1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÔNG TRÌNH GERMAN HOUSE CÓ FILE CAD ĐÍNH KÈM

437 216 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 437
Dung lượng 15,5 MB
File đính kèm GERMAN HOUSE - FULL.rar (5 MB)

Nội dung

Kết cấu 70%: - Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc của công trình, vẽ và bố trí lại mặt bằng tầng hầm - Thiết kế phương sàn: phương án sàn dầm theo hai phương pháp.. - Thiết kế cầu thang bộ cho

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - -

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN CHÍ THIỆN MSSV: 81303850 NGÀNH: XD DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP LỚP: XD13DD02 BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH KHOA: KT XÂY DỰNG 1 Đề tài luận văn: GERMAN HOUSE 2 Nhiệm vụ: 2.1 Kết cấu (70%): - Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc của công trình, vẽ và bố trí lại mặt bằng tầng hầm - Thiết kế phương sàn: phương án sàn dầm theo hai phương pháp - Thiết kế cầu thang bộ cho công trình - Thiết kế bể nước trên mái - Thiết kế khung trục E: tính toán bố trí cốt thép dầm, cột, vách cứng - So sánh, đánh giá các phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động khi thiết kế kết cấu nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất - Khảo sát năng lượng công trình 2.2 Nền móng (30%): - Tính toán thiết kế nền móng cho công trình bằng phương án: móng cọc khoan nhồi - Tính toán tường vây tầng hầm cho công trình - Khảo sát thông số E của lớp cát trong bài toán hố đào sâu 3 Ngày giao luận văn: 14/09/2017 4 Ngày hoàn thành luận văn: 27/12/2017 5 Họ và tên giảng viên hướng dẫn: GVHD Kết cấu : PGS.TS LƯƠNG VĂN HẢI GVHD Nền móng : PGS.TS VÕ PHÁN Nội dung và yêu cầu Luận văn tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn TP.HCM, ngày tháng năm 2017 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GVHD KẾT CẤU GVHD NỀN MÓNG PGS TS LƯƠNG VĂN HẢI PGS TS LƯƠNG VĂN HẢI PGS TS VÕ PHÁN PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt:

Đơn vị:

Ngày bảo vệ:

Điểm tổng kết:

Nơi lưu trữ luận văn:

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp có thể xem là một bài tổng kết quan trọng nhất của đời sinh viên, nhằm giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã được học trên ghế giảng đường Qua luận văn này, Sinh viên muốn thể hiện những kết quả và nỗ lực của bản thân trong 4.5 năm học tập tại trường và sự làm việc không biết mệt mỏi gần 4 tháng qua

Để có thể đi đến ngày hôm nay, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy

Cô khoa Kỹ thuật xây dựng nói riêng và quý Thầy Cô của trường Đại học Bách Khoa nói chung, những người đã trực tiếp dạy dỗ Sinh viên từ ngày đầu bước chân vào trường cho đến hôm nay

Sinh viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy PGS.TS Lương Văn Hải, giáo viên hướng

dẫn chính, xin gửi đến thầy với tất cả sự biết ơn của Sinh viên Thầy đã không ngại khó khăn, sức khoẻ

để hết lòng giúp đỡ Sinh viên hoàn thành luận văn một cách tốt nhất Sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy là phương hướng và niềm động lực để Sinh viên hoàn thành được khối lượng công việc luận văn này Những điều thầy chỉ dạy Sinh viên sẽ không bao giờ quên, tất cả những điều đó sẽ là vốn sống, vốn kiến thức quý báu cho Sinh viên sau khi ra trường

Sinh viên xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy PGS TS Võ Phán, giáo viên hướng dẫn nền

móng, xin được cảm ơn Thầy vì những kiến thức mà thầy truyền đạt, không chỉ là kiến thức trên giáo trình mà còn rất nhiều kiến thức bổ ích ngoài thực tế

Sinh viên cũng xin gửi lời cảm ơn và quý mến đến những người bạn trong lớp XD13DD02, những người đã đồng hành cùng sinh viên trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp

Ngoài ra, sinh viên cũng chân thành cảm ơn các đàn anh khóa trên và các đàn em khóa dưới đã giúp đỡ, đóng góp những ý kiến hữu ích để sinh viên hoàn thành tốt luận văn này

Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đã luôn ủng hộ, động viên con trong suốt thời gian qua Sự tin tưởng của mọi người là niềm tin để con có thể vững bước trong những ngày tháng xa nhà

Do khối lượng công việc tương đối lớn mà vốn kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, luận văn tốt nghiệp chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự thông cảm và sự chỉ dạy, góp ý của Thầy Cô Lời cuối cùng, em kính chúc Ban lãnh đạo Khoa, quý Thầy, quý Cô lời chúc sức khỏe, thành công trong công tác cũng như trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2017 Sinh viên

NGUYỄN CHÍ THIỆN

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN

I THUYẾT MINH

Với mục đích vận dụng tất cả các kiến thức tích lũy được trong 4.5 năm học, với

đề tài TÒA NHÀ GERMAN HOUSE, sinh viên thực hiện luân văn tốt nghiệp của mình với các nội dung chính như sau:

Chương 1 : Trình bày mục đích xây dựng công trình, giới thiệu đặc điểm kiến trúc của

công trình và đặc điểm khu vực xây dựng công trình

Chương 2 : Phân tích kêt cấu công trình, lựa chọn phương án kết cấu, đánh giá sơ bộ

công trình Sinh viên tiến hành lựa chọn sơ bộ tiết diện cột, dầm, sàn, lõi, vách

Chương 3 : Sinh viên tiến hành tính toán tính tải, hoạt tải, tải trọng gió, động đất tác

dụng lên công trình theo TCXD 229-1999, TCVN 2737-1995, TCVN 9386-2012 và tổ hợp tải trọng cho công trình

Chương 4 : Sinh viên tiến hành tính toán so sánh tác động của ba phương pháp tính

toán tải trọng động đất lên hệ lõi thang máy SW1, từ đó rút ra nhận xét về phương pháp thích hợp nhất để tính toán tải trọng động đất cho công trình

Chương 5 : Sinh viên thực hiện tính toán theo cả 2 trạng thái giới hạn I và II cho sàn

tầng điển hình ( sinh viên chọn tầng 13 để tính toán) Tiến hành tính theo phần tử hữu hạn với sự hỗ trợ của phần mềm SAFE 16.0

Chương 6 : Sinh viên thiết kế cầu thang bộ cho công trình bằng lý thuyết đàn hồi và

phần tử hữu hạn Sau đó tiến hành so sánh 2 phương án tính toán

Chương 7 : Sinh viên thiết kế hồ nước mái cung cấp nước sinh hoạt và chữa cháy cho

công trình

Chương 8 : Tổ hợp tải trọng cho công trình, đưa vào mô hình ETABS 2016 để phân

tích nội lực và chuyển vị của khung chịu tải trọng đứng (tĩnh tải, hoạt tải sử dụng) và tải trọng ngang (gió) Xuất nội lực ứng với các trường hợp tải trọng, tự tổ hợp nội lực tương ứng với các cấu trúc ổ hợp Xác định các tổ hợp nội lực nguy hiểm ứng với mỗi cấu kiện trong kết cấu khung Tính toán cốt thép dầm, cột, cho khung trục E

Chương 9 : Thực hiện khảo sát địa chất công trình Đưa ra bảng tổng hợp theo TCVN

9362:2012 và nhận xét sơ bộ về điều kiền địa chất

Trang 6

Chương 10 : Sinh viên thực hiện tính toán móng bằng phương án móng cọc khoan nhồi

cho công trình với 2 móng M1 và M2 Theo TCVN 10304:2014

Chương 11 : Sinh viên thực hiện tính toán và thiết kế tường vây cho công trình Mô

phỏng quá trình thi công hố đào bằng PLAXIS 8.5, kiểm tra chuyển vị tường vây qua các giai đoạn thi công

Chương 12 : Sinh viên thực hiện khảo sát sự thay đổi của thông số E trong lớp cát dày

của công trình Đưa ra thông số tham chiếu sơ bộ cho các công trình có địa chất tượng

tự

Chương 13 : Sinh viên thực hiện khảo sát năng lượng công trình và các yếu tố liên quan,

từ đó đưa ra phương án thiết lập mặt dựng hợp lý cho công trình

- Kết cấu cầu thang bộ (1 bản vẽ)

- Kết cấu bể nước mái (1 bản vẽ)

- Kết cấu khung (8 bản vẽ)

Trang 8

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1

1.2 Ý TƯỞNG KIẾN TRÚC 2

1.3 QUY MÔ CÔNG TRÌNH 3

1.4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT 4

1.5 MẶT BẰNG, MẶT ĐỨNG, MẶT CẮT KIẾN TRÚC 6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 13

2.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 14

2.1.1 Hệ kết cấu theo phương đứng 14

2.1.2 Hệ kết cấu theo phương ngang 15

2.2 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN SÀN 18

2.3 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM 20

2.4 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CỘT 24

2.4.1 Nguyên lý tính toán 24

2.4.2 Tính toán tiết diện cột giữa nhà 24

2.5 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN VÁCH 27

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 29

3.1 TĨNH TẢI 29

3.1.1 Sàn phòng làm việc 29

3.1.2 Sàn phòng vệ sinh và hành lang 31

3.2 HOẠT TẢI 32

3.3 TẢI TRỌNG GIÓ 33

3.3.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió 33

3.3.2 Thành phần động của tải trọng gió 37

Trang 9

3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 48

3.4.1 Xác định loại đất nền 48

3.4.2 Mức độ và hệ số tầm quan trọng 48

3.4.3 Xác định giả tốc đỉnh đất nền thiết kế 49

3.4.4 Hệ số ứng xử theo phương ngang 49

3.4.5 Phổ thiết kế không thứ nguyên dùng cho phân tích đàn hồi 50

3.4.6 Phương pháp phân tích lực tĩnh ngang tương đương 51

3.4.7 Phương pháp phân tích phổ phản ứng 51

3.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 64

3.6 GIỚI HẠN CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CÔNG TRÌNH 66

3.6.1 Chuyển vị ngang tại đỉnh do tải trọng gió 66

3.6.2 Giới hạn chuyển vị ngang giữa các tầng do tải trọng gió 66

3.6.3 Giới hạn chuyển vị ngang giữa các tầng do động đất 67

CHƯƠNG 4: SO SÁNH TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT GÂY RA CHO LÕI THANG MÁY 69

4.1 ĐỊNH NGHĨA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 69

4.2 CÁC GHI CHÚ 70

4.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 71

4.3.1 Lực cắt V22 71

4.3.2 Lực cắt V33 72

4.3.3 Moment M22 73

4.3.4 Moment M33 74

4.3.5 Lực dọc P 75

4.3.6 Moment xoắn T 76

4.3.7 Nhận xét kết quả 77

4.4 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 79

4.4.1 Kiến nghị 79

Trang 10

4.4.2 Kết luận 79

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI TẦNG 13 80

5.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH NỘI LỰC SÀN 80

5.1.1 Phương pháp lí thuyết đàn hồi 81

5.1.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 84

5.1.3 So sánh nội lực giữa 2 phương án 87

5.2 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 88

5.3 KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 91

5.3.1 Lý thuyết tính toán 91

5.3.2 Lý thuyết kiểm tra sự hình thành và mở rộng khe nứt 92

5.3.3 Lý thuyết tính toán và kiểm tra độ võng 94

5.3.4 Quy trình tính toán theo trạng thái giới hạn II 98

5.3.5 Áp dụng tính toán 101

5.3.6 Tóm tắt phần tính toán – kiểm tra bề rộng khe nứt và độ võng 111

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 113

6.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC 113

6.2 SƠ ĐỒ TÍNH 114

6.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 115

6.3.1 Tĩnh tải 115

6.3.2 Hoạt tải 117

6.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BẢN THANG 118

6.4.1 Phương pháp cơ học kết cấu 118

6.4.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 122

6.4.3 So sánh kết quả, nhận xét, kết luận 123

6.5 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN THANG 124

6.6 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI 125

6.6.1 Nội lực 125

Trang 11

6.6.2 Tính toán cốt thép 125

6.6.3 Cốt thép đai kháng cắt 126

6.7 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ 127

6.7.1 Nội lực 127

6.7.2 Tính toán cốt thép 127

6.8 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 129

6.8.1 Lý thuyết tính toán 129

6.8.2 Tính toán võng nứt cho vế thang 129

6.8.3 Tính toán võng nứt cho dầm chiếu tới (D200x300) 130

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 131

7.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 131

7.1.1 Xác định lượng nước cần sử dụng cho tòa nhà 131

7.1.2 Chọn sơ bộ kích thước 133

7.2 SỐ LIỆU VÀ CÁCH THỨC TÍNH TOÁN 134

7.3 THIẾT KẾ BẢN NẮP 135

7.3.1 Tải trọng tác dụng 135

7.3.2 Sơ đồ tính và nội lực 135

7.3.3 Tính toán cốt thép 136

7.3.4 Kiểm tra độ võng cho bản nắp 137

7.4 THIẾT KẾ BẢN THÀNH 139

7.4.1 Tải trọng tác dụng 139

7.4.2 Sơ đồ tính 140

7.4.3 Nội lực: 141

7.5 THIẾT KẾ BẢN ĐÁY 142

7.5.1 Tải trọng tác dụng 142

7.5.2 Sơ đồ tính và nội lực 143

7.5.3 Tính toán cốt thép 144

Trang 12

7.5.4 Kiểm tra độ võng cho bản đáy 145

7.6 THIẾT KẾ DẦM HỒ NƯỚC MÁI 147

7.6.1 Tải trọng tác dụng 147

7.6.2 Biểu đồ nội lực 149

7.6.3 Tính toán và bố trí cốt thép 153

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC E 158

8.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH NỘI LỰC KHUNG 158

8.2 TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC E 159

8.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM 164

8.3.1 Tính toán cốt thép dọc 164

8.3.2 Tính toán cốt đai 166

8.3.3 Cấu tạo kháng chấn cho dầm theo TCVN 9386-2012 169

8.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT 173

8.4.1 Tính toán cốt thép dọc 173

8.4.2 Tính toán cốt đai 190

8.5 NÚT LIÊN KẾT DẦM CỘT 195

8.6 TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG 196

8.6.1 Mở đầu 196

8.6.2 Lý thuyết tính toán vách cứng trong ETABS 196

8.6.3 Tính toán cốt thép dọc cho vách 199

8.6.4 Tính toán cốt thép đai cho vách 202

8.6.5 Tính toán vách cứng cho công trình German House 203

8.6.6 Cấu tạo kháng chấn cho vách 213

8.7 TÍNH ĐOẠN NEO, NỐI CỐT THÉP 214

8.7.1 Đoạn neo cốt thép l an 214

Trang 13

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 217

9.1 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 217

9.1.1 Lý thuyết thống kê 217

9.1.2 Phân chia các đơn nguyên địa chất 218

9.1.3 Thống kê theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9362:2012 221

9.2 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẤT NỀN 222

9.2.1 Số liệu địa chất 222

9.2.2 Các thông số đất nền 228

CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 231

10.1 GIỚI THIỆU CỌC KHOAN NHỒI 231

10.1.1 Ưu điểm của cọc khoan nhồi 231

10.1.2 Nhược điểm của cọc khoan nhồi 231

10.1.3 Bê tông trong cọc khoan nhồi 231

10.1.4 Cốt thép trong cọc khoan nhồi 232

10.2 MẶT BẰNG BỐ TRÍ, PHÂN LOẠI MÓNG 233

10.3 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỌC NHỒI 233

10.3.1 Các thông số vật liệu 233

10.3.2 Các thông số tiết diện móng 234

10.4 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI 235

10.4.1 Sức chịu tải của cọc đơn theo độ bền vật liệu 235

10.4.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 237

10.4.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền 242

10.4.4 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tĩnh SPT 244

10.4.5 Bảng tổng hợp sức chịu tải của cọc 245

10.5 TÍNH TOÁN SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC TRONG MÓNG 246

10.5.1 Tải trọng tính toán móng cọc nhồi M1 246

10.5.2 Tính toán sơ bộ số lượng và bố trí cọc móng M1 248

Trang 14

10.5.3 Tải trọng tính toán móng cọc nhồi M2 251

10.5.4 Tính toán sơ bộ số lượng và bố trí cọc móng M2 254

10.6 KIỂM TRA CỌC LÀM VIỆC THEO NHÓM 255

10.6.1 Sức chịu tải của móng M1 255

10.6.2 Sức chịu tải của móng M2 255

10.7 KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC 256

10.7.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc cho móng M1 257

10.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc cho móng M2 258

10.8 THIẾT KẾ MÓNG M1 259

10.8.1 Kiểm tra móng M1 theo TTGH II 259

10.8.2 Kiểm tra móng M1 theo TTGH I 276

10.9 THIẾT KẾ MÓNG LÕI THANG MÁY M2 278

10.9.1 Kiểm tra móng M2 theo TTGH II 278

10.9.2 Kiểm tra móng M2 theo TTGH I 289

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY CÔNG TRÌNH 293

11.1 GIỚI THIỆU TƯỜNG VÂY 293

11.1.1 Định nghĩa tường vây 293

11.1.2 Phạm vi sử dụng 293

11.2 LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TRONG PLAXIS 2D 294

11.3 TỔNG QUAN MÔ HÌNH HARDENING SOIL (HS) 295

11.3.1 Giới thiệu về mô hình 295

11.3.2 Các tính chất của mô hình HS 295

11.3.3 Các thông số của mô hình HS 296

11.3.4 Mặt chảy dẻo, điều kiện phá hoại và quy luật tăng bền 296

11.4 PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐẦU CÁC LỚP ĐẤT 297 11.4.1 Xác định hệ số poisson  297

11.4.2 Xác định module đàn hồi E 298

Trang 15

11.4.3 Xác định số mũ Power m 301

11.4.4 Xác định các giá trị c’, ’ của các lớp đất 302

11.4.5 Xác định hệ số thấm 302

11.4.6 Xác định hệ số Rinter 303

11.4.7 Xác định góc dãn nở  304

11.4.8 Xác định các hệ số còn lại 304

11.5 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO TRONG MÔ HÌNH 306

11.5.1 Thông số tường vây và các sàn 306

11.5.2 Xác định các mặt cắt nguy hiểm nhất 308

11.5.3 Xác định biên bài toán 310

11.5.4 Xác định tải trọng ngoài 310

11.5.5 Mô hình Plaxis các mặt cắt đã chọn 311

11.5.6 Các giai đoạn thi công trong Plaxis 312

11.6 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ BẰNG PLAXIS 313

11.6.1 Kiểm tra chuyển vị đất nền 313

11.6.2 Kiểm tra chuyển vị tường vây 314

11.6.3 Tính toán cốt thép cho tường vây 321

CHƯƠNG 12: KHẢO SÁT THÔNG SỐ E CỦA LỚP CÁT TRONG BÀI TOÁN HỐ ĐÀO SÂU 330

12.1 MỞ ĐẦU 330

12.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 331

12.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 331

12.2.2 Cơ sở nghiên cứu 331

12.2.3 Phương pháp nghiên cứu 331

12.2.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 331

12.2.5 Hạn chế của nghiên cứu 331

12.3 TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 332

Trang 16

12.3.1 Thông số độ cứng trong việc mô hình hố đào sâu trong cát chảy – cát chặt

vừa (Đài Loan) 332

12.3.2 Application of the Hardening Soil model in deep excavation analysis 332

12.3.3 Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu – TS.Nguyễn Minh Tâm (ĐHBK) 332

12.4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC 333

12.4.1 Mặt bằng bố trí quan trắc 333

12.4.2 Thời gian thi công và chu kỳ quan trắc thực tế 334

12.5 THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ VÀ LẬP MÔ HÌNH 338

12.6 KẾT QUẢ BÀI TOÁN 340

12.7 KIẾN NGHỊ 342

12.8 THIẾT LẬP LẠI MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 343

12.8.1 Phân chia lại các lớp đất 343

12.8.2 Thông số độ cứng tính toán 344

12.8.3 Kết quả tính toán 347

12.9 NHẬN XÉT KẾT QUẢ 353

12.9.1 Giai đoạn thứ 3 353

12.9.2 Giai đoạn thứ 4 353

12.9.3 Nhận xét chung 353

12.10 KIỂM TRA LẠI CHO MẶT CẮT A – A 354

12.10.1 Mặt cắt hình học hố đào 354

12.10.2 Thời gian thi công và chu kỳ quan trắc thực tế 354

12.11 KẾT LUẬN 361

12.11.1 Kết luận chung 361

12.11.2 Kết luận về công thức diễn tả ( ) 50 E Z 361

12.11.3 Kết luận tính khả quan của nghiên cứu 362

Trang 17

CHƯƠNG 13: KHẢO SÁT NĂNG LƯỢNG CÔNG TRÌNH 363

13.1 VÀI NÉT NỔI BẬT CỦA GERMANHOUSE 363

13.1.1 Sự nổi trội so với các công trình khác 363

13.1.2 Tiết kiệm năng lượng và tính năng xanh 364

13.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU Ở TP.HỒ CHÍ MINH 365

13.2.1 Nhiệt độ 365

13.2.2 Bức xạ mặt trời 366

13.2.3 Độ ẩm 366

13.2.4 Vùng mây che phủ 367

13.2.5 Biểu đồ hoa gió 367

13.2.6 Biểu đồ đường biểu kiến mặt trời 368

13.3 TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG GERMAN HOUSE 369

13.3.1 Thông số về không khí 369

13.3.2 Mái công trình 369

13.3.3 Nhiệt lượng truyền qua kính 372

13.3.4 Năng lượng do chiếu sáng 373

13.3.5 Năng lượng do con người 374

13.4 VỎ CÔNG TRÌNH 376

13.4.1 Ý nghĩa của lớp vỏ công trình 376

13.4.2 Quy định kỹ thuật của lớp vỏ công trình 377

13.5 THIẾT KẾ VỎ CÔNG TRÌNH GERMAN HOUSE 377

13.5.1 Phân tích điều kiện bất lợi nhất 377

13.5.2 Ảnh hưởng của bức xạ lên bề mặt công trình 378

13.5.3 Các phương án thiết kế vỏ công trình 379

13.5.4 Lựa chọn phương án thiết kế vỏ công trình 382

Trang 18

13.6 LỰA CHỌN THÔNG SỐ VẬT LIỆU 383

13.6.1 Lựa chọn thông số cho Double skin facacade 383

13.6.2 Lựa chọn thông số cho Kính Low – E 384

13.6.3 Lựa chọn thông số cho hệ lam 385

13.7 CÁC MÔ HÌNH SAU KHI MÔ PHỎNG 387

13.7.1 Mô hình sử dụng Double Skin Façade 387

13.7.2 Mô hình sử dụng Low-E glass 387

13.7.3 Mô hình sử dụng Low-E glass với Louver 388

13.8 KẾT QUẢ SAU KHI MÔ PHỎNG 388

13.8.1 Tổng hợp các kết quả 389

13.8.2 Phân tích kết quả tầng 13 393

13.9 NHẬN XÉT 396

13.9.1 Nhận xét chung 396

13.9.2 Nhận xét giá trị từ tầng 13 396

13.10 KẾT LUẬN 398

13.10.1 Kết luận 398

13.10.2 Đánh giá 398

KẾT LUẬN 399

TÀI LIỆU THAM KHẢO 401

Trang 19

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng thống kê tiết diện dầm 20

Bảng 2.2 Bảng thống kê tiết diện cột 25

Bảng 3.1 Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn văn phòng 170mm 29

Bảng 3.2 Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn trệt 200mm 30

Bảng 3.3 Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn vệ sinh 31

Bảng 3.4 Hoạt tải tác dụng lên công trình 32

Bảng 3.5 Tải trọng gió tĩnh theo phương X 35

Bảng 3.6 Tải trọng gió tĩnh theo phương Y 36

Bảng 3.7 Khối lượng từng tầng để tính tải trọng gió động 39

Bảng 3.8 Chu kỳ, tần số và tỷ số khối lượng tham gia dao động theo từng Mode dao động ( dùng để tính gió động ) 39

Bảng 3.9 Biên độ của dạng dao động thứ 1 theo phương Y 40

Bảng 3.10 Biên độ của dạng dao động thứ 1 theo phương X 41

Bảng 3.11 Tải trọng gió động theo phương X 46

Bảng 3.12 Tải trọng gió động theo phương Y 47

Bảng 3.13 Bảng tóm tắt mức độ và hệ số tầm quan trọng 48

Bảng 3.14 Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử qo 49

Bảng 3.15 Xác định hệ số   50u/ 1 Bảng 3.16 Chu kì, tần số và tỷ số khối lượng tham gia dao động theo từng Mode dao động (dùng để tính toán tải trọng động đất) 56

Bảng 3.17 Các số liệu đầu vào của phương pháp phân tích phổ phản ứng 57

Bảng 3.18 Tải trọng động đất tác dụng lên công trình 58

Bảng 3.19 Bảng tính toán phổ phản ứng để nhập vào mô hình ETABS 59

Bảng 3.20 Bảng tổ hợp tải trọng 65

Bảng 3.21 Chuyển vị ngang đỉnh công trình 66

Bảng 3.22 Chuyển vị ngang giữa các tầng do gió 67

Bảng 3.23 Chuyển vị ngang giữa các tầng do động đất 68

Bảng 4.1 So sánh giá trị lực cắt của lõi thang máy SW1 theo ba phương pháp 77

Bảng 4.2 So sánh giá trị moment của lõi thang máy SW1 theo ba phương pháp 77

Bảng 4.3 So sánh giá trị lực dọc của lõi thang máy SW1 theo ba phương pháp 78

Trang 20

Bảng 4.4 So sánh giá trị moment xoắn của lõi thang máy SW1 theo ba phương pháp

78

Bảng 5.1 Bảng phân loại các ô sàn 82

Bảng 5.2 Thông số tính toán cho ô sàn 1 83

Bảng 5.3 Bảng tính nội lực các ô sàn loại bản kê 4 cạnh 83

Bảng 5.4 Thông số tính toán cho ô sàn 2 83

Bảng 5.5 Bảng tính nội lực các ô sàn loại bản dầm 84

Bảng 5.6 Bảng tính toán cốt thép sàn 88

Bảng 5.7 Cấp chống nứt và giá trị bề rộng vết nứt giới hạn, mm, để đảm bảo hạn chế thấm cho kết cấu 91

Bảng 5.8 Cấp chống nứt của cấu kiện bêtông cốt thép và giá trị bề rộng vết nứt giới hạn acrc1 và acrc2 , nhằm bảo vệ an toàn cho cốt thép 92

Bảng 5.9 Tải trọng và hệ số độ tin cậy về tải trọng f 93

Bảng 5.10 Độ võng giới hạn của các cấu kiện thông dụng 94

Bảng 5.11 Hệ số b2, xét ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông đến biến dạng của cấu kiện không có vết nứt 96

Bảng 5.12 Thông số đặc trưng vật liệu và tiết diện 111

Bảng 5.13 Giá trị moment tiêu chuẩn của ô bản [12] 111

Bảng 5.14 Thông số quy về 2 phương trong tính toán ô bản [12] 112

Bảng 5.15 Kiểm tra nứt cho ô bản [12] 112

Bảng 5.16 Kiểm tra võng cho ô bản [12] 112

Bảng 6.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ 115

Bảng 6.2 Tĩnh tải tác dụng lên bản thang 116

Bảng 6.3 So sánh kết quả 2 phương án tính cầu thang 123

Bảng 6.4 Bảng tính cốt thép dọc cho các vế thang 124

Bảng 6.5 Bảng tính cốt thép dọc cho dầm chiếu tới 125

Bảng 6.6 Bảng tính cốt thép dọc cho dầm chiếu nghỉ 127

Bảng 6.7 Thông số tính toán của vế thang 129

Bảng 6.8 Thông số đặc trưng của tiết diện làm việc đàn hồi 129

Bảng 6.9 hông số đặc trưng của tiết diện làm việc dẻo và kết quá nứt 129

Bảng 6.10 Bảng kết quả kiểm tra võng của vế thang 129

Bảng 6.11 Thông số tính toán của dầm chiếu tới 130

Trang 21

Bảng 6.12 Thông số đặc trưng của tiết diện làm việc đàn hồi 130

Bảng 6.13 Thông số đặc trưng của tiết diện làm việc dẻo và kết quả tính nứt 130

Bảng 7.1 Kết quả tính tĩnh tải cấu tạo của bản nắp 135

Bảng 7.2 Tổng tải trọng tác dụng lên bản nắp 135

Bảng 7.3 Kết quả tính toán moment của bản nắp 136

Bảng 7.4 Kết quả tính toán cốt thép của bản nắp 137

Bảng 7.5 Kết quả tính toán cốt thép của bản thành 141

Bảng 7.6 Kết quả tính tĩnh tải cấu tạo của bản đáy 142

Bảng 7.7 Tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy 142

Bảng 7.8 Kết quả tính toán moment của bản đáy 143

Bảng 7.9 Kết quả tính toán cốt thép của bản đáy 144

Bảng 7.10 Kết quả tính toán cốt thép dầm hồ nước mái 154

Bảng 8.1 Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm B60 – tầng 15 165

Bảng 8.2 Kết quả tính toán cốt đai dầm B60 168

Bảng 8.3 Bố trí cốt đai cho dầm 172

Bảng 8.4 Sự làm việc của cấu kiện chịu nén uốn theo TCVN 5574:2012 174

Bảng 8.5 Chọn phương chính cho cấu kiện chịu nén uốn 174

Bảng 8.6 Bảng tính cột C34 179

Bảng 8.7 Bảng tính cột C19 (650x650) – tầng 16 tầng TECH 181

Bảng 8.8 Bảng tính cột C19 (750x750) – tầng 7  tầng 15 184

Bảng 8.9 Bảng tính cột C19 (850x850) – tầng 1  tầng 5 187

Bảng 8.10 Bảng tính cột C19 (1000x1000) – tầng B4  tầng B1 189

Bảng 8.11 Bố trí cốt đai cho cột 194

Bảng 8.12 Tính toán cốt dọc cho vách 206

Bảng 8.13 Tính toán cốt đai cho vách 212

Bảng 8.14 Các hệ số để xác định đoạn neo cốt thép không căng 214

Bảng 8.15 Chiều dài đoạn neo l an 215

Bảng 8.16 Chiều dài đoạn neo l an theo yêu cầu kháng chấn 215

Bảng 8.17 Các hệ số để xác định đoạn nối chồng cốt thép không căng 216

Bảng 8.18 Chiều dài đoạn nối chồng l an 216

Bảng 8.19 Chiều dài đoạn nối chồng l an theo yêu cầu kháng chấn 216

Bảng 9.1 Hệ số biến động lớn nhất 218

Trang 22

Bảng 9.2 Chỉ số SPT theo độ sâu 226Bảng 9.3 Vị trí các lớp đất và kết quả thí nghiệm SPT 227Bảng 9.4 Bảng tổng hợp dung trọng của đất theo TTGH 229Bảng 9.5 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân loại đất 229Bảng 9.6 Thông số ,c  trong từng loại thí nghiệm 229Bảng 9.7 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất 230Bảng 10.1 Độ sụt của bêtông cọc khoan nhồi 232Bảng 10.2 Thông số vật liệu làm cọc 233Bảng 10.3 Thông số tiết diện cọc khoan nhồi M1,M3 234Bảng 10.4 Thông số tiết diện cọc khoan nhồi M2 234Bảng 10.5 Hệ số nền k của các lớp đất cọc đi qua 236Bảng 10.6 Bảng tính dung trọng hữu hiệu trung bình của các lớp đất trên mũi cọc 239Bảng 10.7 Giá trị lực ma sát bên theo chỉ tiêu cơ lý 240Bảng 10.8 Giá trị lực ma sát dọc thân cọc 243Bảng 10.9 Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong các lớp đất rời 245Bảng 10.10 Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong các lớp đất dính 245Bảng 10.11 Bảng tổng hợp sức chịu tải cực hạn của cọc 245Bảng 10.12 Bảng tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc 245Bảng 10.13 Bảng tổng hợp sức chịu tải của các loại cọc trên mặt bằng 246Bảng 10.14 Giá trị nội lực tại chân cột tính toán móng cọc nhồi M1 247Bảng 10.15 Tải tính toán trên đài móng cọc nhồi M2 251Bảng 10.16 Bảng tính toán  259tbBảng 10.17 Kích thước tính toán khối móng cọc nhồi M1 quy ước 260Bảng 10.18 Đặc trưng hình học khối móng quy ước của móng M1 261Bảng 10.19 Tải trọng tiêu chuẩn quy về tâm đáy khối móng quy ước M1 261Bảng 10.20 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước 262Bảng 10.21 Sức chịu tải của đất nền theo TTGH II 263Bảng 10.22 Bảng kiểm tra điều kiện ổn định đất nền của 5 trường hợp nguy hiểm nhất 263Bảng 10.23 Bảng xác định độ cứng lo xo của móng M1 268Bảng 10.24 Bảng thông số đặc trưng tiết diện cọc khoan nhồi 273

Trang 23

Bảng 10.25 Bảng giá trị tính toán Ngh và Mgh 273Bảng 10.26 Bảng kết quả tính toán nén thủng từ cọc lên đài 277Bảng 10.27 Kích thước tính toán khối móng cọc nhồi M2 quy ước 278Bảng 10.28 Đặc trưng hình học khối móng quy ước của móng M2 278Bảng 10.29 Tải trọng tiêu chuẩn quy về tâm đáy khối móng quy ước M2 278

Bảng 10.30 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước M2 279

Bảng 10.31 Sức chịu tải của đất nền theo TTGH II 279Bảng 10.32 Bảng kiểm tra điều kiện ổn định đất nền của 5 trường hợp nguy hiểm nhất 279

Bảng 10.33 Hệ số kể đến độ sâu của lớp đất 280

Bảng 10.34 Kết quả tính toán độ lún móng cọc đài bè 282Bảng 10.35 Bảng xác định độ cứng lo xo của móng M2 283Bảng 10.36 Bảng thông số đặc trưng tiết diện cọc khoan nhồi M2 286Bảng 10.37 Bảng giá trị tính toán Ngh và Mgh 287Bảng 10.38 Bảng tính xuyên thủng móng cọc nhồi M2 289Bảng 10.39 Bảng giá trị xuyên thủng từ cọc lên đài 290Bảng 10.40 Tính toán cốt thép đài cọc nhồi M2 292Bảng 11.1 So sánh các đặc tính giữa mô hình Hardening Soil và Mohr-Coulomb 294Bảng 11.2 Các thông số của mô hình HS 296Bảng 11.3 Bảng tính toán hệ số Poisson theo Worth 297Bảng 11.4 Bảng tra hệ số Poisson dựa vào kết quả nghiên cứu 297Bảng 11.5 Bảng tra Module E theo giáo sư M.Das 299Bảng 11.6 Bảng tra hệ số Rinter 303Bảng 11.7 Bảng tổng hợp các thông số đất nền nhập vào mô hình Plaxis 305Bảng 11.8 Thông số tường vây 307Bảng 11.9 Thông số các sàn 308Bảng 11.10 Thứ tự thi công được mô tả trong Plaxis 312Bảng 11.11 Bảng tính toán cốt thép cho tường vây 325Bảng 12.1 Thời gian thi công và chu kỳ quan trắc 334Bảng 12.2 Tổng hợp chuyển vị ngang tường vây từ quan trắc theo các chu kỳ 334Bảng 12.3 Bảng tổng hợp các thông số đất nền nhập vào mô hình Plaxis 338

Trang 24

Bảng 12.4 Chuyển vị theo Plaxis ở giai đoạn 7, 10 ứng với chu kỳ quan trắc 78, 153 340Bảng 12.5 Chia lớp đất thành các lớp phân tố 343Bảng 12.6 Thông số độ cứng khi  = 1200 345Bảng 12.7 Thông số độ cứng khi  = 1500 345Bảng 12.8 Thông số độ cứng khi  = 1800 346Bảng 12.9 Thông số độ cứng khi  = 2000 346Bảng 12.10 Thời gian thi công và chu kỳ quan trắc 354Bảng 12.11 Tổng hợp chuyển vị ngang tường vây từ quan trắc theo các chu kỳ 355Bảng 13.1 Tính toán nhiệt trở của mái 370Bảng 13.2 Bức xạ mặt trời vào trong công trình vào tháng 4 373Bảng 13.3 Mật độ người dựa trên TCVN 5687-2010 374Bảng 13.4 Bảng so sánh 5 phương án lựa chọn 382Bảng 13.5 Thông số lựa chọn kính theo catalogue 383Bảng 13.6 Thông số chọn kính Low-E 384Bảng 13.7 Kích thước lam gió 386Bảng 13.8 Bảng nhiệt độ tại tầng 13 theo từng khung giờ 397

Trang 25

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình dáng công trình sau khi hoàn thiện 1Hình 1.2 Vị trí tọa lạc của công trình 3Hình 1.3 Mặt bằng kiến trúc các tầng hầm B4-B3-B2-B1 6Hình 1.4 Mặt bằng kiến trúc của tầng trệt 6Hình 1.5 Mặt bằng kiến trúc tầng 2-3-4-5 7Hình 1.6 Mặt bằng kiến trúc tầng 6 7Hình 1.7 Mặt bằng kiến trúc tầng 7-18 8Hình 1.8 Mặt bằng kiến trúc tầng 19 8Hình 1.9 Mặt bằng kiến trúc tầng 20-24 9Hình 1.10 Mặt bằng kiến trúc tầng 25 9Hình 1.11 Mặt bằng kiến trúc tầng 26 10Hình 1.12 Mặt cắt kiến trúc B-B của công trình 11Hình 1.13 Mặt cắt kiến trúc A-A của công trình 12Hình 2.1 Mặt bằng bố trí lưới cột và kích thước (Sàn tầng 7-19) 15Hình 2.2 Mặt bằng bố trí lưới dầm (Sàn tầng 7-19) 18Hình 2.3 Mặt bằng kích thước dầm vách (Hầm B4-B1) 20Hình 2.4 Mặt bằng kích thước dầm vách (Sàn trệt L1) 21Hình 2.5 Mặt bằng kích thước dầm vách (Sàn L2-L6) 21Hình 2.6 Mặt bằng kích thước dầm vách (Sàn L7-L18) 22Hình 2.7 Mặt bằng kích thước dầm vách (Sàn L19) 22Hình 2.8 Mặt bằng kích thước dầm vách (Sàn L20-L25) 23Hình 2.9 Mặt bằng kích thước dầm vách (Sàn mái) 23Hình 2.10 Mặt bằng đánh số cột (Sàn tầng B4  L15) 26Hình 2.11 Mặt bằng đánh số cột (Sàn tầng L16 L20) 26Hình 2.12 Mặt bằng phân bố vách cứng các tầng hầm 27Hình 2.13 Mặt bằng phân bố vách cứng tầng 1 đến tầng 19 28Hình 2.14 Mặt bằng phân bố vách cứng tầng 20 đến tầng 26 28Hình 3.1 Cấu tạo ô sàn văn phòng 170mm 29Hình 3.2 Cấu tạo ô sàn trệt 200mm 30Hình 3.3 Cấu tạo ô sàn phòng vệ sinh và hành lang 31Hình 3.4 Mô hình công trình bằng phần mềm ETABS 2016 38

Trang 26

Hình 3.5 Định nghĩa khối lượng tham gia dao động để tính gió động 38Hình 3.6 Dạng dao động thứ nhất theo phương Y ( trái ) và phương X ( phải ) 42Hình 3.7 Biểu diễn không gian Mode dao động thứ 1 (Mode 1) 42Hình 3.8 Biểu diễn không gian Mode dao động thứ 2 (Mode 2) 43Hình 3.9 Khối luộng dao động để tính toán tác động động đất 53Hình 3.10 Phổ thiết kế có thứ nguyên dùng để tính toán tác động động đất 59Hình 3.11 Phổ phản ứng trong mô hình ETABS được nhập vào bằng file text 60Hình 3.12 Khai báo tải trọng động đất theo phương X 61Hình 3.13 Khai báo tải trọng động đất theo phương Y 61Hình 3.14 Chọn tiêu chuẩn EUROCODE 8-2004 để định nghĩa phổ phản ứng 62Hình 3.15 Phương pháp nhập phổ tự động theo EUROCODE 8-2004 62Hình 3.16 Khai báo tải trọng độngđất theo phương X 63Hình 3.17 Khai báo tải trọng độngđất theo phương Y 63Hình 4.1 Hệ lõi thang SW1 dùng trong tính toán và so sánh tải trọng động đất 70Hình 4.2 Hệ trục toạ độ địa phương và tổng thể của hệ lõi 70Hình 4.3 Biểu đồ so sánh lực cắt V22 của lõi thang máy do tải trọng EX gây ra 71Hình 4.4 Biểu đồ so sánh lực cắt V22 của lõi thang máy do tải trọng EY gây ra 71Hình 4.5 Biểu đồ so sánh lực cắt V33 của lõi thang máy do tải trọng EX gây ra 72Hình 4.6 Biểu đồ so sánh lực cắt V33 của lõi thang máy do tải trọng EY gây ra 72Hình 4.7 Biểu đồ so sánh moment M22 của lõi thang máy do tải trọng EX gây ra 73Hình 4.8 Biểu đồ so sánh moment M22 của lõi thang máy do tải trọng EY gây ra 73Hình 4.9 Biểu đồ so sánh moment M33 của lõi thang máy do tải trọng EX gây ra 74Hình 4.10 Biểu đồ so sánh moment M33 của lõi thang máy do tải trọng EY gây ra 74Hình 4.11 Biểu đồ so sánh lực dọc P của lõi thang máy do tải trọng EX gây ra 75Hình 4.12 Biểu đồ so sánh lực dọc P của lõi thang máy do tải trọng EY gây ra 75Hình 4.13 Biểu đồ so sánh moment xoắn T của lõi thang máy do tải trọng EX gây ra 76Hình 4.14 Biểu đồ so sánh moment xoắn T của lõi thang máy do tải trọng EY gây ra 76Hình 5.1 Mặt bằng đánh sổ ô bản sàng tầng 13 80Hình 5.2 Ô bản đơn 4 cạnh khớp ( Sơ đồ 1 ) 81Hình 5.3 Sơ đồ tính toán ô bản đơn 4 cạnh khớp 82

Trang 27

Hình 5.4 Mô hình sàn bằng phần mềm SAFE 2016 (3D view) 84Hình 5.5 Mặt bằng phân bố momen trong sàn thể hiện bằng màu 84Hình 5.6 Chia dải strip theo phương X 85Hình 5.7 Chia dải strip theo phương Y 85Hình 5.8 Bảng tính nội lực các ô sàn từ SAFE 2016 86Hình 5.9 Mặt bằng phân bố độ võng của sàn 101Hình 5.10 Sơ đồ tính võng sàn 107Hình 6.1 Mặt bằng kiến trúc cầu thang 113Hình 6.2 Sơ đồ tính cầu thang 114Hình 6.3 Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ 115Hình 6.4 Các lớp cấu tạo bản thang 115Hình 6.5 Sơ đồ tính cầu thang 118Hình 6.6 Sơ đồ tính vế thang theo hệ tĩnh định 119Hình 6.7 Mô hình tính toán nội lực 119Hình 6.8 Biểu đồ moment hệ tĩnh định 120Hình 6.9 Biểu đồ moment hệ cơ bản X=1 120Hình 6.10 Biểu đồ moment hệ siêu tĩnh 121Hình 6.11 Mô hình tính toán cầu thang trong ETABS 16.1 122Hình 6.12 Mô hình tính toán cầu thang trong ETABS 16.1 123Hình 6.13 Biểu đồ moment theo phương pháp phần tử hữu hạn 123Hình 6.14 Biểu đồ moment dầm chiếu tới 125Hình 6.15 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu tới 125Hình 6.16 Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ 127Hình 6.17 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ 127Hình 7.1 Vị trí bể nước trên mái 132Hình 7.2 Sơ đồ bố trí dầm bể nước 133Hình 7.3 Các lớp cấu tạo bản nắp 135Hình 7.4 Sơ đồ tính toán bản nắp 136Hình 7.5 Sơ đồ tính toán thành bể 140Hình 7.6 Các lớp cấu tạo bản nắp 142Hình 7.7 Sơ đồ tính toán bản đáy 143Hình 7.8 Sơ đồ chất tải của khung hồ nước 148

Trang 28

Hình 7.9 Biểu đồ moment của khung hồ nước 149Hình 7.10 Biểu đồ lực cắt của khung hồ nước 149Hình 7.11 Biểu đồ moment dầm DN1 và DD1 150Hình 7.12 Biểu đồ lực cắt dầm DN1 và DD1 150Hình 7.13 Biểu đồ moment dầm DN2 và DD2 150Hình 7.14 Biểu đồ lực cắt dầm DN2 và DD2 151Hình 7.15 Biểu đồ moment dầm DN3 và DD3 151Hình 7.16 Biểu đồ lực cắt dầm DN3 và DD3 151Hình 7.17 Biểu đồ moment dầm DN4 và DD4 152Hình 7.18 Biểu đồ lực cắt dầm DN4 và DD4 152Hình 8.1 Kể đến sự ảnh hưởng của quá trình thi công đến nội lực 158Hình 8.2 Tiết diện các phần tử khung trục E 159Hình 8.3 Biểu đồ bao momen M33 và M22 cấu kiện dầm, cột 160Hình 8.4 Biểu đồ bao momen M33 và M22 cấu kiện vách 161Hình 8.5 Biểu đồ bao lực cắt V22 và V33 cấu kiện vách 162Hình 8.6 Biểu đồ bao lực dọc của cấu kiện cột và vách 163Hình 8.7 Chiều rộng hữu hiệu của bản cánh dầm liên kết với cột ngoài 169Hình 8.8 Cốt đai trong vùng tới hạn của dầm 171Hình 8.9 Sự làm việc của cấu kiện chịu nén uốn theo TCVN 5574:2012 173Hình 8.10 Sự bó lõi bê tông 192Hình 8.11 Bố trí cốt đai cột 193Hình 8.12 Cấu tạo cốt thép cột 193Hình 8.13 Cấu tạo nút khung biên 195Hình 8.14 Cấu tạo nút khung giữa 195Hình 8.15 Kích thước đặc trưng của tiết diện Pier 196Hình 8.16 Quy ước kích thước vùng biên trong tính toán cốt thép 197Hình 8.17 Quy ước cách quy đổi nội lực N, M ra hai biên 197Hình 8.18 Mặt bằng bố trí lõi cứng 203Hình 8.19 Kích thước lõi và ký hiệu vách 203Hình 8.20 Kích thước lõi và ký hiệu vách trong ETABS 204Hình 8.21 Các phần biên tường có cốt đai hạn chế biến dạng 213Hình 8.22 Bề dày tối thiểu phần của biên tường bị hạn chế biến dạng 214

Trang 29

Hình 9.1 Ý nghĩa của hệ số độ tin cậy  221Hình 9.2 Mặt bằng bố trí hố khoan 222Hình 9.3 Mặt cắt địa công trình tuyến BH1-BH3-BH5-BH1 223Hình 9.4 Mặt cắt địa công trình tuyến BH2-BH4-BH6-BH2 224Hình 9.5 Mặt cắt địa công trình tuyến BH3-BH4 225Hình 9.6 Chỉ số SPT theo độ sâu 227Hình 10.1 Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi và ký hiệu móng 233Hình 10.2 Quy ước phương và chiều của lực 246Hình 10.3 Vùng ảnh hưởng của cọc khi làm việc 248Hình 10.4 Bố trí cọc và kích thước móng cọc nhồi M1 249Hình 10.5 Bố trí cọc và kích thước móng cọc nhồi M1 254Hình 10.6 Đài cọc trên nền lò xo trong SAFE 2016 256Hình 10.7 Phản lực đầu cọc móng M1 khung trục E – COMBBAO (MAX-MIN) 257Hình 10.8 Phản lực đầu cọc lõi móng M2– COMBBAO (MAX) 258Hình 10.9 Phản lực đầu cọc móng M1 khung trục E – COMBBAO (MIN) 258Hình 10.10 Kích thước khối móng quy ước theo lý thuyết 259Hình 10.11 Kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu 264Hình 10.12 Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén cố kết 265Hình 10.13 Sơ đồ tính cọc chịu tải trọng ngang 267Hình 10.14 Mô hình cọc đơn trong SAP2000 267Hình 10.15 Biểu đồ moment (kNm), lực cắt (kN) và phản lực của lò xo (kN) 269Hình 10.16 Bảng kết quả chuyển vị đầu cọc 269Hình 10.17 Sơ đồ ứng suất tính toán 272Hình 10.18 Xác định diện tích vùng bê tông chịu nén bằng phương pháp tích phân 272Hình 10.19 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 274Hình 10.20 Moment uốn quanh thân cọc 275Hình 10.21 Sơ đồ tính toán nén thủng của móng dưới chân cột móng nhồi M1 276Hình 10.22 Sơ đồ tính toán nén thủng từ cọc lên đài 277Hình 10.23 Biểu đồ moment (kNm), lực cắt (kN) và phản lực của lò xo (kN) 284Hình 10.24 Kết quả chuyển vị đầu cọc 284Hình 10.25 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 287Hình 10.26 Moment uốn quanh thân cọc 288

Trang 30

Hình 10.27 Tháp xuyên thủng đài móng cọc nhồi M2 289Hình 10.28 Tháp xuyên thủng đài móng cọc M2 290Hình 10.29 Biểu đồ moment cực đại phương X móng cọc nhồi M2 291Hình 10.30 Biểu đồ moment cực tiểu phương X móng cọc nhồi M2 291Hình 10.31 Biểu đồ moment cực đại phương Y móng cọc nhồi M2 292Hình 10.32 Biểu đồ moment cực tiểu phương Y móng cọc nhồi M2 292

Hình 11.1 Mặt dẻo của mô hình HS 295

Hình 11.2 Các mặt chảy dẻo trong mặt phẳng p-q của mô hình HS 296Hình 11.3 Biểu đồ xác định 50u

E từ thí nghiệm nén 3 trục 298Hình 11.4 Biểu đồ xác định ref

oed

E trong thí nghiệm nén cố kết 300Hình 11.5 Cách xác định Eur trong thí nghiệm nén 3 trục 300

Hình 11.6 Bảng tra tham khảo hệ số thấm 302

Hình 11.7 Phần tử tiếp xúc 303Hình 11.8 Tính toán góc dãn nở ψ 304Hình 11.9 Vị trí công trình German House 306Hình 11.10 Mặt cắt tường vây 306Hình 11.11 Mặt bằng cao độ hố đào 308Hình 11.12 Mặt cắt A-A 309Hình 11.13 Mặt cắt B-B 309Hình 11.14 Cách xác định biên bài toán 310Hình 11.15 Mặt cắt đi qua hố đào sâu nhất theo phương cạnh dài A-A 311Hình 11.16 Mặt cắt đi qua hố đào sâu nhất theo phương cạnh ngắn B-B 311Hình 11.17 Mặt cắt điển hình cạnh ngắn C-C 312Hình 11.18 Trình tự thi công khi tính toán bằng Plaxis 313Hình 11.19 Chuyển vị của đất nền MC A-A 313Hình 11.20 Chuyển vị của đất nền MC B-B 314Hình 11.21 Chuyển vị của đất nền MC C-C 314Hình 11.22 Chuyển vị ngang tường vây WP1(L=45m) đào -2.9m 315Hình 11.23 Chuyển vị ngang tường vây WP1(L=45m) đào -5.5m 315Hình 11.24 Chuyển vị ngang tường vây WP1(L=45m) đào -9.5m 316Hình 11.25 Chuyển vị ngang tường vây WP1(L=45m) đào -12.9m 316Hình 11.26 Chuyển vị ngang tường vây WP1(L=45m) đào -16.65m 317

Trang 31

Hình 11.27 Chuyển vị ngang tường vây WP1(L=45m) đào -21.75m 317Hình 11.28 Chuyển vị ngang tường vây WP2(L=31m) đào -2.9m 318Hình 11.29 Chuyển vị ngang tường vây WP2(L=31m) đào -5.5m 318Hình 11.30 Chuyển vị ngang tường vây WP2(L=31m) đào -9.5m 319Hình 11.31 Chuyển vị ngang tường vây WP2(L=31m) đào -12.9m 319Hình 11.32 Chuyển vị ngang tường vây W21(L=31m) đào -16.65m 320Hình 11.33 Chuyển vị ngang tường vây WP2(L=31m) đào -21.75m 320Hình 11.34 Biểu đồ bao moment tường vây WP1(L=45m) 322Hình 11.35 Biểu đồ bao lực cắt tường vây WP1(L=45m) 322Hình 11.36 Biểu đồ bao lực dọc tường vây WP1(L=45m) 323Hình 11.37 Biểu đồ bao moment tường vây WP2(L=31m) 323Hình 11.38 Biểu đồ bao lực cắt tường vây WP2(L=31m) 324Hình 11.39 Biểu đồ bao lực dọc tường vây WP2(L=31m) 324Hình 11.40 Kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây WP1 MC A-A 326Hình 11.41 Kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây WP1 MC B-B 326Hình 11.42 Kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây WP1 MC C-C 327Hình 11.43 Kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây WP2 MC A-A 327Hình 11.44 Kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây WP2 MC B-B 328Hình 11.45 Kiểm tra khả năng chịu lực của tường vây WP2 MC C-C 328Hình 12.1 Mặt bằng bố trí inclinometer trên công trường 333Hình 12.2 Chuyển vị ngang tường vây qua 4 giai đoạn thi công 337Hình 12.3 Mặt cắt điển hình cạnh ngắn C-C 339Hình 12.4 Chuyển vị ngang của tường vây WP1 ở giai đoạn 3 và 4 339Hình 12.5 Chuyển vị ngang của tường vây giữa thực tế và tính toán ở giai đoạn 3 và 4 341Hình 12.6 Hình ảnh Plaxis sau khi phân chia lại lớp đất cát (3p – 3) 344Hình 12.7 Kết quả chuyển vị tường vây WP1 theo tính toán và quan trắc ở giai đoạn 3 347Hình 12.8 Kết quả chuyển vị tường vây WP1 theo tính toán và quan trắc ở giai đoạn 3 (tiếp theo) 348Hình 12.9 Kết quả chuyển vị tường vây WP1 theo tính toán và quan trắc ở giai đoạn 3 (tiếp theo) 349

Trang 32

Hình 12.10 Kết quả chuyển vị tường vây WP1 theo tính toán và quan trắc ở giai đoạn

Hình 12.14 Chuyển vị ngang tường vây qua 4 giai đoạn thi công 358

Hình 12.15 Kết quả chuyển vị tường vây WP1 theo tính toán và quan trắc ở giai đoạn

3 359Hình 12.16 Kết quả chuyển vị tường vây WP1 theo tính toán và quan trắc ở giai đoạn

3 360Hình 13.1 German House – Biểu tượng mới của công trình tiết kiệm năng lượng 363Hình 13.2 Các tính năng tiêu biểu của German House 364Hình 13.3 Nhiệt độ bầu khô ở Tp.Hồ Chí Minh 365Hình 13.4 Nhiệt độ bầu ướt ở Tp.Hồ Chí Minh 365Hình 13.5 Cường độ bức xạ mặt trời ở Tp Hồ Chí Minh 366Hình 13.6 Độ ẩm tương đối ở Tp.Hồ Chí Minh 366Hình 13.7 Phần trăm lượng mây che phủ ở Tp.Hồ Chí Minh 367Hình 13.8 Tần số gió ở Tp.Hồ Chí Minh 367Hình 13.9 Đường biểu kiến của mặt trời ở Tp.Hồ Chí Minh 368Hình 13.10 Các lớp cấu tạo mái German House 369Hình 13.11 Biểu đồ thể hiện phần trăm nhiệt lượng của German House 375Hình 13.12 Mặt dựng nhôm kính nhà cao tầng 376Hình 13.13 Các điều kiện thời tiết ngày 10.04 377Hình 13.14 Các mặt đón nắng của công trình theo thời gian 378Hình 13.15 Các ví dụ về mặt dựng bên trong công trình 379Hình 13.16 Ví dụ về mặt dựng kính 2 lớp 380Hình 13.17 Minh họa về sử dụng kính low-e 380Hình 13.18 Hình ảnh của một hệ lam trong thực tế 381Hình 13.19 Hình ảnh màn che trong thực tế 381Hình 13.20 Nguyên lý hoạt động của kính 2 lớp 383

Trang 33

Hình 13.21 Hình ảnh minh họa về các thông số của lam gió 385Hình 13.22 Cách xác định góc nghiêng  dựa trên góc bóng đổ 386Hình 13.23 Mô hình German House với Double Skin Façade trong ECOTECT 387Hình 13.24 Mô hình German House với Low-E glass trong ECOTECT 387Hình 13.25 Mô hình German House với Low-E glass và Louver trong ECOTECT 388Hình 13.26 Độ rọi tác động lên bề mặt (2) khi dùng Double Skin Façade 389Hình 13.27 Độ rọi tác động lên bề mặt (2) khi dùng Low-E glass 389Hình 13.28 Độ rọi tác động lên bề mặt (2) khi dùng Low-E glass và Louver 390Hình 13.29 Độ bức xạ tác động lên bề mặt (2) khi dùng Double Skin Façade 390Hình 13.30 Độ rọi tác động lên bề mặt (2) khi dùng Low-E glass 391Hình 13.31 Độ rọi tác động lên bề mặt (2) khi dùng Low-E glass và Louver 391Hình 13.32 Nhiệt độ hàng giờ của công trình khi sử dụng Double Skin Façade 392Hình 13.33 Nhiệt độ hàng giờ của công trình khi sử dụng Low-E glass 392Hình 13.34 Nhiệt độ hàng giờ của công trình khi sử dụng Low-E glass và Louver 392Hình 13.35 Giá trị độ rọi tầng 13 khi sử dụng Double Skin Façade 393Hình 13.36 Giá trị độ rọi tầng 13 khi sử dụng Low-E glass 393Hình 13.37 Giá trị độ rọi tầng 13 khi sử dụng Low-E glass và Louver 393Hình 13.38 Giá trị độ bức xạ tầng 13 khi sử dụng Double Skin Façade 393Hình 13.39 Giá trị độ bức xạ tầng 13 khi sử dụng Low-E glass 393Hình 13.40 Giá trị độ bức xạ tầng 13 khi sử dụng Low-E glass và Louver 393Hình 13.41 Biểu đồ thể hiện nhiệt độ hàng giờ khi dùng Double Skin Façade 394Hình 13.42 Biểu đồ thể hiện nhiệt độ hàng giờ khi dùng Low-E glass 394Hình 13.43 Biểu đồ thể hiện nhiệt độ hàng giờ khi dùng Low-E glass và Louver 395Hình 13.44 Độ rọi tương đương với các mức sáng trong thực tế 396

Trang 34

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

1

SVTH: Nguyễn Chí Thiện – MSSV : 81303850

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

- Công trình: GERMAN HOUSE

- Địa điểm: 33 đường Lê Duẩn , Quận 1 , TP.Hồ Chí Minh

Hình 1.1 Hình dáng công trình sau khi hoàn thiện

Dự án GERMAN HOUSE do Công ty TNHH Ngôi Nhà Đức TP HCM làm chủ đầu tư Công trình có vốn đầu tư trên 104 triệu USD và dự định sẽ được hoàn thành vào quý III năm 2017.Công trình cũng là nơi tọa lạc của lãnh sứ quán Đức tại Việt Nam Công trình

là một dự án nổi bật của nước Đức tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á Đây cũng được xem là sự hợp tác chiến lược và tình hữu nghị giữa nước Công Hòa Liên Bang Đức và nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Trang 35

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

2

SVTH: Nguyễn Chí Thiện – MSSV : 81303850

1.2 Ý TƯỞNG KIẾN TRÚC

Ngôi nhà Đức được xây dựng dựa trên thiết kế của hai kiến trúc sư Meinhard von Gerkan

và Nikolaus Goetze của công ty Gerkan, Marg & Partners (gmp) tại Hamburg, Đức

Khái niệm này xuất phát từ yêu cầu sử dụng ngôn ngữ kiến trúc để thể hiện được vai trò đầu tàu của Đức trong lĩnh vực công nghiệp và kỹ thuật Mặt dựng bằng kính sẽ mang tòa nhà và một phần chức năng của nó đến gần với công chúng hơn Đồng thời nó sẽ tượng trưng cho kiến trúc hiện đại của Đức ở nước ngoài Thiết kế của công trình sẽ chú trọng đến hiệu quả kinh tế, với mức tiêu thụ năng lượng thấp, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường và tuân theo các tiêu chuẩn của chứng nhận LEED hạng Bạch kim (chứng nhận hạng Bạch kim dành cho thiết kế sử dụng hiệu quả năng lượng và thân thiện với môi trường)

Thiết kế xem xét đến các yếu tố phát triển và quy hoạch đô thị Với tinh thần này, công trình sẽ kết hợp được các phẩm chất kỹ thuật cao với sự thanh lịch của thiết kế bằng kính trong suốt

Deutsches Haus Ho Chi Minh City sẽ là một công trình được thiết kế trong suốt và lôi cuốn của thành phố, với mặt dựng thể hiện yếu tố kỹ thuật của Đức Hơn nữa, mặt dựng hai lớp của công trình nhấn mạnh yếu tố tiết kiệm năng lượng của tòa nhà trong điều kiện khí hậu của Việt Nam

Tòa nhà cao tầng được chia thành hai khối được nối với nhau bằng một khe bằng kính thông với không gian lưu thông trung tâm và một số chức năng khác như nhà hàng và tổng lãnh sự Hình dáng của các khối nhà tạo ấn tượng cho công trình như một tác phẩm điêu khắc, phù hợp với yêu cầu chung về thiết kế đô thị được đặt ra trong bản hiệp định chính phủ Vẻ ngoài lôi cuốn của mặt dựng kính càng tôn lên ấn tượng về tính điêu khắc của công trình

Trang 36

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

3

SVTH: Nguyễn Chí Thiện – MSSV : 81303850

1.3 QUY MÔ CÔNG TRÌNH

Công trình gồm 26 tầng cao và 4 tầng hầm với tổng chiều cao 105.7 (m)

- Tầng hầm : Hầm xe có chiều cao tầng 3.4(m), 4(m), 4.8(m), Stầng = 3030 (m2)

- Tầng 1: Khu tiếp tân, cữa hàng có chiều cao tầng 4.85(m), Stầng = 3030 (m2)

- Tầng 2 : Khu vực văn phòng chiều cao tầng 4.85(m), Stầng = 2085(m2)

- Tầng 3-5 : Khu vực văn phòng có chiều cao tầng 4 (m), Stầng = 2085 (m2)

- Tầng 6 : Khu vực lãnh sự quán Đức có chiều cao tầng 4 (m) , Stầng = 2085 (m2)

- Tầng 7-14 : Khu vực văn phòng có chiều cao tầng 4 (m), Stầng = 1810 (m2)

- Tầng 15-19 : Khu vực văn phòng có chiều cao tầng 4 (m), Stầng = 1810 (m2)

- Tầng 20-21 : Khu vực nhà hàng có chiều cao tầng 4 (m), Stầng = 1810 (m2)

- Tầng 22-24 : Khu vực văn phòng có chiều cao tầng 4 (m), Stầng = 1045 (m2)

- Tầng 25 : Khu vực Penthouse có chiều cao tầng 4 (m), Stầng = 1045 (m2)

- Tầng mái : Khu vực mái

Tổng diện tích sàn sử dụng 30000 (m2), tổng vốn đầu tư 104 triệu USD

Hình 1.2 Vị trí tọa lạc của công trình

Trang 37

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

có các phòng xử lý điện cho toàn mặt bằng tầng

- Công trình này là công trình đầu tiên tại Việt Nam sử dụng hệ thông chiếu sáng theo tiêu chuẩn LEED và sẽ là một tòa nhà tiết kiệm năng lượng hàng đầu Việt Nam

- Các thiết bị điện được nối với hệ thống tiếp đất

❖ Giải pháp cấp nước:

- Bể chứa nước thô đặt tại tầng hầm Sau khi được xử lý qua các bể lọc, nước được dẫn vào bể nước sạch rồi bơm lên các điểm tiêu thụ

- Hệ thống thoát nước của công trình gồm thoát nước sinh hoạt, thoát nước khu

vệ sinh và thoát nước mưa

- Hệ thống nước thải được thu gom vào các ống thoát và dẫn về ngăn chứa bể chứa

bể xử lý nước thải Nước mưa được thu gom độc lập với nước thải, chảy ra các hố ga và theo các đường cống, mương thoát nước chung của thành phố

❖ Giải pháp thang máy:

12 thang máy – ThyssenKrupp bao gồm:

- Thang máy văn phòng: 8 thang tốc độ cao với điều khiển đích đến dành cho

- khu vực thấp từ tầng 1 đến tầng 12 và khu vực cao từ tầng 14 đến tầng 19,

- trong đó có 2 thang máy tốc độ cao dành riêng cho 2 tầng văn phòng ở tầng 18

- & 19 sẽ đi xuống tầng hầm 3

- Thang máy vận chuyển khoảng cách ngắn: 2 thang máy từ tầng hầm 4 đến

- tầng 2

- Thang máy cứu hỏa/ phục vụ: 1 thang máy từ tầng hầm 4 đến tầng 19

- 1 thang máy từ tầng 1 đến tầng 6 dành cho Tổng Lãnh Sự Quán Đức

Trang 38

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

5

SVTH: Nguyễn Chí Thiện – MSSV : 81303850

❖ Giải pháp PCCC:

- Hệ thống báo cháy gồm: tủ điều khiển hệ thống báo cháy trung tâm, tủ kết nối

và thu thập tín hiệu, bảng báo tín hiệu điện báo, đầu báo cháy tự động, trạm nút ấn báo cháy, loa báo cháy…

- Hệ thống chữa cháy gồm: chữa cháy vách tường, chữa cháy tự động sprinkler, hệ thống màng ngăn bằng nước ở tầng hầm Drencher, hệ thống chữa cháy FM200, các bình chữa cháy tại chỗ

❖ Giải pháp tiết kiệm năng lượng (mặt dựng nhôm kính 2 lớp):

- Tòa nhà được thiết kế với hai mặt dựng kính chắc chắn và hệ thống thông gió bên ngoài Loại mặt dựng kính này được áp dụng cho các tòa nhà hiện đại, tiết kiệm năng lượng trên toàn thế giới Khách thuê sẽ cảm thấy cực kỳ thoải mái với loại mặt dựng kính này vì nó có khả năng giảm thiểu tối đa tiếng ồn và sự gia nhiệt từ bên ngoài

- Yếu tố then chốt của tòa nhà tiết kiệm năng lượng là việc thoát hay hấp thụ nhiệt thông qua vỏ ngoài của tòa nhà, chủ yếu thông qua bề mặt kính Đặc điểm quan trọng nhất của mặt dựng kính là khả năng bảo vệ nội thất bên trong khỏi bức xạ mặt trời Việc tích hợp mặt dựng kính với màn ngăn chống nắng bên ngoài có thể giúp hạn chế việc hấp thụ ánh nắng bên ngoài làm giảm đáng kể nhu cầu sử dụng năng lượng để làm mát cho các phòng

- Là tòa nhà đầu tiên ở Việt Nam và Đông Nam Á đáp ứng được yêu cầu nhấn mạnh cấu trúc tiết kiệm năng lượng trong điều kiện khí hậu của Việt Nam

Trang 39

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

Trang 40

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2017

7

SVTH: Nguyễn Chí Thiện – MSSV : 81303850

Hình 1.5 Mặt bằng kiến trúc tầng 2-3-4-5

Hình 1.6 Mặt bằng kiến trúc tầng 6

Ngày đăng: 18/04/2018, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w