Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI - - PHẠM THỊ ĐÀO SỬ DỤNG CHẤT LIỆU MÚA KHƠ MÚ TRÊN SÂN KHẤU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Nghệ thuật Sân khấu Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI - - PHẠM THỊ ĐÀO SỬ DỤNG CHẤT LIỆU MÚA KHƠ MÚ TRÊN SÂN KHẤU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghệ thuật Sân khấu Mã số: 60210222 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sử dụng chất liệu múa Khơ Mú sân khấu nay” công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn GS.TS Đào Mạnh Hùng Công trình chƣa đƣợc công bố không trùng lặp với công trình trƣớc Những ý kiến tham khảo, tƣ liệu tác giả có nguồn gốc thích đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn./ Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2016 Ngƣời viết luận văn Phạm Thị Đào DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN = Huy chƣơng vàng - NSND = Nghệ sĩ nhân dân - NSƢT = Nghệ sĩ ƣu tú - Nxb = Nhà xuất - PGS = Phó giáo sƣ - Tr = Trang - TS = Tiến sĩ - HCV - VHDT = Văn hóa dân tộc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CHẤT LIỆU MÚA KHƠ MÚ TRÊN SÂN KHẤU 11 1.1 Khái quát múa dân gian 11 1.1.1 Khái niệm múa dân gian 11 1.1.2 Một số đặc điểm, giá trị múa dân gian 12 1.1.3 Vai trò múa dân gian dân tộc đời sống sinh hoạt, văn hóa nay: 16 1.2 Đặc điểm, trang phục, âm nhạc hệ thống động tác múa Khơ Mú Tây Bắc 18 1.2.1 Đặc điểm múa Khơ Mú: 18 1.2.1.1 Múa gắn với đạo cụ 18 1.2.1.2 Múa sử dụng tƣ chung, nhƣng tƣ thái có thay đổi: 21 1.2.1.3 Các động tác phản ánh sống lao động, nên có tính chất khỏe khoắn, sôi động lạc quan 22 1.2.1.4 Múa có tính kỹ thuật cao 23 1.2.2 Trang phục múa Khơ Mú: 23 1.2.3 Âm nhạc múa Khơ Mú 28 1.2.4 Hệ thống động tác 32 1.2.4.1 Động tác múa nữ 32 1.2.4.2 Động tác múa kết hợp nam nữ 38 1.3 Các giá trị múa Khơ Mú Tây Bắc 42 1.3.1 Giá trị xã hội 42 1.3.1.1 Múa tham gia vào sinh hoạt cộng đồng ngƣời Khơ Mú 42 1.3.1.2 Múa tham gia vào tín ngƣỡng, nghi lễ, lễ hội ngƣời Khơ Mú 44 1.3.2 Giá trị văn hóa 47 1.3.3 Giá trị thẩm mỹ 49 1.3.4 Giá trị nghệ thuật 51 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẤT LIỆU MÚA KHƠ MÚ TRÊN SÂN KHẤU HIỆN NAY 54 2.1 Tiêu chí, đặc điểm chất liệu ngôn ngữ múa 54 2.2 Môi trƣờng tồn chất liệu múa dân gian Khơ Mú 59 2.3 Cấu tạo tác phẩm múa 63 2.4 Một số khuynh hƣớng ứng dụng chất liệu múa dân gian Khơ Mú xây dựng tác phẩm 68 2.4.1 Khuynh hƣớng sử dụng nguyên dạng chất liệu múa dân gian Khơ Mú 69 2.4.2 Khuynh hƣớng sử dụng chất liệu múa dân gian Khơ Mú với tƣ cách mô típ chủ đạo 72 2.4.3 Khuynh hƣớng sử dụng chất liệu múa dân gian Khơ Mú kết hợp với động tác luật động múa cổ điển châu Âu 77 2.5 Một số tác phẩm có ứng dụng chất liệu múa Khơ Mú 81 2.5.1 Tác phẩm múa ngắn 81 2.5.2 Múa Khơ Mú chƣơng trình lễ hội đại 86 2.6 Thực trạng múa Khơ Mú 89 2.7 Một số giải pháp bảo tồn phát triển 92 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG HÌNH ẢNH 102 DANH MỤC TÁC PHẨM MÚA KHƠ MÚ 108 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Khơ Mú tộc với dân số 72.929 ngƣời, định cƣ chủ yếu tỉnh Sơn La Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An với tên gọi khác nhƣ Kmuj, Kuwm, Mụ - nhóm địa phƣơng: Xá Cẩu, Khạ Klau, Mãng Cẩu, Tày Hạy, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer (ngữ hệ Nam – Á) Dân tộc Khơ Mú tộc ngƣời có từ lâu đời với nhiều nét sinh hoạt văn hóa độc đáo Từ sống lao động môi trƣờng sống với nét văn hóa đặc trƣng, ngƣời Khơ Mú có điệu múa điển hình nhƣ: Múa Cá lƣợn (Viêng ver guông), múa Ong eo (Tẹ Viêr Guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới; múa dũ ống (tăng bu); múa tra hạt Dân tộc Khơ Mú sáng tạo nhiều điệu múa độc đáo mang đậm sắc dân tộc Tuy nhiên giai đoạn giáo trình giảng dạy trƣờng chuyên nghiệp đào tạo diễn viên, biên đạo huấn luyện múa đƣa vào điệu múa mừng nhà với số động tác nhƣ: đo đất, dậm đất, chẻ lạt, đánh néo, ném tranh, lên cầu thang dân tộc Khơ Mú vùng Thanh Hóa, Nghệ An; nhiều điệu múa đặc sắc khác mang đậm nét văn hóa thẩm mỹ đƣợc sử dụng lễ hội truyền thống sinh hoạt dân tộc Khơ Mú nhƣ Cá lƣợn, Đuổi chim, chọc lỗ, tra hạt dân tộc Khơ Mú vùng Yên Bái, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai chƣa đƣợc đƣa vào giáo trình giảng dạy Trên sân khấu biểu diễn, múa Khơ Mú đƣợc nghệ sĩ bổ sung thêm vài điệu múa khác nhƣ Cá lƣợn, mừng măng mọc Đã có nhiều biên đạo múa xây dựng tác phẩm thành công dựa chất liệu múa Khơ Mú Có thể kể đến Xuân Khơ Mú Trần Cải, Vũ điệu Khơ Mú Điêu Thúy Hoàn, Mừng gạo Kiều Lê, Những cô gái Khơ Mú Văn Quang, Những chàng trai Khơ Mú Lò Minh Khùm Nhƣng thực tế nay, số biên đạo thiếu kinh nghiệm sáng tác, thiếu tìm hiểu kỹ văn hóa Khơ Mú, nguồn gốc, mục đích, ý nghĩa tính chất, đặc điểm điệu múa Khơ Mú, nên sử dụng chất liệu múa dân tộc tác phẩm chƣa đạt hiệu cao nhƣ việc lắp ghép chƣa phù hợp điệu múa với điệu múa kia, “hiện đại hóa” múa dân tộc Khơ Mú đến mức làm sắc vốn có Nhƣ nói trên, dân tộc Khơ Mú Thanh Hóa, Nghệ An, mà tập trung phần lớn vùng Tây Bắc Trƣớc nghiên cứu múa dân tộc Khơ Mú, nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu số điệu múa dân tộc Khơ Mú vùng Thanh Hóa chƣa có điều kiện nghiên cứu khu vực Tây Bắc (Có thể khu vực Tây Bắc đƣợc tập trung nghiên cứu đại diện điệu múa dân tộc Thái, dân tộc H ‟ Mông) Trong trình thực tế, nhà nghiên cứu, nhà biên đạo bổ sung thêm chất liệu múa đặc sắc, hay lạ dân tộc Khơ Mú vùng Tây Bắc lắp ghép vào chất liệu có sẵn, đƣợc học cách tùy tiện Do mang đến sản phẩm thiếu độ xác, chất lƣợng thấp, không mang tính chuyên nghiệp nghệ thuật múa Trên sân khấu kịch múa chuyên nghiệp, ngƣời viết thấy biên đạo thƣờng sử dụng số chất liệu múa dân tộc khác nhƣ Thái, H ‟ Mông, mà chƣa có tác phẩm kịch múa có sử dụng chất liệu múa Khơ Mú Ngƣời viết luận văn mong muốn có đƣợc tác phẩm kịch múa sử dụng chất liệu múa Khơ Mú Đó lý học viên muốn chọn đề tài “Sử dụng chất liệu múa Khơ Mú sân khấu nay” làm nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khơ Mú có nét văn hóa đặc sắc, ấn tƣợng Nhƣng họ dân tộc ngƣời, sống nhỏ (bản ngƣời Khơ Mú khoảng từ 5-7 nhà) lại sống lẫn với ngƣời Thái nên không đƣợc ý nhiều Về báo, tập ký khảo cứu có số Trần Tất Chủng viết Tục làm nhà nhảy ngƣời Khơ Mú, y phục phụ nữ Khơ Mú Nghệ An vài nghi lễ ăn uống ngƣời Khơ Mú Một số viết khác nhƣ: - “Thoáng gặp Nghĩa Sơn” Hoàng Việt Quân in tập ký “Ngọt ngào quê hƣơng” hay số viết khảo cứu “Tìm dân gian” Hoàng Việt Quân số viết khác nghiên cứu văn hóa vật chất, phong tục tập quán ngƣời Khơ Mú mà không bàn múa ngƣời Khơ Mú Bài viết “Cây đao ngƣời Khơ Mú”,tác giả Tạ Quang Động giới thiệu đao – dụng cụ lao động đồng thời nhạc cụ độc đáo ngƣời Khơ Mú có nói chút đao tham gia vào số điệu múa nhƣ - Về sách có số nhƣ: “Dân tộc Khơ Mú” Việt Nam Khổng Diễn (Nxb VHDT, 1999), hay “Văn hóa vật chất ngƣời Khơ Mú” Việt Nam Trần Tất Chủng (Nxb VHDT, 2005) nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời Khơ Mú mà trang nói múa ngƣời Khơ Mú - Các công trình, giáo trình nghiên cứu múa nhƣ: “100 điệu múa truyền thống Việt Nam”, “Múa tín ngƣỡng dân gian Việt Nam” Lê Ngọc Canh, “Múa dân gian dân tộc Việt Nam” Lâm Tô Lộc giới thiệu ngắn gọn, sơ lƣợc số điệu múa ngƣời Khơ Mú mà không đầy đủ, không chi tiết 95 - Trƣớc tình hình thực tế nay, hoạt động văn hóa văn nghệ phát triển Thậm chí có hoạt động tỏ “vô lối”, không đƣợc định hƣớng rõ ràng, duyên cớ để tổ chức, chất lƣợng Vì cần có phận, ngƣời có trình độ chuyên môn cao để thẩm định cách chuẩn xác tinh thần bảo tồn phát huy giá trị dân tộc Nếu thẩm định đắn, có chuyên môn chuyên sâu dẫn đến tình trạng mai dần giá trị bị bóp méo sai lệch di sản khứ 96 Tiểu kết chƣơng Ứng dụng chất liệu múa dân gian dân tộc Khơ Mú trình sáng tác tác phẩm múa đƣợc ngƣời viết luận văn đƣa giải sở lý luận thực tiễn Vấn đề đƣợc phân tích, luận giải quy nạp làm rõ đặc điểm, tính chất chất liệu múa Khơ Mú Chất liệu đƣợc coi sở để tạo ngôn ngữ múa cho tác phẩm Chất liệu đƣợc nhìn nhận góc độ, mức độ khác nhƣ cốt lõi vấn đề “con đƣờng” trình sáng tạo phải đƣa sản phẩm “bƣớc lên” sân khấu phải mang đƣợc sắc đích thực dân tộc Trong đề tài tác giả luận văn phân tích chứng minh để nhận diện rõ chất liệu múa dân gian Khơ Mú tác phẩm sân khấu Từ chất liệu đến tác phẩm sân khấu trình sáng tạo Vấn đề ngƣời viết làm rõ nội hàm tác phẩm múa chuyên nghiệp Giải vấn đề nhằm làm rõ khác múa dân gian tác phẩm múa chuyên nghiệp Qua để nhận biết phƣơng pháp khuynh hƣớng sử dụng chất liệu múa dân gian nhƣ Nghệ thuật biên đạo tác phẩm nghệ thuật khâu cuối để tác phẩm “bƣớc lên” sân khấu biểu diễn (trong nhà hát hay chƣơng trình lễ hội đƣợc tổ chức sân vận động) Vì nội hàm vấn đề đặt đƣợc ngƣời viết giải qua trình phân tích Từ tác giả luận văn tiếp tục chứng minh tác phẩm múa chƣơng trình nghệ thuật có sử dụng chất liệu múa dân gian dân tộc Khơ Mú thành công đƣợc giải thƣởng cao thi nhà nƣớc hay khu vực tỉnh thành Thực trạng giải pháp nội dung đƣợc đặt giải luận văn Từ thực tế sân khấu biểu diễn số năm qua, ngƣời viết tổng hợp đúc kết số vấn đề trình sáng tạo tác phẩm múa với ƣu điểm, hạn chế số giải pháp 97 KẾT LUẬN Dân tộc Khơ Mú tộc ngƣời có từ lâu đời với nhiều nét sinh hoạt văn hóa độc đáo Các nghi lễ nét văn hóa đặc trƣng sống lao động môi trƣờng sống để lại di sản nghệ thuật múa dân gian Khơ Mú đặc sắc, độc đáo, điển hình nhƣ: Múa Cá lƣợn (Viêng ver guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới; múa dũ ống (tăng bu); múa tra hạt Đặc biệt điệu múa mừng nhà với số động tác gần nhƣ mô cho quy trình lao động nhƣ: đo đất, dậm đất, chẻ lạt, đánh néo, ném tranh, lên cầu thang Trong chƣơng 1, ngƣời viết nêu vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài là: Trữ lƣợng động tác múa tiêu biểu dân tộc Khơ Mú, nhƣ sắc thái ngôn ngữ động tác múa mà trình ngƣời viết tìm hiểu nắm bắt đƣợc; làm rõ đặc điểm, giá trị, vai trò múa dân gian Khơ Mú khứ Một số nội dung khác nhƣ trang phục ngƣời Khơ Mú; âm nhạc cho múa Tất nội dung đƣợc nêu phần đầu chƣơng có ảnh hƣởng, tác động quan hệ đến hình thành múa dân gian dân tộc Khơ Mú Chƣơng 2, ngƣời viết luận văn cố gắng làm rõ khái niệm nội hàm chất liệu múa; phân tích chứng minh khuynh hƣớng sử dụng chất liệu múa Khơ Mú sáng tác Đó khuynh hƣớng tiêu biểu cho giai đoạn khác Mỗi giai đoạn có thành tựu riêng chứng minh đƣợc phát triển sáng tác múa chuyên nghiệp Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu luận văn sử dụng chất liệu múa Khơ Mú trình xây dựng tác phẩm múa biểu diễn sân khấu Nhƣ phần trình bày, chất liệu múa dân gian Khơ Mú đƣợc sử dụng, ứng dụng đến đâu phụ thuộc vào lực tác giả biên đạo Để chứng minh cho quan điểm nghiên cứu đƣa tác phẩm múa sân khấu có sử dụng chất liệu múa Khơ Mú: Đó tác phẩm: “Vũ điệu Khơ Mú”, biên đạo múa NSƢT Điêu Thúy Hoàn tác phẩm “Mừng gạo mới” 98 biên đạo: NSND Kiều Lê Có thể nói hai tác phẩm sử dụng chất liệu múa dân gian Khơ Mú cách đậm đặc Từ phân tích, lý giải hai tƣợng làm rõ vai trò chất liệu múa dân gian Khơ Mú nghệ thuật xây dựng tác phẩm biểu diễn sân khấu múa chuyên nghiệp Thực tế năm qua múa dân gian Khơ Mú tham gia chƣơng trình lễ hội đại Trong phần tác giả giới thiệu chƣơng trình lễ hội “Lai Châu đất với ngƣời dậy tƣơng lai” mà múa Khơ Mú đƣợc coi chất liệu sử dụng để dàn dựng nội dung phần, chƣơng, đoạn chƣơng trình Trong chƣơng trình tác giả biên đạo tổng đạo diễn sử dụng nhiều chất liệu múa dân gian Khơ Mú để cấu tạo ngôn ngữ múa Chất liệu múa Khơ Mú đƣợc biểu cách sinh động nhiều biến đổi Đây quy luật tất yếu chuyển sang môi trƣờng trình diễn đại Sự dụng chất liệu để sáng tác thao tác vừa có tính lý luận thực tiễn Nắm đƣợc tất yếu làm tảng tốt cho chất lƣợng nghệ thuật chƣơng trình Trên sở phân tích tác phẩm múa Khơ Mú tiêu biểu đó, ngƣời viết tìm yếu tố tích cực số mặt hạn chế biên đạo sử dụng chất liệu múa Khơ Mú sân khấu Sau ngƣời viết mạnh dạn đƣa vài giải pháp cần thiết để nâng cao chất lƣợng múa dân gian Khơ Mú sân khấu nhƣ để bảo tồn phát triển loại hình múa Múa dân gian Khơ Mú đƣợc nhìn nhận di sản quý nghệ thuật múa dân tộc Từ lịch sử đến đƣơng đại liên tục ổn định phát triển qua sáng tạo tác phẩm nghệ thuật múa sân khấu hình thức thể loại khác Sử dụng chất liệu để xây dựng nên tác phẩm biểu diễn vấn đề khó, phức tạp chuyển động để cập nhật thông tin Tác giả luận văn hy vọng rằng, qua nghiên cứu, đánh giá, tổng hợp vấn đề nội dung, kết nghiên cứu tài liệu dùng để tham khảo, đóng góp hữu ích cho phát triển nghệ thuật múa chuyên nghiệp Việt Nam / 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh Hoàng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt nam môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1997), Khái luận nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1998), Tạp chí Văn hóa dân gian, Suy nghĩ truyền thống đại nghệ thuật múa, số 3+4 Lê Ngọc Canh (2001), Một trăm điệu múa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Cù Huy Cận (1994), Nghệ sĩ nhân dân Thái Ly, Hội nghệ sĩ múa Việt Nam xuất Trần Tất Chủng (2005), Văn hóa vật chất người Khơ Mú Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Trần Tất Chủng (2000), Tạp chí Dân tộc học, Tục làm “nhà nhảy” người Khơ Mú Nghệ An 11 Trần Tất Chủng (2000), Tạp chí Dân tộc học, Vài nét y phục người phụ nữ Nghệ An 12 Trần Tất Chủng (2000), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Vài nét nghi lễ ăn uống người Khơ Mú 13 Khổng Diễn (chủ biên), 1999, Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 100 14 Trịnh Xuân Định (1994), Tạp chí Nhịp điệu (Hội nghệ sĩ múa Việt Nam) Múa dân gian – cội nguồn chuyên nghiệp, số 1/ 1994, 15 Phạm Thị Điền (2000), Múa dân gian Bắc Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Tạ Quang Động (2008), Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Cây Đao người Khơ Mú, Số 288, tháng 6/2008 17 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hiển (2005), Giáo trình nghệ thuật biên đạo múa, Trƣờng Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội xuất 19 Nguyễn Thị Hiển (2008) , Nghệ thuật biên đạo múa, Nxb Văn học 20 Đặng Hùng (2000), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn nghệ TPHCM 21 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (1998), Giữ gìn phát huy tài sản Văn hóa dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 22 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỉ sưu tầm nghiên cứu Văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 23 Lâm Tô Lộc (1994), Tạp chí văn hóa dân gian, Múa dân gian, số 4, H 24 Lâm Tô Lộc (1994), Múa dân gian dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuậtMúa dân tộc Việt, Nxb văn hóa, Hà Nội 26 Thái Phiên (1986), Tạp chí Văn hóa dân gian, Khái quát số nhận thức múa dân gian phát triển múa dân gian, số 27 Hoàng Việt Quân (2008), Ngọt ngào quê mới, Nxb Lao động, Hà Nội (tập ký) 28 Hoàng Việt Quân (1998), Tìm dân gian, (Khảo cứu- biên soạn) 101 29 Ngân Quý (2007), Vấn đề kế thừa phát triển múa dân gian Việt Nam, Nxb Hội nghệ sĩ múa Việt Nam 30 Ngân Quý (1984), Tạp chí Văn hóa Dân gian, Nghệ thuật múa dân gian Việt Nam lĩnh vực huấn luyện, Số 31 Chí Thanh (1998), Di sản múa dân gian vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Vƣơng Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đức Viễn (2006), Giáo trình múa dân gian dân tộc, Trƣờng cao đẳng Múa Việt Nam xuất 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG HÌNH ẢNH Hình 1.1A: Múa ong eo Nguồn: danviet.vn ngày 8/8/2011 Hình 1.1B: Múa ong eo Nguồn: cvdvn.net ngày 3/6/2016 103 Hình 1.2: Múa cá lƣợn Nguồn: photocontest.vietnamheritage.com.vn ngày 25/9/2015 104 Hình 1.3: Múa tầm đao Nguồn: vov.vn ngày 17/11/2015 Hình 1.4: Múa Hƣn mạy Nguồn: hoingodulich.com 105 Hình 1.5A: Múa chọc lỗ tra hạt Nguồn: baotintuc.vn ngày 20/11/2015 Hình 1.5B: Múa chọc lỗ tra hạt Nguồn: hoingodulich.com 106 Hình 1.6 A: Múa Tăng bu tăng bẳng (múa dũ ống) Nguồn: hoingodulich.com Hình 1.6B: Múa Tăng bu tăng bẳng (múa dũ ống) Nguồn: hoingodulich.com 107 Hình 1.7: Múa đuổi chim Nguồn: dantocviet.cinet.gov.vn ngày 26/2/2014 108 DANH MỤC TÁC PHẨM MÚA KHƠ MÚ Vũ điệu Khơ Mú Mừng gạo Những cô gái Khơ Mú Những chàng trai Khơ Mú Xuân Khơ Mú Cầu mùa Múa Khơ Mú Mùa Khơ Mú ngày 10 Khát 11 Gặp gỡ mùa xuân 12 Khát vọng vùng cao 13 Lai Châu đất với ngƣời dậy tƣơng lai 109 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN “Sƣu tầm, nghiên cứu điệu múa dân gian lễ hội văn hóa dân tộc Tày, Thái, Khơ Mú huyện Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ”