1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ ở tỉnh phú thọ

126 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

DƯƠNG HOÀNG PHÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG HOÀNG PHÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ ĐỀ TÀI: QTKDVT0211B-02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GVC.TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 08 LỚI MỞ ĐẦU 09 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL .11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1.1 Nguồn nhân lực 11 1.1.1.2 Đào tạo phát triển Nguồn nhân lực 12 1.1.1.3 Đào tạo phát triển Cán quản lý 13 1.1.2 Những quan điểm chung đào tạo phát triển cán quản lý .14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển Nguồn nhân lực nói chung 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển Cán quản lý tổ chức, doanh nghiệp .16 1.1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên tổ chức, doanh nghiệp .16 1.1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên tổ chức, doanh nghiệp 18 1.1.5 Vai trò ý nghĩa công tác đào tạo phát triển cán quản lý quan, tổ chức, doanh nghiệp 19 1.1.5.1 Vai trò công tác đào tạo phát triển cán quản lý quan, tổ chức, doanh nghiệp 19 1.1.5.2 Ý nghĩa công tác đào tạo phát triển cán quản lý quan, tổ chức, doanh nghiệp ., 20 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP 21 1.2.1 Đào tạo công việc 23 1.2.1.1 Đào tạo theo kiểu dẫn công việc 23 1.2.1.2 Kèm cặp bảo 24 1.2.1.3 Luân chuyển công việc thuyên chuyển công việc 24 1.2.2 Đào tạo công việc 25 1.2.2.1 Theo trường lớp quy 25 1.2.2.2 Các giảng, thảo luận, hội nghị ngắn ngày 25 1.2.2.3 Chương trình mô với trợ giúp máy tính 26 Học viên: Dương Hoàng Phúc                  1                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ 1.2.2.4 Đào tạo với trợ giúp phương tiện nghe nhìn 26 1.2.2.5 Đào tạo theo kiểu “phòng thí nghiệm” 26 1.2.2.6 Đào tạo kỹ xử lý công văn giấy tờ .26 1.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP 27 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 28 1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo 29 1.3.3 Xác định đối tượng đào tạo 29 1.3.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo 29 1.3.5 Lựa chọn đào tạo giảng viên 30 1.3.6 Dự tính chi phí đào tạo .30 1.3.7 Tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo 31 1.3.8 Đánh giá kết chương trình đào tạo 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 34 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BAN QLDA XD CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông địa bàn tỉnh Phú Thọ 34 2.1.2 Các hình thức hoạt động ban quản lý dự án xây dựng giao thông địa bàn tỉnh 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông 38 2.2 VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 42 2.2.1 Vai trò Nguồn nhân lực quản lý dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông đường 42 2.2.2 Sự cần thiết phát triển Nguồn nhân lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường 44 2.3 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 45 2.3.1 Đặc điểm Nguồn nhân lực Ban quản lý dự án xây dựng giao thông tỉnh 45 Học viên: Dương Hoàng Phúc                  2                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ 2.3.2 Tình hình Nguồn nhân lực quản lý dự án xây dựng công trình giao thông .47 2.3.2.1 Sự phát triển số lượng Nguồn nhân lực quản lý dự án xây dựng công trình giao thông 47 2.3.2.2 Sự phát triển chất lượng Nguồn nhân lực quản lý dự án xây dựng công trình giao thông 48 2.3.3 Đánh giá Nguồn nhân lực Ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông 53 2.3.3.1 Những mặt phát triển Nguồn nhân lực năm qua .53 2.3.3.2 Những mặt hạn chế 55 2.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 2.4 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GIAO THÔNG .62 2.4.1 Quá trình thực công tác đào tạo 62 2.4.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo…………………………………………… ……63 2.4.1.2 Xác định mục tiêu đào tạo………………………………………………….63 2.4.1.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo…………………………………………… …63 2.4.1.4 Xây dựng nội dung lựa chọn phương pháp đào tạo…………………… 64 2.4.1.5 Lựa chọn đào tạo giảng viên giảng dạy…………… .……………….65 2.4.1.6 Sử dụng nguồn kinh phí cho đào tạo, phát triển………… …….65 2.4.1.7 Tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo, phát triển… .66 2.4.1.8 Đánh giá kết chương trình đào tạo………… ……………66 2.4.2 Tình hình thực công tác đào tạo thời gian qua………………………… 67 2.4.2.1 Quy mô đào tạo…………………………………………………………… 67 2.4.2.2 Cơ cấu đào tạo theo lĩnh vực……………………………………………….70 2.4.2.3 Chất lượng công tác đào tạo 71 2.4.3 Đánh giá chung công tác đào tạo phát triển cán làm quản lý dự án Ban quản lý dự án xây dựng giao thông…………………… .73 2.4.3.1 Những kết đạt công tác đào tạo phát triển……… …73 2.4.3.2 Những tồn công tác đào tạo phát triển cán bộ…………………73 2.4.3.3 Nguyên nhân tồn công tác đào tạo phát triển cán quản lý dự án…………….……………………………………… 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 78 Học viên: Dương Hoàng Phúc                  3                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH PHÚ THỌ 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GIAO THÔNG 81 3.1.1 Những định hướng phát triển sở hạ tầng giao thông đường tỉnh năm tới 81 3.1.2 Quan điểm chung đào tạo, phát triển cán quản lý dự án……… .……….87 3.1.3 Phương hướng chung công tác đào tạo, phát triển cán quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường bộ… ………………………………………….89 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG GIAO THÔNG… .………………90 3.2.1 Giải pháp 1: Đào tạo phát triển thông qua hệ thống quản lý đội ngũ kế nhiệm…90 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp………………………………………………… …90 3.2.1.2 Cơ sở khoa học giải pháp………………………………………………91 3.2.1.3 Nội dung giải pháp…………………………………………………… 91 3.2.1.4 Tổ chức triển khai giải pháp……………………………………………… 92 3.2.1.5 Tiến hành đào tạo, phát triển cán kế nhiệm từ nhu cầu hệ thống quản lý kế nhiệm………………………………………………………….95 3.2.1.6 Dự trù kinh phí giải pháp…………………………………………… 97 3.2.2 Giải pháp 2: Đa dạng hóa hình thức đào tạo cán làm công tác quản lý, điều hành dự án tại…………………………………………… …….98 3.2.2.1 Mục tiêu, yêu cầu giải pháp………………………………………… 98 3.2.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo cho loại cán bộ…………….……… …….99 3.2.2.3 Xác định nội dung đào tạo…………………………………………….100 3.2.2.4 Xác định phương pháp đào tạo phù hợp……………………………… …102 3.2.2.5 Nội dung giải pháp……………………………………………………102 3.2.2.6 Dự trù kinh phí đào tạo………………………………………………… 108 3.2.3 Một số kiến nghị khác thay cho đào tạo……………………………… 108 3.2.3.1 Tuyển dụng…………………………………………………………… …108 3.2.3.2 Luân chuyển cán bộ……………………………………………………….109 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .111 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………113 Học viên: Dương Hoàng Phúc                  4                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Một số phương pháp đào tạo thường áp dụng 22 Bảng 2.1 Chất lượng NNL số ban QLDA XD giao thông theo trình độ chuyên môn .49 Bảng 2.2 Chất lượng NNL số ban QLDA XD giao thông theo trình độ lý luận trị 50 Bảng 2.3 Quy mô đào tạo cán số Ban QLDA qua năm… 68 Bảng 2.4 Cơ cấu đào tạo Cán quản lý theo lĩnh vực… 70 Bảng 2.5 Tổng kết thành tích học tập Cán quản lý… 71 Bảng 2.6 Kết đánh giá chung mức độ phù hợp công tác đào tạo… 72 Bảng 3.1 Tổng hợp định hướng quy hoạch phát triển phân kỳ đầu tư hệ thống QL địa bàn tỉnh Phú Thọ 82 Bảng 3.2 Tổng hợp định hướng quy hoạch phát triển phân kỳ đầu tư hệ thống ĐT địa bàn tỉnh Phú Thọ 83 Bảng 3.3 Tổng hợp định hướng QH phát triển phân kỳ đầu tư hệ thống cầu lớn địa bàn tỉnh Phú Thọ 85 Bảng 3.4 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông 86 Bảng 3.5 Dự trù kinh phí áp dụng giải pháp… .97 Bảng 3.6 Nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán QL, điều hành DA Ban QLDA… 100 Bảng 3.7 Dự trù kinh phí giải pháp đào tạo… .108 Học viên: Dương Hoàng Phúc                  5                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Hình 1.1 Sơ đồ đào tạo phát triển NNL 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ban QLDAXD giao thông 38 Hình 2.2 Sơ đồ biểu thị số lượng, cấu NNL số Ban QLDA XD giao thông địa bàn tỉnh 47 Hình 2.3 Sơ đồ Quy trình tổ chức thực công tác đào tạo cán quản lý… 62 Hình 3.1 Sơ đồ đào tạo phát triển thông qua hệ thống quản lý kế nhiệm……… 92 Hình 3.2 Quy trình quản lý hệ thống kế nhiệm…………………………………… 93 Hình 3.3 Sơ đồ nhận diện tài thiết lập danh sách kế nhiệm… 93 Học viên: Dương Hoàng Phúc                  6                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải NNL Nguồn nhân lực QLDA QLDA GTVT Giao thông vận tải NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn GPMB Giải phóng mặt KT - XH Kinh tế - Xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa UBND Ủy ban nhân dân 10 QL Quốc lộ 11 ĐT Đường tỉnh 12 GTNT Giao thông nông thôn 13 XD Xây dựng 14 XDCB Xây dựng 15 BTN Bê tông nhựa 16 BTXM Bê tông xi măng 17 KHCN Khoa học công nghệ 18 GĐ Giám đốc 19 PGĐ Phó giám đốc Học viên: Dương Hoàng Phúc                  7                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu chương trình cao học Quản trị kinh doanh, chúng em thầy, cô giáo viện kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà nội trang bị kiến thức lý luận bản, kỹ nghiên cứu áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống công tác Lời em xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình bảo, hướng dẫn để em hoàn thành tốt chương trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GVC.TS Nguyễn Danh Nguyên- Viện kinh tế quản lý tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu luận văn hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm có chương trình đào tạo trường, vừa giúp chúng em tiếp cận, học tập, nghiên cứu kiến thức trình độ cao hơn, vừa tạo điều kiện cho chúng em trì hoàn thành công việc chuyên môn mà quan giao phó Xin chân thành cảm ơn số đồng chí Lãnh đạo Ban QLDA XD hạ tầng XD công trình giao thông địa bàn tỉnh, đồng chí, đồng nghiệp ngành giúp hoàn thành luận văn Học viên: Dương Hoàng Phúc                  8                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ chuyển cán chủ yếu thực với nhân trẻ, có triển vọng, nằm quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán quy hoạch cho chức danh chủ chốt sau Ngoài luân chuyển cán từ DA sang làm quản lý, điều hành DA khác Do đặc thù công việc công tác QLDA XD hạ tầng giao thông Ban QLDA thường quản lý nhiều dự án khác tổng vốn đầu tư thường lớn Để giảm thiểu khắc phục tượng tiêu cực, tình trạng cán QLDA thông đồng với nhà thầu thi công nhằm mục đích trục lợi; Hoặc đổi cách thức điều hành, tổ chức thực DA cho phù hợp với DA (vì người có cách làm việc, giải vấn đề khác nhau) việc luân chuyển cán từ DA sang DA khác biện pháp tích cực dễ thực Tuy nhiên vấn đề đòi hỏi người Lãnh đạo Ban phải người tinh thông, có khả nhìn nhận, đánh giá cách thức làm việc cán làm QLDA, đánh giá rõ đặc điểm, quy mô, tính chất, mức độ phức tạp DA, trí chất người có liên quan thực DA; sở đánh giá cán phù hợp để thực luân chuyển đạt hiệu cao, có tác dụng tích cực Học viên: Dương Hoàng Phúc                  110                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN CHƯƠNG III Có thể nói công tác QLDA giai đoạn phải đối mặt với khó khăn, thử thách Mặc dù nguyên tắc tổ chức thực có quy định chung nhất, nhiên thực tế không ngừng có biến đổi với hình thức, nội dung, phương pháp khác tùy thuộc vào đặc điểm khu vực, vùng, loại dự án khác Hơn kinh tế thị trường, chế thực có chiều hướng đa dạng hóa có biến đổi, sách nhà nước biến động khoảng thời gian ngắn Do việc quản lý thay đổi yêu cầu tất yếu cấp thiết đội ngũ cán làm công tác QLDA Việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý cán quản lý lãnh đạo cách làm nhằm cải thiện, phát triển lực làm việc, chất lượng đội ngũ cán quản lý Ban QLDA địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Để tổ chức thực tốt yêu cầu phát triển đội ngũ cán QLDA Ban cách bản, bền vững hiệu quả, chương III luận văn này, sở lý luận chung công tác đào tạo, phát triển cán quản lý thực trạng công tác đào tạo, phát triển cán Ban QLDA địa bàn tỉnh nay; tác giả đưa số giải pháp cụ thể là: Đào tạo phát triển thông qua hệ thống quản lý đội ngũ kế nhiệm hiệu Hệ thống có tham gia Lãnh đạo quan chủ quản, lãnh đạo Ban QLDA, phận quản trị nhân sự, chuyên gia tư vấn làm cho công tác quản lý cán kế nhiệm trở thành nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý NNL Hệ thống quản lý kế nhiệm đưa tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá cán kế nhiệm phù hợp với vị trí quản lý, tạo điều kiện dễ dàng minh bạch cho việc đánh giá thường xuyên đội ngũ kế nhiệm Ban Với công cụ quản trị đơn giản đem lại hiệu cao cho công tác quản lý sử dụng đội ngũ cán kế nhiệm để tạo nguồn cán tương lai Hệ thống giúp Ban QLDA hướng công tác đào tạo, chọn lựa cán quản lý, đảm bảo cán kế nhiệm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đặt vào vị trí quản lý Ban Giải pháp đa dạng hóa hình thức đào tạo cán làm công tác quản lý, điều hành dự án Nhằm triển khai trình công tác đào tạo theo yêu cầu chuyên gia quản trị nhân sự, áp dụng giải pháp đào tạo trực tuyến có đầu tư, kiểm soát tổ chức, áp dụng kết hợp phương pháp đào tạo thiết kế khóa đào tạo cán quản lý, điều mang lại cho Ban kết đào tạo thiết thực tạo điều kiện cho việc đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng cán quản lý, phù hợp với thực tế công việc triển khai thực Việc kiểm tra giám sát, đánh giá kết đào tạo hệ thống giúp cho học viên hứng thú, tự giác tham gia đào tạo, từ nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu giải pháp Ngoài ra, chương tác giả đưa số kiến nghị khác trước mắt thay cho đào tạo, giải pháp chưa phát huy hiệu thời gian ngắn hạn điều kiện khó khăn nhiều đơn vị; số kiến nghị như: Công tác tuyển dung; công tác luận chuyển cán Với khả quản lý, điều hành, nhạy bén Ban lãnh đạo, kết hợp với điều kiện thực Học viên: Dương Hoàng Phúc                  111                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ tế, Ban tạo nhiều nguồn cán có lực, làm nhiệm vụ thực việc tuyển dụng hay luân chuyển cán phạm vi điều kiện có thể, giúp cho công việc Ban triển khai thực tốt mà chi phí lại giảm đáng kể Tuy nhiên giải pháp mang tính tạm thời khắc phục số khó khăn định trước mắt; Còn lâu dài công tác đào tạo, phát triển cán làm QLDA cần có giải pháp mang tính chiến lược dài hơi, xuyên suốt trình đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Học viên: Dương Hoàng Phúc                  112                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHẦN KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Một số giải pháp đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý dự án xây dựng công trình giao thông đường tỉnh Phú Thọ” tập trung nghiên cứu, làm rõ sở lý luận chung công tác đào tạo phát triển cán quản lý, ý nghĩa công tác đào tạo, phát triển NNL; áp dụng vào thực tiễn hoạt động đào tạo, phát triển cán Ban QLDA XD giao thông địa bàn tỉnh Phú Thọ Trên sở phân tích thực trạng đội ngũ cán làm QLDA giao thông, công tác đào tạo, phát triển cán quản lý hoạt động Ban QLDA XD giao thông tỉnh Phú Thọ năm gần Luận văn tập trung vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết đào tạo, phát triển, chất lượng đội ngũ cán quản lý, nhược điểm, tồn tại, từ đưa số giải pháp đào tạo phát triển cán quản lý, với mong muốn góp phần bước nâng cao chất lượng hoạt động QLDA XD giao thông, tiến tới nâng cao hiệu đầu tư XD công trình giao thông đường địa bàn tỉnh Phú Thọ Thông qua nội dung trình bày, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Phân tích nội dung liên quan đến sở lý luận chung công tác đào tạo, phát triển NNL, cán quản lý, vai trò ý nghĩa công tác đào tạo, phát triển cán quản lý quan, tổ chức, doanh nghiệp Tóm tắt trình hình thành phát triển Ban QLDA XD công trình giao thông địa bàn tỉnh Mô tả cấu tổ chức, hoạt động chung Ban QLDA giai đoạn 2011 - 2013 năm gần Thực trạng đội ngũ cán bộ, công tác đào tạo, phát triển cán quản lý Ban QLDA Phân tích số thành tựu, ưu điểm số nhược điểm, tồn tại; nguyên nhân ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến công tác đào tạo, phát triển cán quản lý Ban QLDA Từ phân tích, đánh giá tổng quát hoạt động đào tạo Ban QLDA, Luận văn đưa số giải pháp cho công tác đào tạo phát triển cán quản lý Ban QLDA XD giao thông địa bàn tỉnh Những giải pháp Luận văn đưa ra, áp dụng thành công góp phần tích cực công tác phát triển đội ngũ cán quản lý Ban QLDA XD giao thông địa bàn tỉnh Phú Thọ, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển máy hoạt động Ban QLDA, góp phần to lớn vào công tác quản lý đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đường tỉnh theo quy hoạch duyệt Mặc dù trình thực Luận văn, tác giả có nhiều cố gắng để có kết nghiên cứu trên, song nội dung Luận văn không tránh khỏi Học viên: Dương Hoàng Phúc                  113                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ tồn tại, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo GVC.TS Nguyễn Danh Nguyên để Luận văn tiếp tục hoàn thiện mang lại hiệu cao mặt lý Luận thực tiễn Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GVC.TS Nguyễn Danh Nguyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Luận văn hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm có chương trình đào tạo trường, vừa giúp chúng em tiếp cận, học tập, nghiên cứu kiến thức trình độ cao hơn, vừa tạo điều kiện cho chúng em trì hoàn thành công việc chuyên môn mà quan giao phó Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Ban QLDA XD hạ tầng XD công trình giao thông địa bàn tỉnh, đồng chí, đồng nghiệp ngành giúp hoàn thành luận văn Học viên: Dương Hoàng Phúc                  114                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐÀO TẠO Phần I: Lời giới thiệu vấn đề mục đích nghiên cứu Kính thưa anh/chị! Trong năm qua anh (chị) tham gia nhiều khoá đào tạo Sở GTVT (Ban QLDA) tổ chức Chúng thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho cán công nhân viên Ban QLDA tỉnh Chúng kính mong anh (chị) bớt chút thời gian cung cấp thông tin cần thiết nhu cầu đào tạo anh (chị) cho chúng tôi: Thông tin mà anh (chị) cung cấp nguồn tư liệu quan trọng giúp xây dựng chương trình đào tạo ngày hoàn thiện Kính mong anh (chị) gửi phiếu văn phòng Sở GTVT (Phòng TC- HC Ban QLDA… ) Thời gian: Trước ngày… Tháng … năm …… Phần II: Thông tin chung người lao động Câu 1: Xin anh (chị) vui lòng cho biết thông tin sau: Họ tên: Tuổi Dưới 35 tuổi Từ 35 - 40 Từ 40 – 45 Trên 50 Trình độ chuyên môn Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Đơn vị công tác Chức vụ: Thời gian đảm nhận chức vụ – năm – năm – 10 năm 10 năm Câu 2: Thời gian qua anh (chị) tham gia khoá đào tạo nào? Tên khoá đào tạo Thời gian Loại hình đào tạo Từ … đến Từ … đến Phần III: Những câu hỏi nhằm thu thập thông tin người lao động Ban Học viên: Dương Hoàng Phúc                  115                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Câu 1: Thời gian tới anh (chị) có nhu cầu đào tạo không? Rất cần Tuỳ theo chương trình đào tạo Không có nhu cầu đào tạo Câu 2: Vì anh chị có nhu cầu đào tạo? Câu 3: Anh (chị) có sẵn sàng chi trả phần cho đào tạo không? Có Không Câu 4: Anh (chị) mong muốn đào tạo phương pháp nào? Câu 5: Theo anh (chị) có nên tăng cường thêm khoá đào tạo không? Giữ nguyên năm trước Cần bổ sung thêm Cần tăng cường thêm chương trình đào tạo Câu 6: Anh (chị) có ý kiến chương trình đào tạo đối tượng đào tạo ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh (chị)! Học viên: Dương Hoàng Phúc                  116                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC 02 CƠ QUAN BAN HÀNH BẢN KÊ KHAI TRÌNH ĐỘ CBCNVC Họ tên nhân viên:………………………………………………………… Vị trí công tác: …………………… Đơn vị………………………………… Quá trình đào tạo trước vào Ban QLDA * Trình độ chuyên môn (cấp bậc công nhân) TT Trình độ (cấp bậc) Chuyên ngành đào tạo Nơi đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Thời gian … *Trình độ ngoại ngữ (nếu có) TT Trình độ(cấp bậc) Loại ngoại ngữ … * Trình độ tin học (nếu có) TT Trình độ(cấp bậc) Chuyên ngành đào tạo Nơi đào tạo Thời gian … * Trình độ LL trị (nếu có) TT Trình độ(cấp bậc) Nơi đào tạo Thời gian … Quá trình đào tạo sau vào Ban QLDA * Trình độ chuyên môn (cấp bậc công nhân) TT Trình độ(cấp bậc) Chuyên ngành đào tạo Nơi đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Thời gian … *Trình độ ngoại ngữ (nếu có) TT Trình độ(cấp bậc) Loại ngoại ngữ … Học viên: Dương Hoàng Phúc                  117                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ * Trình độ tin học (nếu có) TT Trình độ(cấp bậc) Chuyên ngành đào tạo Nơi đào tạo Thời gian … * Trình độ trị (nếu có) TT Trình độ(cấp bậc) Nơi đào tạo Thời gian … (Bản kê khai kèm theo phôto cấp, giấy chứng nhận khoá học) Học viên: Dương Hoàng Phúc                  118                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC 03 PHIẾU XIN Ý KIẾN Về công tác đào tạo phát triển cán quản lý Ban QLDA…… (Dùng cho cán lãnh đạo, quản lý: Trưởng, phó Ban, phòng, phận) Để giúp có sở khoa học đánh giá thực trạng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán quản lý nay, phục vụ cho công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán quản lý Ban QLDA XD giao thông thời gian tới, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống cung cấp thêm thông tin vào câu hỏi đây: Đánh giá công tác lập kế hoạch phát triển cán quản lý năm qua: a) Kế hoạch ngắn hạn b) Kế hoạch dài hạn c) Chưa có kế hoạch d) Quá trình liên tục, thường xuyên e) Không liên tục, giải pháp tình g) Ý kiến khác Đánh giá tính khả thi công tác tổ chức thực kế hoạch: a) Rất hiệu b) Hiệu c) Tương đối hiệu d) Không hiệu Những tiêu chí đề cập công tác đánh giá lực cán Ban QLDA: a) Năng lực chuyên môn b) Kinh nghiệm công tác c) Trình độ tin học d) Trình độ ngoại ngữ e) Sức khoẻ g) Ngoại hình Học viên: Dương Hoàng Phúc                  119                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ h) Ý kiến khác Đánh giá công tác đánh giá lực cán Ban QLDA thời gian qua mức: a) Rất hợp lý b) Hợp lý c) Tương đối hợp lý d) Không hợp lý Lý hợp lý/ không hợp lý: Đánh giá công tác bố trí, sử dụng cán Ban QLDA thời gian qua mức độ: a) Rất hợp lý b) Hợp lý c) Tương đối hợp lý d) Không hợp lý Lý hợp lý hay không hợp lý: Đánh giá Ông (Bà) mức độ nội dung công tác đào tạo thực để phát triển đội ngũ cán quản lý: STT Nội dung Xác định nhu cầu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Xác định đối tượng đào tạo Nội dung đào tạo Lựa chọn phương pháp đào tạo Mức độ Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Học viên: Dương Hoàng Phúc                  120                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lựa chọn giảng viên Tổ chức thực đào tạo Công tác đánh giá kết đào tạo 10 Kinh phí chi cho đào tạo Luận văn thạc sỹ Cho biết rõ lý nội dung Ông (Bà) lựa chọn Đánh giá mức độ cần thiết công tác đào tạo, phát triển cán quản lý giai đoạn nay: a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Tương đối cần thiết d) Không cần thiết e) Nêu rõ lý cần thiết/ không cần thiết Đánh giá công tác đào tạo, phát triển cán quản lý thời gian qua mức: a) Rất thường xuyên b) Thường xuyên c) Thỉnh thoảng d) Không thường xuyên 10 Chính sách thu hút chuyên gia, nhân tài Ban QLDA người có trình độ cao công tác Ban, theo đánh giá Ông (Bà) đạt mức: a) Rất hợp lý b) Hợp lý c) Ít hợp lý d) Không hợp lý 11 Chính sách đãi ngộ Ban cán quản lý học nâng cao trình độ mức: a) Rất hợp lý b) Hợp lý Học viên: Dương Hoàng Phúc                  121                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội c) Tương đối hợp lý Luận văn thạc sỹ d) Chưa hợp lý 12 Nhận thức đào tạo, phát triển cán quản lý Lãnh đạo quan chủ quản, Lãnh đạo Ban QLDA mức: a) Rất đầy đủ d) Chưa đầy đủ b) Đầy đủ e) Lưỡng lự c) Tương đối đầy đủ h) Ý kiến khác 13 Việc áp dụng kết đào tạo vào công tác quản lý cán Ban mức: a) Rất thường xuyên b) Thường xuyên c) Thỉnh thoảng d) Không thường xuyên 14 Mức độ cải thiện lực cán quản lý sau khóa đào tạo: a) Tốt b) Khá c) Trung bình d) Kém * Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết vài nét thông tin cá nhân: - Họ tên Tuổi: - Nam/nữ: - Lĩnh vực quản lý : Số năm thạm gia công tác quản lý - Trình độ chuyên môn Trình độ lý luận: Xin chân thành cảm ơn, cộng tác Ông (Bà)! Học viên: Dương Hoàng Phúc                  122                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC 04 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI KHOÁ Lớp ………………………………………………………………………… Quyết định mở lớp………………………………………………………… Ngày bắt đầu ……………………… Ngày kết thúc …………………… Để phục vụ cho công tác đào tạo, phát triển Ban QLDA ngày tốt hơn, anh (chị) vui lòng điền đầy đủ câu trả lời sau Mức độ kiến thức anh (chị) nâng lên sau khoá học là: Rất nhiều Nhiều Ít Rất Anh (chị) thấy thời gian khoá học là: Dài Vừa đủ Ngắn 3.Theo anh (chị) cách thức giảng viên truyền đạt la: Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Theo anh (chị) phương tiện trang bị cho lớp học đầy đủ chưa? Đầy đủ Chưa đầy đủ Hình thức tổ chức lớp học có phù hợp với thời gian công tác anh (chi) hay không? Phù hợp Chưa phù hợp Theo anh (chị) thời gian phần lý thuyết thực hành (nếu có) hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Những kiến nghị anh (chị) muốn đề xuất với khoá học? …………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn đóng góp anh (chị) Học viên: Dương Hoàng Phúc                  123                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nghị định số 15/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng Tác giả GS.TS Đỗ Văn Phức: “Quản trị nguồn nhân lực” Tác giả Nguyễn Hữu Thân: “Quản trị nhân sự” NXB Lao động- Xã hội 2010 Tác giả Trần Kim Dung: “Quản trị nhân lực” NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2000 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020 định hướng đến năm 2030 Quy hoạch cán Sở GTVT, Sở NN&PTNT; UBND huyện, thành, thị; Ban QLDA XD giao thông địa bàn tỉnh đến năm 2015, 2020 sau 2020 Báo cáo tổng kết Sở GTVT; Sở NN&PTNT; UBND huyện, thành, thị; Ban QLDA XD giao thông địa bàn tỉnh qua năm từ 2011- 2013 10 Các tài liệu công tác quản trị NNL Văn phòng thuộc Sở GTVT, Sở NN&PTNT, huyện, thành, thị; phòng Tổ chức- Hành thuộc Ban QLDA XD giao thông Học viên: Dương Hoàng Phúc                  124                              Lớp Cao học 11BQTKD- VT2 

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tác giả GS.TS Đỗ Văn Phức: “Quản trị nguồn nhân lực” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
5. Tác giả Nguyễn Hữu Thân: “Quản trị nhân sự” NXB Lao động- Xã hội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội 2010
6. Tác giả Trần Kim Dung: “Quản trị nhân lực” NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2000
1. Luật Xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Khác
2. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khác
3. Nghị định số 15/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
7. Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020 và định hướng đến năm 2030 Khác
8. Quy hoạch cán bộ của Sở GTVT, Sở NN&PTNT; UBND các huyện, thành, thị; các Ban QLDA XD giao thông trên địa bàn tỉnh đến năm 2015, 2020 và sau 2020 Khác
9. Báo cáo tổng kết của Sở GTVT; Sở NN&PTNT; UBND các huyện, thành, thị; các Ban QLDA XD giao thông trên địa bàn tỉnh qua các năm từ 2011- 2013 Khác
10. Các tài liệu về công tác quản trị NNL của Văn phòng thuộc Sở GTVT, Sở NN&PTNT, huyện, thành, thị; của phòng Tổ chức- Hành chính thuộc các Ban QLDA XD giao thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w