1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tốt Nghiệp Xây Dựng Cơ Sở Học Liệu Hỗ Trợ Dạy Học Hòa Nhập Cho Học Sinh Khiếm Thị Một Số Kiến Thức Quang Hình

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ *** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 (CƠ BẢN) SVTH: TẠ HOÀNG ANH KHOA MSSV: K40.102.037 GVHD: TS NGUYỄN THANH NGA TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ 1.1 Cơ sở tâm lý học học sinh khiếm thị học hòa nhập 1.1.1 Khái niệm Người khiếm thị 1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh khiếm thị 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh khiếm thị học hòa nhập 13 1.2 Hoạt động dạy học cho học sinh khiếm thị học hòa nhập 15 1.2.1 Khái niệm Giáo dục hòa nhập 15 1.2.2 Hoạt động dạy học hòa nhập 16 1.2.3 Phương pháp dạy học lớp có học sinh khiếm thị học hịa nhập 17 1.2.4 Phương tiện dạy học lớp hịa nhập có học sinh khiếm thị 21 1.3 Cơ sở học liệu hỗ trợ dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị 21 1.3.1 Khái niệm học liệu 21 1.3.2 Quy trình phát triển học liệu hỗ trợ dạy học hịa nhập cho học sinh khiếm thị 21 1.4 Cơ sở thực tiễn 22 1.4.1 Phương tiện dạy học hịa nhập kiến thức Quang hình học – Vật lí 11 22 1.4.2 Khó khăn học sinh khiếm thị việc học Quang hình học 25 1.4.3 Phương pháp áp dụng việc giảng dạy Quang hình học vật lí 11 cho học sinh khiếm thị học hòa nhập 26 1.4.4 Khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học kiến thức Quang hình học vật lí 11 cho học sinh khiếm thị trường phổ thông 29 Chương XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 36 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức Quang hình học Vật lí 11 ban 36 2.1.1 Kiến thức 36 2.1.2 Kĩ 36 2.1.3 Thái độ 37 2.2 Phân tích nội dung kiến thức Quang hình học - Vật lí 11 ban Trung học phổ thông 38 2.3 Xây dựng mô hình xúc giác 39 2.3.1 Mơ hình 1: HỘP MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 41 2.3.2 Mơ hình 2: HỘP NỔI PHẢN XẠ TỒN PHẦN 49 2.3.3 Mô hình 3: SỢI QUANG 56 2.3.4 Mơ hình 4: ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC TRUYỀN QUA LĂNG KÍNH 60 2.3.5 Mơ hình 5: BẢNG TIA SÁNG TRUYỀN QUA THẤU KÍNH MỎNG TRONG KHƠNG KHÍ 65 2.3.6 Mơ hình 6: SỰ TẠO ẢNH CỦA VẬT THẬT QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ 73 2.3.7 Mơ hình 7: SỰ TẠO ẢNH CỦA VẬT THẬT QUA THẤU KÍNH PHÂN KÌ 78 2.4 Xây dựng sách nói 82 2.5 Xây dựng video có lời bình mơ tả 84 2.6 Thiết kế blog hỗ trợ dạy học 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 87 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 88 3.5.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm 88 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 90 C KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 100 Kết luận 100 Hướng phát triển 100 D CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN 100 E TÀI LIÊU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại Người khiếm thị Bảng 1.2 Thống kê số lượng HSKT học hòa nhập Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2017 – 2018 Bảng 1.3 Nhận xét hình ảnh minh họa in sách giáo khoa hành 31 Bảng 1.4 Nhận xét video dạy học hòa nhập kiến thức Quang hình học - Vật lí 11 32 Bảng 1.5 Nhận xét hình dạy học hịa nhập kiến thức Quang hình học - Vật lí 11 32 Bảng 2.1 Nội dung cần truyền tải sở học liệu 39 Bảng 2.2 Vật liệu thiết kế “Hộp Khúc xạ ánh sáng” 42 Bảng 2.3 Các thẻ chữ Braille mơ hình mơ tượng khúc xạ ánh sáng mơi trường khơng khí nước 43 Bảng 2.4 Các thẻ chữ Braille mô hình mơ tượng khúc xạ ánh sáng mơi trường khơng khí bán trụ nhựa 49 Bảng 2.5 Vật liệu thiết kế “Hộp Phản xạ toàn phần” 50 Bảng 2.6 Các thẻ chữ Braille mơ hình Hộp Phản xạ tồn phần 51 Bảng 2.7 Vật liệu thiết kế “Mơ hình sợi quang” 57 Bảng 2.8 Vật liệu thiết kế “Mơ hình tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính” 61 Bảng 2.9 Các thẻ chữ Braille mơ hình tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính 63 Bảng 2.10 Vật liệu thiết kế “Bảng tia sáng truyền qua thấu kính mỏng đặt khơng khí” 66 Bảng 2.11 Thẻ chữ Braille mơ hình Mơ tia sáng đặc biệt qua TKHT 69 Bảng 2.12 Thẻ chữ Braille mơ hình Mơ tia sáng đặc biệt qua TKPK 72 Bảng 2.13 Tính chất ảnh tạo TKHT với vị trí vật thật khác 74 Bảng 2.14 Vật liệu thiết kế mơ hình “Sự tạo ảnh vật thật qua TKHT” 75 Bảng 2.15 Vật liệu thiết kế Mơ hình tạo ảnh vật thật qua TKPK 78 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá nội dung sản phẩm mơ hình 91 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm mơ hình 91 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng sản phẩm mơ hình 92 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá nội dung sản phẩm sách nói 92 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm sách nói 93 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm sách nói 93 Bảng 3.7 Tiêu chí đánh giá nội dung sản phẩm video 94 Bảng 3.8 Tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm video 94 Bảng 3.9 Tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng sản phẩm video 95 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình dạy học tương tác lớp hịa nhập có HSKT 20 Hình 1.2 Sơ đồ trình phát triển học liệu 22 Hình 1.3 Sách giáo khoa chữ Braille hình 23 Hình 1.4 Bộ thí nghiệm Quang hình biểu diễn 24 Hình 1.5 Biểu đồ thể tỉ lệ đánh giá thời lượng giảng dạy hịa nhập lớp có HSKT kiến thức Quang hình học 30 Hình 1.6 Biểu đồ thể đánh giá GV dạy học hòa nhập trường phổ thơng mức độ khó khăn dạy phần kiến thức chương trình Vật lí 11 (cơ bản) 30 Hình 1.7 Biểu đồ thể đánh giá giáo viên mơ hình thí nghiệm để dạy hịa nhập kiến thức Quang hình học cho học sinh khiếm thị 31 Hình 1.8 Biểu đồ thể khó khăn dạy học hòa nhập 33 Hình 1.9 Biểu đồ thể nhu cầu giáo viên phương tiện hỗ trợ dạy học hòa nhập kiến thức Quang hình học cho học sinh khiếm thị 34 Hình 2.1 Sơ đồ mối liên hệ kiến thức Quang hình học – Vật lí 11 (cơ bản) 39 Hình 2.2 Hình minh họa Định luật khúc xạ ánh sáng (Định luật Snell – Decarts) 42 Hình 2.3 Hình ảnh nắp hộp vẽ đường tròn 43 Hình 2.4.Nắp hộp cắt 44 Hình 2.5 Nắp hộp sau dán giấy 44 Hình 2.6 Các que gỗ cố định hình trịn vào nắp hộp 44 Hình 2.7 Giấy nhám mơ mơi trường dán vào hình trịn 44 Hình 2.8 que gỗ mơ tia sáng 45 Hình 2.9 Suốt đặt lên mơ hình 45 Hình 2.10 Đoạn dây mơ pháp tuyến 45 Hình 2.11 Cơ chế truyền động mơ hình 45 Hình 2.12 que gỗ mơ tia sáng đặt lên mơ hình 46 Hình 2.13 Các thẻ chữ Braille ghi số đo góc gắn vào mơ hình 46 Hình 2.14 Mơ hình mô tượng khúc xạ ánh sáng truyền qua mơi trường khơng khí bán trụ nhựa 48 Hình 2.15 Hiện tượng Phản xạ toàn phần 50 Hình 2.16 đường trịn vẽ nắp hộp 52 Hình 2.17 Nắp hộp cắt theo đường tròn vẽ 52 Hình 2.18 Nắp hộp sau dán giấy trang trí bảo vệ 52 Hình 2.19 Que gỗ cố định hình hình trịn vào nắp hộp 52 Hình 2.20 Giấy nhám mơ mơi trường dán vào hình trịn 52 Hình 2.21 Các mút xốp mơ góc qt tia sáng 53 Hình 2.22 Phần mút xốp mơ thay đổi cường độ tia khúc xạ vát mỏng 53 Hình 2.23 Phần mút xốp mơ thay đổi cường độ tia phản xạ vát mỏng 53 Hình 2.24 Các mũi tên định hướng di chuyển tay mơ hình 54 Hình 2.25 Dây mơ pháp tuyến dán vào mơ hình 54 Hình 2.26 Các thẻ đánh chữ Braille dán vào vị trí mơ hình 54 Hình 2.27 Bảng chữ Braille kết thí nghiệm tượng phản xạ tồn phần 55 Hình 2.28 Lõi giấy hình trụ cắt thành mảnh 58 Hình 2.29 Khăn giấy làm dày phần lõi giấy 58 Hình 2.30 Giấy nhám mơ hai môi trường 58 Hình 2.31 Mặt cắt ngang mơ hình sợi quang 58 Hình 2.32 Hai bán trụ hồn chỉnh ghép thành hình trụ mơ sợi quang 59 Hình 2.33 Mơ tia sáng truyền sợi quang 59 Hình 2.34 Biểu diễn lăng kính 60 Hình 2.35 Tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính 60 Hình 2.36 Dây mơ tia sáng truyền qua lăng kính 62 Hình 2.37 Mũi tên chiều truyền ánh sáng thêm vào mơ hình 63 Hình 2.38 Mơ hình tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính hồn chỉnh 63 Hình 2.39 Chùm sáng song song qua thấu kính đặt khơng khí 66 Hình 2.40 Que gỗ cắt thành phần để mơ kí hiệu thấu kính 67 Hình 2.41 Mơ kí hiệu TKHT 68 Hình 2.42 Đoạn dây dùng để mơ trục TKHT 68 Hình 2.43 Hình trục yếu tố TKHT lên giấy 68 Hình 2.44 Hình tia sáng đặc biệt qua TKHT 68 Hình 2.45 Mơ tia sáng đặc biệt qua TKHT 69 Hình 2.46 Bảng mơ hình tia sáng đặc biệt truyền qua TKHT hoàn chỉnh 70 Hình 2.47 Mơ kí hiệu TKPK 70 Hình 2.48 Đoạn dây dùng để mơ trục TKPK 70 Hình 2.49 Hình tia sáng đặc biệt qua TKPK 71 Hình 2.50 Đoạn dây mơ đường kéo dài tia sáng qua tiêu điểm ảnh 71 Hình 2.51 Đoạn dây mơ đường kéo dài tia sáng qua tiêu điểm vật 71 Hình 2.52 Hồn thành mơ tia sáng đặc biệt truyền qua TKPK 72 Hình 2.53 Bảng mơ hình tia sáng đặc biệt truyền qua TKPK hoàn chỉnh 72 Hình 2.54 Hai thấu kính mẫu thật 73 Hình 2.55 Các trường hợp tạo ảnh TKHT 75 Hình 2.56 Lắp đặt máng trượt cho mơ hình 76 Hình 2.57 Mơ kí hiệu TKHT 76 Hình 2.58 Mơ tia sáng song song trục 76 Hình 2.59 Que tre mơ tia sáng qua quang tâm gắn vào mơ hình 76 Hình 2.60 Các mũi tên hướng truyền ánh sáng gắn vào que tre mô tia sáng 77 Hình 2.61 Hình vẽ tạo ảnh vật thật TKPK 78 Hình 2.62 Lắp đặt máng trượt cho mơ hình 79 Hình 2.63 Mơ kí hiệu TKPK 79 Hình 2.64 Thanh gỗ mô TKPK gắn lên máng trượt 80 Hình 2.65 Que gỗ mơ vật thật đặt trước TKPK 80 Hình 2.66 Mơ tia sáng song song trục TKPK 80 Hình 2.67 Que tre mơ tia sáng qua quang tâm gắn vào mô hình TKPK 81 Hình 2.68 Các mũi tên hướng truyền ánh sáng gắn vào que tre mơ tia sáng mơ hình TKPK 81 Hình 2.69 Một số video có lời bình theo sách nói 85 Hình 2.70 Trang blog sở học liệu 86 Hình 3.1 Học sinh khiếm thị sử dụng mơ hình “Khúc xạ ánh sáng” 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Học sinh khiếm thị HSKT Giáo dục hịa nhập GDHN Trung học phổ thơng THPT Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ĐHSPTPHCM Giáo viên GV Thấu kính hội tụ TKHT Thấu kính phân kỳ TKPK Nhà xuất NXB LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm kỹ làm việc khoa học Từ đó, em có kiến thức tinh thần để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi đến Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Nga, khoa Vật Lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh lời tri ân sâu sắc tận tình hướng dẫn em q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Những lời dạy, góp ý, sửa đổi thầy lời quý báu giúp em trưởng thành có thêm kinh nghiệm nhiều đường học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức rèn luyện nhân cách Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Dương Anh Quang, quý Ban Giám Hiệu trường trung học phổ thông Nguyễn An Ninh, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, tập thể học sinh lớp 11A16 nói chung hai em học sinh khiếm thị lớp nói riêng tạo điều kiện tích cực tham gia thực nghiệm đề tài nghiên cứu Và em xin cảm ơn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hảo, khoa Vật Lí, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Thạc sĩ Hồng Thị Nga, khoa Giáo Dục Đặc Biệt, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh có thẩm định chuyên môn lĩnh vực Quang học Phương pháp giảng dạy học sinh khiếm thị, từ đảm bảo tính khoa học phù hợp với thực tiễn dạy học đề tài Cùng với bạn bè, người thân hỗ trợ, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận, em xin hết lòng biết ơn mong nhận nhiều giúp đỡ từ quý vị tương lai Tác giả Tạ Hoàng Anh Khoa 3.5.2.2 Học sinh khiếm thị thực nghiệm cho nhận xét: Ý kiến đánh giá mơ hình Khúc xạ ánh sáng Sự tạo ảnh qua thấu kính:  Hạn chế kết cấu vật liệu Nên chọn chất liệu rẻ bền, kết cấu nhỏ gọn;  Chữ nên thiết kế hàng, vị trí, khơng dễ xô lệch, méo, mờ;  Các vạch số nên kí hiệu vạch kèm theo thích;  Những chi tiết mũi tên hay đường kẻ nên làm cách rạch lún, không nên dung giấy dán rườm rà;  Giấy dán mơ hình nên chống thấm nước;  Chi tiết mơ hình nên chuyển động tùy ý lúc cần thiết Vật lí Tốn học;  Mơ hình nên tiết kiệm khơng gian hơn; Ý kiến góp ý bổ sung:  Ngồi việc hỗ trợ mơ hình, nên có cách hỗ trợ khác việc hình dung hay tưởng tượng trình học tập;  Nên có thêm mơ hình hình học khơng gian tốn mơ hình phân tử hóa học hữu cơ;  Nên thiết kế mơ hình cho người bình thường lắp ráp tự chế tạo xảy hư hỏng bạn khiếm thị vô ý làm mất;  Mơ hình nên có thêm hộc nhỏ để đựng dụng cụ học tập cần thiết HSKT, tránh qn sót  Góp ý cho mơ hình cáp quang: o Mơ hình cáp quang tháo lắp phần cáp quang cho HSKT thực lắp ráp mơ hình lớp học sinh học kiến thức cáp quang từ thầy cô, giúp học sinh nhớ tốt o Có thể có thêm sticker ghi có chữ để HSKT dùng học sinh bình thường khác 3.5.2.3 Kết kiểm tra học sinh khiếm thị Để đánh giá hiệu dạy học học liệu, tiến hành cho HSKT thực kiểm tra sau học xong phần Quang hình học Bài kiểm tra thiết kế GV mơn Vật lí lớp thực nghiệm Kết kiểm tra:  HSKT lớp 11A16 đạt điểm 7,5 trở lên 96  Các câu hỏi tái kiến thức trả lời xác;  Các câu hỏi thông hiểu, ứng dụng giải triệt để chi tiết;  Các tập thực đầy đủ, có thiếu sót nhỏ trình lập biểu thức tính đổi đơn vị dẫn đến kết tốn có sai sót  Điểm số học sinh, hướng dẫn trực tiếp sử dụng mơ hình, cung cấp sách nói hướng dẫn tự tìm hiểu sử dụng mơ hình, xấp xỉ ngang Từ kết trên, rút nhận xét:  Các học liệu thật phát huy khả hỗ trợ học tập với HSKT;  Các kiến thức ghi nhớ tốt hơn, thông hiểu sâu sắc vận dụng đơn giản nhuần nhuyễn hơn;  Các sách nói có giá trị hướng dẫn, định hướng cho HSKT tốt việc làm quen sử dụng mơ hình tiết học Có giá trị tương đương với việc hướng dẫn trực tiếp  Tuy nhiên, học liệu cần cải tiến để hỗ trợ tốt mặt định lượng, giúp việc giải tập xác nhanh nhẹn 3.5.2.4 Kết đánh giá thu thập từ trang web “csdlkhiemthi.blogspot.com” Ngoài việc thực nghiệm trường THPT có HSKT học hịa nhập, chúng tơi cịn chia sẻ nguồn web đến sinh viên năm cuối khoa Giáo dục đặc biệt khoa Vật lí trường ĐHSPTPHCM HSKT thực nghiệm sản phẩm học liệu Đến ngày 19/4/2018 nhận 28 nhận xét với phản hồi mang tính xây dựng, đóng góp cao cho đề tài Về sản phẩm mơ hình Mơ hình “Bảng tia sáng truyền qua thấu kính mỏng khơng khí”: Các nhận xét cho thấy mơ hình phù hợp sử dụng cho HSKT học tập hòa nhập Các kết cấu rõ ràng, phần bảng dễ thao tác dễ nhận biết đối tượng mơ hình Có nhận xét cho nên mở rộng mơ hình với lăng kính khúc xạ phản xạ tồn phần Mơ hình” Hộp mô tượng khúc xạ ánh sáng”: Nhận xét cho mơ hình hay, có tính tốn việc thay đổi góc khúc xạ góc tới, cho HSKT hình dung xác trực quan tượng khúc xạ ánh sáng Nên cải tiến để mơ hình xác với góc tới lớn 97 Mơ hình “Hộp phản xạ tồn phần”: Ý kiến cho mơ hình dùng để hỗ trợ HSKT Nhưng cần có trình tự thực phù hợp nên mở rộng kích thước để thuận tiện thao tác Mơ hình “Sợi quang”: Mơ hình nhỏ gọn, tiện lợi, thể truyền tia sáng sợi quang Học sinhd ễ dàng sử dụng xúc giác cảm nhận nhận biết đường truyền tia sáng Mơ hình động “Sự tạo ảnh vật thật khơng khí thấu kính”: Nhận xét cho mơ hình phù hợp cho thấy tạo ảnh thấu kính khơng khí Nên nhỏ gọn chuyển động trượt dễ dàng cho học sinh thao tác Các chi tiết mũi tên nên thiết kế cứng cáp thay giấy Về sản phẩm sách nói Nhận xét sách nói mà đề tài xây dựng: Thơng báo đầu đủ, xác nội dung kiến thức Quang hình học Có phân biệt tượng dễ nhầm lẫn quang hình học có quan tâm đến việc sử dụng đa giác quan HSKT Tuy nhiên, có nhiều ý kiến đóng góp cho nên giảm tốc độ đọc có khoảng nghỉ để học sinh kịp tiếp thu kiến thức Nên cho học sinh kết hợp vừa nghe, vừa sờ mơ hình để đạt hiệu cao Về sản phẩm video lồng tiếng Việt ngữ Các video nhận xét hình ảnh khơng có lời thuyết minh thích hợp cho HSKT học sinh bình thường theo dõi lớp học hịa nhập Có giải đại lượng quang hình học khó giải thích chiết suất, phân biệt tượng dễ nhầm lẫn Tuy nhiên, tốc độ thuyết minh nên chậm chút để học sinh kịp tiếp nhận thông tin 3.5.2.5 Kết khảo sát lấy ý kiến chuyên gia Các sản phẩm ThS Hoàng Thị Nga – giảng viên phương pháp giảng dạy cho HSKT khoa Giáo dục đặc biệt, trường ĐHSPTPHCM nhận xét với nội dung sau: Về sản phẩm mơ hình  Các mơ hình mà đề tài xây dựng mang tính sáng tạo, phù hợp để sử dụng làm phương tiện cho việc dạy học số nội dung Quang hình học chương trìnhVật lí 11  Khi triển khai dạy học thực tế, việc sử dụng số mơ hình vấp phải số khó khăn giới hạn phạm vi chương trình thực tế trường trung học với kĩ sử dụng mơ hình thực tế HSKT Tuy nhiên, tùy theo điều kiện, GV linh hoạt việc khai thác mơ hình thời gian hồn cảnh học tập khác để giúp HSKT có hội học tập đào sâu kiến thức mảng nội dung Quang hình học 98  Phần hướng dẫn thực mơ hình trình bày chi tiết với chữ hình ảnh minh họa Tuy nhiên, việc hướng dẫn mang tính trực quan hỗ trợ GV nhiều nhóm thực xây dựng thêm video clip hướng dẫn thực Các mơ hình có thêm phần hướng dẫn sử dụng sách nói giúp cho HSKT tự tìm hiểu mơ hình, phát huy tính tự lực học tập em cao Về sản phẩm sách nói:  Ngơn ngữ mang tính định hướng tốt, diễn giải rõ ràng, mạch lạc kiến thức Vật lí chương trình Vật lí 11 phần Quang hình học  Chất lượng âm ổn Nên lọc kĩ tạp âm, phát âm chuẩn tiếng Việt để HSKT nghe rõ học tập tốt  Lời nói nhanh, nên tiết chế tốc độ ngưng nghỉ nội dung kiến thức cho phù hợp với tốc độ nhận thức, nghe hiểu HSKT Về sản phẩm video lồng tiếng Việt ngữ  Các video miêu tả tốt, cụ thể, chi tiết dễ hiểu, ngôn phong sử dụng khoa học nhanh  Các video clip có nội dung phù hợp với chương trình Vật lí 11 phần Quang hình học; âm thanh, hình ảnh rõ nét, cách thể phù hợp với đối tượng học sinh lớp học hòa nhập, phương tiện dạy học phù hợp gây hứng thú cho học sinh  Ở số video, nhóm thực cần xác định rõ việc thực video nhằm phục vụ cho học sinh hay GV Về sản phẩm gói tổng hợp liệu dạy học hịa nhập  Gói liệu cho thấy cố gắng tìm tịi sáng tạo nhóm thực việc hỗ trợ GV có số liệu cần thiết cho việc soạn giảng  Việc trình bày gợi ý sử dụng mơ hình, sách nói video q trình dạy học hịa nhập cho thấy định hướng nhóm việc giúp đỡ cộng tác GV việc biên soạn giảng qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy HSKT mà GV tích lũy: hỗ trợ khơng làm sẵn hồn tồn 99 C KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Những kết đánh giá GV, kết học tập HSKT, nhận xét chuyên gia, chứng tỏ đề tài xây dựng sở học liệu hỗ trợ tổ chức dạy học hòa nhập cho HSKT số kiến thức Quang hình học mơn Vật lí lớp 11 cách có hiệu học tập HSKT Hướng phát triển Học liệu đề tài phát triển theo hướng tinh giản hóa nguyên vật liệu thô sơ, thay nguyên vật liệu bền an toàn q trình sử dụng Các mơ hình học liệu cải tiến chế truyền động điều kiển - điện tử, với linh kiện nhỏ gọn cho độ xác cao hơn, mở động phạm vi sử dụng phổ biến rộng rãi cho cộng đồng D CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN Nguyễn Thanh Nga, Tạ Hoàng Anh Khoa, 2017, “Xây dựng học liệu hỗ trợ dạy học cho học sinh khiếm thị kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 (cơ bản) theo định hướng giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng mới, trường ĐHSP TPHCM 100 E TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, 2007, “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Vật lí 11”, NXB Giáo dục [2] Lương Dun Bình, 2007, “Vật lí 11”,NXB Giáo dục Việt Nam [3] Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa, 2008, “Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị tiểu học”, Khoa tâm lý giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [4] Nguyễn Văn Hường, 2000, “Tâm lý học học sinh khiếm thị”, trường Trung cấp Sư phạm mầm non [5] Nguyễn Đức Minh, Phạm Thị Quỳnh Ni, 2009, “Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị”, NXB Thuận Hóa, Huế [6] Phạm Minh Mục, 2006, “Tâm lí học khiếm thị”, viện Chiến lược chương trình giáo dục, Trung tâm NCCL & PTCT giáo dục chuyên biệt [7] Hoàng Thị Nga, 2013, “Tài liệu giảng môn Đánh giá thị giác chức năng”, Khoa Giáo dục đặc biệt trường ĐHSP TPHCM [8] Nguyễn Thanh Nga, Tạ Hoàng Anh Khoa, 2017, “Xây dựng học liệu hỗ trợ dạy học cho học sinh khiếm thị kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 (cơ bản) theo định hướng giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thông mới, trường ĐHSP TPHCM [9] Lê Tiến Thành, 2011, “Chính sách chiến lược kế hoạch phát triển giáo dục hòa nhập Việt Nam”, Báo cáo giáo dục hòa nhập hội nghị Sealmoel [10] Nguyễn Thị Thắm, 2016, “Xây dựng tài liệu giải thích khái niệm hình học cho học sinh lớp 7”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP TPHCM [11] Vũ Thị Hồng Thúy, Trần Thị Vương, 2016 “Nghiên cứu chế tạo dụng cụ hỗ trợ giúp học sinh khiếm thị lớp 11 học hình học khơng gian”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP TPHCM [12] Nguyễn Trần Trác, Diệp Ngọc Anh, 1984, “Quang học”, NXB Đại học Quốc gia [13] Võ Thị Ngọc Trân, 2016, “Xây dựng tài liệu tham khảo cách gấp giấy hỗ trợ dạy học hình học cho học sinh khiếm thị lớp 4”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP TPHCM [14] Phạm Trắc Vũ, 2006, “Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển học liệu trường phổ thông” 101 [15] AC de Azeved, ACF Santos, 2014, “Teaching optics to blind pupils”, Physics Education 49, p.383 -386 [16] AC de Azevedo, LP Vieira, CE Aguiar, ACF Santos, 2014, “Teaching light reflection and refraction to the blind”, Physics Education 50, p.1-5 [17] Bennett, Degan and Spiegel, 1999, “Human factors in technology”, p 295 [18] David R Henderson, 1965, “Laboratory methods in physics for the blind”, Pennsylvania, p.2 [19] Demal,F, 1921, "Zeitschrift fϋr das Österreichische Blindenwesen", Zurpraxis des Tastens Vol 8,p 1449 [20] Parry, Michelle; Brazier, Mark; and Fischbach, Ephraim, 1997, “Teaching College Physics to a Blind Student” Chemistry and Physics Faculty Publications, Paper 27 [21] M Sahin Bulbun, Dilber Demirtas, Belkis Garip, Ozlem Oktay, 2013, ““ReSimulating”: Physics Simulations for Blind Students”, in International Conference, New perspective in science education, 2nd edition [22] P Stanley, 2008, “Assessing the Mathematics Related Communication Requirements of the Blind in Education and Career” Lecture Notes in Computer Science (LNCS) 5105, p 888–891 102 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC TRONG MƠN VẬT LÍ 11 Ở THPT Mã số phiếu khảo sát:……………… Xin kính chào q Thầy (Cơ), tay q Thầy (Cô) phiếu khảo sát thực trạng việc sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị mơn Vật lí 11 THPT Mục đích việc khảo sát tìm hiểu trạng phương tiện hỗ trợ dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị kiến thức Quang hình học mơn Vật lí 11 có (sách nói điện tử, hình ảnh nổi, mơ hình – thí nghiệm thực tế) ưu nhược điểm sử dụng chúng Kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng thực khảo sát để hoàn thiện sản phẩm đề tài:“XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11 (CƠ BẢN)” Những thông tin quý Thầy (Cô) cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân q Thầy (Cơ) giữ kín để đảm bảo quyền riêng tư Chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! Họ tên giáo viên: Trường: Lớp dạy: Số điện thoại liên hệ: Tơi dạy lớp có học sinh khiếm thị học hịa nhập: ☐ Có ☐ Khơng Kính xin q Thầy (Cơ) cho biết phần kiến thức Vật lí 11 (cơ bản) mà thầy nhận thấy khó truyền đạt lớp có học sinh khiếm thị học hòa nhập trường THPT (Xin quý thầy cô đánh dấu X vào 01 ô chọn) ☐ Quang hình học ☐ Điện từ học ☐ Điện học Kính xin q Thầy (Cơ) cho nhận xét thời lượng phân phối chương trình giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo kiến thức Quang hình học -Vật lí 11 (cơ bản) cấp THPT (Xin quý thầy đánh dấu X vào 01 chọn) ☐ Số lượng tiết học nhiều, nặng nề với học sinh khiếm thị ☐ Số lượng tiết học hợp lý, vừa sức với tất học sinh ☐ Số lượng tiết học ít, cần bổ sung thêm cho đối tượng học sinh Khác: Xin quý Thầy (Cô) nhận xét nội dung kiến thức giảng dạy phần Quang hình học Vật lí 11(cơ bản) cấp THPT (Xin quý thầy cô đánh dấu X vào khung tương ứng với mức độ đồng ý với nhận xét mình) Nhận xét Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Đảm bảo tính đắn, khoa học Đủ để học sinh nắm bắt khái niệm Phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng học sinh lớp Được xếp hệ thống, rõ ràng Không nên dạy kiến thức cho học sinh khiếm thị THPT Hình ảnh minh họa SGK thuộc kiến thức Quang hình học Vật lí 11 (cơ bản) q Thầy (Cô) đánh nào? (Xin quý thầy cô đánh dấu X vào khung tương ứng với mức độ đồng ý với nhận xét mình) Nhận xét Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hình ảnh phù hợp với kiến thức Hình ảnh kiến thức khoa học Hình ảnh dễ miêu tả cho đối tượng học sinh qua lời nói Phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng học sinh Được xếp hệ thống, rõ ràng Hình ảnh dễ dàng tưởng tượng, ghi nhớ lại sau học Nhận xét khác: Quý Thầy (Cơ) đánh mơ hình thí nghiệm có để dạy kiến thức Quang hình học Vật lí 11 (cơ bản) cho học sinh khiếm thị học hịa nhập lớp?(Xin q thầy đánh dấu X vào 01 chọn) ☐Có đầy đủ mơ hình, thí nghiệm phù hợp kiến thức chưa dễ dàng diễn tả cho học sinh khiếm thị ☐Có đầy đủ mơ hình, thí nghiệm phù hợp kiến thức, sử dụng tốt cho đối tượng học sinh ☐Có đầy đủ mơ hình, thí nghiệm phù hợp kiến thức tốn kém, cồng kềnh hướng dẫn sử dụng chi tiết dạy học sinh khiếm thị ☐ Chưa có mơ hình, thí nghiệm sẵn để dạy lớp có học sinh khiếm thị học hòa nhập, phải tự thiết kế (hoặc dựa hướng dẫn thiết kế nước ngoài, vật liệu chưa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam) Quý Thầy (Cô) đánh video mang nội dung kiến thức Quang hình học Vật lí 11(cơ bản) sử dụng dạy học hòa nhập cho học sinh THPT Việt Nam? (Xin quý Thầy (Cô) đánh dấu X vào chọn Nếu chọn ý xin tiếp tục với câu Nếu chọn ý xin điền tiếp vào bảng bên dưới) ☐ Tôi chưa sử dụng video mang nội dung kiến thức Quang hình học việc giảng dạy ☐ Tơi sử dụng video mang nội dung kiến thức Quang hình học việc giảng dạy Nhận xét Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Chưa có video Tiếng Việt nói kiến thức Quang hình học diễn tả cho đối tượng học sinh Có video Tiếng Việt Quang hình học chưa cung cấp chi tiết, chưa truyền tải rõ ràng kiến thức đến học sinh khiếm thị Các video kiến thức Quang hình học nhiều khó khăn cho học sinh việc theo dõi nội dung khơng có mơ tả hình vẽ chi tiết Khó khăn việc tìm kiếm video Tiếng Việt mang nội dung kiến thức Quang hình học dùng cho đối tượng học sinh Khi soạn giảng dạy học hịa nhập kiến thức Quang hình học Vật lí 11 (cơ bản) cho học sinh Q Thầy (Cơ) gặp phải khó khăn nào? (Xin q thầy đánh dấu X vào chọn Chọn ơ) ☐Mất nhiều thời gian để giải thích hình vẽ, tượng ☐Chưa có gợi ý chi tiết việc sử dụng mơ hình, tranh cho học sinh khiếm thị ☐ Việc tìm kiếm tư liệu: hình ảnh nổi, video có tiếng Việt, thí nghiệm để đưa vào giảng khó khăn nhiều thời gian, công sức ☐ Cần thiết kế mơ hình mẫu vận dụng phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền tải ☐ Ý kiến khác: Quý Thầy (Cô) xin cho đánh giá mẫu hình ảnh dùng việc giảng dạy kiến thức Quang hình học Vật lí 11 (cơ bản) cấp THPT (Xin quý thầy cô đánh dấu X vào ô chọn Nếu chọn ý xin tiếp tục với câu Nếu chọn ý xin điền tiếp vào bảng bên dưới) ☐Tơi chưa sử dụng hình ảnh q trình giảng dạy ☐Tơi có sử dụng hình ảnh q trình giảng dạy Nhận xét Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Có sẵn hình ảnh không đầy đủ mặt nội dung, kiến thức Mẫu hình cần chi tiết, thể nội dung học Mẫu hình ảnh cần rõ ràng, tưởng tượng hiểu học sinh khiếm thị Cần đa dạng mẫu hình để dạy nhiều kiến thức Mẫu hình cần phổ biến cách sử dụng cụ thể lớp học cung cấp nguyên liệu Ý kiến khác: Quý Thầy (Cô) cần thêm phương tiện dạy học để phục vụ cho việc dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị kiến thức Quang hình học bên cạnh Sách Giáo Khoa hành? ☐Video có âm tiếng Việt mơ tả tượng ☐Video có âm tiếng Việt mơ tả hình ảnh tượng ☐Mơ hình cho học sinh khiếm thị cảm nhận xúc giác ☐Các hình ☐ Ý kiến khác: 10 Các Thầy (Cơ) có thêm ý kiến, u cầu phương tiện hỗ trợ dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị phần kiến thức Quang hình học mơn Vật lí 11 THPT? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠ SỞ HỌC LIỆU HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 (CƠ BẢN) Xin kính chào q thầy (cô), phiếu đánh giá hiệu sử dụng mơ hình dạy học, liệu điện tử phục vụ cho việc dạy học hòa nhập kiến thức Quang hình học – Vật lí 11 (cơ bản) Mục đích việc khảo sát để tìm hiểu mức độ hiệu khả ứng dụng sở học liệu mà xây dựng Những ý kiến đóng góp thầy (cơ) phiếu khảo sát giúp cho cải thiện sở học liệu mà xây dựng để phù hợp với kiến thức học, tâm sinh lý học sinh khiếm thị THPT, nhu cầu, điều kiện giảng dạy thực tế Vì thế, chúng tơi mong q thầy (cơ) đóng góp chân tình khách quan Nhận đóng góp quý thầy (cô) niềm vinh hạnh cho chúng tôi! Thông tin quý thầy cô giữ tuyệt mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tơi tên là: Bài dạy: Ngày dạy: Lớp:……… Trường: Thầy (cô) sử dụng sản phẩm chúng tôi? (Xin ghi kèm mã số sản phẩm)  Dữ liệu điện tử:  Mơ hình hỗ trợ:  Sách nói mơ tả hình vẽ, tượng sách giáo khoa: Q thầy (cơ) xin vui lịng đánh giá theo mức độ sau: 1: Chưa phù hợp 2: Phù hợp 3: Rất phù hợp A ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG  DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ VIDEO LỒNG TIẾNG VIỆT NGỮ 1.1 Dễ hiểu, sinh động, gây hứng thú cho học sinh 1.2 Nội dung lồng tiếng Việt ngữ sử dụng cho học sinh MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ bình thường em khiếm thị để hiểu rõ nội dung kiến thức 1.3 Nội dung với kiến thức khoa học Quang hình học 1.4 Các mơ tả dễ dàng cho học sinh khiếm thị hình dung, củng cố kiến thức SÁCH NĨI 1.5 Nội dung mơ tả hình vẽ, tượng quang hình học sách giáo khoa 1.6 Chú giải chi tiết, đầy đủ hình vẽ sách giáo khoa 1.7 Ngơn ngữ mang tính định hướng cao, giúp học sinh khiếm thị dễ hình dung hình vẽ, tượng quang học 1.8 Các tượng quang học mơ tả phù hợp với trình độ nhận thức học sinh  MƠ HÌNH 1.9 Diễn tả kiến thức học 1.10 Đảm bảo nguyên lí cấu tạo mang tính khoa học 1.11 Sản phẩm sử dụng tốt tiết dạy 1.12 Sử dụng dạy nhiều kiến thức, nhiều 1.13 Hướng dẫn sử dụng chi tiết, giáo viên tốn cơng sức việc hướng dẫn học sinh khiếm thị sử dụng B ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC  DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ VIDEO LỒNG TIẾNG VIỆT NGỮ 2.1 Màu sắc tươi sáng, hình ảnh sinh động 2.2 Chữ viết to, rõ, dễ nhìn 2.3 Âm sống động, hài hịa 2.4 Ngơn ngữ phù hợp lứa tuổi học sinh THPT 2.5 Ngôn ngữ giúp học sinh khiếm thị hình dung kiến thức video truyền tải 2.6 Tốc độ lồng tiếng vừa phải, phù hợp cho học sinh khiếm thị MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ kịp hình dung hình ảnh trước chuyển đến kiến thức 2.7 Phù hợp sử dụng giảng dạy giáo án điện tử cho lớp học hịa nhập với học sinh bình thường học sinh khiếm thị SÁCH NÓI 2.8 Chất lượng âm tốt, không bị nhiễu tiếng, rè, tạp âm 2.9 Có giải thích chi tiết vị trí xuất vị trí có ý nghĩa quang học hình ảnh, tượng mơ tả 2.20 Ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi học sinh THPT  MƠ HÌNH 2.11 Trang trí đẹp, bắt mắt, sinh động 2.12 Chắc chắn vận hành sử dụng 2.13 Cách thiết kế mơ hình, trang trí phù hợp với kiến thức, nội dung dạy học 2.14 An toàn cho học sinh khiếm thị sử dụng 2.15 Các chữ mơ hình giúp việc sử dụng dễ dàng 2.16 Có giá trị định tính với học sinh bình thường C ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ SẢN PHẨM Q thầy (cơ) xin vui lịng đánh giá theo mức độ sau: 1: Chưa hài lòng 2: Hài lòng 3: Rất hài lòng  DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ VIDEO LỒNG TIẾNG VIỆT NGỮ 3.1 Lồng tiếng dễ hiểu, hấp dẫn học sinh 3.2 Độc đáo, lạ 3.3 Giúp trình tiếp thu kiến thức tốt 3.4 Giúp tiết học sinh động hiệu 3.5 Giúp học sinh chủ động việc tìm hiểu trước kiến thức ơn tập SÁCH NĨI 3.6 Mơ thực tế tượng quang hình học MỨC ĐỘ HÀI LỊNG 3.7 Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp học để giải thích cho học sinh khiếm thị 3.8 Giúp trình tiếp thu kiến thức đa giác quan  MƠ HÌNH 3.9 Dễ dàng quan sát tượng Quang hình học 3.10 Kích thước gọn, dễ vận chuyển 3.11 Bền chắc, an toàn sử dụng 3.12 Dễ thực hiện, vật liệu thân thiện mơi trường, chi phí thấp Sau sử dụng sở học liệu, quý thầy (cô) muốn bổ sung thêm nội dung hình thức xin vui lịng ghi rõ để chúng tơi hoàn thiện chúng Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PHỤ LỤC ĐỀ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11 PHẦN: QUANG HÌNH HỌC Thời gian: 45 phút A/ LÝ THUYẾT (7 điểm) Câu 1: Viết công thức biểu diễn định luật khúc xạ ánh sáng Câu 2: Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Câu 3: Viết công thức tính độ tụ thấu kính mỏng theo tiêu cự Câu 4: Viết cơng thức xác định số phóng đại ảnh thấu kính Câu 5: Định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng Câu 6: Định nghĩa tượng phản xạ tồn phần Câu 7: Sợi quang gì? Câu 8: Định nghĩa lăng kính Câu 9: Nêu đặc điểm ảnh cho thấu kính phân kỳ Câu 10: Nêu đường tia ló tia tới có phương qua tiêu điểm vật thấu kính B/ BÀI TỐN (3 điểm) Một tia sáng truyền từ mơi trường có chiết suất 1,69 đến mơi trường có chiết suất 1,33 a) tính góc giới hạn phản xạ tồn phần b) Khi tia khúc xạ có góc khúc xạ 19,20 tia tới có góc tới bao nhiêu? ... cứu: “XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 (CƠ BẢN)” Đề tài xây dựng sở học liệu phù hợp tích cực cho HSKT học Quang hình. .. Chương XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 36 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức Quang hình học. .. dạy học hòa nhập 16 1.2.3 Phương pháp dạy học lớp có học sinh khiếm thị học hòa nhập 17 1.2.4 Phương tiện dạy học lớp hòa nhập có học sinh khiếm thị 21 1.3 Cơ sở học liệu hỗ trợ

Ngày đăng: 20/02/2021, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lương Duyên Bình, 2007, “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Vật lí 11”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Vật lí 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3] Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng, Trần Thị Hòa, 2008, “Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị ở tiểu học”, Khoa tâm lý giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị ở tiểu học
[4] Nguyễn Văn Hường, 2000, “Tâm lý học học sinh khiếm thị”, trường Trung cấp Sư phạm mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học học sinh khiếm thị
[5] Nguyễn Đức Minh, Phạm Thị Quỳnh Ni, 2009, “Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị”, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
[6] Phạm Minh Mục, 2006, “Tâm lí học khiếm thị”, viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Trung tâm NCCL & PTCT giáo dục chuyên biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học khiếm thị
[7] Hoàng Thị Nga, 2013, “Tài liệu bài giảng môn Đánh giá thị giác chức năng”, Khoa Giáo dục đặc biệt trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng môn Đánh giá thị giác chức năng
[9] Lê Tiến Thành, 2011, “Chính sách chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục hòa nhập ở Việt Nam”, Báo cáo giáo dục hòa nhập tại hội nghị Sealmoel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục hòa nhập ở Việt Nam
[10] Nguyễn Thị Thắm, 2016, “Xây dựng tài liệu giải thích khái niệm hình học nổi cho học sinh lớp 7”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tài liệu giải thích khái niệm hình học nổi cho học sinh lớp 7
[11] Vũ Thị Hồng Thúy, Trần Thị Vương, 2016 “Nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ hỗ trợ giúp học sinh khiếm thị lớp 11 học hình học không gian”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ hỗ trợ giúp học sinh khiếm thị lớp 11 học hình học không gian
[12] Nguyễn Trần Trác, Diệp Ngọc Anh, 1984, “Quang học”, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
[13] Võ Thị Ngọc Trân, 2016, “Xây dựng tài liệu tham khảo cách gấp giấy hỗ trợ dạy học hình học cho học sinh khiếm thị lớp 4”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tài liệu tham khảo cách gấp giấy hỗ trợ dạy học hình học cho học sinh khiếm thị lớp 4
[14] Phạm Trắc Vũ, 2006, “Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển học liệu trong trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển học liệu trong trường phổ thông
[15] AC de Azeved, ACF Santos, 2014, “Teaching optics to blind pupils”, Physics Education 49, p.383 -386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching optics to blind pupils
[16] AC de Azevedo, LP Vieira, CE Aguiar, ACF Santos, 2014, “Teaching light reflection and refraction to the blind”, Physics Education 50, p.1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching light reflection and refraction to the blind
[17] Bennett, Degan and Spiegel, 1999, “Human factors in technology”, p. 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human factors in technology
[18] David R. Henderson, 1965, “Laboratory methods in physics for the blind”, Pennsylvania, p.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laboratory methods in physics for the blind
[19] Demal,F, 1921, "Zeitschrift fϋr das ệsterreichische Blindenwesen", Zurpraxis des Tastens Vol. 8,p. 1449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zeitschrift fϋr das ệsterreichische Blindenwesen
[20] Parry, Michelle; Brazier, Mark; and Fischbach, Ephraim, 1997, “Teaching College Physics to a Blind Student”. Chemistry and Physics Faculty Publications, Paper 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching College Physics to a Blind Student
[21] M. Sahin Bulbun, Dilber Demirtas, Belkis Garip, Ozlem Oktay, 2013, ““Re- Simulating”: Physics Simulations for Blind Students”, in International Conference, New perspective in science education, 2nd edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: ““Re-Simulating”: Physics Simulations for Blind Students
[22] P. Stanley, 2008, “Assessing the Mathematics Related Communication Requirements of the Blind in Education and Career”. Lecture Notes in Computer Science (LNCS) 5105, p. 888–891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the Mathematics Related Communication Requirements of the Blind in Education and Career

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN