1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình kế toán ngân hàng chương 8 kế toán thu nhập chi phí và kết quả kinh doanh

24 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 202,6 KB

Nội dung

Ch-ơng Viii kế toán thu nhập - chi phí kết kinh doanh nhtm Những vấn đề chung kế toán thu nhập, chi phí kết kinh doanh NHTM 1.1 Khái quát chế tài NHTM Các NHTM doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ NHTM kinh doanh phục vụ cho sách kinh tế đất n-ớc NHTM đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế toàn hệ thống, lấy thu nhập bù đắp chi phí đảm bảo có lãi Hoạt động tài NHTM vừa phải tuân thủ theo chế tài doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp, vừa tuân theo chế tài ngân hàng theo quy định Luật TCTD Tuy nhiên, tính chất hoạt động kinh doanh NHTM kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, hoạt động tài ngân hàng mang đặc điểm sau - Nguồn vốn ngân hàng đ-ợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, ngân sách cấp, vốn cổ phần, vốn tự bổ sung, vốn huy động, vốn liên doanh liên kết nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng chủ yếu Việc quản lý vốn ngân hàng đ-ợc thực theo nguyên tắc điều hoà toàn hệ thống, chi nhánh hội sở có nghiệp vụ phân phối, điều chuyển vốn - Doanh thu NHTM đ-ợc tạo sở nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ nh- hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, đầu t-, góp vốn liên doanh liên kết, nghiệp vụ đại lý từ dịch vụ toán Thu nhập ngân hàng phận thu nhập nhà sản xuất, kinh doanh khác phải nh-ờng lại nhận tín dụng sử dụng dịch vụ ngân hàng Trong đó, khoản thu chủ yếu thu lãi từ hoạt động tín dụng, đầu t- chịu ảnh h-ởng quy mô, chất l-ợng hoạt động tín dụng, đầu t- Tuy nhiên, với xu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng nên khoản thu từ dịch vụ ngày tăng ngân hàng đại - Chi phí ngân hàng chủ yếu chi phí cho huy động vốn trả cho tổ chức, nhân có tiền gửi, đầu t- cho ngân hàng vay Trong chi trả lãi tiền gửi tiền vay th-ờng khoản chi phí lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- sách kinh doanh ngân hàng, lãi suất thị tr-ờng, lạm phát Các khoản chi ngân hàng chủ yếu mang tính chất chi phí hoạt động dịch vụ gắn liền với kết kinh doanh, nên việc quản lý khoản chi phí ngân hàng có ý nghĩa quan trọng mục tiêu tăng lợi nhuận ngân hàng - Mỗi NHTM đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, chi nhánh đơn vị hạch toán phụ thuộc, kết kinh doanh đ-ợc tính chung cho toàn hệ thống Để xác định kết kinh doanh, ng-ời ta phân chia đời sống ngân hàng làm nhiều giai đoạn, giai đoạn gắn với năm hoạt động (năm tài chính) đ-ợc coi chu kỳ kinh doanh Việc tính toán kết kinh doanh ngân hàng đ-ợc xác định thức vào cuối năm tài cho toàn hệ thống - Lợi nhuận ngân hàng chênh lệch tổng thu nhập tổng chi phí năm, sau làm xong nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà n-ớc, ngân hàng phải trích lập quỹ bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu dự phòng cho rủi ro kinh doanh, lập quỹ đầu t- phát triển nghiệp vụ, sau đ-ợc trích lập quỹ khen th-ởng, quỹ phúc lợi Các quỹ đ-ợc trích lập theo tỷ lệ quy định sử dụng theo tính chất quỹ - Các NHTM phải lập báo cáo tài theo quy định chế độ kế toán thống kê chuẩn mực kế toán để gửi cho quan tài NHNN thời hạn quy định sau đ-ợc kiểm toán 1.2 Tài khoản chứng từ sử dụng 1.2.1 Tài khoản sử dụng Trong kế toán thu chi kết kinh doanh NHTM sử dụng nhóm tài khoản sau: 1.2.1.1 Tài khoản phản ánh kết kinh doanh Phản ánh kết kinh doanh ngân hàng tài khoản lợi nhuận ch-a phân phối (TK 69) Khi hạch toán tài khoản cần tôn trọng số quy định sau: - Việc phân phối kết kinh doanh ngân hàng phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch theo chế độ tài - Phải hạch toán chi tiết kết kinh doanh niên độ kế toán, đồng thời theo dõi chi tiết theo nội dung phân phối - Tr-ờng hợp phát sai sót ảnh h-ởng đến kết kinh doanh năm tr-ớc việc sửa chữa sai sót đ-ợc điều chỉnh hạch toán vào tài khoản lợi nhuận để lại năm tr-ớc Tài khoản lợi nhuận ch-a phân phối đ-ợc phân chia thành hai tài khoản cấp là: Tài khoản lợi nhuận năm - TK 691 Tài khoản lợi nhuận năm tr-ớc - TK 692 Kết cấu tài khoản lợi nhuận ch-a phân phối: Bên Có ghi: - Số d- cuối kỳ tài khoản thu nhập chuyển sang - Nhận lại phần thuế nộp thừa Bên Nợ ghi: - Số d- cuối kỳ tài khoản chi phí chuyển sang - Nộp bổ sung số thuế thiếu - Trích lập quỹ - Chia lợi nhuận cho bên tham gia liên doanh, cho cố đông Số d- Có phản ánh số lợi nhuận ch-a phân phối ch-a sử dụng Số d- Nợ phản ánh số lỗ hoạt động kinh doanh ch-a xử lý Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết 1.2.1.2 Nhóm tài khoản phản ánh thu nhập ngân hàng Bao gồm tài khoản phản ánh khoản thu nhập ngân hàng nhthu từ hoạt động tín dụng, kinh doanh, thu dịch vụ ngân hàng thu nhập bất th-ờng Mỗi loại thu nhập đ-ợc mở tài khoản riêng, cụ thể là: - Tài khoản thu nhập từ hoạt động tín dụng (TK 70 - Tài khoản thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ (TK 71) - Tài khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (TK 72) - Tài khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác (TK 74) - Tài khoản thu lãi góp vốn, mua cổ phần (TK 78) - Tài khoản thu nhập khác (TK 79) Kết cấu tài khoản thu nhập: Bên Có ghi : Các khoản thu hoạt động kinh doanh năm Bên Nợ ghi : - Chuyển tiền số d- có cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm toán - Điều chỉnh hạch toán sai sót năm Số d- Có phản ánh khoản thu nhập năm ch-a kết chuyển Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết 1.2.1.3 Nhóm tài khoản phản ánh chi phí ngân hàng Nhóm tài khoản phản ánh khoản chi phí ngân hàng bao gồm: - TK Chi phí hoạt động tín dụng (TK80) - TK Chi phí hoạt động dịch vụ (TK81) - TK Chi hoạt động kinh doanh ngoại hối (TK82) - TK Chi nộp thuế, khoản phí lệ phí (TK83) - TK Chi hoạt động kinh doanh khác (TK84) - TK Chi phí nhân viên (TK85) - TK Chi công vụ quản lý (TK86) - TK Chi tài sản (87) - TK Chi dự phòng, bảo toàn bảo hiểm tiền gửi (TK88) - TK Chi phí khác (TK 89) Kết cấu tài khoản chi phí: Bên Nợ ghi: Các khoản chi hoạt động kinh doanh năm Bên Có ghi : - Số tiền thu giảm chi năm - Chuyển số d- nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm toán Số d- Nợ phản ánh khoản chi phí năm ch-a kết chuyển Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết 1.2.2 Chứng từ Chứng từ dùng kế toán kế toán thu chi tài kết kinh doanh ngân hàng chủ yếu chứng từ nội nh- phiếu chuyển khoản, phiếu thu, phiếu chi đ-ợc lập sở nghiệp vụ phát sinh Ngoài ra, sử dụng số chứng từ khác nh- bảng kê tính lãi, chứng từ toán không dùng tiền mặt Các chứng từ dùng nghiệp vụ thu, chi phân phối lợi nhuận đ-ợc quản lý xếp riêng Trên chứng từ phải có đầy đủ chữ ký giám đốc ngân hàng, kế toán tr-ởng có giá trị để thực bút toán Quy trình kế toán thu nhập, chi phí kết kinh doanh 2.1 Kế toán doanh thu ngân hàng 2.1.1 Chuẩn mực kế toán kế toán doanh thu Thu nhập NHTM gồm nhiều loại khác nhau, loại có nội dung, tính chất riêng Nếu xét mối quan hệ với sách thuế Nhà n-ớc có loại thu nhập phải chịu thuế GTGT theo ph-ơng pháp tính thuế trực tiếp khấu trừ, có loại thu không thuộc đối t-ợng chịu thuế GTGT Nếu xét theo tính chất phát sinh mối quan hệ với lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng có khoản thu nhập mang tính chất th-ờng xuyên, có khoản thu mang tính chất bất th-ờng; có khoản thu tính theo lãi suất khoản thu không dựa sở lãi suất Từ đó, kế toán phải phân định rõ tính chất nội dung loại thu để áp dụng ph-ơng pháp hạch toán phù hợp với trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong hạch toán doanh thu ngân hàng phải tuân thủ Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 doanh thu thu nhập khác, Chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 doanh thu Doanh thu giao dịch đ-ợc ghi nhận kết giao dịch cung cấp dịch vụ đ-ợc xác định cách đáng tin cậy Tr-ờng hợp giao dịch liên quan đến nhiều kỳ thi doanh thu đ-ợc ghi nhận kỳ theo kết phần công việc hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán kỳ Kết giao dịch đ-ợc xác định thoả mãn tất điều kiện sau: (1) Doanh thu đ-ợc xác định t-ơng đối chắn (2) Có khả thu đ-ợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ (3) Xác định đ-ợc phần công việc hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán (4) Xác định đ-ợc chi phí phát sinh cho giao dịch chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ Ngoài ra, kế toán doanh thu NHTM phải tuân thủ số quy định sau: - Các tài khoản thu nhập phản ánh số phát sinh bên Có d- Có, cuối kỳ số d- có đ-ợc kết chuyển toàn sang tài khoản kết kinh doanh không số d- - Đối với khoản thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán, vàng, ngoại tệ hạch toán phần chênh lệch giá mua bán (không phản ánh tổng số tiền bán thu đ-ợc), số lãi trái phiếu, tín phiếu cổ phiếu - Đối với khoản tiền lãi đầu t- nhận đ-ợc từ khoản đầu t- cổ phiếu, trái phiếu có phần tiền lãi kỳ mà ngân hàng mua lại khoản đầu t- đ-ợc ghi nhận thu nhập phát sinh kỳ; khoản lãi đầu t- dồn tích tr-ớc ngân hàng mua lại khoản đầu t- ghi giảm giá trị khoản đầu ttrái phiếu, cổ phiếu - Lãi phát sinh lý, nh-ợng bán TSCĐ đ-ợc xác định số chênh lệch d-ơng thu nhập với chi phí lý, nh-ợng bán cộng giá trị lại TSCĐ Số lãi đ-ợc ghi nhận thu nhập từ nh-ợng bán, lý TSCĐ - Những khoản ghi vào thu nhập nh-ng sau không thu đ-ợc phải bù đắp khoản dự phòng lập hạch toán vào chi phí phát sinh kỳ (nếu ch-a đ-ợc lập dự phòng số dự phòng nhỏ số nợ không thu đ-ợc) mà không ghi giảm thu nhập - Cuối năm, lập báo cáo tài khoản phát sinh từ giao dịch nội (lãi tiền gửi, cho vay nội bộ) phải loại trừ - Đối với thu nhập từ cam kết ngoại bảng phải phân bổ suốt thời hạn thực cam kết 2.1.2 Nội dung ph-ơng pháp hạch toán khoản thu nhập ngân hàng Nội dung khoản thu nhập ngân hàng bao gồm: - Thu nhập từ hoạt động tín dụng bao gồm thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi từ đầu t- chứng khoán, thu lãi cho thuê tài thu lãi khác - Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ gồm thu từ dịch vụ toán, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ uỷ thác đại lý, thu từ dịch vụ t- vấn, thu từ kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ chiết khấu, thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két thu khác - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối gồm thu kinh doanh ngoại tệ thu kinh doanh vàng - Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác nh- thu kinh doanh chứng khoán thu từ nghiệp vụ mua bán nợ thu hoạt động kinh doanh khác - Thu lãi góp vốn, mua cổ phần số lãi thu đ-ợc từ việc góp vốn mua cổ phần, góp vốn liên doanh ngân hàng với tổ chức khác - Thu nhập bất th-ờng khoản thu nhập ngân hàng khoản thu nhập nói trên, khoản thu nhập phát sinh chủ quan khách quan đ-a tới mà ngân hàng không dự tính tr-ớc dự tính tr-ớc nh-ng có khả thực hiện, khoản thu không mang tính chất th-ờng xuyên Khi hạch toán khoản thu nhập áp dụng số ph-ơng pháp hạch toán sau: - Ph-ơng pháp hạch toán thu trực tiếp phát sinh khoản thu nhập không qua dự thu doanh thu chờ phân bổ - Hạch toán theo ph-ơng pháp dự thu - Ph-ơng pháp hạch toán qua doanh thu chờ phân bổ - Ngoài ra, trình hạch toán thu nhập, có khoản thu chịu thuế GTGT cần phân định rõ phần đ-ợc ghi vào thu nhập ngân hàng phần thuế phải nộp để hạch toán riêng làm nộp thuế cho NSNN 2.1.2.1 Kế toán khoản thu trực tiếp Ph-ơng pháp hạch toán thu trực tiếp hạch toán thẳng vào tài khoản thu nhập mà không hạch toán qua tài khoản dự thu doanh thu chờ phân bổ Ph-ơng pháp th-ờng áp dụng hạch toán khoản thu: - Các khoản thu không th-ờng xuyên nh- thu phí dịch vụ theo - Thu lãi từ hoạt động tín dụng, đầu t-, tiền gửi NHNN TCTD khác tr-ờng hợp mà ngân hàng không áp dụng dự thu - Các khoản thu nhập bất th-ờng nh- thu lý tài sản, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu tiền bảo hiểm đ-ợc bồi th-ờng, thu khoản nợ xoá, thừa quỹ, thu khoản thuế đ-ợc giảm đ-ợc hoàn lại Tuỳ theo nội dung, tính chất khoản thu để tính toán, xác định xác số tiền thu theo ph-ơng pháp: + Dựa vào biểu phí quy định để tính theo tỷ lệ thu theo mức tối thiểu, mức tối đa + Dựa vào lãi suất thoả thuận để tính theo tích số d- nợ hàng tháng theo nợ + Lập chứng từ để thu chứng từ ng-ời khác chuyển đến để hạch toán Khi phát sinh khoản thu, kế toán vào chứng từ để hạch toán vào sổ kế toán nhập liệu vào máy theo bút toán: Nợ: TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi khách hàng ) Có: TK thu nhập theo nội dung, tính chất khoản thu 2.1.2.2 Kế toán khoản dự thu Dự thu hay gọi thu theo ph-ơng pháp dồn tích khoản thu nhập đ-ợc thu t-ơng lai nh-ng gắn liền với hoạt động kinh doanh diễn Các khoản thu đ-ợc ghi nhận doanh thu đồng thời thoả mãn hai điều kiện: - Có khả thu đ-ợc lợi ích kinh tế từ hoạt động - Doanh thu đ-ợc xác định t-ơng đối chắn Ph-ơng pháp th-ờng áp dụng thu lãi cho vay, thu lãi tiền gửi, lãi đầu t- chứng khoán mà hoạt động thoả thuận thu lãi sau theo định kỳ không trùng khớp với kỳ kế toán ngân hàng Tr-ớc ghi chép vào tài khoản, kế toán viên phải tiến hành tính toán sử dụng ch-ơng trình máy tính để xác định mức lãi phải thu lập chứng từ thu lãi hợp lệ làm sở để hạch toán Việc tính thu lãi đ-ợc ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ Tuỳ theo điều kiện công nghệ cách thức quản lý, việc hạch toán lãi dự thu NHTM đ-ợc thực theo ngày, tháng, quý cuối năm tài chính; thông th-ờng nhiều ngân hàng thực hạch toán dự thu hàng tháng Các bút toán hạch toán dự thu là: - Khi tính hạch toán dự thu: Nợ: Tài khoản lãi phải thu thích hợp Có: Tài khoản thu lãi - Khi số tiền lãi đ-ợc trả ghi: Nợ: TK thích hợp Có: TK lãi phải thu - Nếu thời hạn quy định trả lãi (hoặc số nợ gốc cho vay bị chuyển sang hạn) kế toán phải hạch toán dự phòng số lãi cộng dồn theo dõi tài khoản ngoại bảng: Nợ: TK chi dự phòng Có: TK dự phòng rủi ro lãi phải thu Đồng thời ghi nhập tài khoản lãi ch-a thu đ-ợc - Khi số lãi dự phòng rủi ro đ-ợc toán hạch toán trực tiếp vào tài khoản thu nhập tất toán số dự phòng rủi ro trích xuất tài khoản ngoại bảng Tr-ờng hợp không thu đ-ợc, sau thời gian quy định ngân hàng sử dụng số dự phòng trích để bù đắp tiếp tục theo dõi ngoại bảng 2.1.2.3 Kế toán khoản thu chờ phân bổ Thu chờ phân bổ khoản thu tính tr-ớc giá trị lớn từ nghiệp vụ kinh doanh diễn thời gian định nh- đầu t- chứng khoán trả lãi tr-ớc, thu phí chiết khấu tr-ớc, số tiền góp vốn nhỏ mệnh giá cổ phiếu Để phù hợp với trình hoạt động kinh doanh, khoản thu phải đ-ợc phân bổ vào thu nhập theo diễn biến nghiệp vụ kinh doanh Số thu nhập theo định kỳ = Tổng số tiền thu đ-ợc Số kỳ phân bổ - Khi phát sinh khoản thu nhập chờ phân bổ, vào chứng từ hợp lệ, kế toán ghi: Nợ: TK thích hợp Có: TK doanh thu chờ phân bổ (TK 488) - Định kỳ, lập phiếu chuyển khoản để phân bổ vào thu nhập: Nợ: TK doanh thu chờ phân bổ (TK 488) Có: TK thu nhập thích hợp 2.1.2.4 Kế toán thu thuộc đối t-ợng chịu thuế GTGT Trong trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, có khoản thu thuộc đối t-ợng chịu thuế GTGT phải nộp theo Luật thuế Nhà n-ớc Trong đó, có khoản thu chịu thuế theo ph-ơng pháp tính thuế trực tiếp có khoản thu chịu thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ Với khoản thu thuộc đối t-ợng tính thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ nh- thu lệ phí, hoa hồng, thu phí từ việc cung cấp dịch vụ mang lại cần phải xác định hạch toán riêng số thuế GTGT Với khoản thu không sử dụng hoá đơn thuế GTGT kế toán phải tính thêm phần thuế phải nộp để hạch toán Khi phát sinh khoản thu kế toán ghi: Nợ: Tài khoản thích hợp (số tiền NH đ-ợc h-ởng số VAT phải nộp) Có: Tài khoản thuế GTGT phải nộp (TK 4531) số VAT Có: Tài khoản thu nhập thích hợp (số tiền NH đ-ợc h-ởng) 2.1.2.5 Kế toán khoản thu nhập ngoại tệ Thu nhập ngoại tệ có nhiều nội dung (các khoản thu phụ thuộc vào phạm vi hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng th-ơng mại) Hiện ngân hàng th-ơng mại, khoản thu ngoại tệ chủ yếu thu lãi cho vay, đầu t- ngoại tệ, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thu thủ tục phí nghiệp vụ toán quốc tế Nh- kế toán phải xác định đ-ợc tính chất khoản thu để hạch toán vào tài khoản thích hợp Theo nguyên tắc, khoản thu ngoại tệ, hàng ngày ngân hàng phải quy đổi Đồng Việt Nam để hoà nhập vào kết kinh doanh chung ngân hàng Tuỳ theo tình hình hoạt động ngoại tệ, khoản thu nhập, chi phí ngoại tệ d-ợc quy đổi Đồng Việt Nam theo nghiệp vụ tiến hành vào cuối ngày Khi quy đổi kế toán sử dụng tài khoản mua bán ngoại tệ kinh doanh để quy đổi theo tỷ giá mua - Ph-ơng pháp quy đổi theo nghiệp vụ + Khi phát sinh khoản thu, ghi: Nợ: TK thích hợp Có: TK mua bán ngoại tệ kinh doanh (4711) + Tính quy đổi VND theo tỷ giá mua hạch toán: Nợ: TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh (4712) Có: TK thu nhập thích hợp - Ph-ơng pháp quy đổi lần vào cuối ngày: + Trong ngày phát sinh khoản thu ngoại tệ, ghi: Nợ: TK thích hợp Có: TK thu nhập thích hợp ngoại tệ + Cuối ngày, tất toán số thu ngoại tệ quy đổi VND theo tỷ giá mua, ghi: Có (đỏ): TK thu nhập thích hợp ngoại tệ Có: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh (số ngoại tệ thu ngày) Đồng thời ghi: Nợ: TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh Có: TK thu nhập thích hợp (số VND tính theo tỷ giá mua) 2.2.2.6 Kế toán thoái thu Kế toán thoái thu hay giảm thu xảy tr-ờng hợp: - Do tính toán sai số học dẫn đến thu thừa, phải hoàn trả - Do hạch toán nhầm tài khoản nên phải điều chỉnh cho Khi phát sai sót, nhầm lẫn, kế toán phải kiểm tra cẩn thận tr-ớc điều chỉnh Khi thoái thu, kế toán lập chứng từ trình Giám đốc ngân hàng tr-ởng phòng kế toán kiểm soát tr-ớc ghi: Nợ: TK thu nhập (tr-ớc ghi có) Có: TK thích hợp 2.2 Kế toán khoản chi phí ngân hàng 2.2.1 Nguyên tắc ph-ơng pháp hạch toán chi phí NHTM Khi hạch toán khoản chi phí phải tuân thủ quy định sau: - Các ngân hàng phải chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý tài Nhà n-ớc trình chi tiêu Xây dựng thực kế hoạch, định mức chi tiêu hợp lý để đảm bảo tiết kiệm nh-ng không ảnh h-ởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng - Loại tài khoản phản ánh chi phí kỳ kế toán phản ánh số phát sinh bên Nợ d- Nợ, cuối kỳ số d- có đ-ợc kết chuyển toàn sang tài khoản kết kinh doanh không số d- - Lỗ phát sinh lý, nh-ợng bán TSCĐ đ-ợc xác định số chênh lệch âm thu nhập với chi phí lý, nh-ợng bán cộng giá trị lại TSCĐ Số lỗ đ-ợc ghi nhận chi phí nh-ợng bán, lý TSCĐ - Đối với khoản thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán, vàng, ngoại tệ hạch toán phần chênh lệch giá mua bán (không phản ánh tổng số tiền bán thu đ-ợc), số lãi trái phiếu, tín phiếu cổ phiếu - Cuối năm, lập báo cáo tài khoản phát sinh từ giao dịch nội (chi trả lãi tiền gửi, tiền vay nội bộ) phải loại trừ Tổng chi tiền lãi nội phải tổng thu tiền lãi nội hệ thống - Các khoản sau không đ-ợc hạch toán vào chi phí mà phải sử dụng nguồn để bù đắp: + Tiền phạt phải nộp Ngân sách Nhà n-ớc vi phạm luật thuế vi phạm chế độ khác (nghĩa vụ báo cáo, nghĩa vụ khác ) + Các khoản phải trả khách hàng thiệt hại vật chất ngân hàng gây (chậm trễ việc chi trả tiền, vi phạm hợp đồng thoả thuận ) + Các khoản mát, tổn thất tài sản lỗi cá nhân, tập thể ngân hàng gây + Các khoản mua sắm TSCĐ, xây dựng thuộc nguồn vốn XDCB + Các khoản chi v-ợt chế độ, v-ợt định mức không hợp lý + Các khoản chi thuộc nguồn vốn khác (bù đắp rủi ro, khen th-ởng, chi phúc lợi, ủng hộ tổ chức cá nhân ) Trong hạch toán khoản chi phí áp dụng ph-ơng pháp hạch toán trực tiếp phát sinh nghiệp vụ, hạch toán dồn tích hạch toán qua chi phí chờ phân bổ Tuy nhiên, tính chất đa dạng khoản chi phí yêu cầu quản lý nên phải vào tính chất cụ thể khoản chi để hạch toán theo chế độ Trong trình hạch toán phải đảm bảo phù hợp với trình phát sinh chi phí mà ngân hàng phải bỏ để thực nghiệp vụ nh- đánh giá kết kinh doanh ngân hàng qua thời kỳ Từ đó, nhiệm vụ kế toán chi tiêu phải xác định nội dung, tính chất khoản chi để hạch toán đúng, kịp thời vào tài khoản thích hợp, chấp hành tốt kế hoạch tài chính, giám đốc khoản chi theo chế độ Nhà n-ớc quy định ngành với mục tiêu tiết kiệm chi phí để góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng 2.2.2 Nội dung khoản chi phí NHTM Các khoản chi phí ngân hàng phong phú, đa dạng Có khoản chi thuộc nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ nh- trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, có khoản chi mang tính chất chi dịch vụ (chi dịch vụ toán, ngân quỹ, chi uỷ thác ), chi cho trình sản xuất gia công, chế tác vàng bạc, đá quý khoản chi cho hoạt động nội máy ngân hàng (chi tài sản, chi phí nhân viên, công vụ, chi quản lý ) Sau dây đề cập đến khoản chi chủ yếu NHTM áp dụng: a Chi phí cho nghiệp vụ kinh doanh: Bao gồm khoản chi phí phát sinh nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ ngân hàng Cụ thể là: - Trả lãi tiền gửi giấy tờ có giá khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi phí ngân hàng Khoản chi phụ thuộc vào quy mô, cấu vốn huy động mức lãi suất phải trả - Trả lãi tiền vay số lãi phải trả cho khoản vay từ NHNN tổ chức tín dụng khác n-ớc n-ớc - Chi cho hoạt động dịch vụ nh- dịch vụ toán ngân quỹ; c-ớc phí tham gia mạng viễn thông; chi uỷ thác, đại lý; chi cho dịch vụ t- vấn, môi giới - Chi hoạt động kinh doanh ngoại hối bao gồm khoản chi trực tiếp cho hoạt động kinh doanh vàng, ngoại tệ; phí nhờ tiêu thụ ngoại tệ, mua bán tin phục vụ cho việc kinh doanh ngoại tệ, chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản, chế tác vàng, bạc, - Chi hoạt động kinh doanh khác nh- kinh doanh chứng khoán, cho thuê tài chính, b Chi phí cho nhân viên chi phí quản lý: Bao gồm khoản chi cho hoạt động máy ngân hàng Nội dung khoản chi là: - Chi l-ơng phụ cấp cho cán công nhân viên ngân hàng theo chế độ quy định - Các khoản chi để đóng góp theo l-ơng nh- chi nộp bảo hiểm xã hội, đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động, nộp kinh phí công đoàn khoản chi đóng góp khác theo chế độ - Chi trợ cấp nh- trợ cấp khó khăn, trợ cấp việc trợ cấp khác theo quy định - Chi trang phục giao dịch ph-ơng tiện bảo hộ lao động - Chi hoạt động quản lý công vụ nh- chi vật liệu giấy tờ in, chi công tác phí, chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, chi nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, chi b-u phí điện thoại, chi xuất tài liệu tuyên truyền quảng cáo, chi phí quản lý khác c Chi tài sản: Bao gồm chi khấu hao tài sản cố định, bảo d-ỡng sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ, mua sắm công cụ lao động, bảo hiểm tài sản, thuê tài sản d Chi nộp thuế khoản phí, lệ phí: Gồm chi nộp thuế khoản phí, lệ phí e Chi phí dự phòng, bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi: Bao gồm khoản chi dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ, giảm giá chứng khoán, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ khó đòi, dự phòng cho dịch vụ toán, chi nộp bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng f Chi phí khác: Th-ờng khoản chi phí bất th-ờng nh- chi lý tài sản, khoản lỗ kiện hay nghiệp vụ riêng biệt đơn vị, khoản chi bị bỏ sót từ năm tr-ớc 2.2.3 Kế toán toán khoản chi 2.2.3.1 Kế toán khoản chi phí trực tiếp Các khoản chi phí trực tiếp th-ờng phát sinh theo lần đ-ợc hạch toán trực tiếp vào chi phí ngân hàng mà không qua tài khoản dự trả chờ phân bổ nh- trả lãi lần theo tháng theo với thời hạn ngắn, chi khấu hao TSCĐ, chi l-ơng hàng tháng cho cán CNV, chi quản lý công vụ, chi nộp thuế lệ phí Các khoản chi gắn liền với hoạt đọng kinh doanh hàng ngày NHTM Khi hạch toán khoản chi phí đồi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo chế độ tài ngân hàng Nhà n-ớc Căn vào chứng từ hợp lệ, hợp pháp sau đ-ợc giám đốc ngân hàng tr-ởng kế toán duyệt, kế toán ghi: Nợ: TK chi phí thích hợp (theo nội dung, tính chất khoản chi) Có: TK thích hợp (theo hình thức toán) Trong tr-ờng hợp tạm ứng cho cán ngân hàng để tiến hành khoản chi mua sắm, công tác phải hạch toán vào tài khoản tạm ứng đứng tên ng-ời tạm ứng Khi hoàn thành công việc, ng-ời tạm ứng phải nộp đầy đủ kịp thời chứng từ để toán tạm ứng Căn vào chứng từ chế độ tài chính, kế toán tính toán xác số chi phí đ-ợc toán để hạc toán vào tài khoản chi phí thích hợp Số tạm ứng thừa, cá nhân ng-ời tạm ứng phải hoàn trả kịp thời; số đ-ợc toán lớn số tạm ứng, chi trả tiếp cho ng-ời đ-ợc h-ởng 2.2.3.2 Kế toán khoản chi phí dự trả Ph-ơng pháp th-ờng áp dụng để hạch toán số lãi phải trả cho số tiền gửi, giấy tờ có ngân hàng phát hành, lãi tiền vay, lãi trả cho vốn tài trợ, uỷ thác đầu t-, cho công cụ tài phái sinh tr-ờng hợp trả lãi sau định kỳ trả lãi không trùng với kỳ hạch toán Trong đó, lãi dự trả đ-ợc ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ, thể số lãi dồn tích mà ngân hàng hạch toán vào chi phí ch-a chi trả cho khách hàng Theo ph-ơng pháp này, định kỳ (ngày, tháng cuối kỳ kế toán) dựa số d- nợ giá trị công cụ tài phái sinh, thời gian tính lãi lãi suất thực tế kỳ để xác định số lãi phải trả hạch toán Nợ: TK chi trả lãi thích hợp Có: TK lãi phải trả (cho tiền gửi, cho phát hành GTCG, cho tiền vay, cho vốn tài trợ uỷ thác, cho công cụ tài phái sinh) Đến hạn trả lãi, vào số lãi thực trả, kế toán ghi: Nợ: TK lãi phải trả (cho tiền gửi, cho phát hành GTCG, cho tiền vay, cho vốn tài trợ uỷ thác, cho công cụ tài phái sinh) Có: TK thích hợp (tiền gửi KH, tiền mặt ) Tr-ờng hợp đáo hạn số tiền gửi giấy tờ có giá đến hạn nh-ng khách hàng không đến rút tiền, số lãi dự trả đ-ợc nhập vào gốc kế toán chuyển sang kỳ hạn tiền gửi có thời hạn t-ơng ứng Tr-ờng hợp khách hàng rút tiền gửi tr-ớc hạn, tuỳ theo quy định ngân hàng thời gian gửi thực tế để áp dụng mức lãi suất phù hợp (thấp mức lãi suất thoả thuận - lãi suất phạt rút tr-ớc hạn) Sau xác định đ-ợc số lãi thực tế phải trả, số lãi dự trả tính lớn kế toán lập chứng từ để hạch toán giảm chi số chênh lệch lãi lại: Nợ: TK tiền gửi, phát hành GTCG (số tiền gốc) Nợ: TK lãi phải trả (số lãi trả cho KH) Có: TK thích hợp (số tiền gốc số lãi KH đ-ợc h-ởng) Đồng thời ghi: Nợ: TK lãi phải trả Có: TK chi trả lãi (số chênh lệch giảm chi) 2.2.3.3 Kế toán chi phí chờ phân bổ Ph-ơng pháp hạch toán chi phí chờ phân bổ áp dụng để phân bổ cho kỳ kế toán (th-ờng theo tháng) khoản chi phí tính trả tr-ớc cho nghiệp vụ phát sinh thời điểm nh-ng có liên quan tới khoảng thời gian t-ơng lai Chẳng hạn nh- lãi trả tr-ớc cho giấy tờ có ngân hàng phát hành để huy động vốn, xuất số l-ợng lớn công cụ lao động sử dụng, lãi tính tr-ớc cho khoản thuê tài Việc tính phân bổ th-ờng tính bình quân cho số kỳ cần phân bổ - Khi phát sinh số chi phí chờ phân bổ, vào chứng từ kế toán ghi: Nợ: TK chi phí chờ phân bổ Có: TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi KH, nợ phải trả ) - Căn vào số kỳ phân bổ, để xác định số chi phí phân bổ cho kỳ theo công thức: Số chi phí phân bổ hàng kỳ = Tổng số chi phí thực tế phát sinh Số kỳ phân bổ Nợ: TK chi phí thích hợp Có: TK chi phí chờ phân bổ 2.2.3.4 Kế toán chi dự phòng, bảo hiểm Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng th-ờng phát sinh rủi ro gây thất thoát tài sản đe doạ tới ổn định hoạt động ngân hàng Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng, có số rủi ro mà ngân hàng dự đoán tr-ớc đ-ợc từ nhận biết dấu hiệu từ phía đối tác, từ biến động thị tr-ờng nh- rủi ro tín dụng, rủi ro giảm giá chứng khoán đầu t-, giảm giá ngoại tệ, rủi ro nghiệp vụ toán Để tránh tác động bất th-ờng rủi ro gây ra, ngân hàng cần trích lập khoản dự phòng thoả đáng để bù đắp tính vào chi phí hoạt động Tuy nhiên, loại rủi ro có nguyên nhân mang đặc điểm khác theo vận động đối t-ợng kinh doanh Rủi ro tín dụng số tiền ngân hàng cấp cho khách hàng nh-ng không thu hồi đ-ợc, rủi ro kinh doanh chứng khoán ngoại tệ phát sinh số chứng khoán ngoại tệ mà ngân hàng mua vào ch-a bán bị giảm giá, rủi ro đầu t- giá thị tr-ờng khoản mục đầu t- giảm giá trị Từ đó, việc trích lập sử dụng số dự phòng rủi ro có nội dung ph-ơng pháp tính toán, hạch toán khác a- Kế toán dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi Loại rủi ro chủ yếu liên quan đến khoản nợ khó đòi hoạt động tín dụng từ tài sản có khác mà ngân hàng có nguy không thu hồi đ-ợc Việc tính toán số dự phòng cho loại rủi ro phải sở đánh giá chất l-ợng tín dụng phân loại tài sản theo nhóm để trích dự phòng theo tỷ lệ thích hợp Thông lệ quốc tế, định kỳ ng-ời ta phân loại tài sản ngân hàng làm loại: Tài sản chất l-ợng bình th-ờng, chất l-ợng, chất l-ợng xấu khả thu hồi, khó thu hồi thu hồi để tiến hành trích dự phòng Việt Nam nay, việc dự phòng b-ớc tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế, bao gồm dự phòng chung dự phòng cụ thể Trong đó, dự phòng chung số tiền đ-ợc trích lập để dự phòng cho tổn thất ch-a xác định đ-ợc trình phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ỏ cụ thể tr-ờng hợp khó khăn tài NHTM chất l-ợng khoản nợ suy giảm Dự phòng cụ thể khoản tiền đ-ợc trích lập sở phân loại nợ khoản nợ cụ thể để dự phòng cho tổn thất xảy Ngân hàng phân khoản nợ tín dụng làm nhóm: - Nhóm 1: Bao gồm khoản nợ đủ tiêu chuẩn gồm khoản nợ hạn mà ngân hàng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn Tr-ờng hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn đ-ợc cấu lại tối thiểu vòng năm khoản nợ trung dài hạn tháng nợ ngắn hạn đ-ợc đánh giá có khả trả đầy đủ gốc lãi thời hạn đ-ợc cấu lại Tỷ lệ trích dự phòng cho nhóm 0%, - Nhóm 2: Là nhóm nợ cần ý gồm khoản nợ hạn d-ới 90 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả theo thời hạn nợ cấu lại khoản nợ khác theo quy định phải phân loại lại vào nhóm Tỷ lệ dự phòng cho nhóm nợ 5% - Nhóm 3: Tỷ lệ dự phòng 20%, gồm khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn d-ới 90 ngày theo thời hạn cấu lại khoản nợ khác phải phân loại vào nhóm theo quy định - Nhóm 4: Tỷ lệ dự phòng 50%, gồm khoản nợ thời hạn từ 181 đến 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; khoản nợ khác bị phân loại vào nhóm theo quy định - Nhóm 5: Tỷ lệ dự phòng 100%, gồm khoản nợ thời hạn 360 ngày; nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; khoản nợ khác bị phân loại vào nhóm theo quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý đ-ợc trích lập dự phòng theo khả tài ngân hàng Tr-ờng hợp khách hàng có nhiều khoản nợ với ngân hàng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao khoản nợ lại khách hàng phải chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao t-ơng ứng với mức độ rủi ro Tr-ờng hợp khoản nợ, kể nợ hạn nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn cấu lại mà ngân hàng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm ngân hàng chủ động định phân loại vào nhóm nợ rủi ro cao t-ơng ứng với mức độ rủi ro Những ngân hàng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo ph-ơng pháp định tính phải xây dựng sách phân loại nợ để trích lập dự phòng rủi ro theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội đ-ợc NHNN chấp thuận Tr-ờng hợp này, việc phân loại nợ gồm nhóm nh- sau: - Nhóm 1: Là nhóm nợ đủ tiều chuẩn, bao gồm khoản nợ mà ngân hàng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn Tỷ lệ trích dự phòng cho nhóm 0%, - Nhóm 2: Là nhóm nợ cần ý, gồm khoản nợ đ-ợc ngân hàng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi nh-ng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Tỷ lệ dự phòng cho nhóm nợ 5% - Nhóm 3: Nợ d-ới tiêu chuẩn, tỷ lệ dự phòng 20% Gồm khoản nợ đ-ợc ngân hàng đánh giá khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn đ-ợc đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, tỷ lệ dự phòng 50% Gồm khoản nợ đ-ợc ngân hàng đánh giá khả tổn thất cao - Nhóm 5: Là nợ có khả vốn gồm khoản nợ đ-ợc ngân hàng đánh giá không khả thu hồi, vốn Tỷ lệ dự phòng 100% Ngoài việc phân loại nợ theo nhóm, ngân hàng phải xác định giá trị tài sản bảo đảm sở tích số tỷ lệ quy định với giá trị đ-ợc sử dụng để tính theo loại tài sản bảo đảm Từ đó, xác định số tiền dự phòng cụ thể phải trích theo công thức: R = max {0, (A- C)} x r Trong đó: R số tiền dự phòng cụ thể phải trích; A giá trị khoản nợ; C giá trị tài sản bảo đảm; r tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Đối với khoản dự phòng chung, ngân hàng trích lập 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Ngoài ra, số lãi phải thu mà ngân hàng tính dự thu nh-ng hạn không thu đ-ợc phải trích dự phòng Đối với khoản toán đ-ợc xác định theo tỷ lệ chung tính số nợ phải thu từ dịch vụ Sau tính toán số dự phòng phải trích, kế toán hạch toán số dự phòng phải trích vào chi phí ngân hàng, ghi: Nợ: TK chi dự phòng Có: TK dự phòng (phải thu khó đòi; dự phòng lãi phải thu, ) Số dự phòng trích, tuỳ theo quy định ngân hàng đ-ợc chuyển quản lý tập trung hội sở giao cho chi nhánh quản lý nh-ng việc sử dụng số dự phòng để bù đắp rủi ro phải đ-ợc Hội đồng xử lý rủi ro phê duyệt Định kỳ theo quy định, kế toán tính toán lại số dự phòng phải trích so sánh với số dự phòng trích để xử lý Nếu số phải trích lớn số trích trích thêm số chênh lệch thiếu, số phải trích thấp số trích, tuỳ theo quy định NHNN Bộ Tài số chênh lệch thừa phải hoàn nhập đ-ợc giữ lại để làm nguồn vốn kinh doanh sau Riêng số dự phòng lãi phải thu dự phòng cho toán thu đ-ợc phải hoàn nhập số dự phòng trích Khi NHTM phải hoàn nhập lại số chênh lệch dự phòng thừa số dự phòng lãi phải thu, dự phòng toán không sử dụng đến hạch toán: Nợ: TK dự phòng (phải thu khó đòi, dự phòng lãi phải thu ) Có: TK chi dự phòng Việc sử dụng số dự phòng để bù đắp rủi ro đ-ợc thực số nợ bị thất thoát không thu hồi đ-ợc đ-ợc xác định theo định kỳ sở phê chuẩn hội đồng xử lý rủi ro Căn vào biên xử lý rủi ro khoản nợ đ-ợc xử lý, kế toán lập chứng từ hạch toán: Nợ: TK dự phòng (phải thu khó đòi, lãi phải thu) Có: TK thích hợp (nợ hạn, nợ phải thu, lãi phải thu) Tr-ờng hợp quỹ dự phòng đ-ợc quản lý tập trung hội sở chính, chi nhánh đ-ợc hội sở chuyển tiền để xử lý số nợ đ-ợc xử lý Số nợ xử lý phải tiếp tục đ-ợc theo dõi tài khoản ngoại bảng để đôn đốc thu, sau thời gian quy định thu đ-ợc đ-ợc xem xét để xuất khỏi sổ sách Tr-ờng hợp số nợ xử lý, sau thu đ-ợc ghi nhận nh- khoản thu nhập bất th-ờng ngân hàng b- Kế toán dự phòng giảm giá Loại dự phòng rủi ro xuất phát từ biến động thị tr-ờng dẫn đến số tài sản mà ngân hàng nắm giữ bị giảm giá trị so với giá mua vào Trong phổ biến giảm giá chứng khoán, giảm giá ngoại tệ kinh doanh, giảm giá khoản đầu t-, giảm giá hàng tồn kho vàng, bạc đá quý Định kỳ đánh giá theo quy định tr-ớc lập cân đối kế toán, ngân hàng phải vào giá thị tr-ờng số chứng khoán kinh doanh, số ngoại tệ mua vào ch-a bán ra, khoản mục đầu t- l-ợng hàng tồn kho để so sánh với giá mua vào Nếu giá thị tr-ờng giảm thấp giá mua vào, kế toán phải trích lập dự phòng giảm giá cho tài sản theo công thức: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho, ngoại tệ, CK, khoản đầu t- = L-ợng hàng tồn kho, số ngoại tệ, CK mua vào ch-a bán ra, khoản đầu t- x Giá thị tr-ờng HH, CK, tỷ giá thị tr-ờng, giá thị tr-ờng khoản đầu t- - Giá thực tế mua vào số HH, CK, ngoại tệ, giá trị thực tế đầu t- Nếu giá thị tr-ờng khoản mục giảm thấp giá thực tế mua vào, kế toán hạch toán trích dự phòng bút toán: Nợ: TK chi dự phòng (giảm giá vàng, ngoại tệ, CK, hàng tồn kho ) Có: TK dự phòng giảm giá thích hợp Khi số vàng, bạc, ngoại tệ, chứng khoán, hàng hoá đ-ợc bán ra, khoản mục đầu t- đ-ợc chuyển nh-ợng xử lý: - Nếu giá bán thấp giá mua sử dụng số dự phòng trích để bù đắp: Nợ: TK dự phòng giảm giá Có: TK thích hợp (TT mua bán ngoại tệ, mua bán CK ) - Nếu giá bán cao giá mua phải hoàn nhập số dự phòng trích: Nợ: TK Dự phòng giảm giá Có: TK chi dự phòng giảm giá c- Kế toán chi bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi khách hàng Theo quy định Luật TCTD, để bảo vệ quyền lợi ng-ời gửi tiền NHTM TCTD phải có trách nhiệm tham gia bảo toàn bảo hiểm tiền gửi Đối t-ợng mức bảo hiểm tuỳ theo quy định Nhà n-ớc cho phù hợp với thời kỳ Hiện nay, đối t-ợng bảo hiểm tiền gửi chủ yếu tầng lợp dân c- mức bảo hiểm tối đa 30 triệu đồng Để tham gia bảo hiểm, NHTM phải nộp phí bảo hiểm theo quy định sở số tiền cần đ-ợc bảo hiểm mức phí bảo hiểm theo quy định Thông lệ quốc tế, mức phí bảo hiểm phụ thuộc vào sách bảo hiểm tình trạng lành mạnh ngân hàng hay TCTD Đến kỳ nộp bảo hiểm, kế toán tính toán tổng số tiền gửi cần bảo hiểm phí bảo hiểm để xác định số phí phải nộp: Số phí bảo hiểm phải nộp kỳ = Tổng số tiền g-ỉ cần bảo hiểm x Tỷ lệ phí Khi nộp bảo hiểm, kế toán ghi: Nợ: TK chi bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi Có: TK thích hợp (TG NHNN, TT bù trừ ) 2.2.3.5 Kế toán chi phí ngoại tệ: Cũng giống nh- khoản thu nhập ngoại tệ, hàng ngày kế toán phải quy đổi số chi phí tính ngoại tệ đồng Việt Nam thông qua nghiệp vụ bán ngoại tệ để hoà vào cân đối chung theo hai ph-ơng pháp: - Nếu quy đổi theo nghiệp vụ, phát sinh chi phí ghi: Nợ: TK mua bán ngoại tệ kinh doanh Có: TK thích hợp (số ngoại tệ chi ra) Đồng thời quy đổi số VND theo tỷ giá mua ghi: Nợ: TK chi phí thích hợp Có: TK TT mua bán ngoại tệ kinh doanh (số VND theo tỷ giá mua) - Nếu quy đổi lần vào cuối ngày, phát sinh chi phí ghi: Nợ: TK chi phí ngoại tệ thích hợp Có: TK thích hợp (số ngoại tệ) Cuối ngày quy đổi VND theo tỷ giá mua hạch toán: Nợ: TK mua bán ngoại tệ KD Nợ (đỏ): TK chi phí ngoại tệ (tổng số ngoại tệ chi ngày) Đồng thời ghi: Nợ: TK chi phí thích hợp Có: TK TT mua bán ngoại tệ KD (số VND tính theo tỷ giá mua) 2.2.3.6 Kế toán chi nộp thuế, phí lệ phí Trong trình hoạt động kinh doanh, NHTM th-ờng phát sinh khoản phí, lệ phí phải nộp cho ngân sách nh- phí đăng ký, phí giao thông cho ph-ơng tiện vận tải khoản thuế nh- thuế GTGT, thuế môn bài, thuế sử dụng đất, thuế tr-ớc bạ theo luật thuế Nhà n-ớc a- Kế toán chi nộp thuế GTGT Thuế GTGT loại thuế tính giá trị tăng thêm hàng hoá dịch vụ mà ngân hàng cung ứng (tiêu thụ) thị tr-ờng ng-ời mua sản phẩm dịch vụ chịu Căn vào Luật thuế GTGT quy định Bộ Tài chính, hoạt động kinh doanh ngân hàng đối t-ợng chịu thuế GTGT nh- dịch vụ thu phí, hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý, kinh doanh chứng khoán Trong đó, hoạt động dịch vụ thuộc đối t-ợng nộp thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ; hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ thuộc đối t-ợng nộp thuế GTGT theo ph-ơng pháp trực tiếp Để xác định số thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ, ngân hàng phải xác định xác số thuế đầu số thuế đầu vào để tính toán số thuế phải nộp sau khấu trừ - Kế toán thuế GTGT đầu vào: Thuế GTGT đầu vào số thuế mà ngân hàng phải trả cho vật t-, hàng hoá, tài sản dịch vụ mua để đ-a vào hoạt động Tuỳ theo tr-ờng hợp cụ thể để hạch toán trực tiếp số thuế vào tài khoản thuế GTGT đầu vào tính theo mức thuế suất tổng giá trị toán Tr-ờng hợp mua vật t-, hàng hoá sử dụng hoá đơn thuế GTGT theo quy định Bọ Tài chính, hoá đơn cần xác định rõ số thuế GTGT Tr-ờng hợp mua vật t- hàng hoá không sử dụng hoá đơn thuế GTGT vào thuế suất loại vật t- hàng hoá để xác định số thuế đầu vào theo công thức: Số thuế GTGT đầu vào = Tổng giá trị toán + Tỷ lệ thuế x Thuế suất Sau xác định đ-ợc số thuế đầu vào, kế toán hạch toán: Nợ: TK thích hợp (giá toán ch-a có thuế) Nợ: TK thuế GTGT đầu vào (thuế GTGT) Có: TK thích hợp (tổng giá trị toán) Tr-ờng hợp yếu tố đầu vào sử dụng cho đối t-ợng không chịu thuế chịu thuế tính trực tiếp số thuế đầu vào đ-ợc tính vào giá trị yếu tố đầu vào (TSCĐ, vật liệu) Nếu yếu tố đầu vào sử dụng cho nhiều đối t-ợng số thuế GTGT đầu vào đ-ợc hạch toán vào tiểu khoản thuế đầu vào riêng, sau vào mức độ tham gia yếu tố hoạt động để định kỳ tiến hành phân bổ số thuế đ-ợc khấu trừ kết chuyển vào tài khoản thích hợp số thuế không đ-ợc khấu trừ - Kế toán thuế GTGT đầu ra: Thuế GTGT đầu số thuế mà khách hàng mua sản phẩm hàng hoá dịch vụ ngân hàng phải trả đ-ợc tính vào số tiền mà khách hàng phải toán Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có hoạt động thuộc đối t-ợng không chịu thuế (hoạt động tín dụng), hoạt động chịu thuế trực tiếp (kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, chứng khoán) hoạt động chịu thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ (các hoạt động dịch vụ) + Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc chứng khoán đối t-ợng kinh doanh chịu thuế GTGT theo ph-ơng pháp trực tiếp, số thuế GTGT tính phần giá trị tăng thêm mức thuế suất cho đối t-ợng Số thuế GTGT đầu = Số tiền thu đ-ợc theo giá bán - Số tiền trả theo giá mua Căn vào số thuế tính đ-ợc, kế toán hạch toán: Nợ: TK chi nộp thuế Có: TK thuế GTGT phải nộp x Thuế suất Nếu doanh thu bán hàng nhỏ giá mua vào phần chênh lệch đ-ợc chuyển sang kỳ để tính GTGT + Đối với hoạt động dịch vụ đối t-ợng chịu thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ, vào số thuế tính khoản thu theo biểu thuế suất, hạch toán: Nợ: TK thích hợp (tổng giá trị đ-ợc toán) Có: TK thuế GTGT phải nộp (số thuế GTGT) Có: TK thu nhập thích hợp (số tiền đ-ợc hạch toán vào thu nhập) - Quyết toán thuế GTGT Cuối kỳ, ngân hàng phải xác định thức số thuế GTGT phải nộp để toán toán với Kho bạc Nhà n-ớc Để xác định số thuế phải nộp ngân sách, kế toán tiến hành kết chuyển số thuế đầu vào đ-ợc khấu trừ kỳ này, số thuế đầu vào phải phân bổ vào chi phí kỳ, số thuế đầu vào tính phân bổ cho kỳ sau để hạch toán: Nợ: TK chi phí thích hợp (số thuế đầu vào không đ-ợc khấu trừ tính vào chi phí kỳ) Nợ: TK chi phí chờ phân bổ (số thuế đầu vào tính cho kỳ sau) Nợ: TK Thuế GTGT phải nộp (số thuế đ-ợc khấu trừ kỳ này) Có: TK Thuế GTGT đầu vào Sau xác định xác số thuế GTGT phải nộp, kế toán lập chứng từ nộp thuế cho Ngân sách qua Kho bạc hạch toán: Nợ: TK thuế GTGT phải nộp Có: TK thích hợp (tiền gửi NHNN, TTBT, tiền mặt, tiền gửi Kho bạc, TTBT) Tr-ờng hợp số thuế đầu vào đ-ợc khấu trừ lớn số thuế đầu đ-ợc tính trừ vào số thuế phải nộp kỳ sau đ-ợc Ngân sách hoàn lại Số chênh lệch chờ NSNN toán đ-ợc hạch toán vào tài khoản chờ NSNN toán: Nợ: TK chờ NSNN toán Có: TK thuế GTGT phải nộp Nếu đ-ợc hoàn thuế GTGT, vào chứng từ chuyển tiền Kho bạc, kế toán ghi: Nợ: TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi Kho bạc ) Có: TK chờ NSNN toán Tr-ờng hợp ngân hàng tạm ứng nộp thuế GTGT tạm ứng nộp thuế hạch toán vào tài khoản tạm ứng nộp NSNN, sau xác định số thuế GTGT phải nộp tất toán tài khoản tạm ứng nộp Ngân sách nộp tiếp số thuế thiếu thu hồi số thuế nộp thừa b- Kế toán chi nộp khoản phí, lệ phí thuế khác Các khoản thuế khác, phí lệ phí mà ngân hàng phải nộp cho ngân sách bao gồm thuế sử dụng đất, thuế tr-ớc bạ, lệ phí giao thông, phí đăng kiểm, đăng ký cho ph-ơng tiện vận tải, phí chuyển quyền sở hữu tài sản - Tr-ờng hợp chi nộp trực tiếp phát sinh nghiệp vụ, kế toán xác định số thuế, phí lệ phí phải nộp, vào chứng từ tính thuế nộp cho Ngân sách, kế toán ghi: Nợ: TK chi nộp thuế (số thuế phải nộp) Nợ: TK chi nộp khoản phí, lệ phí (số phí lệ phí phải nộp) Có: TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi Kho bạc, ) - Tr-ờng hợp tạm ứng nộp Ngân sách vào mức thuế phí quan tài tạm ứng nộp cho Ngân sách: Nợ: TK tạm ứng nộp NSNN Có: TK thích hợp (tiền mặt, TG NHNN, tiền gửi Kho bạc ) Khi toán số thuế, phí lệ phí phải nộp theo thông báo quan tài để xác định số phải nộp thu hồi số nộp thừa - Nếu số phải nộp lớn số nộp, hạch toán: Nợ: TK chi nộp thuế chi nộp phí, lệ phí (số phải nộp) Có: TK tạm ứng nộp Ngân sách Nhà n-ớc (số nộp) Có: TK thích hợp (tiền mặt, TG NHNN, TG Kho bạc ) (số phải nộp thêm) - Nếu số tạm ứng nộp lớn số phải nộp, hạch toán: Nợ: TK chi nộp thuế chi nộp phí, lệ phí (số phải nộp) Nợ: TK chờ NSNN toán (số chênh lệch nộp thừa) Có: TK tạm ứng nộp Ngân sách Nhà n-ớc (số nộp) 2.2.3.7 Kế toán giảm chi Thực chất khoản giảm chi thu hồi số tiền tr-ớc hạch toán vào chi phí nh-ng không chế độ chi thừa phải hoàn lại Khi xác định đ-ợc số tiền cần thu để giảm chi, kế toán lập chứng từ qua tr-ởng phòng kế toán giám đốc ngân hàng duyệt để hạch toán: Nợ: TK thích hợp Có: TK chi phí (tr-ớc ghi nợ) 2.3 Kế toán kết kinh doanh phân phối lợi nhuận Kết kinh doanh ngân hàng đ-ợc xác định vào cuối năm tài chính, chênh lệch tổng thu nhập tổng chi phí năm Khi kết thúc năm tài chính, kế toán ngân hàng có nhiệm vụ: - Xác định kết chuyển số d- tài khoản khoản thu - chi cuối năm sang tài khoản lợi nhuận năm cách xác, kịp thời Trên sở để tính toán xác tình hình lãi, lỗ ngân hàng - Phát các nguồn thu ổn định, có khả khai thác đ-ợc khoản chi không cần thiết tiết kiệm đ-ợc để tham m-u cho lãnh đạo xây dựng kế hoạch tài cho năm - Lập báo cáo tài để báo cáo tình hình lãi, lỗ kịp thời, xác, chế độ gửi cho ngân hàng cấp trên, NHNN quản tài - Kết chuyển số lãi (hoặc lỗ) kịp thời ngân hàng cấp - Phản ánh xác tình hình phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ Giám đốc việc thực chế độ phân phối lợi nhuận theo quy định Bộ Tài NHNN 2.3.1 Kế toán kết kinh doanh Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh ngân hàng hạch toán kinh tế toàn hệ thống, việc tính toán kết kinh doanh đ-ợc thức xác định cho toàn hệ thống hội sở ngân hàng Vì vậy, toán năm chi nhánh ngân hàng phải xác định kết kinh doanh đơn vị chuyển hội sở để tính toán kết kinh doanh chung cho ngân hàng 2.3.1.1 Kế toán chi nhánh ngân hàng Khi kế thúc năm tài chính, kế toán phải xác định lại xác số d- tài khoản thu nhập, chi phí đến cuối ngày 31 tháng 12 Sau lên cân đối tài khoản tháng 12 lập phiếu chuyển khoản để kết chuyển số d- tài khoản thu nhập, chi phí sang tài khoản lợi nhuận năm - Đối với tài khoản thu nhập kế toán hạch toán: Nợ: TK thu nhập Có: TK lợi nhuận năm - Đối với tài khoản chi phí, hạch toán: Nợ: TK lợi nhuận năm Có: TK chi phí Sau kết chuyển toàn thu nhập chi phí sang tài khoản lợi nhuận năm nay, kế toán tính toán rút số d- tài khoản lợi nhuận năm để xác định số lãi lỗ đơn vị Nếu tài khoản lợi nhuận năm có số d- có ngân hàng có lãi, d- nợ ngân hàng bị lỗ Sang ngày đầu năm mới, số d- tài khoản lợi nhuận năm đ-ợc chuyển thành số d- tài khoản lợi nhuận năm tr-ớc Khi nhận đ-ợc lệnh ngân hàng chủ quản, chi nhánh lập phiếu chuyển khoản chứng từ chuyển tiền để chuyển kết kinh doanh ngân hàng cấp trên, hạch toán - Nếu chi nhánh ngân hàng có lãi, kế toán hạch toán: Nợ : TK lợi nhuận năm tr-ớc Có : TK chuyển tiền - Nếu chi nhánh bị lỗ, kế toán ghi: Nợ : TK chuyển tiền Có : TK lợi nhuận năm tr-ớc 2.3.1.2 Kế toán tập hợp kết kinh doanh hội sở Khi nhận chuyển tiền việc chuyển lãi lỗ từ chi nhánh gửi về, sau kiểm soát kế toán hội sở ghi: - Đối với chuyển tiền chi nhánh có lãi Nợ : TK chuyển tiền đến Có : TK phải trả (tiểu khoản chi nhánh) - Đối với chuyển tiền chi nhánh bị lỗ: Nợ : TK phải thu (tiểu khoản chi nhánh) Có : TK chuyển tiền đến Sau tập trung toàn khoản lãi, lỗ từ chi nhánh cấp d-ới chuyển lên xác định kết kinh doanh hội sở, kế toán Hội sở kết chuyển tài khoản phải thu, phải trả chi nhánh sang tài khoản lợi nhuận năm tr-ớc toàn hệ thống xác định thức kết kinh doanh toàn ngân hàng Nếu tài khoản lợi nhuận năm tr-ớc toàn hệ thống d- có tức ngân hàng có lãi, d- nợ ngân hàng bị lỗ Trên sở kết hoạt động kinh doanh năm, ngân hàng lập báo cáo tài để gửi NHNN quan tài xin duyệt toán 2.3.2 Kế toán phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ 2.3.2.1 Nguyên tắc phân phối lợi nhuận Lợi nhuận NHTM sở để xác định thu nhập chủ sở hữu, tiền l-ơng kinh doanh cho cán công nhân viên nguồn bổ sung vốn từ nội ngân hàng Cũng nh- loại hình doanh nghiệp khác, số lợi nhuận thu đ-ợc ngân hàng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà n-ớc theo quy định Số lợi nhuận sau làm nghĩa vụ với Ngân sách, trích lập quỹ bổ sung nguồn vốn đ-ợc phân phối theo chế độ tài Nhà n-ớc theo định Đại hội cổ đông Việc phân phối lợi nhuận NHTM cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Việc phân phối lợi nhuận đ-ợc thực sau đ-ợc quan tài duyệt toán - Số lợi nhuận sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho NSNN đ-ợc phân phối nh- sau: a Đối với NHTM Nhà n-ớc 1- Trích lập Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5%), quỹ tối đa không số vốn điều lệ thực có 2- Bù khoản lỗ năm tr-ớc không đ-ợc trừ vào lợi nhuận tr-ớc thuế 3- Nộp khoản thu sử dụng vốn NSNN, bù đắp khoản phạt cho ngân sách, cho khách hàng vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng; khoản phải bồi th-ờng thuộc trách nhiệm ngân hàng 4- Phần lại đ-ợc trích lập quỹ theo tỷ lệ mức quy định, gồm: - Trích lập quỹ đầu t- phát triển - Trích lập quỹ dự phòng tài - Trích lập quỹ khen th-ởng - Trích lập quỹ phúc lợi - Trích lập quỹ khác Sau trích lập quỹ đủ mức quy định thừa đ-ợc bổ sung vào quỹ đầu t- phát triển xử lí theo quy định Bộ Tài b Đối với NHTM cổ phần NHTM khác Các NHTM cổ phần NHTM không đ-ợc NSNN cấp vốn sau trích lập quỹ bổ sung vốn điều lệ, nộp khoản tiền phạt, tiền bồi th-ờng bù cho số lỗ năm tr-ớc phải trích lập quỹ dự phòng tài theo quy định quan tài đ-ợc trích lập quỹ chia lãi cổ phần quỹ khác Số trích lập quỹ chia lãi cổ phần quỹ khác Hội đồng quản trị định theo Đại hội cổ đông 2.3.2.2 Kế toán phân phối lợi nhuận sử dụng quỹ a Kế toán nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Hàng quý, theo thông báo quan tài ngân hàng phải tạm ứng để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Khi tạm ứng nộp thuế, kế toán lập chứng từ chuyển tiền toán với Kho bạc, hạch toán: Nợ: TK Tạm ứng nộp NSNN Có: TK thích hợp (Tiền gửi NHNN, tiền gửi Kho bạc ) - Cuối năm xác định đ-ợc thức số thuế phải nộp, kế toán lập chứng từ hạch toán: Nợ: TK lợi nhuận năm tr-ớc Có: TK thuế thu nhập doanh nghiệp - Kết chuyển số thuế nộp hàng quý số thuế đ-ợc miễn giảm để xác định số thuế phải nộp số nộp thừa cần thu hồi từ NSNN: Nợ: TK Thuế thu nhập doanh nghiệp Có: TK tạm ứng nộp NSNN (số thuế nộp) Có: TK thích hợp (số thuế đ-ợc miễn giảm) + Nếu số thuế nộp thiếu nộp thêm số chênh lệch thiếu: Nợ: TK thuế TNDN Có: TK thích hợp (tiền gửi NHNN, tiền gửi Kho bạc ) + Nếu số thuế nộp thừa tất toán tài khoản tạm ứng nộp NSNN chuyển sang theo dõi tài khoản chờ NSNN toán số chênh lệch nộp thừa, hạch toán: Nợ: TK chờ NSNN toán Có: TK tạm ứng nộp NSNN Số chênh lệch đ-ợc Ngân sách hoàn trả trừ vào số thuế phải nộp năm sau b Kế toán trích lập quỹ - Cuối năm vào kết kinh doanh đ-ợc duyệt toán, ngân hàng xác định số thức đ-ợc trích quỹ, hội sở hạch toán: Nợ: TK Lợi nhuận năm tr-ớc Có: TK quỹ thích hợp - Trong quỹ trích, có quỹ đ-ợc quản lý tập trung hội sở nh- quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu t- phát triển; có quỹ đ-ợc giữ lại phần hội sở, số lại đ-ợc phân phối cho chi nhánh theo kết kinh doanh chi nhánh nh- quỹ khen th-ởng, quỹ phúc lợi Khi hội sở phân phối quỹ khen th-ởng, phúc lợi cho chi nhánh theo quy định chế tài chính, kế toán hội sở chuyển tiền cho chi nhánh ghi: Nợ: TK quỹ khen th-ởng, quỹ phúc lợi Có: TK chuyển tiền - Tại chi nhánh nhận đ-ợc chuyển tiền phân phối lợi nhuận hội sở chuyển hạch toán: Nợ: TK chuyển tiền đến Có: TK quỹ khen th-ởng, quỹ phúc lợi c Kế toán sử dụng quỹ Các quỹ ngân hàng mang tính chất quỹ chuyên dùng nên phải đ-ợc quản lý chặt chẽ sử dụng theo chế độ Mỗi loại quỹ đ-ợc sử dụng cho mục đích định, ngân hàng không đ-ợc sử dụng quỹ để đầu t- n-ớc sử dụng trái quy định Nhà n-ớc - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ đ-ợc sử dụng nh- nguồn vốn điều lệ ngân hàng, đ-ợc quản tài NHNN cho phép chuyển sang vốn điều lệ hạch toán Nợ: TK Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Có: TK Vốn điều lệ - Quỹ đầu t- phát triển sử dụng cho mục đích đầu t- phát triển nghiệp vụ ngân hàng, sử dụng quỹ vào số tiền chi cho mục đích phát triển nghiệp vụ ngân hàng, kế toán ghi: Nợ: TK quỹ đầu t- phát triển Có: TK thích hợp - Quỹ dự phòng tài sử dụng để bù đắp cho rủi ro tài sau sử dụng số dự phòng rủi ro trích lập nh-ng không đủ bù đắp Khi sử dụng quỹ để bù đắp rủi ro, kế toán ghi: Nợ: TK quỹ dự phòng tài Có: TK thích hợp - Quỹ khen th-ởng sử dụng để khen th-ởng cho cán CNV, quỹ phúc lợi sử dụng cho nghiệp phúc lợi Nếu sử dụng quỹ phúc lợi để mua sắm tài sản cố định cho mục đích phúc lợi cán CNV phải chuyển số quỹ t-ơng ứng sang tài khoản quỹ phúc lợi hình thành tài sản cố định Khi sử dụng quỹ để chi khen th-ởng, phúc lợi, kế toán ghi: Nợ: TK quỹ khen th-ởng (quỹ phúc lợi) Có: TK thích hợp (tiền mặt, quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ, ) Câu hỏi tập: 1- Phân tích đặc điểm chế tài NHTM? Tại việc xác định kết kinh doanh NHTM lại đ-ợc tính vào cuối năm tài chính? Từ đó, nhìn vào số lãi (hoặc lỗ) NHTM đánh giá đ-ợc hiệu kinh doanh NH không? Tại sao? 2- Hạch toán doanh thu NHTM thực theo ph-ơng pháp tr-ờng hợp áp dụng cho ph-ơng pháp? Các ph-ơng pháp dựa chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế doanh thu nh- nào? 3- Dựa vào nội dung cách phân loại khoản thu nhập chi phí áp dụng cho ngân hàng Việt Nam, nêu biện pháp tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí mà bạn cho hợp lý điều kiện nay? 4- Bài tập: Hãy xử lý hạch toán nghiệp vụ sau NHTM Y (1) Thu lãi cho vay khách hàng A theo ph-ơng pháp cộng dồn triệu đồng, thu lãi tiền gửi NHNN trực báo có NHNN 0,5 triệu đồng (2) Số lãi cho vay cộng dồn khách hàng B triệu đồng, số nợ gốc chuyển sang hạn (3) Khách hàng C nộp tiền mặt 12 triệu đồng trả nợ cho ngân hàng, đó: số lãi vay hạn tr-ớc đ-ợc trích dự phòng rủi ro triệu đồng; số nợ hạn đ-ợc xử lý từ nguồn dự phòng rủi ro 10 triệu đồng (4) Phân bổ số lãi cho thuê tài hạch toán vào doanh thu chờ phân bổ kỳ triệu đồng; thu phí chuyển tiền khách hàng B từ tiền gửi triệu đồng với số VAT phải nộp 10% tính số phí phải thu (5) Tính trả khách hàng D số lãi tiền gửi tiết kiệm tiền mặt theo lãi suất không kỳ hạn 0,2%/tháng Số tiền gửi tiết kiệm theo thoả thuận ban đầu gửi tháng theo lãi suất 0,7%/tháng; nh-ng khách hàng gửi đ-ợc tháng ngày xin rút Biết số tiền gốc 50 triệu đồng NH hạch toán lãi cộng dồn đ-ợc tháng (6) Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào đ-ợc khấu trừ đợt triệu đồng, tổng số thuế GTGT đầu 22 triệu đồng Sau qua TTBT với Kho bạc để nộp số thuế phải nộp cho ngân sách (7) NH tính toán xác định số dự phòng rủi ro phải trích quý 450 triệu đồng, số dự phòng lại 430 triệu đồng Đồng thời chi nộp bảo hiểm tiền gửi qua NHNN 15 triệu đồng (8) Trong trình phá rỡ nhà làm việc, NH chi 11 triệu đồng tiền mặt để thuê lao động từ bên ngoài, số phế liệu bán cho khách hàng B triệu đồng (khách hàng lập UNC trích tiền gửi để trả) (9) Tr-ởng phòng kế toán phát yêu cầu phải điều chỉnh tr-ờng hợp hạch toán nhầm số thu lãi cho vay Công ty tài F vào tài khoản thu lãi tiền gửi triệu đồng; chi trả lãi tiền gửi cho khách hàng A thừa 0,5 triệu đồng (10) Chi khen th-ởng cho CBNV 145 triệu đồng (bằng tiền mặt) chuyển 30 triệu đồng sang quỹ phúc lợi để nâng cấp nhà thi đấu thể thao cho CBNV ngân hàng [...]... từ qua tr-ởng phòng kế toán và giám đốc ngân hàng duyệt để hạch toán: Nợ: TK thích hợp Có: TK chi phí (tr-ớc đây đã ghi nợ) 2.3 Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận Kết quả kinh doanh của ngân hàng đ-ợc xác định vào cuối năm tài chính, là chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí trong năm Khi kết thúc năm tài chính, kế toán ngân hàng có nhiệm vụ: - Xác định và kết chuyển số d- của... toàn hệ thống, việc tính toán kết quả kinh doanh chỉ đ-ợc chính thức xác định cho toàn hệ thống tại hội sở chính của ngân hàng Vì vậy, khi quyết toán năm các chi nhánh ngân hàng phải xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị mình và chuyển về hội sở chính để tính toán kết quả kinh doanh chung cho cả ngân hàng 2.3.1.1 Kế toán tại các chi nhánh ngân hàng Khi kế thúc năm tài chính, kế toán phải xác định lại... khoản thu theo biểu thu suất, và hạch toán: Nợ: TK thích hợp (tổng giá trị đ-ợc thanh toán) Có: TK thu GTGT phải nộp (số thu GTGT) Có: TK thu nhập thích hợp (số tiền đ-ợc hạch toán vào thu nhập) - Quyết toán thu GTGT Cuối kỳ, các ngân hàng phải xác định chính thức số thu GTGT phải nộp để quyết toán và thanh toán với Kho bạc Nhà n-ớc Để xác định số thu phải nộp ngân sách, kế toán tiến hành kết chuyển... lệnh của ngân hàng chủ quản, các chi nhánh sẽ lập phiếu chuyển khoản và chứng từ chuyển tiền để chuyển kết quả kinh doanh về ngân hàng cấp trên, hạch toán - Nếu chi nhánh ngân hàng có lãi, kế toán sẽ hạch toán: Nợ : TK lợi nhuận năm tr-ớc Có : TK chuyển tiền đi - Nếu chi nhánh bị lỗ, kế toán ghi: Nợ : TK chuyển tiền đi Có : TK lợi nhuận năm tr-ớc 2.3.1.2 Kế toán tập hợp kết quả kinh doanh tại hội sở chính... hành kết chuyển số thu đầu vào đ-ợc khấu trừ kỳ này, số thu đầu vào phải phân bổ vào chi phí trong kỳ, số thu đầu vào tính phân bổ cho kỳ sau để hạch toán: Nợ: TK chi phí thích hợp (số thu đầu vào không đ-ợc khấu trừ và tính vào chi phí trong kỳ) Nợ: TK chi phí chờ phân bổ (số thu đầu vào tính cho kỳ sau) Nợ: TK Thu GTGT phải nộp (số thu đ-ợc khấu trừ kỳ này) Có: TK Thu GTGT đầu vào Sau khi xác... ngắn, chi khấu hao TSCĐ, chi l-ơng hàng tháng cho cán bộ CNV, chi quản lý và công vụ, chi nộp thu và lệ phí Các khoản chi này gắn liền với hoạt đọng kinh doanh hàng ngày của các NHTM Khi hạch toán các khoản chi phí này đồi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo đúng chế độ tài chính của ngân hàng và của Nhà n-ớc Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp sau khi đã đ-ợc giám đốc ngân hàng và tr-ởng kế toán. .. sở, kế toán tại Hội sở kết chuyển các tài khoản phải thu, phải trả của từng chi nhánh sang tài khoản lợi nhuận năm tr-ớc của toàn hệ thống và xác định chính thức kết quả kinh doanh của toàn ngân hàng Nếu tài khoản lợi nhuận năm tr-ớc toàn hệ thống d- có tức là ngân hàng có lãi, nếu d- nợ thì ngân hàng bị lỗ Trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh cả năm, ngân hàng lập báo cáo tài chính để gửi NHNN và. .. toán tài khoản tạm ứng nộp Ngân sách và nộp tiếp số thu còn thiếu hoặc thu hồi số thu đã nộp thừa b- Kế toán chi nộp các khoản phí, lệ phí và thu khác Các khoản thu khác, phí và lệ phí mà ngân hàng phải nộp cho ngân sách bao gồm thu sử dụng đất, thu tr-ớc bạ, lệ phí giao thông, phí đăng kiểm, đăng ký cho các ph-ơng tiện vận tải, phí chuyển quyền sở hữu tài sản - Tr-ờng hợp chi nộp trực tiếp thì khi... khoản thu nhập, chi phí đến cuối ngày 31 tháng 12 Sau khi lên cân đối tài khoản tháng 12 sẽ lập phiếu chuyển khoản để kết chuyển số d- các tài khoản thu nhập, chi phí sang tài khoản lợi nhuận năm nay - Đối với các tài khoản thu nhập kế toán hạch toán: Nợ: TK thu nhập Có: TK lợi nhuận năm nay - Đối với các tài khoản chi phí, hạch toán: Nợ: TK lợi nhuận năm nay Có: TK chi phí Sau khi kết chuyển toàn bộ thu. .. xác số thu đầu ra và số thu đầu vào để tính toán số thu phải nộp sau khi đã khấu trừ - Kế toán thu GTGT đầu vào: Thu GTGT đầu vào là số thu mà ngân hàng đã phải trả cho các vật t-, hàng hoá, tài sản hoặc dịch vụ khi mua để đ-a vào hoạt động Tuỳ theo từng tr-ờng hợp cụ thể để hạch toán trực tiếp số thu vào tài khoản thu GTGT đầu vào hoặc tính theo mức thu suất trên tổng giá trị thanh toán Tr-ờng

Ngày đăng: 17/09/2016, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w