1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp xây dựng đại học kiến trúc

425 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 425
Dung lượng 33,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 13 1.1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CHO CƠNG TRÌNH 13 1.1.1 Giải pháp mặt 13 1.1.2 Giải pháp mặt đứng 13 1.2 GIẢI PHÁP VỀ GIAO THƠNG TRONG CƠNG TRÌNH 13 1.3 GIẢI PHÁP VỀ THƠNG GIĨ CHIẾU SÁNG 14 1.3.1 Giải pháp thơng gió 14 1.3.2 Giải pháp chiếu sáng 14 1.4 GIẢI PHÁP VỀ ĐIỆN NƯỚC 14 1.4.1 Giải pháp hệ thống điện 14 1.4.2 Giải pháp hệ thống cấp nước 14 1.5 GIẢI PHÁP VỀ PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 15 1.6 GIẢI PHÁP VỀ MƠI TRƯỜNG 15 1.7 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HÌNH KHỐI CỦA CƠNG TRÌNH ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG CHẤN CỦA CƠNG TRÌNH 16 CHƯƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 20 2.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN 20 2.1.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng 20 2.1.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang 21 2.1.3 Giải pháp kết cấu móng 22 2.2 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG 23 2.3 GIẢI PHÁP VẬT LIỆU 23 2.4 BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC 25 2.4.1 Ngun tắc bố trí hệ kết cấu 25 2.5 LỰC CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC TIẾT DIỆN 25 2.5.1 Sơ tiết diện sàn 25 2.5.2 Sơ tiết diện cột 25 2.5.3 Sơ tiết diện lõi 28 CHƯƠNG NGUN TẮC TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP 29 3.1 NGUN TẮC CƠ BẢN 29 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 3.1.1 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ 29 3.1.2 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai 29 3.2 NGUN TẮC TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 30 3.2.1 Tải trọng thường xun (tĩnh tải) 30 3.2.2 Tải trọng tạm thời (hoạt tải) 31 3.2.3 Tải trọng đặc biệt 31 3.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 31 3.4 HỆ SỐ GIẢM TẢI 32 3.5 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG CHO CƠNG TRÌNH SUNSHINE 33 3.5.1 Tải trọng thường xun lớp cấu tạo sàn 33 3.5.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 35 3.6 CÁC GIẢ THIẾT KHI TÍNH TỐN CHO MƠ HÌNH CƠNG TRÌNH 36 3.7 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 36 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 37 4.1 KIẾN TRÚC 37 4.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 37 4.2.1 Kích thước sơ 37 4.2.2 Vật liệu 37 4.3 TÍNH TỐN NẮP BỂ 38 4.3.1 Tải trọng 38 4.3.2 Sơ đồ tính 39 4.3.3 Xác định nội lực 39 4.3.4 Tính cốt thép 40 4.4 TÍNH TỐN THÀNH BỂ 40 4.4.1 Tải trọng 40 4.4.2 Sơ đồ tính 41 4.4.3 Xác định nội lực 42 4.4.4 Tính cốt thép 43 4.5 TÍNH TỐN BẢN ĐÁY 43 4.5.1 Tải trọng 44 4.5.2 Sơ đồ tính 44 4.5.3 Xác định nội lực 45 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 4.5.4 Tính cốt thép 45 4.5.5 Kiểm tra độ võng cho đáy 46 4.6 TÍNH TỐN DẦM ĐÁY VÀ DẦM NẮP 46 4.6.1 Tải trọng 47 4.6.2 Xác định nội lực 49 4.6.3 Tính cốt thép 52 4.6.4 Tính cốt đai 54 4.7 TÍNH TỐN CỘT HỒ NƯỚC 58 4.8 KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT THÀNH VÀ ĐÁY BỂ 58 4.8.1 Cơ sở lý thuyết 58 4.8.2 Kết tính tốn 61 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG 62 5.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 62 5.1.1 Kích thước sơ 62 5.1.2 Vật liệu 63 5.1.3 Tải trọng 63 5.2 TÍNH TỐN BẢN THANG 66 5.2.1 Sơ đồ tính 66 5.2.2 Tính cốt thép 68 5.3 TÍNH TỐN DẦM THANG 69 5.3.1 Tải trọng 69 5.3.2 Sơ đồ tính tốn 69 5.3.3 Xác định nội lực 69 5.3.4 Tính cốt thép dọc 69 5.3.5 Tính cốt thép đai 70 CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN LẦU 71 PHƯƠNG ÁN : THIẾT KẾ SÀN NẤM BTCT KHƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC 71 6.1 KHÁI NIỆM 71 6.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN PHẲNG CĨ MŨ CỘT 72 6.3 TÍNH TỐN NỘI LỰC 74 6.4 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 77 6.4.1 Tiêu chuẩn thiết kế 77 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 6.4.2 Vật liệu 77 6.4.3 Sơ tiết diện sàn 77 6.4.4 Tải trọng tác dụng lên sàn 77 6.4.5 Mơ hình 79 6.4.6 Mơ hình phần tử hữu hạn 79 6.5 SƠ ĐỒ TÍNH 80 6.5.1 Các giả thiết tính tốn 80 6.5.2 Thiết kế sàn phẳng phần mềm SAFE v12.3.0 81 6.6 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 82 6.7 TÍNH THÉP 87 6.8 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA BẢN SÀN 90 6.8.1 Trạng thái phá hoại sàn hai phương lực cắt 90 6.8.2 Kiểm tra khả chịu cắt 90 6.9 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 92 6.9.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn 92 6.9.2 Kết tính tốn độ võng 95 PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ SÀN BÊ TƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU 98 6.10 TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC 98 6.10.1 Sự hình thành phát triển bê tơng ứng lực trước giới 98 6.10.2 So sánh bê tơng ƯLT bê tơng cốt thép 99 6.10.3 Bản chất bê tơng ƯLT 99 6.10.4 Phân loại bê tơng ƯLT 100 6.10.5 Các phương pháp gây ứng lực trước 100 6.10.6 Các loại thiết bị căng 102 6.10.7 Thiết bị neo 103 6.10.8 Các giai đoạn chịu tải cấu kiện bê tơng ƯLT 106 6.11 CƠ SỞ THIẾT KẾ CẤU KIỆN BÊ TƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC 108 6.11.1 Tiêu chuẩn thiết kế 108 6.11.2 Vật liệu 108 6.11.3 Tổn hao ứng suất thép ƯLT 112 6.11.4 Trạng thái ứng suất bê tơng cấu kiện bê tơng ƯLT 120 6.11.5 Ứng suất thép ƯLT 120 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 6.11.6 Momen giới hạn 122 6.11.7 Tải trọng cân 125 6.11.8 Khả chịu nén cục bê tơng vùng neo 127 6.12 TÍNH TỐN SÀN PHẲNG BÊ TƠNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU 130 6.12.1 Khái niệm chung sàn bê tơng ƯLT 130 6.12.2 Momen thứ cấp 132 6.12.3 Các phương pháp tính nội lực sàn phẳng BTCT 134 6.12.4 Mơ hình cáp ứng lực trước 139 6.12.5 Độ võng sàn 141 6.12.6 Một số u cầu cấu tạo 143 6.12.7 Bố trí cáp sàn 144 6.13 TÍNH TỐN SÀN LẦU 147 6.13.1 Số liệu tính tốn 147 6.13.2 Sơ chiều dày sàn 149 6.13.3 Sơ số lượng cáp 149 6.13.4 Bố trí cáp ứng lực trước 149 6.13.5 Tính tổn hao ứng suất 155 6.13.6 Các tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn ACI 318-08 156 6.13.7 Kết nội lực 158 6.13.8 Kiểm tra ứng suất bê tơng 161 6.13.9 Tính tốn cốt thép gia cường 165 6.13.10 Kiểm tra khả chịu lực 166 6.13.11 Kiểm tra khả chịu cắt sàn 168 6.13.12 Kiểm tra độ võng cho sàn 170 6.13.13 Khả chịu nén cục bê tơng vùng neo 172 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 173 CHƯƠNG TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ VÀ ĐỘNG ĐẤT 175 7.1 TẢI TRỌNG GIĨ 175 7.1.1 Tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió 175 7.1.2 Tính tốn thành phần động tải trọng gió 177 7.2 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 192 7.2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn 192 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 7.2.2 Trình tự tính tốn động đất theo phương pháp phân tích dạng ( phổ dao động theo TCXD 375-2006) 193 7.2.3 Tổ hợp tải trọng động đất 196 7.2.4 Áp dụng tính tốn 197 CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 204 8.1 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG 204 8.2 TỔ HỢP NỘI LỰC 204 8.3 KẾT LUẬN 207 8.4 TÍNH CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 208 8.4.1 Cơ sở lý thuyết 209 8.4.2 Số liệu tính tốn 212 8.4.3 Kết tính tốn 213 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẤU KIỆN BTCT CHỊU ĐỘNG ĐẤT 244 9.1 PHÂN LOẠI KẾT CẤU 244 9.1.1 Phân loại theo đặc trưng làm việc kết cấu 244 9.1.2 Phân loại theo khả tiêu tán lượng 244 9.2 TIÊU CHÍ THIẾT KẾ 245 9.2.1 Điều kiện chịu lực cục 245 9.2.2 Quy định thiết kế theo khả chịu lực tiêu tán lượng 245 9.2.3 Điều kiện dẻo kết cấu cục 245 9.3 CẤU TẠO ĐẢM BẢO U CẦU DẺO CỤC BỘ 246 9.3.1 Các vùng tới hạn cột 246 9.3.2 Bố trí đai 248 CHƯƠNG 10 THIẾT KẾ MĨNG KHUNG TRỤC 250 10.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 250 10.1.1 Địa tầng 250 10.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất 253 10.1.3 Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn 254 10.2 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TỐN 254 10.2.1 Tải trọng tính tốn 254 10.2.2 Tải trọng tiêu chuẩn 255 10.3 Lựa chọn giải pháp móng 256 10.3.1 Giải pháp móng nơng 256 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 10.3.2 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Giải pháp móng sâu 257 10.4 THIẾT KẾ MĨNG A2 D2 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 2) 258 10.4.1 Cấu tạo đài cọc cọc 258 10.4.2 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi 258 10.4.3 Xác đinh số lượng cọc 263 10.4.4 Kiểm tra lực cắt 264 10.4.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 265 10.4.6 Kiểm tra đáy khối móng quy ước 268 10.4.7 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 271 10.4.8 Kiểm tra điều kiện xun thủng 273 10.4.9 Tính tốn cốt thép đài cọc 274 10.5 THIẾT KẾ MĨNG B2 VÀ C2 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC 2) 276 10.5.1 Cấu tạo cọc đài cọc 276 10.5.2 Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi 276 10.5.3 Xác định số lượng cọc 276 10.5.4 Kiểm tra lực cắt 277 10.5.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 278 10.5.6 Kiểm tra đáy khối móng quy ước 280 10.5.7 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 283 10.5.8 Kiểm tra độ lún lệch móng 285 10.5.9 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 286 10.5.10 Tính cốt thép đài cọc 289 10.6 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC 292 10.7 THIẾT KẾ MĨNG A2 VÀ D2 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 2) 292 10.7.1 Cấu tạo đài cọc cọc 292 10.7.2 Tính tốn sức chịu tải cọc 293 10.7.3 Xác định số lượng cọc đài 298 10.7.4 Kiểm tra lực cắt 299 10.7.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 299 10.7.6 Kiểm tra đáy khối móng quy ước 303 10.7.7 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 306 10.7.8 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 308 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 10.7.9 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Tính cốt thép đài cọc 310 10.8 THIẾT KẾ MĨNG B2 VÀ C2 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC 2) 313 10.8.1 Cấu tạo cọc đài cọc 313 10.8.2 Sức chịu tải cọc 313 10.8.3 Xác định số lượng cọc đài 313 10.8.4 Kiểm tra lực cắt 314 10.8.5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 315 10.8.6 Kiểm tra đáy khối móng quy ước 319 10.8.7 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 322 10.8.8 Kiểm tra độ lún lệch móng 323 10.8.9 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 325 10.8.10 Tính cốt thép đài cọc 327 10.8.11 Kiểm tra cọc q trình vận chuyển 329 10.8.12 Kiểm tra cọc q trình cẩu lắp 330 10.9 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG 331 10.9.1 So sánh tiêu kết cấu 331 10.9.2 So sánh vật liệu làm móng 331 10.9.3 Chỉ tiêu điều kiện thi cơng 333 CHƯƠNG 11 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH 335 11.1 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 335 11.2 KIỂM TRA LẬT 336 11.3 KIỂM TRA TRƯỢT 338 CHƯƠNG 12 CĂNG SAU THI CƠNG LẬP QUI TRÌNH KÉO CĂNG CÁP TRONG SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC 340 12.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠNG TRÌNH 340 12.1.1 Địa điểm xây dựng 340 12.1.2 Đặc điểm kết cấu cơng trình 340 12.1.3 Đặc điểm sàn ứng lực trước 340 12.2 ĐIỀU KIỆN THI CƠNG 342 12.2.1 Tình hình cung ứng vật tư 342 12.2.2 Máy móc thiết bị thi cơng 342 12.2.3 Nguồn nhân cơng xây dựng 343 12.2.4 Nguồn nước thi cơng 343 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 12.2.5 Nguồn điện thi cơng 343 12.2.6 Giao thơng tới cơng trình 344 12.2.7 Thiết bị an tồn lao động 344 12.3 CÁC GIAI ĐOẠN THI CƠNG CƠNG TRÌNH 344 12.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 344 12.3.2 Giai đoạn thi cơng 344 12.3.3 Giai đoạn hồn thiện 344 12.4 LƯU ĐỒ BIỆN PHÁP THI CƠNG 345 12.5 CƠNG TÁC ĐỊNH VỊ 347 12.6 CƠNG TÁC LẮP ĐẶT CỐPPHA, CỘT CHỐNG 347 12.6.1 Lựa chọn cốppha sàn cột chống 347 12.6.2 Lắp dựng cốppha sàn 349 12.6.3 u cầu lắp dựng 351 12.7 CƠNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP DƯỚI(CỐT THÉP THƯỜNG) 352 12.7.1 Loại thép 352 12.7.2 Gia cơng thép 352 12.7.3 Vận chuyển 355 12.7.4 Lắp dựng thép lớp 356 12.8 CƠNG TÁC LẮP ĐẶT THÉP ƯLT 358 12.8.1 Chuẩn bị vật tư 358 12.8.2 Bảo quản vận chuyển cáp ƯLT 360 12.8.3 Lắp đặt ống gen vào vị trí thiết kế 363 12.8.4 Luồn cáp vào ống gen 364 12.8.5 Lắp đặt đầu neo 365 12.8.6 Lắp van bơm vữa vòi bơm vữa 368 12.9 CƠNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP TRÊN 370 12.10 ĐỊNH HÌNH DẠNG ĐƯỜNG CONG CỦA ĐƯỜNG CÁP 371 12.11 CƠNG TÁC ĐỔ BÊ TƠNG SÀN 373 12.11.1 Các cơng việc hồn thiện trước đổ bê tơng 373 12.11.2 Chuẩn bị thiết bị thi cơng đổ bê tơng 375 12.11.3 Vận chuyển vữa bê tơng đến cơng trường 381 12.11.4 Đổ bê tơng sàn 381 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 12.11.5 Đầm bê tơng 384 12.11.6 Bảo dưỡng bê tơng 386 12.12 CƠNG TÁC KÉO CĂNG CỐT THÉP ƯLT 387 12.12.1 Cơng tác chuẩn bị 387 12.12.2 Lắp chốt neo đầu neo sống 388 12.12.3 Kéo căng cáp 389 12.12.4 u cầu độ dãn dài cáp 392 12.13 CƠNG TÁC BƠM VỮA 392 12.13.1 Chuẩn bị thiết bị bơm 392 12.13.2 Trộn vữa 395 12.13.3 Kiểm tra vữa 396 12.13.4 Bơm vữa 397 12.13.5 Đo cường độ chịu nén vữa 398 12.14 THÁO DỠ CỐPPHA 399 12.14.1 Một số quy định tháo dỡ cốppha (TCVN 4453-95) 399 12.14.2 Trình tự tháo dỡ cốppha 399 12.15 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN CẨU LẮP 400 12.15.1 Cần trục tháp 400 12.15.2 Thăng tải 402 12.16 THIẾT BỊ PHỤC VỤ CƠNG TÁC CỐT THÉP 403 12.17 THIẾT BỊ PHỤC VỤ CƠNG TÁC BÊ TƠNG 404 12.18 THIẾT BỊ PHỤC VỤ CƠNG TÁC ƯLT 406 12.19 VẬT TƯ TRONG CỐPPHA 409 12.19.1 Tính tốn cấu tạo cốppha sàn 409 12.20 VẬT TƯ TRONG CƠNG TÁC CỐT THÉP 410 12.21 VẬT TƯ TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG 410 12.22 VẬT TƯ TRONG CÁP ƯLT 411 12.22.1 Cáp 411 12.22.2 Ống gen 412 12.22.3 Ống nối ống gen 412 12.22.4 Hệ đầu neo sống hệ đầu neo chết 412 12.22.5 Cục kê 412 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 10 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 12.22 VẬT TƯ TRONG CÁP ƯLT 12.22.1 Cáp Cáp dự ứng lực cường độ cao, độ tự chùng thấp, đặc tính lý học qn, đặc tính cuộn xoắn nhằm nâng cao giới hạn đàn hồi cường độ kéo, số dung sai khối lượng đơn vị theo tỷ lệ chiều dài thấp, tải trọng gãy cao, sức chịu lực cao, sức khám mài mòn sức kháng giảm tải cao, thi cơng nhiệt độ cao tốt, sản xuất theo tiêu chuẩn ASTM A416 Mỹ, tiêu chuẩn JIS Nhật Bản, tiêu chuẩn Châu Âu, sử dụng rộng rãi xây dựng cầu (cáp khơng vỏ bọc) nhà cao tầng (cáp có vỏ bọc) Các đặc tính cáp: + Cáp dự ứng lực loại sợi + Đường kính: 15,24 mm + Diện tích mặt cắt: 140 mm2 + Trọng lượng: 1,102 kg/m + Giới hạn chảy: fpy = 1670 MPa + Giới hạn bền: f pu = 1860 MPa + Lực kéo đứt tối thiểu: 234,6 kN + Độ chùng: tối đa 2,5% 70% giới hạn bền tới hạn 3,5% 80% giới hạn bền tới hạn + Chất lượng cáp theo tiêu chuẩn ASTM A416 Grade 270 Bảng12-23: Số lượng cáp cần sử dụng cho sàn SÀN LÀU CẤU KIỆN SỐ HIỆU HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC Ø SỐ SỐ SI TỔNG SỐ TỔNG SỐ CHIỀU DÀI BỆN CÁP BỆN/BÓ BỆN BÓ CÁP BỆN CÁP BỆN TỔNG CHIỀU DÀI KHỐI LƯNG (mm) (m) (T) 50000 15,2 16 80 50000 4000 4,408 17225 15,2 16 80 17225 1378 1,518 29000 15,2 26 130 29000 3770 4,154 15,2 28 140 10000 1400 1,542 10000 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 411 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 12.22.2 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Ống gen ống gen ống có gờ xoắn hình ốc làm từ thép mạ kẽm, kích thước 19x70x0,3mm Các thép theo tiêu chuẩn JIS G3302 tương đương Chiều dài ống gen đường cáp cắt thực tế: L2 = L- L – 500 Trong đó: L0 – chiều dài đầu neo chết 500 – chiều dài sợi cáp phục vụ cho việc kéo căng 12.22.3 Ống nối ống gen Các ống gen nối với ống nối, gắn kín băng dính PVC để tránh vữa rò rỉ vào Ống nối có kích thước lớn để ống cáp thơng thường dễ dàng qua, kích thước 25x100x2000mm 12.22.4 Hệ đầu neo sống hệ đầu neo chết Sử dụng neo cơng tác dẹt OVM BM 13-5 đầu neo chết loại OVM-H Để bảo vệ hệ nêm neo trước tác nhân ăn mòn tạm thời sử dụng tác nhân chống ăn mòn Chất chống ăn mòn thường chất khơng làm thay đổi đặc tính lý nêm, neo khơng xâm thực Các phận khác neo (thân, neo,…) bị ăn mòn mức độ nhẹ cho phép giai đoạn thi cơng Tại đầu neo kéo, thân neo ván khn hốc neo nhựa cố định vào ván khn thành bu lơng trước đổ bê tơng, ván khn hốc neo phải bơi dầu trước đổ bê tơng Tại đầu neo chết, ống bơm vữa lấp bịt kín để tránh vữa tràn vào ống 12.22.5 Cục kê Các ống gen đỡ đỡ đặt cách 1000mm kê phía ống trừ có quy định khác Các cục kê với chiều cao khác phải làm thép φ Chân cục kê thép phải phủ sơn chống gỉ hàn với cốt thép lớp sàn Tại điểm cao thấp nhất, đường cáp cố định vào lớp thép để đạt chiều cao mong muốn mà khơng có đỡ 12.22.6 Khn neo Khn neo làm nhựa xốp, có bề dày bề rộng bề dày bề rộng đế neo, chiều cao từ 120mm đến 150mm GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 412 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 12.22.7 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Van bơm vữa Van bơm vữa nhựa đặt điểm cao dọc theo đường cáp cho phép nước khí ngồi Khơng nên lắp van bơm vữa điểm thấp vòi vị trí khó hàn kín bị tắc Khoảng cách van khác tuỳ thuộc vào loại đường cáp, đặc điểm ống cáp, quy trình bơm vữa thiết bị sử dụng, thường tối đa làm 30m Một lỗ khoan khoan xun qua bề mặt ống cáp vị trí đặt van bơm để vữa từ ống bơm vữa vào ống cáp Van bơm vữa cố định gắn kín dây thép buộc băng dính 12.22.8 Vòi bơm vữa Vòi bơm vữa nhựa HDPE có đường kính 14-18mm đặt tất đầu vào thân neo đầu cho neo loại H tất van bơm vữa trung gian mà nước khí vào Vòi bơm vữa phải có chiều dài 600mm bên ngồi bề mặt bê tơng để bơm vữa khố vòi sau vữa kiểm tra 12.22.9 Băng keo Băng keo PVC có độ bám dính tốt ánh nắng 12.22.10 Hỗn hợp vữa Hỗn hợp vữa bao gồm: + Ximăng Portland thơng thường PC-40 PCB-40 bao 50kg; + Nước sạch; + Phụ gia Sika Intraplast Z-HV; + Phụ gia Sikament NN 12.23 QUY TRÌNH KIỂM TRA CƠNG TÁC LẮP ĐẶT ĐƯỜNG CÁP 12.23.1 Kiểm tra vị trí đường cáp Kiểm tra sai lệch đường cáp theo phương đứng + 5mm Kiểm tra sai lệch đường cáp theo phương ngang + 10mm 12.23.2 Kiểm tra ống gen đường cáp Kiểm tra vị trí tiếp giáp đầu neo sống quấn băng keo chưa Kiểm tra vị trí tiếp giáp đầu neo chết quấn băng keo chưa Kiểm tra khớp nối ống cáp quấn băng keo chưa Kiểm tra ống gen khơng có khuyết tật GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 413 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 12.23.3 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Kiểm tra vòi bơm vữa Kiểm tra vòi bơm vữa gắn đầu neo chết, neo sống điểm trung gian chưa Kiểm tra buộc kẽm chân vòi bơm vữa chưa Kiểm tra quấn băng keo chân vòi bơm vữa chưa Kiểm tra có đỡ cho vòi bơm vữa chưa Kiểm tra khố vòi bơm vữa trước đổ bê tơng chưa 12.23.4 Kiểm tra chân chống bó cáp Kiểm tra chân chống có định vị cố định khơng Kiểm tra chân chống có sơn chống gỉ khơng 12.23.5 Kiểm tra đầu neo chết Kiểm tra chiều dài đầu neo chết Kiểm tra chiều rộng tối thiểu đầu neo chết Kiểm tra thép gia cường đầu neo chết đặt có thiết kế khơng 12.23.6 Kiểm tra đầu neo sống Kiểm tra đế neo gắn khn neo xốp hay nhựa chưa Kiểm tra bề rộng khn neo tối thiểu phải bề rộng đế neo Kiểm tra chiều dày khn neo tối thiểu phải chiều dày đế neo Kiểm tra chiều cao khn neo phải từ 120 mm đến 150 mm Kiểm tra khn neo đặt sát ván khn thành chưa Kiểm tra thép gia cường đầu neo sống có lắp đặt thiết kế khơng 12.23.7 Kiểm tra số lượng cáp đầu thừa cáp Kiểm tra số sợi cáp đường cáp có theo thiết kế khơng Kiểm tra chiều dài đoạn cáp thừa đầu neo sống đủ để thao tác kéo căng Kiểm tra số lượng cáp bó cáp có theo vẽ thiết kế khơng 12.24 QUY TRÌNH KIỂM TRA CƠNG TÁC KÉO CĂNG 12.24.1 Kiểm tra cơng tác chuẩn bị Kiểm tra kết nén mẫu bê tơng sàn có đạt 80% cường độ thiết kế khơng Kiểm tra vận hành thử kích thuỷ lực, máy bơm cho kích thuỷ lực, đồng hồ đo áp lực Chuẩn bị thước đo thép, sơn xịt Kiểm tra đường cáp gắn khố neo nêm chưa GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 414 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Kiểm tra đường cáp đánh số theo vẽ thi cơng chưa 12.24.2 Kiểm tra cơng tác an tồn thao tác Kiểm tra dàn giáo thao tác có bề rộng 1m chịu sức nặng 300kg khơng Kiểm tra người thao tác có đeo dây an tồn khơng Kiểm tra kích thuỷ lực có đeo dây an tồn kéo 100% lực thiết kế khơng Khơng có người đứng trước hường kích thuỷ lực lúc kéo 100% lực thiết kế 12.24.3 Quy trình kéo căng cáp Kéo khử chùng với áp lực MPa Kéo 50% lực thiết kế cho tất đường cáp Sau tiến hành 100% lực thiết kế cho tất sợi cáp Lực kéo cho sợi cáp 148,8 kN 12.24.4 Kiểm tra cơng tác kéo căng Kiểm tra tất sợi cáp đường cáp kéo khử chùng trước kéo 100% lực thiết kế Kiểm tra tất sợi cáp đường cáp xịt sơn trước kéo 100% lực thiết kế Ghi số đồng hồ đo áp lực lực kéo đạt 100% lực thiết kế vào biểu mẫu căng trường Đo độ dãn dài sợi cáp ghi vào biểu mẫu kéo căng trường kéo đủ 100% lực thiết kế Báo cáo chủ đầu tư đề xuất biện pháp xử lý có cố xảy Khơng tuỳ ý thực khơng có đồng ý chủ đầu tư 12.25 QUY TRÌNH KIỂM TRA CƠNG TÁC TRỘN VỮA VÀ BƠM VỮA 12.25.1 Cơng tác chuẩn bị a Thiết bị vật liệu thi cơng Kiểm tra máy móc thiết bị thi cơng: Giấy chứng nhận hợp chuẩn, vận hành thử Vật liệu: chất lượng, số liệu theo thiết kế Ximăng: PC40 PCB40 Sika intraplastZ Sika NN Nước Kẽm buộc GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 415 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Kiểm tra cơng tác trám đầu neo sống thơng đường cáp b An tồn lao động Kiểm tra mặt thi cơng, kiểm tra dàn giáo Nhân lực: cán kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề, trang bị bảo hộ An tồn điện: kiểm tra dây dẫn, ổ cắm có đảm bảo điều kiện an tồn khơng Nguồn điện có đảm bảo suốt q trình bơm vữa khơng 12.25.2 Cơng tác kiểm tra trước bơm vữa cấp phối vữa Tập kết vật tư nơi thi cơng Kiểm tra trước bơm vữa đường cáp: cắt ống thơng hơi, vệ sinh ống thơng Trám vữa đầu neo có đạt u cầu khơng Bơm nước thử ống gen đường cáp có thơng khơng Kiểm tra xem vữa có trộn hàm lượng thiết kế khơng 12.25.3 Cơng tác kiểm tra q trình bơm a Kiểm tra vữa Kiểm tra thời gian trộn mẻ vữa > phút, thời gian thi cơng cho mẻ trộn > 30 ph Vữa phải đồng màu sắc, độ sệt từ 14 giây đến 28 giây Lẫy mẫu thử cường độ vữa (Rv28 = 30 N/mm2) b Kiểm tra bơm vữa Kiểm tra vữa trào van đầu cuối khơng Màu sắc vữa có giống màu cấp phối khơng Chỉ cho phép ngừng bơm thoả điều kiện Áp lực trước kết thúc bơm vữa > 0,7 MPa (tại máy bơm) 12.25.4 Cơng tác kết thúc q trình bơm Kiểm tra van bơm đường cáp có khố sau kết thúc q trình bơm Đánh giá độ đồng vữa cuối đường cáp để kết thúc q trình bơm vữa Dọn vệ sinh mặt thi cơng Đề xuất báo cáo chủ đầu tư cố (nếu có) để xử lý Khơng tự ý thực chưa có đồng ý chủ đầu tư GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 416 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 12.26 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ 12.26.1 Cơng tác lắp đặt cáp Khi ống gen chứa cáp vật liệu khác bị khuyết tật phát trước q trình đổ bê tơng mà ảnh hưởng tới q trình kéo căng bơm vữa phải tiến hành xử lý trước đổ bê tơng 12.26.2 Cơng tác kéo căng cáp Trước bắt đầu kéo căng phát có vị trí mà bê tơng bị lỗ rỗng nứt vị trí đầu neo sống, đầu neo chết dọc theo đường cáp khơng kéo căng mà phải báo với tư vấn giám sát để có biện pháp xử lý Khi kéo căng mà đầu neo bị vỡ lỗ rỗng vùng bê tơng xung quanh lỗ neo gây Ngừng việc kéo căng đường cáp này, báo cáo cho tư vấn giám sát Biện pháp xử lý đục phần bê tơng đế neo, thay đế neo mới, đổ vữa sika gout vào, vữa sika gout đạt cường độ tiến hành kéo căng cho đường cáp Trong q trình kéo căng bị đứt cáp Báo cáo cho tư vấn giám sát Nếu cáp bị đứt ngồi nêm biện pháp xử lý tăng lực kéo cho sợi cáp bó cáp sợi cáp đường cáp lân cận Nếu cáp bị đứt nêm biện pháp xử lý, tiến hành kiểm tra thay đường cáp bị đứt cách đục bỏ bê tơng đầu neo chết (ở vị trí sợi cáp bị đứt) Sau tiến hành rút sợi cáp bị đứt đồng thời lắp sợi cáp vào, đánh đầu rối, vệ sinh trước đổ Sika grout vào vùng đầu neo chết sau tiến hành kéo căng lại đường cáp bị đứt Sika grout đạt cường độ bê tơng thiết kế q trình lý cố sàn bị đứt cáp khơng ảnh hưởng đến việc đổ bê tơng sàn tầng Trong trường hợp bất khả kháng khơng thể thay đường cáp trình lên tư vấn thiết kế để kiểm tra tính tốn lại 12.26.3 Cơng tác bơm vữa cho đường cáp Nếu q trình thử nước cho đường ống bơm mà vòi bơm vữa bị tắc khơng vữa tiến hành khoan lỗ đường kính từ 10 đến 12 mm gần vị trí vòi bơm vữa bị tắc vữa thơng suốt đường ống 12.27 AN TỒN LAO ĐỘNG 12.27.1 An tồn sử dụng vật liệu Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tơng phải đầy đủ, khơng sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an tồn Dụng cụ làm bê tơng trang bị khác khơng vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền mang từ tay mang xuống Những viên đá to khơng dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, khơng ném xuống GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 417 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Sau đổ bê tơng xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rửa sẽ, khơng vứt bữa bãi để bê tơng khơ cứng dụng cụ Bao xi măng khơng chồng q 2m, chồng 10 bao một, khơng dựa vào tường, để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường lại Hố vơi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn Hố vơi khơng sâu q 1,2m phải có tay vị cẩn thẩn Cơng nhân lấy vơi phải mặt quần, yếm mang găng ủng Khơng dùng nước lã để rửa mặt bị vơi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa ( y tế phải dự trữ dầu này) Xẻng phải để nằm sấp dựng đứng (khơng để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lưới mũi nhọn cắm xuống đất 12.27.2 An tồn di chuyển loại máy Máy trộn bê tơng sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững khơng, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt khơng, phận truyền độn bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất chưa …v…v tất tốt vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tơng phải ăn mặc gọn gàng, phụ nữ phải đội nón khơng để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối khơng đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu máy Khơng phải cơng nhân tuyệt đối khơng mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp phải tắt máy Khơng sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tơng máy chạy, khơng cho xẻng cát vào bê tơng thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy Khi đầm bê tơng máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy Mọi cơng nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khoẻ trước nhận việc phải định kỳ khám sức khoẻ theo chế độ vệ sinh an tồn lao động Để giảm bớt tác động tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng loại tay cầm có tượng giảm chấn Để tránh bị điện giật, trước dùng đầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò thân máy khơng Trước sử dụng thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày Các máy đầm chấn động sau đầm 30-35ph phải nghỉ 5-7ph để máy nguội Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy khơng q 36-40 V GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 418 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Khi máy chạy khơng dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng q mức, đợt máy chạy 30 đến 35 ph phải cho nghỉ để làm nguội Trong trường hợp khơng dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt kéo lê máy bề mặt bê tơng phải dùng kéo riêng, khơng dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm Đầm dùi hay đầm bàn chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy Hằng ngày sau đầm phải làm vữa dính bám vào phận máy đầm sửa chữa phận bị lạc, sai lỏng Khơng để máy đầm ngồi trời mưa 12.27.3 An tồn nâng vật tư thiết bị Mọi thiết bị dùng để nâng phải có chứng nhận kiểm định hiệu lực Vật nâng phải treo trạng thái cân Khơng đứng làm việc phía vật nâng nâng Khi xếp vật nâng làm nhiều lớp phải đảm bảo chúng nằm vững nâng 12.27.4 An tồn thi cơng cốppha dàn giáo Đã có nhiều cố cốppha, cần quan tâm đặc biệt đến loại kết cấu tạm Mấy điểm cần lưu ý sau: + Phải đảm bảo chân cột chống cốppha tỳ lên nơi chắn; tỳ lên đất chân cột phải tựa lên lớp ván lót hay dầm phân bố áp lực + Phải giằng chống dàn giáo thật ổn định; mối nối giáo gỗ phải liên kết chắn đinh rung động xe đầm rung làm lỏng mối nối làm chuyển dịch cột chống + Bất kỳ lúc phải đảm bảo cột dàn giáo thép phải thật thẳng đứng + Khơng gò ép giằng, mà phải điều chỉnh độ thẳng đứng độ ngang dàn giáo thép lắp đặt giằng cách dễ dàng + Đặt thêm hệ giằng chéo mặt phẳng ngang giáo khung khơng gian, phòng ngừa khơng khung giáo bị vặn + Chiều cao dàn giáo trụ lớn ba lần chiều rộng nhỏ phải giằng chúng lại với + Kiểm tra tốc độ vị trí đổ bê tơng cho tải trọng lên cốppha khơng vượt q tải trọng thiết kế + Việc tháo dỡ cốppha dầm, sàn q sớm, đặt lại lần hai chống đỡ bên kết cấu bê tơng đó, q trình mạo hiểm, cần phải cẩn thận Chỉ nên tháo dỡ cốppha chịu lực vùng hạn chế sau phải chống đỡ lần hai tức Khơng cho phép đặt tải trọng thi cơng khác lên bê tơng chưa cứng rắn GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 419 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 hồn tồn chống đỡ tạm bên lần hai Vậy cần phải đóng giằng cẩn thận cho cột chống lần hai Cốppha gỗ vừa tháo dỡ mang nhiều đinh ngun nhân gây tai nạn lao động cơng trường thi cơng bê tơng Cần tiến hành nhổ hết đinh khỏi gỗ cốppha sau tháo dỡ 12.27.5 An tồn lao động thi cơng cốt thép Những máy gia cơng cốt thép cần đặt xưởng cốt thép, đặt khu vực có rào dậu riêng biệt phải cơng nhân chun nghiệp sử dụng Nơi đặt tời kéo cuộn thép dây cần che chắn, cách xa đường lại nơi cơng nhân đứng Trước kéo thép cần phải kiểm tra dây cáp kép điểm nối dây điểm nối dây cáp với đầu dây cốt thép Vỏ động điện, máy hàn điện phải tiếp đất Phải kiểm tra lại vỏ bọc cách điện tay kẹp giữ que hàn đường dây điện trước hàn Đóng mở mạch điện hàn cầu dao che kín Người thợ hàn phải trang bị quần áo, găng tay phòng hộ, mặt nạ kính đen bảo vệ mắt mặt khỏi tia lửa hàn Phải sơ tán vật liệu dễ cháy thi cơng hàn ngồi trời cần che mưa cho thiết bị hàn Phải sơ tán vật liệu dễ cháy thi cơng hàn cao Khi trời mưa giơng phải đình việc hàn ngồi trời cần che mưa cho thiết bị hàn Khi hàn tầng hầm nơi kín gió phải có máy quạt thơng gió đủ ánh sáng Khi lắp đặt cốt thép cần ý điểm sau: + Lắp đặt cốt thép cho kết cấu cao cột, vách cách 2m lên cao làm sàn thao tác, rộng 1m, có hàng lan can cao 0,8m Cơng nhân khơng đứng khung cốt thép để buộc hàn + Lắp đặt cốt thép cho dầm riêng biệt (khơng liền sàn) cơng nhân phải đứng sàn cơng tác bố trí, bên ngồi cốppha đáy dầm, sau lắp đặt xong cốt thép dầm, người cơng nhân đứng sàn cơng tác để lắp đặt xong cốt thép dầm, người cơng nhân đứng sàn cơng tác để lắp đặt cốppha thành hộp cốppha dầm + Chỉ qua cốt thép sàn theo đường ván gỗ, rộng khoảng 0,3 – 0,4m đặt giá niễng + Khơng xếp q nhiều cốt thép sàn cơng tác 12.27.6 An tồn lao động thi cơng bê tơng a Dàn giáo, cầu cơng tác Khi thi cơng lắp đặt cốppha, cốt thép, đúc bê tơng phải thường xun kiểm tra dàn giáo, cầu cơng tác có chắn ổn định khơng Nếu thấy chúng bập bênh, lung lay, lỏng lẻo phải sửa chữa lại cẩn thận cho cơng nhân lên làm việc GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 420 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 b Chế trộn vận chuyển hồ bê tơng Khi trút bêtơng khỏi hố trộn, thấy hồ chảy q chậm, khơng đưa vào cối quay dụng cụ giúp việc tháo dỡ hồ, mà phải cho máy trộn ngừng quay tạm thời Muốn làm cối trộn phải cho máy ngừng hoạt động, ngắt dòng điện tháo dỡ cầu chì chặn đứng vòng quay Khi vận chuyển bê tơng xe chở cấm khơng được: + Đứng thùng xe đổ để gạt hồ xuống + Khơng đổ bê tơng đà giáo ngồi có gió cấp trở lên + Khi sử dụng băng tải chở bê tơng dây dẫn điện phải nằm ống bọc làm cao su, khung sắt đỡ băng phải tiếp đất + Chỉ phép làm dây băng ống lăn băng tải ngừng hoạt động + Cơng nhân điều khiển máy vận thăng phải nhìn thấy hồ tiếp nhận bên chỗ tháo dỡ hồ cao Nếu điều kiện khó thực dùng điện thoại để liên lạc + Khi đổ bê tơng cần trục phép mở cửa đáy thùng chứa bê tơng thùng cách mặt kết cấu 1m + Trước ca đổ bê tơng máy bơm cần chạy thử máy đường ống dẫn, đảm bảo q trình bơm khơng xảy cố, cần đảm bảo thơng tin liên lạc người vận hành máy bơm bên người phân phối bê tơng cao Phải bố trí đoạn ống ngang khởi đầu trước đường ống đưa lên thẳng đứng Chọn chiều dày thành ống dẫn theo áp lực tối đa bơm Lắp đặt ống có thành dày cho thành phần bên dưới, ống có thành phần mỏng phần bên trên, tránh đừng để ống bị ép dọc, phải đảm bảo độ kín khít cao cho ống nối, phải khử nội lực phát sinh điểm dòng chảy thay đổi hướng, giá chống đỡ khuỷ ống c Đầm bê tơng Cơng nhân sử dụng loại đầm rung chạy điện phải giày ủng với găng tay cao su Hằng ngày cơng việc kết thúc phải làm đầm rung khỏi bê tơng cách lau chùi khơ, cấm khơng rửa nước 12.27.7 An tồn lao động kéo cáp Cấm đứng phía trước kích thuỷ lực kéo tồn q trình kéo căng Khi trộn ximăng bơm vữa phải mang mặt nạ chống bụi Tất thiết bị phải kiểm tra bảo đảm hoạt động bình thường hiệu chỉnh xác Dây thuỷ lực phận nối phải kiểm tra thường xun để tránh rò rỉ GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 421 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Kéo căng cáp q trình căng với áp lực cao, q trình gây tai nạn Vì phải có biện pháp bảp hộ bảng bao cát nên đặt thẳng hàng với kích để che chắn thiêt bị bay trường hợp cố Khi kéo căng cao, kích phải buộc lại tránh rơi xuống trường hợp đứt cáp Cấm lại, đứng trước hướng kích thuỷ lực kéo thực cơng tác kéo cáp Chỉ người qua đào tạo đứng khu vực kéo căng Khi có người làm việc khu vực cấm, phải dùng gỗ che trước đầu neo sống đầu neo chết để chặn cáp trường hợp cáp bị đứt Trước kéo căng, phải tiến hành kiểm tra bê tơng hốc neo gần với đế neo có chất lượng nứt, rỗ khơng Nếu bị khuyết tật có tượng cáp căng khơng vng góc với mặt đế neo, phải tạm ngừng kéo căng có biện pháp xử lý trước tiến hành cơng việc Nêm neo hốc neo phải kiểm tra, vệ sinh Nêm neo khơng rỉ sét, dầu, bụi bẩn Trong trường hợp bê tơng quanh lỗ neo cần đục lỗ, q trình đục ý tránh làm ảnh hưởng đến vùng đế neo Một biện pháp an tồn giảm lực kéo cáp trước xử lý Khơng nên kéo căng trường hợp sau: + Khơng kéo căng có vữa hốc neo + Khơng dùng kích khơng nằm vào vị trí đầu neo + Khơng kéo q ứng suất cho phép để đạt độ dãn dài theo u cầu + Khơng cản trở hướng di chuyển kích q trình căng + Khơng kéo cáp kích khơng thẳng, có khoảng hở kéo nối tiếp hai kích + Khơng dùng búa đóng, đập kích + Khơng tiếp tục kéo căng có cố mà chưa tìm hiểu ngun nhân 12.28 VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Vệ sinh xây dựng khái niệm bao gồm tất cơng việc vệ sinh cơng trường nhằm tạo mơi trường làm viếc tốt đảm bảo sức khoẻ an tồn lao động, góp phần tăng suất rút ngắn thời hạn xây dựng Do cơng trình thi cơng trung tâm thành phố, việc đảm bảo vệ sinh lao động cần thiết Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh mơi trường: + Có vị trí, bãi thu gom chất thải rắn hay chất thải xây dựng cơng trường GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 422 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 + Chất thải nước cần xử lý, nước thải phải qua hố ga, lưới chắn rác cho ống nước mạng lưới nước địa phương + Có biện pháp phòng chống bụi sử dụng lưới chắn bụi hay phun nước, sử dụng vật liệu bụi, khu vực gây bụi nên đặt cuối hướng gió Việc sử dụng bê tơng thương phẩm biện pháp tốt để hạn chế lượng bụi đảm bảo tốt vệ sinh cơng nghiệp + Thường xun kiểm tra máy móc để hạn chế tối đa tiếng ồn + Khi thi cơng khu vực nguy hiểm cần có mũ, găng tay, đeo trang để đảm bảo an tồn vệ sinh lao động + Phải sử dụng trang bị tất tay, ủng giầy vận chuyển gạch, hồ vật liệu khác + Thiết kế khu vệ sinh cuối hướng gió, góc khuất để đảm bảo vệ sinh mỹ quan cho cơng trường + Thường xun giáo dục, tun truyền cho người lao động cơng trường có ý thức đảm bảo vệ sinh xây dựng cho cơng trường có ý nghĩa đảm bảo vệ sinh mơi trường, cho cộng đồng, cho đất nước + Khi đổ bê tơng, trước xe chở bê tơng, máy bơm bê tơng khỏi cơng trường cần vệ sinh vòi nước gần khu vực vào GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 423 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Xây dựng (2007), TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007), TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007), TCXD 198 : 1997Nhà cao tầng - Thiết kế bê tơng cốt thép tồn khối Bộ Xây dựng (1998), TCXD205 : 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây dựng (1997), TCXD195 : 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi Bộ Xây dựng (2004), TCXDVN 326 : 2004 Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi cơng nghiệm thu Bộ Xây dựng (1998), TCXD206 : 1998 Cọc khoan nhồi - u cầu chất lượng thi cơng Bộ Xây dựng (1995), TCVN4453 : 1995 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối - Quy phạm nghiệm thu thi cơng Bộ Xây dựng (2008), Cấu tạo bê tơng cốt thép, NXB Xây dựng 10 Nguyễn Trung Hòa (2008), Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép theo Quy phạm Hoa Kỳ, NXB Xây dựng 11 TG Sullơ W (1997), Kết cấu nhà cao tầng, NXB Xây dựng 12 TG Drodov P.F (1997, Cấu tạo tính tốn hệ kết cấu chịu lực cấu kiện nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Ngố Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2008), Kết cấu bê tơng cốt thép (Phần cấu kiện bản), NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Ngố Thế Phong, Trịnh Kim Đạm (2008), Kết cấu bê tơng cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Bộ Xây dựng, Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tơng cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375 : 2006, NXB Xây dựng 16 Nguyễn Đình Cống (2008), Tính tốn thực hành cấu kiện bê tơng cốt thép theo TCXDVN 356 -2005 (tập tập 2), NXB Xây dựng Hà Nội 17 Lê Bá Huế (2009), Khung bê tơng cốt thép tồn khối, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Vũ Mạnh Hùng (2008), Sổ tay thực hành Kết cấu Cơng trình, NXB Xây dựng 19 Trần Văn Việt (2009), Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng Hà Nội 20 Nguyễn Văn Quảng (2007), Nền móng Nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 424 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 21 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHĨA 2008-2013 Vũ Cơng Ngữ (1998), Thiết kế tính tốn móng nơng, NXB Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 22 Đặng Tỉnh (2002), Phương pháp phần tử hữu hạn tính tốn khung móng cơng trình làm việc đồng thời với nền, NXB Khoa học Kỹ thuật 23 Châu Ngọc An (2005), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Châu Ngọc An (2005), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử đất học đất tới hạn, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Đỗ Đình Đức (2004), Kỹ thuật thi cơng (tập 1), NXB Xây Dựng 27 Viện khoa học cơng nghệ (2008), Thi cơng cọc Khoan Nhồi, NXB Xây dựng II TIẾNG ANH 28 American Concrete Institute (2008), Building Code Requirements for Structural Concrete (ACI 318M-08) and Commentary 29 Concrete society - Technical Report No 43 (1994), Post - tensioned Concrete Floors - Design Handbook 1st Ed 30 Post-Tensioning Institute (2006), Post-Tensioning Manual 6th Ed 31 Robert Park, William L Gamble (2000), Reinforced Concrete Slabs nd Ed 32 Sami Khan Martin Williams (1995), Post - Tensioned Concrete Floors 33 Biịan O Aalami (1999), Design Fundamentals of Post - tensioned Concrete Floors , Post-Tensioning Institute 34 Biịan O Aalami (2008), Deflection Concrete Floors Systems for Serviceability, Technical Note - Adapt 35 Bungale S Taranath, Mc Graw Hill (1988), Structural Analysis and Design of Tall Buildings 36 The Institution of Structural Enginners (2006), Manual for the design of concrete building structures to Eurocode 37 III VSL Prestressing (Aust) Pty Ltd (2002), VSL Construction Systems PHẦN MỀM 38 Phầm mềm SAP 2000 version 14.2 39 Phần mềm ETABS version 9.7.1 40 Phần mềm SAFE 12.3.0 41 Phần mềm Autocad 2007 GVHD: Thầy.ĐỖ ĐÀO HẢI GVTC: Thầy.TRẦN XN VINH SVTH: TRƯƠNG PHÚ TÚ TRANG 425

Ngày đăng: 17/09/2016, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w