Sự đảm bảo số lượng 40 2.2.2 Sự bảo đảm đẳng cấp chuyên môn 41 2.3 Công tác đào tạo phát triển HLV môn thể thao 42 2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo huấn luyện viên 44 2.3.2 Đánh giá trình đào tạo HLV xuất phát từ Vận động viên 51 2.3.3 Đánh giá trình đào tạo HLV từ học sinh, sinh viên 51 2.3.4 Công tác phân bổ HLV 52 3.3.4 Cơng tác chăm sóc, đãi ngộ HLV 55 Chương Một số giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huấn 57 luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 3.1 Định hướng cho việc đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể 57 thao Việt Nam 3.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh TDTT 57 3.1.2 Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển 58 nên TDTT việc xây dựng đội ngũ HLV thể thao 3.1.3 Địi hỏi cơng chúng Việt Nam TDTT Việt Nam 62 3.1.3.1 Những nhân tố tạo nên địi hỏi cơng chúng 62 Việt Nam TDTT Việt Nam 3.1.3.2 Hệ nhân tố đưa lại 63 3.1.3.3 Ý nghĩa điều việc định hướng 64 TDTT Việt Nam định hướng công tác đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao Việt Nam 3.1.4 Đòi hỏi nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam 65 TDTT 3.1.5 Sự tác động kinh tế thị trường đến hoạt động TDTT 66 hoạt động huấn luyện HLV thể thao 3.1.5.2 Nền TDTT trôi theo chế nói 68 3.1.5.3 Sự tiêu cực hoạt động TDTT hoạt động phù 68 hợp lớn khó loại riêng 3.1.6 Những định hướng lớn hoạt động TDTT Việt Nam 70 khoảng thời gian từ đến năm 2020 3.1.6.1 Về TDTT quần chúng 70 3.1.6.2 Về thể thao thành tích cao 71 3.2 u cầu có tính định hướng đội ngũ HLV thể thao Việt 73 Nam thời kỳ 3.2.1.1 Đội ngũ HLV thể thao Việt Nam tương lai phải 73 đội ngũ người thầy đặc biệt Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 3.2.1.2 Những yêu cầu cụ thể phẩm chất “Thầy” HLV thể thao 75 3.2.2 Đội ngũ HLV thể thao Việt Nam phải đa dạng thể loại 79 3.2.2.1 Các hướng đa dạng hóa 79 3.2.2.2 Vì cần 79 3.2.3 Đội ngũ HLV thể thao Việt Nam phải trước loại hình 80 TDTT cần có Việt Nam 3.2.3.1 Quan niệm trước loại hình 80 3.2.3.2 Sự cần thiết việc trước 80 3.2.4 Đội ngũ HLV thể thao Việt Nam phải phận 81 lực lượng khai thác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc hình thức TDTT 3.3 Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao 82 Việt Nam 3.3.1 Những nguyên tắc chung 82 3.3.2 Bổ sung sách cụ thể 82 3.3.3 Những khâu QLNN cụ thể cần tăng cường 83 3.3.3.1 Công tác định hướng phát triển TDTT 83 3.3.3.2 Cơng tác chuẩn hóa HLV 83 3.3.3.3 Khâu tổ chức đào tạo HLV 84 3.3.3.4 Việc hỗ trợ HLV hành nghề 85 3.34 Những giải pháp để đạo tạo phát triển đội ngũ HLV 85 thể thao Việt Nam 3.3.4.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng 85 3.3.4.2 Bổ sung, đổi số sách Nhà nước 86 Phụ lục1 89 Tài liệu tham khảo 92 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Các môn thể thao trọng điểm (nguồn Tổng cục TDTT) Sơ đồ 1.1: Sơ đồ đào tạo phát triển nguồn nhân lực (Nguồn: Trần Kim Dung, Quản trị nhân lực, trang 157) 11 Bảng 2.1 Trình độ đội ngũ HLV 45 Bảng 2.2 Đào tạo Huấn luyện viên qua khóa học(theo nguồn Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh) 48 Bảng 2.3 Số lượng trình độ HLV mơn thể thao thành tích cao cấp cở (theo nguồn TDTT Đà Nẵng) 49 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ phân bổ số lượng HLV thể thao vùng 54 miền toàn quốc Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ cấu ngạch HLV Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 54 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài “Giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập”được chọn làm đề tài luận văn Cao học, chuyên ngành quản trị kinh doanh với lý sau đây: - Hoạt động TDTT lĩnh vực hoạt động lớn xã hội, phận cấu thành, thiếu xã hội coi phát triển toàn diện bền vững Kết hoạt động vừa động lực vừa mục tiêu phát triển xã hội Là động lực, với kết tạo nên sức mạnh cho phát triển nhiều lĩnh vực khác hoạt động xã hội Là mục tiêu, với kết phần tốt đẹp xã hội phát triển - Đội ngũ HLV môn thể thao nước ta đóng vai trị quan trọng đến thành cơng hoạt động TDTT Xã hội Theo quan điểm Đảng sách Nhà nước xã hội hóa TDTT hoạt động TDTT nhân dân thực hiện, hình thức chun nghiệp, khơng chun Kết hoạt động nhân dân định Tuy nhiên, nhân dân hoạt động TDTT tốt có thủ lĩnh đủ tầm chun mơn mặt tổ chức huấn luyện, đội ngũ HLV môn thể thao nước - Thể thao phong trào Thể thao thành tích cao (TTTTC) Việt Nam có nhiều kết thành tựu, có nhiều tồn yếu tố Nguyên nhân yếu tố có nhiều, nguyên nhân bất cập đội ngũ HLV môn thể thao - Huấn luyện viên môn thể thao coi nhà quản lý, ông bầu doanh nghiệp thể thao đảm trách vị trí vơ quan trọng công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo vận động viên Luận văn với đề tài “Giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập” xây dựng sở lý luận thực tiễn hoạt động thể dục, thể thao vai trò huấn Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luyện viên mơn thể thao với mong muốn góp phần đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao Bài viết vào nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn, ý nghĩa công tác đào tạo huấn luyện viên, đồng thời phân tích thực trạng cơng tác đào tạo phát triển huấn luyện viên môn thể thao thể dục thể thao nước nhà, sở kiến nghị số phương hướng giải pháp chủ yếu đào tạo phát triển huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ nhập Về phạm vi nghiên cứu, viết tập trung vào nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác đào tạo phát triển thể thao Việt Nam huấn luyện viên môn thể thao từ Việt Nam tham gia SEAGAME 15 (1991) Việc đưa phương hướng giải pháp nhằm vào vấn đề bật, cấp thiết Bài viết, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp điều tra mẫu… Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung viết chia thành phần: Chương I: Khái quát chung công tác đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên- Nguồn nhân lực quan trọng Chương II: Thực trạng công tác đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập Chương III: Một số giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên môn thể thao thời kỳ hội nhập Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ nước ta” Cơ cấu đội ngũ HLV trước hết đáp ứng nhu cầu to lớn đa dạng thị trường HLV Đồng thời đáp ứng nhu cầu HLV đỉnh cao cho TDTT thành tích cao Việt Nam Và đa dạng thể loại đội ngũ HLV môi trường cạnh tranh để phấn đấu tồn phát triển thân HLV Giúp HLV không ngừng học hỏi phấn đấu nâng cao mặt giúp trình độ HLV nâng lên tầm cao 3.2.3 Đội ngũ HLV thể thao Việt Nam phải trước loại hình TDTT cần có Việt Nam 3.2.3.1 Quan niệm trước loại hình Đi trước loại hình TDTT có nghĩa là, đội ngũ HLV có trước nhu cầu huấn luyện mơn thể thao Chẳng hạn, từ bây giờ, nhu cầu HLV trượt băng, HLV Hokey chưa có Việt Nam, có HLV trượt băng, HLV Hokey rồi, với biết rằng, nhiều người Việt thích chơi mơn họ sống học tập châu Âu, bắc Mỹ, điều kiện đất nước chưa cho phép Trong tương lai khơng xa, mức sống tồn Xã hội Việt Nam cao lờn rồi, công dân chõu Âu, bắc Mỹ vào sống làm việc Việt Nam đơng lên rồi, sân băng nhà xây dựng đô thị lớn Khi có phong trào học trượt băng, học chơi Hokey, trước hết khởi nguồn từ giới thượng lưu, giống giới người chơi Golf 3.2.3.2 Sự cần thiết việc trước Sự “đi trước” giới HLV chủ động đón đầu nhu cầu Xã hội, cách làm thụng thường giới kinh doanh kinh tế họ dự đoán “Cầu” Sở dĩ cần chuẩn bị trước HLV với việc chuẩn bị HLV sớm chiều Người Thầy môn TDTT phải người dạn dày chun mơn có thời gian tích đức nghề Nếu chờ cho nhu cầu huấn luyện xuất chuẩn bị HLV tất không trỏnh khái nạn “Thầy rởm” Một “Thầy rởm” gặp “Trò đua Đòi thời thượng” tất xuyên tạc vẻ Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 80 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ đẹp mơn TDTT đó, có lĩnh vực Dacing Chưa nói rằng, mơn TDTT có chút mạo hiểm, “Thầy rởm” cộng với “Trị đua Địi” dẫn đến tai nạn chết người Thiết nghĩ trò trượt băng, đua ơtơ địa hình, mơn thể thao hồn tồn dẫn đến tai nạn thế, Thầy Trò người thiếu nghiêm chỉnh trước môn học 3.2.4 Đội ngũ HLV thể thao Việt Nam phải phận lực lượng khai thác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc hình thức TDTT Về giá trị văn hóa TDTT, chúng tơi nêu phân tích phần Vấn đề là, khơng có người nghiên cứu, phục dung truyền bá mơn TDTT truyền thống định bị chỡm lấp cựng thời gian sống vật chất tinh thần phong phú ngày Vấn đề là, người có khả sưu tầm, lưu giữ phục dung môn TDTT truyền thống dân tộc Chắc chắn có nhà văn hóa dân gian làm việc Nhưng nhà văn hóa dân gian sưu tầm, khảo cổ để mô tả Vấn đề cao là, phải dựng lại thực cổ làm cho chúng sống lại với nhân dân hôm Việc làm cần đến đội ngũ HLV Đội ngũ HLV trước hết phải nhà sưu tầm, khảo cổ Đồng thời họ phải người thực hành, không sưu tầm, khảo cổ để mơ tả nhà văn hóa dân gian Sau thực hành được, họ có thiờn chức cán phong trào, truyền dung môn TDTT dân chúng, từ trường học đến lực lượng vũ trang Thiết nghĩ, đất nước ta tương lai có đội ngũ người làm cơng việc chẳng hữu ích Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 81 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 3.3 Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao Việt Nam Để có đội ngũ HLV thể thao cho TDTT tương lai Việt Nam trên, công tác QLNN TDTT nói chung, HLV thể thao nói riêng, cần chuyển hướng nâng cấp theo chiều hướng đây: 3.3.1 Những nguyên tắc chung QLNN TDTT Đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao phận QLNN nói chung, phần tồn cơng việc máy hành nhà nước, nên phải tn theo nguyên tắc chung, đề cho hoạt động QLNN Đó nguyên tắc: Tập trung dân chủ, Kết hợp QLNN theo ngành theo lãnh thổ, Tuy nhiên, chuyên ngành, chí, phận chuyên ngành TDTT, nên việc đổi QLNN HLV thể thao cần tuân thủ số nguyên tắc đặc thù Từ kinh nghiệm quốc tế, từ thực tế thành công thất bại việc đào tạo, sử dụng đãi ngộ HLV, thấy, giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: 3.3.2 Bổ sung sách cụ thể - Xây dựng chế, sách hoạt động hưởng thụ TDTT nhân dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - Xây dựng chế, sách Xã hội hóa hoạt động TDTT Áp dụng mức thuế ưu đói nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực nhân dân Xã hội hỗ trợ, đầu tư vào lĩnh vực TDTT, dịch vụ TDTT (xây dựng cơng trình TDTT, sản xuất lưu thông thiết bị, dụng cụ TDTT đa dạng hố hình thức thi đấu TDTT ) Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 82 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ - Xây dựng chế, sách ưu tiên cho thuê đất sở hạ tầng TDTT Nhà nước - Xây dựng chế phối hợp quan QLNN với tổ chức Xã hội, doanh nghiệp để phát triển TDTT - Xây dựng chế, sách kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ cán bộ, HLV, VĐV thành tích cao - Tăng cường đầu tư đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho cán TDTT cấp Xã, phường, thị trấn, đặc biệt trọng đến đối tượng Xã vùng sâu, vựng xa, biên giới, hải đảo - Cơ chế, sách khen thưởng thoả đáng để động viên hoạt động ngành phong trào “Khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” - Xây dựng chế, sách VĐV thể thao thành tích cao, cán bộ, HLV, trọng tài sách thu hút tài thể thao; chế, sách VĐV thể thao thành tích cao có nhiều cống hiến cho đất nước sau nghỉ thi đấu, hướng nghiệp 3.3.3 Những khâu QLNN cụ thể cần tăng cường 3.3.3.1 Công tác định hướng phát triển TDTT Hướng phát triển TDTT Dự định tương lai TDTT Việt Nam, bao gồm giá trị phải có, mơ hình hoạt động TDTT loại Đây sở để nhà nước có hướng đào tạo HLV, đồng thời để chuyên gia TDTT lựa chọn đường làm HLV cho mình, tìm đường tự đào tạo để hành nghề suốt đời 3.3.3.2 Cơng tác chuẩn hóa HLV Chuẩn hóa HLV xây dựng hệ tiêu chuẩn làm HLV Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 83 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Việc làm cần thiết Một mặt, định hướng cho muốn làm HLV phải phấn đấu Mặt khác, sở pháp lý để quan chức Nhà nước kiểm tra hành nghề HLV, tránh tình trạng “thầy rởm” - Việc chuẩn hóa HLV phải kèm với việc cấp thẻ hành nghề HLV Người có thẻ hành nghề có nơi thuê làm HLV hay không thị trường định Nhưng có thẻ hành nghề ký hợp đồng làm thuê huấn luyện cho người khác 3.3.3.3 Khâu tổ chức đào tạo HLV Nhà nước cần: - Trực tiếp xây dựng trung tâm đào tạo HLV, với trang thiết bị đại mời chuyên gia huấn luyện quốc tế làm thầy cho thầy tương lai - Có quy hoạch mang tính chất lâu dài phát triển mơn thể thao tổng thể quy hoạch phát triển tồn ngành TDTT để có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng HLV có chất lượng, phù hợp với nhu cầu phát triển môn thể thao tránh tình trạng hẫng hụt hệ HLV - Gửi học viên học nước để đào tạo thầy cho tương lai nhiều hình thức: Gửi tới trung tâm đào tạo HLV cường quốc TDTT, gửi làm trợ lý HLV cho HLV giỏi nước, - Trong đào tạo HLV, cần coi trọng tồn diện, bao gồm khơng chun mơn mà phẩm chất trị, đạo đức, có nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến, phục vụ ngành, đáp ứng yêu cầu kinh tế hội nhập nhanh toàn diện với khu vực quốc tế - Tăng cường liên kết với sở đào tạo HLV nước ngồi để HLV nước ta có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn dần chuẩn Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 84 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ hoá đội ngũ HLV 3.3.3.4 Việc hỗ trợ HLV hành nghề Trong khâu này, cần đặc biệt quan tâm đến lực lượng HLV hành nghề tự do, Trung tâm huấn luyện không nhà nước Việc hỗ trợ nhằm giúp họ triển khai thuận lợi nghề nghiệp họ, với lợi ích Xã hội, lợi ích quốc gia Trong QLNN kinh tế, Nhà nước thường hỗ trợ doanh nhân lập nghiệp ý chuẩn, vốn, hạ tầng sở, thông tin, Trong đối xử với HLV hành nghề tự do, Trung tâm huấn luyện thể thao khơng Nhà nước, Nhà nước cần có hành vi hỗ trợ Nội dung hỗ trợ có nhiều, đa dạng, tùy mơn mà họ HLV Nhưng lại, hỗ trợ cần hướng vào mặt sau: - Môi giới việc làm; - Tạo dựng sở vật chất kỹ thuật; - Môi giới quan hệ quốc tế; - Cung cấp thông tin TDTT quốc tế, liên quan đến hoạt động tiếp thị; - Tổ chức dịch vụ thể thao 3.3.4 Những giải pháp để đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao Việt Nam 3.3.4.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng Đào tạo phát triển đội ngũ HLV thể thao Việt Nam đại vấn đề đầu tư Nếu TDTT cây, đội ngũ HLV thể thao người trồng nên Nếu đội ngũ non tay, lạc hướng thể thao Việt Nam trồng nên không mà ta mong muốn, không hoa kết trái, không bóng mát Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 85 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Việc đào tạo đội ngũ HLV chẳng khác việc đào tạo đội ngũ Thày giáo Việt Nam Thậm chí, phải nói rằng, phận nghiệp đào tạo đội ngũ Thầy giáo Việt Nam, phận nghiệp sư phạm Với thế, cần đặt ngang, đặt chương trình tổng thể cải cách giáo dục Việt Nam, có việc chấn chỉnh, đại hóa ưu đói ngành sư phạm Với tầm vóc vấn đề vậy, cần có Nghị Ban bí thư Trung ương Đảng phát triển TDTT Việt Nam, vấn đề xây dựng đội ngũ HLV thể thao cần đề cập thành chương mục Nghị 3.3.4.2 Bổ sung, đổi số sách Nhà nước Cũng với cách nhỡn, cách đặt vấn đề đội ngũ HLV trên, Nhà nước cần có động thái cần bản, tầm sau đây: a.Chính phủ cần có chương trình tổng thể phát triển thể thao Việt Nam dài hạn, thể riêng: - Những mục tiêu phát triển thể thao Việt Nam đến năm 2020-2030 - Mơ hình thể thao Việt Nam lộ trình thực - Những tư tưởng lớn sách nhằm đưa TDTT đạt mục tiêu b, Chính phủ cần có định cụ thể mặt sau đây, liên quan đến hành nghề HLV - Quyết định quyền hành nghề HLV tự Văn kiện tạo sở pháp lý để cán bộ, công chức giỏi nghề huấn luyện không phát huy tài năng, chế quản lý cán bộ, công chức, rời bỏ quan nhà nước hoạt động tự do, tránh tình trạng “cơng tư lẫn lộn” số HLV Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 86 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Một HLV hoạt động tự do, QLNN dễ đối xử mặt pháp luật - “Quyết định việc xây dựng trung tâm huấn luyện TDTT tư nhân nước Đây loại định cần có Trong giáo dục phổ thơng, cao đẳng, đại học, dạy nghề, Nhà nước cho phép lập trường tư Trên lĩnh vực vực dạy nghề TDTT cần quản lý Khi Trung tâm đời, họ làm hai chức năng: Vừa đào tạo bản, vừa cung cấp HLV cho câu lạc TDTT, quan cần HLV phong trào, đội thể thao tự cần Thầy huấn luyện Đồng thời, qua Trung tâm, việc quản lý pháp luật HLV tốt để HLV hoạt động tự - Quyết định chế độ công chức công vụ riêng HLV thể thao viên chức nhà nước Hiện nay, không riêng hoạt động huấn luyện thể thao, nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghiên cứu khoa học, nhiều người cán bộ, công chức chức trách công vụ họ không riêng đâu việc quan, đâu việc làm thêm kiếm tiền Nhiều người hưởng lương nhà nước đầy đủ, cơng việc họ chủ yếu thực thi hợp đồng cá nhân trực tiếp, với mức thù lao mà tiền lương số lẻ Với thế, Chính phủ cần có văn để minh bạch hóa điều - Quyết định phong danh hiệu HLV thể thao Như trình bày trên, nghề huấn luyện thể thao cần đặt ngang hàng với nghề dạy học Vậy mà, có Nhà giáo ưu tú, hay Nghệ sĩ nhân dân lĩnh vực văn hố, chưa có văn pháp lý công nhận phong danh hiệu cao quý HLV lập thành tích đặc biệt xuất sắc Với vậy, cần bổ sung định vấn đề để Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 87 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ đảm bảo công cho HLV, đồng thời nguồn động viên, động lực thúc đẩy cho HLV tiếp tục phấn đấu cho nghiệp TDTT nước nhà Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 88 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Phụ lục Số lượng huấn luyện viên thể thao tồn quốc Tính đến ngày 31/12/2012 Tổng số STT Tên tỉnh A I Ngành Bộ khác quản lý Huấn luyện viên Huấn luyện viên T.Số T đó: T Số Nữ T đó: T Số Nữ T đó: Nữ B CẢ NƯỚC 2955 1103 2790 1078 168 25 999 307 917 297 82 10 Đồng sông Hồng Hà Nội 364 169 309 161 55 Vĩnh Phúc 24 24 0 Bắc Ninh 44 44 0 Hải Dương 34 34 0 Hải Phòng 176 15 176 15 0 Hưng Yên 92 15 65 13 27 Thái Bình 60 22 60 22 0 Hà Nam 44 20 44 20 0 Nam Định 110 36 110 36 0 10 Ninh Bình 51 25 51 25 0 II Đơng Bắc 371 87 351 80 20 11 Hà Giang 24 24 0 12 Cao Bằng 16 16 0 13 Bắc Kạn 28 28 0 14 Tuyên Quang 13 13 0 15 Lào Cai 12 12 0 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 89 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 16 Yên Bái 46 34 46 34 0 17 Thái Nguyên 26 26 0 18 Lạng Sơn 31 31 0 19 Quảng Ninh 102 20 82 13 20 20 Bắc Giang 45 45 0 21 Phú Thọ 28 28 0 III Tây Bắc 92 15 89 11 22 Điện Biên 11 11 0 23 Lai Châu 10 13 0 24 Sơn La 35 35 0 25 Hịa Bình 36 12 30 IV Bắc Trung Bộ 270 40 255 36 15 26 Thanh Hóa 56 10 56 10 0 27 Nghệ An 42 42 0 28 Hà Tĩnh 41 41 0 29 Quảng Bình 76 62 14 30 Quảng Trị 23 15 22 15 32 32 0 17 213 17 0 31 Thừa Thiên Huế Duyên V Nam hải Trung 213 Bộ 32 Đà Nẵng 49 49 0 33 Quảng Nam 22 22 0 34 Quảng Ngãi 52 52 0 35 Bình Định 46 46 0 36 Phú Yên 16 16 0 37 Khánh Hòa 28 28 0 VI Tây Nguyên 79 76 38 Kon Tum 10 10 0 39 Gia Lai 20 20 0 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 90 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 40 Đắk Lắk 20 20 0 41 Đắc Nông 8 0 42 Lâm Đồng 21 0 VII Đông Nam Bộ 547 581 505 581 42 43 Ninh Thuận 15 15 0 44 Bình Thuận 49 13 36 45 Bình Phước 44 44 0 46 Tây Ninh 55 55 0 47 Bình Dương 43 42 48 Đồng Nai 44 44 0 46 41 251 568 251 568 0 Long 384 51 384 51 0 51 Long An 23 23 0 49 50 Bà Rịa-Vũng Tàu TP Chí Hồ Minh Đồng VIII sông Cửu 52 Tiền Giang 52 52 0 53 Bến Tre 44 44 0 54 Trà Vinh 17 17 0 55 Vĩnh Long 39 17 39 17 0 56 Đồng Tháp 49 49 0 57 An Giang 30 30 0 58 Kiên Giang 21 21 0 59 Cần Thơ 28 28 0 60 Hậu Giang 28 28 0 61 Sóc Trăng 9 0 62 Bạc Liêu 26 26 0 63 Cà Mau 18 18 0 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 91 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 24/3/1994 công tác TDTT giai đoạn Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 17/CT-TW ngày 23/10/2002 phát triển ngành TDTT đến năm 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006 Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997 Đề tài KHCN cấp nhà nước "Vai trò giáo dục thể chất hoạt động TDTT hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, mã số KX 07 - 06, Hà nội 1995, tr 83 Harold Koontz Cyril O’donnell Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý , Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội -1992 Luật Thể dục, thể thao văn hướng dẫn thi hành, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội - 2007 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lý luận phương pháp TDTT, Nxb, Thể dục thể thao, Hà Nội - 2006 10 Nguyễn Tóan, Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội - 1998 11 Phạm Đình Bẩm, Nguyễn Tuấn Hiếu, Quản lý TDTT, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội - 2008 12 TDTT lối sống lành mạnh, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội - 1995 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 92 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 13 Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, năm 2006, tr 348 - 352 14 Trương Quốc Uyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, năm 2003 15 Ủy ban thể dục Thể thao, 60 năm Thể dục Thể thao Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội - 2006 16 Ủy ban Thể dục Thể thao, Kỷ yếu Đại hội đại biểu Đảng quan uỷ ban Thể dục Thể thao tiến tới Đại hội X Đảng, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội - 2006 17 Uỷ ban Thể dục Thể thao, Một số văn quy phạm phỏp luật Thể dục Thể thao năm 2004, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội - 2004 18 Ủy ban Thể dục Thể thao, Thể thao Việt Nam số kiện 2005, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội - 2005 19 Tô Tử Hạ, Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2010 20 Võ Kim Sơn, Quản lý nguồn nhân lực quan quản lý hành nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội – 2002 21 Quyết định 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 việc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam 2020 Học viên: Phạm Quế Anh Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 93 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Phạm Quế Anh Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Lớp 10BQTKDCB 2010-2012 94