1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đại học kiến trúc

383 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN MỤC LỤC THUYẾT MINH PHẦN 1:KIẾN TRÚC ……………………………………………………14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 18 1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 18 1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 18 1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 19 1.3.1 Giải pháp mặt phân khu chức 19 1.3.2 Giải pháp mặt đứng 19 1.4 GIẢI PHÁP VỀ GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH 20 1.4.1 Giao thông đứng 20 1.4.2 Giao thông giang 21 1.5 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG 21 1.5.1 Giải pháp thông gió 21 1.5.2 Giải pháp chiếu sáng 21 1.6 GIẢI PHÁP VỀ ĐIỆN NƢỚC 21 1.6.1 Giải pháp hệ thống điện 21 1.6.2 Giải pháp hệ thống nƣớc 22 1.7 GIẢI PHÁP VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY- THOÁT HIỂM 22 1.8 GIẢI PHÁP VỀ CHỐNG SÉT 22 1.9 GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƢỜNG 22 PHẦN 2:KẾT CẤU …………………… …………………………………23 CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 24 2.1 LỰA CHỌN VẬT LIỆU 24 2.2 HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH 24 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 2.2.1 Theo phƣơng ngang 24 2.2.2 Theo phƣơng đứng 25 2.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT 25 2.4 CÁC BƢỚC TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 25 2.4.1 Sơ đồ tính 25 2.4.2 Tải trọng 26 2.5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHỊU LỰC BÊN TRÊN 26 2.5.1 Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng 26 2.5.2 Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang 28 2.5.3 Chọn giải pháp kết cấu sàn 31 2.6 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẦU PHẦN NGẦM 31 2.7 LỰA CHỌN VẬT LIỆU 31 2.7.1 Bê tông 31 2.7.2 Cốt thép 32 2.7.3 Cáp dự ứng lực 32 2.8 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC CẤU KIỆN 32 2.8.1 Sơ tiệt diện vách,lõi 32 2.8.2 Sơ tiệt diện cột 33 2.8.3 Sơ tiệt diện sàn 35 2.9 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 36 2.9.1 Các giả thiết tính toán 36 2.9.2 Phƣơng pháp phân tích kết cấu 37 2.9.3 Lựa chọn công cụ tính toán 39 CHƢƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 40 3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 40 3.1.1 Tải trọng thƣờng xuyên 40 3.1.2 Tải trọng tạm thời 40 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 3.1.3 Tổ hợp tải trọng 41 3.2 TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG 42 3.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 42 3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 43 3.3 ĐẶT TRƢNG ĐỘNG HỌC CÔNG TRÌNH 44 3.3.1 Sự khác toán động toán tĩnh 44 3.3.2 Cơ sở lý thuyết toán phân tích đặc trƣng động học 44 3.3.3 Tính toán dạng dao động riêng 46 3.3.4 Tính toán tải trọng gió 50 3.4 CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP 57 3.4.1 Các trƣờng hợp tải trọng 57 3.4.2 Cấu trúc tổ hợp tải trọng 57 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 63 PHƢƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƢỜNG 63 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 63 4.1.1 Kích thƣớc sơ 63 4.1.2 Vật liệu 63 4.2 TẢI TRỌNG 64 4.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC SÀN VÀ TÍNH CỐT THÉP 66 4.3.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 66 4.3.2 Xác định nội lực 67 4.3.3 Tính cốt thép 69 4.4 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 70 PHƢƠNG ÁN 2:THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC CĂNG SAU 71 4.5 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC (ƢLT) 71 4.5.1 Lịch sử phát triển 71 4.5.2 Phân loại bê tông ứng lực trƣớc 72 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 4.5.3 Bản chất bê tông ứng lực trƣớc 72 4.5.4 Những ƣu nhƣợc điểm bê tông ứng lực trƣớc 74 4.5.5 Phạm vi áp dụng 75 4.6 TÍNH TOÁN BÊ TÔNG ƢLT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 75 4.6.1 Xác định thông số 76 4.6.2 Tiêu chuẩn thiết kế 77 4.6.3 Lựa chọn vật liệu 78 4.6.4 Chọn chiều dày sàn 80 4.6.5 Tải trọng tác dụng lên sàn 80 4.6.6 Lựa chọn thông số cáp 81 4.6.7 Tính ứng suất hữu hiệu cáp 85 4.6.8 Xác định số lƣợng cáp 89 4.6.9 Bố trí cáp sàn 90 4.6.10 Cốt thép thƣờng cấu tạo 93 4.7 MÔ HÌNH TRONG PHẦN MỀM SAFE v12.3.0 94 4.7.1 Khai báo vật liệu ,tiết diện ,tải trọng 94 4.7.2 Gán tải trọng lên sàn 98 4.7.3 Chia dãi theo khung tƣơng đƣơng để thiết kế 99 4.7.4 Khai báo thông số cáp 100 4.7.5 Bố trí cao độ hình dạng cáp 101 4.7.6 Kiểm tra ứng suất sàn 105 4.7.7 Tính toán cốt thép gia cƣờng 115 4.7.8 Kiểm tra nứt 117 4.7.9 Kểm tra chọc thủng cho sàn 117 4.7.10 Kiểm tra độ võng sàn 127 4.8 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU 128 4.8.1 So sánh tiêu kết cấu 129 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 4.8.2 So sánh vật liệu 129 4.8.3 So sánh phƣơng diện ,thời gian thi công điều kiện thi công 129 CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 131 5.1 KIẾN TRÚC 131 5.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 131 5.2.1 Kích thƣớc sơ 131 5.2.2 Vật liệu 132 5.2.3 Tải trọng 132 5.3 TÍNH TOÁN BẢN THANG 135 5.3.1 Sơ đồ tính toán nội lực 135 5.3.2 Tính cốt thép 137 5.3.3 Kiểm tra khả chịu cắt bê tông 137 5.4 TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU TỚI VÀ BẢN CHIẾU NGHỈ 138 5.4.1 Tải trọng 138 5.4.2 Sơ đồ tính nội lực 138 5.4.3 Tính toán cốt thép 140 5.4.4 Kiểm tra khả chịu cắt bê tông chiếu nghỉ chiếu tới 141 5.5 TÍNH TOÁN DẦM THANG VÀ DẦM THANG 141 5.5.1 Tải trọng 141 5.5.2 Sơ đồ tính nội lực 142 5.5.3 Tính cốt thép dọc 142 5.5.4 Tính toán cốt ngang 143 CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI 144 6.1 KIẾN TRÚC 144 6.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 144 6.2.1 Lựa chọn kích thƣớc sơ 144 6.2.2 Vật liệu 145 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 6.3 TÍNH TOÁN NẮP BỂ 145 6.3.1 Tải trọng tác dụng 146 6.3.2 Sơ đồ tính 146 6.3.3 Xác định nội lực 146 6.3.4 Tính cốt thép 147 6.4 TÍNH TOÁN THÀNH BỂ 148 6.4.1 Tải trọng 148 6.4.2 Sơ đồ tính 149 6.4.3 Xác định nội lực 149 6.4.4 Tính cốt thép 151 6.5 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY 151 6.5.1 Tải trọng 151 6.5.2 Sơ đồ tính 152 6.5.3 Xác định nội lực 152 6.5.4 Tính cốt thép 153 6.6 TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY VÀ DẦM NẮP BỂ 154 6.6.1 Tải trọng tổ hợp tải trọng 155 6.6.2 Xác định nội lực 160 6.6.3 Tính cốt thép dọc dầm 162 6.6.4 Tính cốt thép đai 165 6.6.5 Tính toán cốt treo vị trí dầm giao với dầm phụ 166 6.7 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA BẢN ĐÁY 167 6.8 KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT THÀNH VÀ ĐÁY BỂ 168 6.8.1 Cơ sở lý thuyết 168 6.8.2 Kết tính toán 170 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 173 7.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 173 7.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế 173 7.1.2 Vật liệu thiết kế 173 7.1.3 Chọn tiết diện cột 173 7.2 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN 174 7.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 176 7.4 CÁC TRƢỜNG HỢP CHẤT TẢI 177 7.4.1 Tĩnh tải 178 7.4.2 Hoạt tải 180 7.5 BIỂU ĐỒ NỘI LỰC CỦA CÁC TRƢỜNG HỢP CHẤT TẢI 182 7.5.1 Tĩnh tải chất đầy 182 7.5.2 Hoạt tải chất đầy 185 7.5.3 Gió X 188 7.5.4 Gió Y 191 7.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC 193 7.6.1 Nội lực tính toán cốt thép dọc cho cột 193 7.7 Nguyên tắc tính toán cốt thép dọc cho cột 194 7.7.1 Kết tính toán 196 7.7.2 Bố trí cốt thép đai cho cột 203 7.7.3 Kết tính toán cốt thép đai 203 7.8 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC CHO DẦM KHUNG TRỤC 207 7.8.1 Cơ sở lý thuyết 207 7.8.2 Nội lực tính toán 207 7.8.3 Tính toán cốt thép dọc cho dầm khung trục 209 7.9 TÍNH TOÁN CỐT THÉP ĐAI CHO DẦM KHUNG TRỤC 214 7.9.1 Tính toán kiểm tra điều kiện hạn chế cho dầm khung trục 214 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 7.9.2 Tính toán cốt đai cho dầm khung trục 214 CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG 216 8.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 216 8.1.1 Địa tầng 216 8.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất 218 8.1.3 Đánh giá điều kiện thủy văn 219 8.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 219 8.2.1 Phƣơng án móng nông 219 8.2.2 Phƣơng án móng sâu (móng cọc) 219 8.3 GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN 220 8.3.1 Hiệu ứng nhóm cọc 220 8.3.2 Độ cứng đài cọc 221 PHƢƠNG ÁN 1:THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC 222 8.4 TỔNG QUAN VỀ CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC (ƢST) 222 8.4.1 Ứng dụng cọc ứng suất trƣớc 222 8.4.2 Ƣu nhƣợc điểm cọc ứng suất trƣớc 222 8.5 THIẾT KẾ CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC (LTƢST) 223 8.5.1 Phân loại phạm vi sử dụng 223 8.5.2 Cấu tạo cọc ƢST các chi tiết cọc 225 8.6 TÍNH TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 232 8.6.1 Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc 233 8.6.2 Kiểm tra cọc vận chuyển cẩu lắp 236 8.6.3 Sức chịu tải cọc theo đất 237 8.7 THIẾT KẾ MÓNG M7 242 8.7.1 Tải Trọng Tính Toán 242 8.7.2 Chiều cao đài móng cấu tạo cọc ly tâm dự ứng lực 243 8.7.3 Sơ xác định số lƣợng cọc 243 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 8.7.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 244 8.7.5 Kiểm tra theo điều kiện biến dạng 246 8.7.6 Tính toán cấu tạo đài cọc 249 8.8 THIẾT KẾ MÓNG M6 252 8.8.1 Tải Trọng Tính Toán 252 8.8.2 Chiều cao đài móng cấu tạo cọc ly tâm dự ứng lực 252 8.8.3 Xác định số cọc bố trí cọc 252 8.8.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 253 8.8.5 Kiểm tra theo điều kiện biến dạng 255 8.8.6 Tính toán cấu tạo đài cọc 258 PHƢƠNG ÁN :THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 260 8.9 THIẾT KẾ MÓNG M7 260 8.9.1 Tải trọng tính toán 260 8.9.2 Chiều cao đài móng cấu tạo cọc khoan nhồi 261 8.9.3 Sức chịu tải cọc khoan nhồi 261 8.9.4 Xác định số cọc bố trí cọc 267 8.9.5 Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc 267 8.9.6 Kiểm tra độ lún móng quy ƣớc 277 8.9.7 Kiểm tra khả chịu lực đài cọc 281 8.9.8 Tính cốt thép đài cọc 283 8.10 THIẾT KẾ MÓNG M6 284 8.10.1 Tải trọng tính toán 284 8.10.2 Xác định số cọc bố trí cọc 284 8.10.3 Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc 285 8.10.4 Kiểm tra độ lún móng quy ƣớc 295 8.10.5 Kiểm tra khả chịu lực đài cọc 298 8.10.6 Tính cốt thép đài cọc 300 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 8.11 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG 301 8.11.1 Xét yếu tố kỹ thuật 301 8.11.2 Xét yếu Tố kinh tế 301 8.11.3 KẾT LUẬN 302 CHƢƠNG 9: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 303 9.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT 303 9.1.1 Mômen gây lật ML 303 9.1.2 Mômen chống lật MCL 303 9.1.3 Kết kiểm tra 304 9.2 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG TRƢỢT 305 9.3 KIỂM TRA ĐỘ CỨNG 306 9.4 KIỂM TRA ĐỘ DAO ĐỘNG 307 PHẦN 3:THI CÔNG ………………………………………………….…308 CHƢƠNG 10: KHÁI QUÁT-CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 309 10.1 ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH 309 10.1.1 Địa điểm xây dựng 309 10.1.2 Đặc điểm khí hậu công trình 309 10.1.3 Kiến trúc công trình 309 10.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 309 10.2.1 Tình hình cung ứng vật tƣ 309 10.2.2 Máy móc thiết bị thi công 310 10.2.3 Nguồn nhân công xây dựng 310 10.2.4 Nguồn nƣớc thi công 311 10.2.5 Nguồn điện thi công 311 10.2.6 Giao thông tới công trình 311 10.2.7 Thiết Bị An Toàn Lao Động 311 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN - Sai số đƣờng kính cọc không đƣợc lớn nhỏ 1% đƣờng kính - Độ nghiêng cọc không vƣợt 0.5%(cho phép nghiêng 25 mm/3m chiều dài cọc) 12.6.3.2 Hàn nối đoạn cọc - Khi lắp dựng đoạn trở lên, kiểm tra bề mặt tiếp xúc đoạn cọc, sửa chữa cho thật khít cọc thật thẳng, độ nghiêng so với phƣơng thẳng đứng không 1% Phải tiến hành gia tải trƣớc khoảng 10% Pepmin để đảm bảo độ khít hai cọc - Đầu tiên, tiến hành hàn đối đầu mã đầu cọc, sau hàn tiếp mã thép xung quanh chu vi coc Việc hàn nối cọc đƣợc thực thợ hàn có tay nghề phải trình chứng nghề có yêu cầu     Kiểm tra mối hàn theo quy trình : Làm vị trị cần hàn cấu kiện ( dùng khăn bàn chải cứng ) Sắp xếp cấu kiện đối đầu (hình vẽ) Dùng que hàn có đƣờng kính < 4mm để hàn Gõ xỉ cho lớp vừa hàn - Tiếp tục lặp lại đầy khe hở cấu kiện đủ chiều cao hàn hh = 6mm - Sau hàn nối, việc ép cọc không đƣợc tiến hành mà phải đợi mối hàn nguội cách tự nhiên Thời gian chờ nguội phút Hình 12.9 Hàn mã vào manchon đầu cọc SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 369 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN - Sau bề mặt thép toàn đoạn nối đƣợc quét bitum bảo vệ trƣớc đƣợc tiếp tục ép xuống Hình 12.10 Quét bitum bảo vệ chi tiết nối cọc - Khi kiểm tra hoàn tất các điều kiện trƣớc ép, cọc đƣợc tiến hành ép (ép ôm) - Lực tác dụng lên cọc đƣợc kiểm tra, kiểm soát thông qua số đọc đồng hồ áp 12.6.3.3 Thao tác ép âm Trong trình ép cọc, ép tới đoạn thứ (đoạn cuối cùng), ta phải có biện pháp đƣa đầu cọc xuống độ sâu thiết kế (cốt âm – 4.15m) so với mặt đất tự nhiên Ta có phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp 1: dùng cọc phụ - Dùng cọc bê tông cốt thép ứng suất trƣớc có chiều dài lớn chiều cao từ đỉnh cọc đài đến mặt đất tự nhiên đoạn (1 – 1.5m) để ép hạ đầu cọc xuống cốt âm cần thiết - Thao tác: ép tới đoạn cọc cuối cùng, ta hàn nối tiếp đoạn cọc phụ dài 8m lên đầu cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để ép xuống các đầu cọc tƣơng đối không xảy tình trạng nhấp nhô không nhau, giúp thi công cắt đầu cọc liên kết với đài thuận lợi Để xác định đƣợc SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 370 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN độ sâu dùng máy kinh vĩ để xác định cao trình thực tế với cốt ±0.00 thiết kế (chiều sâu thay đổi theo mặt đất vị trí ép cọc) Tiến hành thi công cọc phụ nối với cọc tới độ sâu vạch sẵn thân cọc phụ - Ƣu điểm: dùng cọc ép âm, nhƣng phải chế tạo thêm số mét dài cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trƣớc làm cọc dẫn, thi công xong đập bỏ gây tốn kém, hiệu kinh tế không cao Phƣơng pháp 2: phƣơng pháp ép âm - Phƣơng pháp ta dùng cọc nối ống thép phi 500 đƣa cọc xuống độ sâu thiết kế, sau lại rút đoạn cọc dẫn lên để ép tiếp cọc khác - Vì hành trình píttông máy ép ép đƣợc cách mặt đất tự nhiên khoảng 0.6 0.7m , chiều dài cọc dẫn lấy từ cao trình đỉnh cọc đài đến mặt đất tự nhiên cộng thêm đoạn 0.7m hành trình píttông nhƣ trên, lấy thêm 0.5m giúp thao tác ép dễ dàng - Chọn Lcọc dẫn = 4.15 + 0.7 +0.55 = 5.4m - Ƣu điểm: dùng cọc phụ nhƣ nên hiệu kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc đóng vai trò công cụ để hạ cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trƣớc xuống độ sâu thiết kế - Nhƣợc điểm: thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc, cọc dẫn đƣợc liên kết khớp tạm thời với đầu cọc (chụp mũ đầu cọc lên đầu cọc chính) Kết luận: vào tính hiệu kinh tế, vào điều kiện thi công, địa chất công trình ta chọn phƣơng án 2: phƣơng pháp ép âm 12.6.3.4 Cọc công nhận ép xong thỏa mãn điều kiện sau - Lực ép (Pép)min ≤ (Pép)kt ≤ (Pép)max Trong đó: (Pép)min = 390T; (Pép)max= 585T - (Pép)kt: lực ép thời điểm kết thúc ép cọc, trị số đƣợc trì với vận tốc xuyên không 1cm/s chiều sâu không lần đƣờng kính cọc (≥1.8m) - Trong trƣờng hợp ép cọc không đạt hai điều kiện trên, Nhà thầu phải có nhiệm vụ báo cho đơn vị thiết kế biết để có biện pháp xử lý SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 371 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 12.7 NHỮNG SỰ CỐ THƢỜNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH ÉP CỌC 12.7.1 Cọc bị vỡ quá trình ép chƣa đạt độ sâu thiết kế Tiến hành cắt cọc phía dƣới vị trí bị vỡ sử lý nhƣ sau: - Tạo lồng thép gồm 816 Một đầu dƣới hàn vào thép hình tròn có đƣờng kính đƣờng kính cọc Đầu lại bẻ cong hàn vào ốp giống ốp cọc lúc chƣa bị vỡ Hình 12.11 Chi tiết lồng thép gia cố đoạn cọc bị vỡ - Sau đặt lồng thép vào lòng cọc đổ bêtông đá 1x2 có phụ gia chống co ngót Phần đáy ốp tiếp xúc với mặt cắt cọc đƣợc chèn SIKADUR 742 RT - Mặt đƣợc gia cố lƣới thép 16a100 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 372 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN Hình 12.12 Đầu cọc bị vỡ gia cố xong 12.7.2 Nối cọc đọan cọc ngắn đƣợc cắt từ cọc ép trƣớc - Trong trƣờng hợp thiếu đoạn cọc ngắn để ép đến cao độ thiết kế nối thêm đoạn cọc ngắn, đoạn cọc đƣợc nối thêm không đƣợc dài 2m - Tiến hành hàn nối đầu cọc giống nhƣ nối cọc lúc ép Sau chế tạo lồng thép tròn 816 đầu đƣợc hàn vào thép tròn Sau đƣa lồng thép vào lòng cọc đƣợc hàn nối Phần lồng thép nằm đoạn cọc phía dƣới không đƣợc ngắn 3d ( d: đƣờng kính cọc) Phần lồng thép dƣ cọc phải đảm bảo chiều dài thép chờ đài cọc Chi tiết sử lý đƣợc thể vẽ sử lý cố cọc - Tiến hành đổ bêtông có phụ gia chống co ngót đến cao trình miệng cọc Sau tiến hành thi công đài móng bình thƣờng 12.7.3 Nối cọc đoạn cọc bêtông đổ toàn khối tiết diện vuông - Lồng thép quy đình chiều dài lồng thép tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp nối cọc đoạn nối ngắn - Tiến hành làm nhám bề mặt đoạn đầu cọc để đổ bêtông trùm lên đoạn cọc Đoạn cọc không đƣợc ngắn đƣờng kính cọc Sau tiến hành lắp côpha tiết diện vuông chế tạo lồng thép vuông giống nhƣ cột đổ bêtông đến SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 373 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN cao trình thiết kế nằm đài Phần dƣ lồng thép phía phải đảm bảo chiều dài neo vào đài cọc 12.7.4 Đặt thép chờ để neo vào đài - Chế tạo lồng thép tƣơng tự nhƣ các trƣờng hợp trƣớc Phần lồng thép nằm cọc phải lớn 3d (d: đƣờng kính cọc) sau tiến hành đổ bêtông lên đến miệng cọc Hình 12.13 Lồng thép chờ neo vô đài cọc Hình 12.14 Thép đặt chờ vào đài SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 374 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN Hình 12.15 Đỗ bê tông thép chờ hoàn thành 12.7.5 Cọc bị nứt dƣới sâu - Để phát cọc bị nứt dƣới sâu, ta cần quan sát xem lòng cọc có xuất nƣớc hay không Nếu đỉnh cọc nằm dƣới mực nƣớc ngầm, nƣớc lòng cọc trào Nguyên nhân cọc bị nứt thân cọc vị trí mối hàn không đảm bảo nên nƣớc đất chảy vào cọc Tỷ lệ gặp thi công cọc, nhiên gặp phải xử lý theo cách sau: - Chế tạo lồng thép tròn có chiều dài chiều dài cọc, thả lồng thép vào lòng cọc đến đáy cọc, sau tiến hành đổ bêtông từ dƣới lên đến hết chiều dài cọc giống nhƣ đổ bêtông cọc khoan nhồi - Khi đó, phần chịu lực tính phần lõi, phần Bê tông cọc bên đóng vai trò ván khuôn SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 375 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 12.7.6 Nghiêng cọc, sạt cọc, trôi cọc, gãy cọc - Đây tƣợng phức tạp loại cọc ép nói chung cọc bê tông ly tâm ứng suất trƣớc nói riêng Có nhiều nguyên nhân gây tƣợng này: cọc không đủ độ ngàm chặt vào đất, dòng chảy ngầm, tƣợng đẩy trồi, trình di chuyển máy ép va vào đầu cọc v.v… - Biện pháp xử lý cố phức tạp tốn kém, kiến thức nằm khả sinh viên, nên sinh viên trình bày đồ án - Ở đây, sinh viên xin trình bày Phƣơng án tránh cọc bị nghiêng trình thi công - Những cọc không ép tới đƣợc đến cao trình thiết kế phải đào hố xung quanh cọc sâu 0.5m cắt cọc cao trình đáy hố để máy không va chạm vào đỉnh cọc di chuyển qua vị trí Hình 12.16 Đào hố cắt cọc Sau đào đất để thi công tầng hầm đài cọc tiến hành đổ lớp bê tông dày khoảng 20-25 cm, lớp Bê tông vừa có tác dụng gông đầu cọc lại chống chuyển vị, vừa chống đẩy trồi  Kết luận - Sử dụng phƣơng án móng cọc ống BTCT ứng suất trƣớc, dùng phƣơng pháp ép ôm giải pháp tối ƣu phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn công trình, đạt hiệu kinh tế SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 376 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN - Ƣu điểm:  Không gây tiếng ồn ảnh hƣởng đến sinh hoạt khu dân cƣ (công trình nằm khu trung tâm thành phố)  Không gây chấn động cho công trình khác xung quanh  Không dùng hệ khung giá ép nên ép đƣợc đoạn cọc dài (Lcoc = 14m/đoạn)  Khả kiểm tra chất lƣợng tốt, đoạn cọc đƣợc ép thử dƣới lực ép ta xác định đƣợc sức chịu tải cọc qua lực ép cuối  Tiến độ thi công nhanh Dựa vào suất máy ép 180 – 500m cọc/ca máy Ta suy ra: - Tổng số cọc ống BTCT ứng suất trƣớc thiết kế: 235 cọc - Chiều dài cọc ép thực tế: Lép = 42 + 4.15 = 46.15m - Năng suất trung bình máy ép cọc thủy tĩnh, sử dụng 70% khả làm việc tối đa máy ép cọc: 350m cọc/ca máy - Thời gian thi công ép cọc: (235x46.15)/350 = 30.99 ngày = 31 ngày 12.8 AN TOÀN LAO ĐỘNG 12.8.1 An toàn sử dụng vật liệu - Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hƣ hỏng, hàng ngày trƣớc làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn - Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không đƣợc vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng đƣợc phải để gọn lại mang xuống ngay, không đƣợc ném xuống - Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rửa sẽ, không đƣợc vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ - Bao xi măng không đƣợc chồng cao 2m, đƣợc chồng 10 bao một, không đƣợc dựa vào tƣờng, phải để cách tƣờng từ 0.6m đến 1m để làm đƣờng lại - Hố vôi đào dƣới đất phải có rào ngăn chắn để tránh ngƣời ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, dƣới phải có ván ngăn Hố vôi không đƣợc sâu 1.2m phải có tay vịn cẩn thận Công nhân lấy vôi phải mặc quần, yếm mang găng ủng Không đƣợc dùng nƣớc lã để rửa mặt bị vôi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này) - Xẻng phải để nằm sấp dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lƣỡi mũi nhọn cắm xuống đất SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 377 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 12.8.2 An toàn sử dụng loại máy - Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững không, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, phận truyền động nhƣ bánh răng, bánh đai đƣợc che chắn, động điện đƣợc nối đất tốt chƣa …Tất tốt đƣợc vận hành - Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng: phụ nữ phải đội nón, không để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đƣợc đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy - Không phải công nhân tuyệt đối không đƣợc mở tắt máy, trừ trƣờng hợp khẩn cấp cấn phải tắt máy - Không đƣợc sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tông máy chạy, không đƣợc cho xẻng gác vào tảng bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay đƣợc tiến hành ngừng máy - Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy - Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải đƣợc kiểm tra sức khỏe trƣớc nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động - Để giảm bớt tác hại tƣợng rung động thể ngƣời, máy đầm rung phải dùng lọai tay cầm có phận giảm chấn - Để tránh bị điện giật, trƣớc dùng máy dầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò thân máy không Trƣớc sử dụng, thân máy đầm rung phải đƣợc nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày - Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36 – 40 V - Khi máy chạy không đƣợc dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải cho nghỉ – phút để làm nguội Trong trƣờng hợp không đƣợc dội nƣớc vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không đƣợc dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm nhƣ làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm - Đầm dùi nhƣ đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 378 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN - Hàng ngày sau đầm phải làm vừa bám dính vào phận máy đầm sửa chữa phận bị lệch lạc, sai lỏng; không đƣợc để máy đầm ngòai trời mƣa 12.8.3 An toàn nâng vật tƣ thiết bị - Mọi thiết bị dùng để nâng phải có chứng nhận kiểm định hiệu lực - Vật nâng phải đƣợc treo trạng thái cân - Không đƣợc đứng làm việc phía dƣới vật nâng nâng - Khi xếp vật đƣợc nâng làm nhiều lớp phải đảm bảo chúng nằm vững nâng 12.8.4 An toàn công tác ván khuôn - Khi lắp dựng phải làm sàn - Đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xuống Sàn công tác có lan can bảo vệ - Không đƣợc tháo dở ván khuôn nhiều nơi khác - Đƣa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phƣơng pháp hợp lý, không đặt nhiều dàn thả từ cao xuống - Phải thƣờng xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác Tất phải ổn định, không phải gia cố làm lại chắn cho công nhân làm việc 12.8.5 An toàn công tác cốt thép - Không cắt thép máy thành đoạn nhỏ dƣới 30cm chúng văng xa gây nguy hiểm - Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt - Không đƣợc đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó buộc cẩu lắp cốp pha cốt thép - Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốp pha chúng đƣợc liên kết bền vững - Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần đặc biệt phải đeo găng tay SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 379 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 12.8.6 An toàn đổ bê tông - Khi đổ bê tông theo máng nghiêng theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng ống vòi voi - Khi đổ vữa bê tông độ cao 3m che chắn (ví dụ sửa chữa sai hỏng bê tông…) phải đeo dây an tòan, các dây an toàn phải đƣợc thí nghiệm trƣớc - Không đƣợc đổ bê tông đà giáo có gió cấp trở lên - Thi công ban đêm trời có sƣơng mù phải dùng đèn chiếu có độ sáng đủ - Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nƣớc, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía rơi xuống 12.8.7 An toàn dƣỡng hộ bê tông - Công nhân tƣới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai ngƣời thiếu máu, đau thần kinh không đƣợc làm việc - Khi tƣới bê cao mà dàn giáo phải đeo dây an toàn Không đứng mép ván khuôn để tƣới bê tông - Khi dùng ống nƣớc để tƣới bê tông sau tƣới phải vặn vòi lại cẩn thận 12.8.8 An toàn công tác ứng lực trƣớc 12.8.8.1 Gia công lắp đặt cáp - Khu vực lắp đặt cáp phải đƣợc coi khu vực đặc biệt mà có nhân viên nhà thầu ƢLT, đại diện công ty tƣ vấn nhà thầu đƣợc phép vào có thông báo trƣớc - Phải dùng kính bảo vệ mắt cắt cáp máy cắt đĩa - Phải đeo dây an toàn thao tác cao giàn giáo bao che SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 380 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 12.8.8.2 Kéo căng cáp dự ứng lực - Khu vực kéo cáp phải đƣợc coi khu vực đặc biệt mà có nhân viên nhà thầu ƢLT, đại diện công ty tƣ vấn nhà thầu đƣợc phép vào có thông báo trƣớc - Cấm lại, đứng trƣớc hƣớng kích thuỷ lực kéo thực công tác kéo cáp - Khi có ngƣời làm việc dƣới khu vực cấm, phải dùng gỗ che trƣớc đầu neo sống đầu neo chết để chặn cáp trƣờng hợp cáp bị đứt - Cấm đứng phía trƣớc hƣớng kích thủy lực kéo toàn quá trình kéo căng 12.8.8.3 Bơm vữa - Khi trộn ximăng bơm vữa phải mang găng tay nhựa mặt nạ chống bụi - Dùng kính bảo vệ mắt kiểm tra ống thoát vữa dƣới áp lực cao 12.9 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG - Vệ sinh xây dựng khái niệm bao gồm tất công việc vệ sinh công trƣờng nhằm tạo môi trƣờng làm viếc tốt đảm bảo sức khoẻ an toàn lao động, góp phần tăng suất rút ngắn thời hạn xây dựng - Do công trình thi công thành phố, việc đảm bảo vệ sinh lao động cần thiết - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh môi trƣờng:  Có vị trí, bãi thu gom chất thải rắn hay chất thải xây dựng công trƣờng  Chất thải nƣớc cần đƣợc xử lý, nƣớc thải phải qua hố ga, các lƣới chắn rác cho thoát ống thoát nƣớc thoát mạng lƣới thoát nƣớc địa phƣơng  Có biện pháp phòng chống bụi nhƣ sử dụng lƣới chắn bụi hay phun nƣớc, sử dụng vật liệu bụi, khu vực gây bụi nên đặt cuối hƣớng gió Việc sử dụng bê tông thƣơng phẩm biện pháp tốt để hạn chế lƣợng bụi nhƣ đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp  Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc để hạn chế tối đa tiếng ồn  Khi thi công khu vực nguy hiểm cần có mũ, găng tay, đeo trang để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 381 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN  Phải sử dụng trang bị nhƣ tất tay, ủng giầy vận chuyển gạch, hồ vật liệu khác  Thiết kế khu vệ sinh cuối hƣớng gió, góc khuất để đảm bảo vệ sinh mỹ quan cho công trƣờng  Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền cho ngƣời lao động công trƣờng có ý thức đảm bảo vệ sinh xây dựng cho công trƣờng có ý nghĩa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, cho cộng đồng, cho đất nƣớc  Khi đổ bê tông, trƣớc xe chở bê tông, máy bơm bê tông khỏi công trƣờng cần đƣợc vệ sinh vòi nƣớc gần khu vực vào SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 382 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HOÀNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 383 [...]... của đất và cơ học đất tới hạn, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Lê Văn Kiểm (2010), Thi cơng đất và nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 28 Lê Văn Kiểm (2009), Thiết kế thi cơng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 29 Lê Văn Kiểm (2009), Album thi cơng xây dựng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 30 Đỗ Đình Đức (2004), Kỹ thuật thi cơng (tập 1), NXB Xây Dựng 31 Viện khoa học cơng nghệ... TRANG 15 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN III 42 43 44 45 PHẦN MỀM Phầm mềm SAP 2000 version 14.2 Phần mềm ETABS version 9.7.1 Phần mềm SAFE version 12.3.0 Phần mềm Autocad 2007 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD... vực SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 22 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN PHẦN 2 KẾT CẤU (70%) SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 23 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN CHƢƠNG 2: LỰA... HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN PHẦN 1 KIẾN TRÚC (5%) SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 17 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Trong những năm gần đây, dân số phát triển nhanh... TRANG 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 12.8.6 An tồn khi đổ bê tơng 380 12.8.7 An tồn khi dƣỡng hộ bê tơng 380 12.8.8 An tồn trong cơng tác ứng lực trƣớc 380 12.9 VỆ SINH MƠI TRƢỜNG 381 SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 13 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM... tồn khối, NXB Khoa học và Kỹ thuật 19 Vũ Mạnh Hùng (2008), Sổ tay thực hành Kết cấu Cơng trình, NXB Xây dựng SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 14 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN 20 Trần Văn Việt (2009), Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng Hà Nội 21 Nguyễn Văn Quảng (2007),... khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất một chung cƣ cao cấp tầm cỡ Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tƣờng ngồi đƣợc hồn thiện bởi các lớp đá Granit đen ở các mặt bên, mặt đứng hình thành với sự xen kẽ các lam và đá Granit đen tạo nên sự chắc chắn, ấn tƣợng và hiện đại cho tòa nhà SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 19 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC... móng Nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật 22 Vũ Cơng Ngữ (1998), Thiết kế và tính tốn móng nơng, NXB Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội 23 Đặng Tỉnh (2002), Phƣơng pháp phần tử hữu hạn tính toán khung và móng cơng trình làm việc đồng thời với nền, NXB Khoa học Kỹ thuật 24 Châu Ngọc An (2005), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Châu Ngọc An (2005), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh... hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu dân cƣ Cơng trình nằm trên trục đƣờng giao thơng chính nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tƣ và giao thơng ngồi cơng trình Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nƣớc trong khu vực đã hồn thiện đáp ứng tốt các u cầu cho cơng tác xây dựng SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 18 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu; SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN MSSV:0851031027-LỚP:XD08A2 TRANG 29 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM GVHDKC:THẦY HỒNG DUY LÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2008-2013 GVHDTC:THẦY NGUYỄN VIỆT TUẤN  Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn đến tăng khối lƣợng sàn d) Hệ sàn khơng dầm ứng lực trƣớc(ƢLT) Cấu tạo gồm các bản kê trực

Ngày đăng: 17/09/2016, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w