Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 293 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
293
Dung lượng
10,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1.1 Giải pháp mặt đứng 10 1.2 GIẢI PHÁP VỀ GIAO THƠNG TRONG CƠNG TRÌNH 10 1.3 GIẢI PH P VỀ THƠNG GIĨ CHIẾU SÁNG 10 1.3.1 Giải pháp thơng gió 10 1.3.2 Giải pháp chiếu sáng 10 1.4 GIẢI PH P VỀ ĐIỆN NƢỚC 10 1.4.1 Giải pháp hệ thống điện 10 1.4.2 Giải pháp hệ thống cấp nƣớc 11 1.5 GIẢI PH P VỀ PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 11 1.6 GIẢI PHÁP VỀ MƠI TRƢỜNG 11 CHƢƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 13 2.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN 13 2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phƣơng đứng 13 2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phƣơng ngang 13 2.1.3 Giải pháp kết cấu móng 15 2.2 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG 15 2.3 GIẢI PH P V T LIỆU 15 2.4 BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC 17 2.4.1 Ngun tắc bố trí hệ kết cấu 17 2.4.2 Lựa chọn sơ kích thƣớc tiết diên cấu kiện 17 2.4.3 Mặt bố trí hệ kết cấu chịu lực 20 CHƢƠNG TẢI TRỌNG VÀ T C ĐỘNG 21 3.1 TỔNG QUAN 21 3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THẲNG ĐỨNG 21 3.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 21 3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 22 3.3 ĐẶC TRƢNG ĐỘNG HỌC CƠNG TRÌNH 24 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 3.3.1 Sự khác tốn động tốn tĩnh 24 3.3.2 Tính tốn dạng dao động riêng 24 3.4 TẢI TRỌNG GIĨ 24 3.4.1 Thành phần tĩnh tải trọng gió 25 3.4.2 Thành phần động tải trọng gió 27 3.4.3 Tổ hợp thành phần tĩnh thành phần động tải trọng gió 29 3.5 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 33 3.5.1 Quan niệm đại thiết kế kháng chấn 33 3.5.2 Các phƣơng pháp tính tốn kết cấu chịu tác động động đất 33 3.5.3 Tính tốn tải trọng động đất theo phƣơng pháp phổ phản ứng 34 3.5.4 Phổ thiết kế khơng thứ ngun dùng cho phân tích đàn hồi 35 3.5.5 Tổ hợp hệ thành phần động đất 43 3.6 C C TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP 43 3.6.1 Các trƣờng hợp tải trọng 43 3.6.2 Cấu trúc tổ hợp tải trọng 44 CHƢƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 46 4.1 KIẾN TRÚC 46 4.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 46 4.2.1 Kích thƣớc sơ 46 4.2.2 vật liệu 47 4.2.3 Tải trọng 47 4.3 TÍNH TỐN BẢN THANG 50 4.3.1 Sơ đồ tính tốn 50 4.3.2 Tính cốt thép 51 4.4 TÍNH TỐN DẦM THANG (DẦM CHIẾU TỚI) 51 4.4.1 Tải trọng 51 4.4.2 Sơ đồ tính tốn 52 4.4.3 Xác định nội lực 52 4.4.4 Tính cốt thép dọc 52 4.4.5 Tính cốt thép đai 52 CHƢƠNG THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI 54 5.1 TỔNG QUAN 54 5.1.1 Tổng quan kết cấu bể nƣớc cơng trình 54 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 5.1.2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Lựa chọn dung tích bể nƣớc 54 5.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 55 5.2.1 Kích thƣớc sơ 55 5.2.2 Vật liệu 56 5.3 TÍNH TỐN NẮP BỂ 57 5.3.1 Tải trọng 57 5.3.2 Sơ đồ tính 57 5.3.3 Xác định nội lực 58 5.3.4 Tính cốt thép 58 5.4 TÍNH TỐN THÀNH BỂ 59 5.4.1 Tải trọng 59 5.4.2 Sơ đồ tính 60 5.4.3 Xác định nội lực 61 5.4.4 Tính cốt thép 62 5.4.5 Kiểm tra khả chịu nứt thành 62 5.5 TÍNH TỐN BẢN Đ Y 62 5.5.1 Tải trọng 63 5.5.2 Sơ đồ tính 63 5.5.3 Xác định nội lực 63 5.5.4 Tính cốt thép 64 5.5.5 Kiểm tra giới hạn thứ ii đáy 65 5.6 TÍNH TỐN DẦM Đ Y VÀ DẦM NẮP BỂ 70 5.6.1 Kích thƣớc 70 5.6.2 Sơ đồ tính 70 5.6.3 Nội lực 74 5.6.4 Tính cốt thép dọc 77 5.6.5 Tính cốt thép đai 77 5.6.6 Kiểm tra độ võng khe nứt dầm đáy 78 5.6.7 Tính cột hồ nƣớc 82 CHƢƠNG THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 85 6.1 PHƢƠNG N SÀN SƢỜN TỒN KHỐI CĨ BẢN DẦM 85 6.1.1 Sơ tiết diện: 85 6.1.2 Ngun tắc tính tốn thiết kế 86 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 6.1.3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Tính tốn cốt thép 88 6.3 PHƢƠNG N SÀN PHẲNG BÊ-TƠNG CỐT THÉP TRUYỀN THỐNG 96 6.3.1 Các thơng số 96 6.3.2 Điều kiện chọc thủng 96 6.3.3 Thiết kế sàn 97 6.3.4 Tính tốn bố trí cốt thép 100 6.3.5 Tính tốn sàn trạng thái giới hạn II 115 6.4 PHƢƠNG N SÀN PHẲNG BÊ-TƠNG ỨNG SUẤT TRƢỚC CĂNG SAU 120 6.4.1 Các thơng số 120 6.4.2 Điều kiện chọc thủng 122 6.4.3 Thiết kế sàn 123 6.4.4 Xác định ứng suất căng trƣớc tổn hao ứng suất trƣớc 126 6.4.5 Xác định số lƣợng cáp bố trí cáp ứng lực trƣớc sàn 131 6.4.6 Mơ hình cáp ULT chƣơng trình safe v12.3.0 132 6.4.7 Các tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn ACI -318M-08 133 6.4.8 Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trƣớc 135 6.4.9 Kiểm tra giai đoạn sử dụng 139 6.4.10 Tính tốn cốt thép thƣờng gia cƣờng (mục 18.9 ACI318) 143 6.4.11 Kiểm tra khả chịu lực 144 6.4.12 Kiểm tra nứt 152 6.4.13 Kiểm tra độ võng sàn 152 6.5 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG N TỐI ƢU 154 6.5.1 So sánh tiêu kết cấu 154 6.5.2 So sánh tải trọng truyền xuống móng 154 6.5.3 So sánh điều kiện thời gian thi cơng điều kiện thi cơng 154 6.5.4 Về phƣơng diện kiến trúc 154 6.5.5 Kết ln 155 CHƢƠNG THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 156 7.1 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC CỘT VÀ VÁCH 156 7.1.1 Mơ hình 156 7.1.2 Biểu đồ nội lực 157 7.2 THIẾT KẾ CỘT 159 7.2.1 Lý thuyết tính tốn 159 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 7.2.2 Tính tốn cốt thép cột c3,c14 165 7.2.3 Cốt thép ngang 167 CHƢƠNG THIẾT KẾ MĨNG 169 8.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 169 8.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 169 8.2.1 Các tiêu lý đất 169 8.2.2 Phân tích số liệu 170 8.3 PHƢƠNG N THIẾT KẾ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI 172 8.3.1 Thiết kế móng dƣới cột c13 172 8.3.2 Thiết kế móng dƣới cột c3 192 8.4 PHƢƠNG N THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP 203 8.4.1 Thiết kế móng dƣới cột c13 203 8.4.2 Thiết kế móng dƣới cột c3 223 CHƢƠNG KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH 237 9.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG L T 237 9.1.1 Momen gây lật ML 237 9.1.2 Momen chống lật MCL 237 9.1.3 Kết kiểm tra 237 9.2 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CƠNG TRÌNH 239 9.3 KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH CƠNG TRÌNH 241 CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 244 10.1 ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 244 10.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠNG TRÌNH 244 10.2.1 KIẾN TRÚC 244 10.2.2 KẾT CẤU THÂN NHÀ 244 10.2.3 NỀN MĨNG 244 10.3 ĐIỀU KIỆN THI CƠNG 245 10.3.1 Tình hình cung ứng vật tƣ 245 10.3.2 Máy móc thiết bị thi cơng 245 10.3.3 Nguồn nhân cơng xây dựng 245 10.3.4 Nguồn nƣớc phục vụ thi cơng 246 10.3.5 Nguồn điện thi cơng 246 10.3.6 Giao thơng tới cơng trình 246 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 10.3.7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Thiết bị an tồn lao động 246 10.4 NH N XÉT 246 10.5 C C GIAI ĐOẠN THI CƠNG CƠNG TRÌNH 246 10.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 247 10.5.2 Giai đoạn thi cơng 247 10.5.3 Giai đoạn hồn thiện 247 CHƢƠNG 11 BIỆN PHÁP THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 248 11.1 Số liệu thiết kế 248 11.2 Tiêu chuẩn thiết kế 248 11.3 Chọn thiết bị giới phụ vụ cho cơng tác thi cơng 248 11.3.1 Máy khoan 248 11.3.2 Máy cẩu 251 11.3.3 Xe đổ bê tơng 251 11.4 TRÌNH TỰ THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 252 11.4.1 Tạo lỗ khoan 253 Chuẩn bị máy khoan 253 11.4.2 Giữ thành hố khoan 255 11.4.3 Làm hố khoan 256 11.4.4 Gia cơng cốt thép hạ lồng thép 257 11.4.5 Đổ bê tơng 258 11.4.6 Rút ống vách vệ sinh đầu cọc 260 11.4.7 Hồn thành cọc 260 11.4.8 Kiểm tra chất lƣợng cọc 261 11.4.9 Sự cố xử lý cố thi cơng cọc khoan nhồi 261 Tổng qt q trình thi cơng cọc nhồi sơ đồ 263 11.4.10 CHƢƠNG 12 BIỆN PH P THI CƠNG ĐÀI MĨNG M2 264 12.1 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ 264 12.2 BIỆN PHÁP THI CƠNG 264 12.2.1 Cơng tác bê tơng 264 12.2.2 Cơng tác cốt thép 266 12.2.3 Cơng tác cơp pha cho phân đợt 266 12.2.4 Tính tốn kiểm tra cốp pha cho phân đợt 270 12.2.5 Cơng tác bê tơng 270 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM CHƢƠNG 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 BIỆN PHÁP THI CƠNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 275 13.1 PHÂN ĐỢT - PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TƠNG 275 13.2 LỰA CHỌN PHƢƠNG PH P THI CƠNG BÊ TƠNG 276 13.2.1 Lựa chọn phƣơng pháp thi cơng bê tơng 276 13.2.2 u cầu kĩ thuật vữa thi cơng 276 13.2.3 Vận chuyển bê tơng 277 13.3 ĐỔ BÊ TƠNG CÁC CẤU KIỆN 277 13.3.1 u cầu chung 277 13.3.2 Trình tự đổ bê tơng kết cấu 277 13.4 CHỌN THIẾT BỊ THI CƠNG 279 13.4.1 Chọn xe vận chuyển bê tơng 279 13.4.2 Chọn máy bơm bê tơng 280 13.4.3 Chọn máy đầm bê tơng 283 13.4.4 Chọn cần trục tháp 283 13.4.5 Chọn máy vận thăng 284 13.5 TÍNH VÁN KHN SÀN 285 13.5.1 Cấu tạo ván khn sàn 285 13.5.2 Tính tốn ván khn sàn 285 13.5.3 Sƣờn đỡ cốp pha 286 CHƢƠNG 14 AN TỒN LAO ĐỘNG 290 14.1 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA AN TỒN LAO ĐỘNG 290 14.2 AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CON NGƢỜI 291 14.3 AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI MÁY XÂY DỰNG 291 14.4 AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG CỐT THÉP 291 14.4.1 Lắp dựng tháo dỡ dàn giáo 291 14.4.2 Cơng tác gia cơng lắp dựng cốt thép 292 14.4.3 Đầm đổ bê tơng 292 14.4.4 Bảo dƣỡng bê tơng 293 14.5 VỆ SINH MƠI TRƢỜNG 293 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 PHẦN KIẾN TRÚC (5%) GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Hình 1-1: Tổng quan kiến trúc cơng trình 1.1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC - Cơng trình xây dựng với quy mơ tầng hầm, 12 tầng văn phòng - Nơi đỗ xe dành cho khách đƣợc bố trí tầng hầm - Tầng dành cho giao dịch ngân hàng, cơng phục vụ tiện ích kèm, ngồi để triển lãm cho mở khu ăn uống cafe phục vụ nhu cầu nhân viên văn phòng nhà Các tầng lại sử dụng cho th để làm văn phòng tuỳ nhu cầu khách hàng chia thành phòng nghiệp vụ liên quan nhƣ hành chánh, trƣởng phòng, tiếp khách,……… - Ngồi việc tổ chức dây chuyền cơng hợp lý, khơng qn việc tổ chức hình khối kiến trúc cho cơng trình với hình khối mạnh mẽ hài hồ tựa khối đế chắn - Giải pháp mặt - Cơng trình nhà văn phòng xây dựng với diện tích đất xây dựng : 1403,00 m2 - Quy mơ xây dựng cơng trình : hầm,12 lầu - Cao độ tầng cao cao độ sân : - Tổng chiều cao cơng trình so với nến sân : 43,00 m GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 0,9 m TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 1.1.1 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Giải pháp mặt đứng Cơng trình có hình khối kiến trúc đại phù hợp với tính chất văn phòng đại thoải mái Với nét ngang thẳng đứng tạo nên bề vững vàng cho cơng trình, kết hợp với việc sử dụng vật liệu cho mặt đứng cơng trình nhƣ đá Granite với mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho cơng trình kiến trúc Vật liệu ốp lát mặt đứng cơng trình - Tầng : ốp đá granite mắt rồng, kết hợp kính phản quang lớp màu xanh dày 10,38 ly - Các tầng lầu : ốp hợp kim nhơm kết hợp kính phản quang lớp màu xanh dày 10,38 ly 1.2 GIẢI PHÁP VỀ GIAO THƠNG TRONG CƠNG TRÌNH Giao thơng theo phƣơng ngang thơng phòng hàng lang Giao thơng theo phƣơng đứng thơng tầng cầu thang kết hợp với thang máy Hàng lang tầng giao với cầu thang tạo nút giao thơng thn tiện thơng thống cho ngƣời lại, đảm bảo hiểm có cố nhƣ cháy, nổ 1.3 GIẢI PHÁP VỀ THƠNG GIĨ CHIẾU SÁNG 1.3.1 Giải pháp thơng gió - Về quy hoạch: xung quanh cơng trình trồng hệ thống xanh để dẫn gió, che nắng, chắn bụi, điều hồ khơng khí Tạo nên mơi trƣờng mát - Về thiết kế: Các phòng cơng trình đƣợc thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi, thống, tạo nên lƣu thơng khơng khí ngồi cơng trình Đảm bảo mơi trƣờng khơng khí thoải mái, 1.3.2 Giải pháp chiếu sáng Kết hợp ánh sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo - Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên ngồi kết hợp ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng phòng - Chiếu sáng nhân tạo: Đƣợc tạo từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam thiết kết điện chiếu sáng cơng trình dân dụng 1.4 GIẢI PHÁP VỀ ĐIỆN NƢỚC 1.4.1 Giải pháp hệ thống điện Điện đƣợc cấp từ mạng điện sinh hoạt thành phố, điện áp pha xoay chiều 380v/220v, tần số 50Hz Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho tồn cơng trình Hệ thống điện đƣợc GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 10 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 13.4 CHỌN THIẾT BỊ THI CƠNG 13.4.1 Chọn xe vận chuyển ê tơng Chọn xe chở bê tơng Kamaz 5511 SB-92B có thơng số kỹ thuật: - Thơng số Dung tích thùng Ơ tơ sở Cơng suất động Tốc độ quay thùng trộn Độ cao đổ phế liệu vào Thời gian đổ bê tơng (min) Vận tốc di chuyển Kích thƣớc giới hạn (d × r × c) Trọng lƣợng xe có bê tơng Độ lớn 6m Kamaz 5511 40 kW – 14.5 vòng/ ph 3.5m 10ph 70 km/h 7.38 ×2.5 ×3.4 m 21.85 T Xác định suất xe đổ bê tơng: N q n Kt Trong đó: q = × 2.5 = 15 T : trọng lƣợng bê tơng chun chở Kt = 0.7 : hệ số sử dụng xe theo thời gian n : số chuyến xe ca (8h) n 60 480 Tch Tch Tch : thời gian chuyến xe Tch = tch + tđv + td + tq Giả sử cơng trình nhận vữa bê tơng từ nhà máy cách 5km GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 279 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Vận tốc di chuyển xe : Vđv = 20 km/h t đv 60 30 phút 20 ⇒ Tch = 10 + 30 + 10 + = 54 phút N q 480 480 K t 15 0.7 94 T/ca Tch 54 ⇒ Năng suất bê tơng cung cấp ca: n 94 94 37.6 m3 / ca γ bt 2.5 tổng lƣợng bê tơng cần đổ 457 m3 Số xe tải cần thiết bảo đảm đổ bê tơng ca: n xe 457 12 xe 37.6 ⇒ Chọn 16 xe Thời gian đổ bê tơng: t Vbt 457 6.07(h) n n xe 37.6 16 Vậy có đủ 16 xe chở bê tơng ta đổ bê tơng sàn khoảng 6h từ 22h-4h hơm sau 13.4.2 Chọn máy ơm ê tơng Để phục vụ cho cơng tác đổ bê tơng đƣợc liên tục khơng bị gián đoạn đổ bê tơng dầm sàn sử dụng máy bơm bê tơng để vận chuyển bê tơng từ xe trộn đến vị trí cần đổ Sử dụng máy bơm bê tơng để đổ bê tơng sàn, dầm Tính tốn áp lực cần thiết để bơm bê tơng lên dựa vào bảng tra áp lực sau GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 280 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Tại vị trí bất lợi (cao xa máy bơm nhất) : + Chiều cao : 43 (so với mặt đất) m 10.75 bar + Khoảng cách theo phƣơng ngang : 46 m2.3 bar + Số đoạn cong : 4 4bar + Đoạn chạy máy : 20 bar Tổng cộng : 37.05 bar + Dự phòng 10% : 3.7 bar Tổng cộng cơng suất cần thiết : 40.75 bar Chọn máy bơm tĩnh Putzmeister BSA 2109H – D Hình 13-1: hình minh ho máy ơm tĩnh đƣợc sử dụng GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 281 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Với thơng số chi tiết sau + + + + + + + Hình 13-2: thơng số đƣợc từ cata og hãng Lƣu lƣơng bơm 95 m3/h Áp suất bơm : 91 bar Đƣờng kính xi lanh: 200mm Hành trình xilanh: 2100mm Sức chứa phểu nạp liệu 600lít Khối lƣợng: 6100kg Năng suất động cao : 200KW GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 282 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 13.4.3 Chọn máy đầm ê tơng Dùng đầm dùi bê tơng cơng ty Hòa Phát cung cấp: Thiết bị Đầu dùi : PVH – 28 Dây dùi : PSW4 Motor nguồn : PMA 1500 Thơng số Kích thƣớc Tần số rung Biên độ rung Trọng lƣợng Đƣờng kính ruột Chiều dài dây Đƣờng kính vỏ Trọng lƣợng Cơng suất Trọng lƣợng Độ lớn 28×345 mm 1200÷1400 lần/ phút 2.3 mm 1.2 kG mm 4m 28 mm 7.1 kG 1.5 kVA, pha 6.5 kG 13.4.4 Chọn cần trục tháp Cơng trình có độ cao tối đa: 42.1 m, nên cần phải sử dụng cần trục tháp phục vụ cho cơng tác: cẩu trang thiết bị thi cơng lên cao, đổ bê tơng cột từ tầng trở xe bơm bê tơng hạn chế độ cao cần với Sử dụng cần trục tháp cho cơng trình cố định, vị trí đặt cần trục mép ngồi mặt cơng trình cạnh cơng trình Độ với cần thiết cần trục tháp : R a b2 Trong đó: + a = chiều rộng nhà + 3m = 30.5 + = 49 m + b /2= 46/2=23 m: khoảng cách từ cần trục tới góc nhà theo phƣơng ngang Vậy R 33.5 23 40.6m Độ cao cần thiết cần trục tháp: H = hct +c Trong : + hct = 42.1 m : độ cao điểm cao cơng trình so với mặt đất tự nhiên + c = m : khoảng cách an tồn Vậy H = 42.1 + = 46.1 m Căn vào độ với độ cao cần thiết cần trục tháp, chọn cần trục HPTC5013 hãng Hòa Phát GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 283 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 + Tầm với max Rmax = 65 m + Tầm với Rmin = 15.8 m + Sức cẩu max Qmax = 10T + Sức cẩu Qmin = 1.6 T + Chiều cao H = 53.2m Khoảng cách từ mép giáo đến cần trục: 2.5m, đảm bảo khoảng cách an tồn + chiều rộng dàn giáo bao quanh cơng trình + khoảng lưu th ng để thi cơng 13.4.5 Chọn máy vận thăng Máy vận thăng dùng để chun chở cơng nhân ,vận chuyển vật tƣ thiết bị, vữa theo chiều cao Sau dùng xe cút kít bánh lốp vận chuyển vật liệu đến nơi cơng tác Chọn máy vận thăng hiệu: VTHP-500-60, có thơng số sau: + Tải trọng nâng 500KG + Chiều cao nâng tối đa 60m + Vận tốc nâng : 0.5 m/s + Cơng suất động cơ: 7.5 KW + Kích thƣớc khung: 485x475X2000 + Kích thƣớc: 1400x1100 GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 284 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 13.5 TÍNH VÁN KHN SÀN Giải pháp thi cơng ván khn : Nhằm tối ƣu hóa khả ln lƣu ván khn Sử dụng biện pháp thi cơng ván khn cho tầng liền kề Sau hồn thành cơng tác đổ bê tơng giữ lại hệ cốp pha chống tầng liền kề với tầng chuẩn bị cơng tác cốp pha cốt thép Sàn kề dƣới tháo ván khn di chuyển lên (giải pháp chiếu) Hệ chống đỡ cốp pha dùng chống Hòa Phát Các cột chống đƣợc giữ ổn định theo phƣơng ngang dọc ống thép liên kết vào cột chống theo hai phƣơng khóa ống xoay (cùm) 13.5.1 Cấu t o ván khn sàn Sử dụng cốp pha nhựa định hình Fuvi – loại cốp pha đa năng, mã hiệu EH - ƣu điểm loại cốp pha có liên kết theo phƣơng giống nên ta dễ dàng chọn phù hợp với loại kết cấu Các xƣơng ngang đƣợc bố trí theo tính tốn dựa vào điều kiện ổn định độ võng xƣơng dọc Xƣơng ngang xƣơng dọc làm việc giống nhƣ hệ dầm phụ, hai loại thanh thép hộp FUVI cung cấp Sử dụng chống thép tiêu chuẩn FA.2035 Hòa Phát để hệ cốp pha dầm, sàn Hình 13-3: Cột chống thơng số đặc trƣng 13.5.2 Tính tốn ván khn sàn + Tải trọng trọng lƣợng thân kết cấu (n=1.2): GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 285 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 q1 =2500×0.3=750 kG/m2 ; q1tt =650×1.2=900kG/m2 + Tải trọng ngƣời thao tác ( n = 1.3 ) : q =250 kg/m2 ; q2tt =250×1.3=325 kg/m2 + Tải trọng gây đầm ( n = 1.3 ): q3 =200 kg/m2 ; q3tt =200x1.3=260 kg/m2 + Tải trọng gây đổ bêtơng( n = 1.3 ): q =400 kg/m2 ; q4tt =400x1.3=520 kg/m2 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn là: q tc =750+250+200+400=1600 kG/m2 ; q tt =900+325+260+520=2005kG/m2 13.5.3 Sƣờn đỡ cốp pha Sử dụng thép hộp 50x50x1.8, có J = 13.12cm4, W = 5.25 cm3 Cốp pha sàn sử dụng cốp pha có kích thƣớc 500x1000x50 làm chuẩn nên khoảng cách sƣờn đỡ cốp pha tn theo cấu tạo nhà sản xuất, khoảng cách lớn 500mm Vì sàn bê tơng dày 30 cm nên áp lực sàn tác dụng lên cốp pha, đà đỡ tƣơng đối lớn Chọn khoảng cách sƣờn lớp 250mm Chọn trƣớc sƣờn lớp thép hộp 50x50x1.8 nhà sản xuất FUVI cung cấp Xem sƣờn làm việc nhƣ dầm liên tục kê lên gối tựa sƣờn dƣới Tải trọng tác dụng lên mét dài sƣờn lớp là: Qtt q tt B 2005 0.25 =501.25 kG / m Điều kiện bền: s max M max n v R wy (1) , với nv = hệ số điều kiện làm việc q tt l2 Trong đó: M max 10 B.H3 b.h 5x53 4,64x 4,643 Jy 13.12 cm4 12 12 Jy 13.12 Wy = = 5.25 cm3 y max 2.5 y x Thay M W cơng thức (1) biến đổi ta đƣợc: l 2100 W 10 2100 5.25 10 = 148.3 (cm); tt Q 501.25 102 Kiểm tra theo điều kiện độ võng : Điều kiện: f max f Đối với dầm liên tục: f max GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: (2) q tc l4 ; với E = 2.1x106 (kg/cm2) 128 E.J x LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 286 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 [f]: Độ võng cho phép, kết cấu có bề mặt khơng che khuất [f] = 1/400 nhịp phận ván khn Thay fmax [f] (2), biến đổi ta đƣợc: 128.E.J x 128 2.1106 13.12 l 81(cm) 400.q tc 400 1600.102 Nhƣ cần phải bố trí cho khoảng cách hai xƣơng ngang l 81 (cm) Kết luận : Vậy chọn khoảng cách sƣờn dƣới 70 cm đảm bảo điều kiện cƣờng độ độ võng Sƣờn dƣới (thép hộp 50x100x2), J = 87.12cm4, W = 17.425cm3 Xét trƣờng hợp lực tập trung đặt vị trí nguy hiểm nhất, trƣờng hợp có dọc đặt vị trí nhịp sƣờn dƣới Xác định tải trọng: Ptc = qtc x l = 400 x 0.7 = 280 (kg); Ptt = qtt x l = 501.25 x 0.7 = 350 (kg) Chọn tiết diện xƣơng ngang 50x100x2 có : Wx = 15,5 (cm3) Giải tốn dầm liên tục chịu tải trọng tập trung chƣơng trình Sap2000, kết nội lực ta có + Momen lớn : Mmax = 69.08 (kg.m); Kiểm tra theo điều kiện cƣờng độ: max = M max 69.08 102 396 (kg/cm2) < R = 2100 (kg/cm2) Wx 17.425 Kết luận sƣờn dƣới đủ khả chịu lực Kết luận: Với tiết diện sƣờn lớp dƣới chọn, dùng chống để chống đỡ sƣờn dƣới thỏa mãn điều kiện ổn định độ võng Dùng hệ thống giằng ngang dọc theo phƣơng để giữ ổn định tổng thể hệ chống Thanh chống : Sơ đồ tính tốn cột chống chịu nén Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phƣơng (phƣơng vng góc với xà gồ phƣơng xà gồ) GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 287 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 -Tải trọng truyền xuống cột lớn P = 982.45 kG Chọn cột chống FA.2035 với tải trọng cho phép cột chống Pa = 1500kG Vậy cột chống đủ khả chịu lực 750 25 750 25 25 25 25 25 SU ? N TRÊN 50x50x1.8 SU ? N DU ? I 50x100x2 75 75 750 750 BỐ TRÍ HỆ ĐỢ CỐP PHA SÀN Kiểm tra độ võng ván khn sàn Hình 13-4: Biểu đồ ván khn fuvi đƣợc nhà sản xuất cung cấp Dựa vào bảng áp lực – độ võng FUVI nội suy độ võng cốp pha GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 288 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Với L = 250mm Q = 1885 kG/m2 -> f = 0.75mm Nhận thấy giá trị độ võng f nhỏ giá trị độ võng cho từ Hình – TCVN 7690 : 2005 – Cốp pha nhựa dùng cho bê tơng Hình 13-5: độ võng chuẩn đƣợc trích từ tiêu chuẩn TCVN 7690-2005 Vậy kích thƣớc ván khn sàn chọn đảm bảo khả chịu lực GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 289 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM CHƢƠNG 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 AN TỒN AO ĐỘNG 14.1 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA AN TỒN LAO ĐỘNG Trong điều kiện xây dựng nƣớc ta bƣớc cải tiến cơng nghệ, chun mơn hố, đại hố cơng tác tổ chức, thi cơng xây dựng vấn đề an tồn lao động trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng chất lƣợng cơng trình, bên cạnh an tồn lao động yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khoẻ tính mạng ngƣời cơng nhân Vì cần tn thủ ngun tắc an tồn vệ sinh lao động cơng trƣờng Đặc biệt lƣu ý vấn đề sau: Khám sức khỏe học tập an tồn lao động: Đảm bảo ngƣời cơng trƣờng phải khám sức khỏe học tập an tồn lao động (Trong danh sách cơng nhân đội xây dựng có mục ghi ngày khám sức khỏe, đợt tập huấn an tồn lao động gần nhất) An tồn thi cơng cao, cần ý vấn đề: o Trang thiết bị bảo hộ lao động o Khi làm việc cao phải có điểm tựa vững o Khi lại cao phải tuyến, khơng lại tƣờng, dầm o Khơng đƣợc lại nơi tiến hành cơng việc mà khơng có che chắn bảo vệ o Hệ giàn dáo, sàn cơng tác phải chắn, ổn định o Sàn thao tác phải vững, khơng trơn trƣợt, sàn cao từ 1,5m trở lên so với sàn hay phải có lan can Lan can an tồn có chiều cao tối thiểu 1m so với sàn cơng tác o Có thang lên xuống tầng o Nên sử dụng dàn giáo - thang - lƣới có thiết kế điển hình, đƣợc chế tạo sẵn o Giăng hệ lƣới bảo vệ xung quanh cơng trình Tn theo u cầu kỹ thuật sử dụng lắp đặt, tháo dỡ: o Mặt đất dàn giáo tựa lên phải phẳng, khơng lún sụt, nƣớc tốt o Các cột khung dàn giáo phải thẳng o Các giằng neo phải đủ theo u cầu thiết kế o Chân dàn giáo phải lót chống lún o Giữa sàn thao tác cơng trình để chừa khe hở khơng q cm (với cơng tác xây) 20 cm (với cơng tác hồn thiện) o Các giáo console phải có cấu neo bám vào cơng trình, sàn cơng tác console phải có lan can an tồn cao 1m o Khi dựng thang tựa cần ý: phải phẳng, ổn định chân thang, đảm bảo chống trƣợt Chỉ đƣợc phép dựa thang nghiêng so với mặt nằm ngang góc 45o đến 70o Tổng chiều dài phƣơng thang khơng q 5m o Chỉ sử dụng dàn giáo sau đƣợc nghiệm thu Nội dung nghiệm thu gồm vấn đề bản: Kích thƣớc, giằng, mức độ thẳng đứng, cột giáo có đặt đệm gỗ khơng, có lún sụt khơng, chắn mối liên kết, kiểm tra lan can an tồn GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 290 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 o Theo dõi, hƣớng dẫn để khống chế vật liệu dàn giáo khơng vƣợt qua khối lƣợng thiết kế An tồn thao tác điện, thao tác máy Tuyệt đối chấp hành nội qui cơng trƣờng 14.2 AN TỒN AO ĐỘNG ĐỐI VỚI CON NGƢỜI Cơng nhân khơng bị bệnh tim mạch, khơng sợ độ cao Cơng nhân phải đƣợc trang bị đầy đủ ủng, mũ cứng, găng tay, dây an tồn lao động Cơng nhân làm việc cao, ln phải đeo dây an tồn lao động đƣợc neo móc chắn vào cấu kiện cột, dầm Cơng nhân tuyệt đối khơng đƣợc đứng cấu kiện mà cần trục nâng Tại tầng tiến hành thi cơng lắp ghép, cần lắp đặt lƣới chống rơi co rút xung quanh tồn chu vi tầng Trên thân cột biên đƣợc chừa sẵn lỗ theo thiết kế để luồn dây cáp an tồn xun qua bụng cột với mục đích làm lan can an tồn cho tồn bột chu vi cơng trình 14.3 AN TỒN AO ĐỘNG ĐỐI VỚI MÁY XÂY DỰNG Khơng đƣợc sử dụng máy móc phụ tùng chúng khơng hiểu biết hết cấu tính hoạt động, khơng nắm vững quy trình vận hành Các máy móc thi cơng phải đƣợc kiểm tra, vận hành thử trƣớc ca Các thiết bị an tồn nhƣ âm thanh, kế, đèn báo q tải hoạt động tốt Khi sử dụng cần trục tháp nâng hạ cẩu lắp cấu kiện, cần đảm bảo ổn định vận hành máy, khơng quay tay cần hạ tay cần nhanh, khơng phanh hãm đột ngột nâng hạ cấu kiện, khơng làm việc có gió lớn (cấp 6) Khơng đƣợc nâng vật vƣợt q tải trọng tầm với tƣơng ứng 14.4 AN TỒN AO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG CỐT THÉP 14.4.1 ắp dựng tháo dỡ dàn giáo Khơng đƣợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng Khi hở sàn cơng tác tƣờng cơng trình >0,05 m xây 0,2 m trát Các cột giàn giáo phải đƣợc đặt vật kê ổn định Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn cơng tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dƣới Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60o GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 291 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 Lổ hổng sàn cơng tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía Thƣờng xun kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hƣ hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm ngƣời qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ Khơng dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mƣa to, giơng bão gió cấp trở lên 14.4.2 Cơng tác gia cơng ắp dựng cốt thép Gia cơng cốt thép phải đƣợc tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chun dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m Bàn gia cơng cốt thép phải đƣợc cố định chắn, bàn gia cơng cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lƣới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trƣớc mở máy, hãm động đƣa đầu nối thép vào trục cuộn Khi gia cơng cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho cơng nhân Khơng dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm Trƣớc chuyển lƣới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chun dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế Khi dựng lắp cốt thép gần đƣờng dây dẫn điện phải cắt điện, trƣờng hợp khơng cắt đƣợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 14.4.3 Đầm đổ ê tơng Trƣớc đổ bê tơngcán kỹ thuật thi cơng phải kiểm tra việc lắp đặt cốt thép, đƣờng vận chuyển Chỉ đƣợc tiến hành đổ sau có văn xác nhận Lối qua lại dƣới khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trƣờng hợp bắt buộc có ngƣời qua lại cần làm che phía lối qua lại Cấm ngƣời khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng.Cơng nhân làm nhiệm vụ định hƣớng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng Khi dùng đầm rung để đầm bê tơng cần: Nối đất với vỏ đầm rung Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm Làm đầm rung, lau khơ quấn dây dẫn làm việc Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút Cơng nhân vận hành máy phải đƣợc trang bị ủng cao su cách điện phƣơng tiện bảo vệ cá nhân khác GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 292 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHỐ 2008-2013 14.4.4 Bảo dƣỡng ê tơng Khi bảo dƣỡng bê tơng phải dùng dàn giáo, khơng đƣợc đứng lên cột chống cạnh cốp pha, khơng đƣợc dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tơng bảo dƣỡng Bảo dƣỡng bê tơng ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng 14.5 VỆ SINH MƠI TRƢỜNG Có biện pháp xử lý chất thải (sinh hoạt, thi cơng), có biện pháp giảm khói bụi, tiếng ồn, hạn chế thi cơng thiết bị gây tiếng ồn nghỉ ngơi nhân dân Sau hồn tất cơng việc xây dựng theo vẽ thi cơng u cầu kỹ thuật, nhà thầu hồn thiện cơng trình, tháo dỡ cơng trình tạm, di chuyển ngun vật liệu, thiết bị máy móc, xử lý chất thải, vệ sinh cơng trƣờng, phục hồi cột mốc trả lại mơi trƣờng ngun vẹn nhƣ trƣớc thi cơng cơng trình Phối hợp với nhóm giám sát cộng đồng cử (nếu có) nhƣ giám sát đất đào, bụi, tiếng ồn, nạo vét bùn… thơng qua thơng số theo tiêu chuẩn mơi trƣờng: tiếng ồn nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng bụi… Sau hồn thành việc tiến hành nghiệm thu cơng trình Phải có biện pháp giảm nhiễm Trên đƣờng vận chuyển vật liệu, phế liệu có tính khơ, rời, có bụi phải đảm bảo có bao che chắn lƣới bạt tạo độ ẩm thích hợp chống gây nhiễm đƣờng vận chuyển Tại hố đào sâu, đặc biệt cơng tác đào bùn, phải tạo lớp vải bao che cơng trình xung quanh, khơng để bùn đất vƣơng lên Thƣờng xun tƣới nƣớc làm ẩm cát, gạch, đá, sân, sàn để chống bụi Các phế thải xây dựng phải đƣợc thu gom sẽ, gọn gàng chuyển khỏi cơng trƣờng Sắp xếp vật liệu, dụng cụ, thiết bị thi cơng gọn gàng hợp lý sau ngày thi cơng Thiết bị thi cơng phải bảo đảm khơng gây tiếng ồn q mức cho phép Các thiết bị, máy thi cơng đƣợc lựa chọn mức gây ồn rung động nhỏ Dùng biện pháp bao che chống ồn, cách âm Trên cơng trƣờng có hệ thống nƣớc mƣa kênh hở nối với hệ thống rảnh nƣớc từ cơng trƣờng theo tổ chức mặt thi cơng Khi mùa khơ tuyến đƣờng tơ vận tải nội tiến hành phun nƣớc chống bụi Các khu lán trại cơng nhân có bể xí tự hoại, có khu vệ sinh cơng cộng bể nƣớc sinh hoạt Ngƣời lao động làm việc mơi trƣờng đƣợc trang bị phƣơng tiện bảo vệ cánhân nhƣ bao tai, nút tai, kính mặt nạ trang nhiều lớp màng mỏng GVHD KẾT CẤU: GVHD THI CƠNG: SINH VIÊN: LÊ VĂN THƠNG TS LƢU TRƢỜNG VĂN TRẦN ĐÌNH LN-MSSV:0851031833 TRANG 293