Luận văn thạc sĩ Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet ở Việt Nam hiện nay

168 137 0
Luận văn thạc sĩ Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hơn một thập kỉ nay, mạng Internet đã trở thành phương tiện truyền thông đại chúng thông dụng khắp thế giới. Đây là một loại hình truyền thông đa phương tiện, sử dụng cả ngôn ngữ văn tự và phi văn tự để phục vụ nhu cầu thông tin của công chúng. Sự xuất hiện và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ của Internet đã tạo nên những thay đổi lớn trong đời sống báo chí Việt Nam. Từ đây hình thành nên cuộc cạnh tranh khá thú vị, đầy kịch tính giữa báo hình, báo nói, báo in và báo mạng điện tử. Tuy vậy, có thể nói, giữa thời đại bùng nổ thông tin và sự cạnh tranh thông tin quyết liệt giữa các loại hình báo chí, thì phát thanh vẫn đứng vững trước những thách thức mang tính tất yếu của sự phát triển. Ở Việt Nam, có nhiều lý do để loại hình báo phát thanh giữ được vị thế của mình, trong đó có tình cảm của hàng triệu người nghe vì những chương trình trên làn sóng phát thanh đã “ngấm vào máu” bao thế hệ. Nhưng trên hết, sự tìm tòi, sáng tạo và mạnh dạn áp dụng những hướng đi mới chính là yếu tố then chốt để phát thanh khẳng định được thế mạnh của mình. Phát thanh hiện đại không tự nảy sinh mà là sự kế thừa và phát triển của phát thanh truyền thống. Đó là sự thay đổi phương thức trong sản xuất các chương trình phát thanh cho phù hợp với tình hình mới và đáp ứng nhu cầu của công chúng. Sự thay đổi của phương thức sản xuất không chỉ dựa trên nền tảng của công nghệ, kỹ thuật mới mà còn đòi hỏi kỹ năng mới để tạo ra được chất lượng nội dung và hình thức mới và qua đó có thể hình thành công chúng mới… Và một trong những xu hướng của phát thanh hiện đại đang bắt đầu hình thành và phát triển ở Việt Nam phát thanh trên mạng Internet với việc sử dụng các chất liệu đa phương tiện. Theo nghiên cứu của Edison Research, ở Mỹ, trong 6 năm (từ năm 2008 đến 2014), số thính giả (độ tuổi từ 12 trở lên) nghe Phát trên Internet hàng tuần tăng gấp gần 3 lần (từ 16% của năm 2008 lên 36% của năm 2014). Đồng thời, thời lượng trung bình mà mỗi thính giả dành để nghe phát thanh trên Internet mỗi tuần tăng hơn 2 lần (từ 6 tiếng 14 phút của năm 2008 lên 13 tiếng 19 phút của năm 2014). Trong buổi trò chuyện với những nhà báo quốc tế thăm Thụy Điển vào Tháng 8 năm 2014, ông Petersson - Giám đốc phân tích và truyền thông của Đài Phát thanh Thụy Điển Sveriges Radio (SR) cho biết: Đài phát thanh Thụy Điển, hay còn gọi là Sveriges Radio (SR) là một trong những cơ quan có ảnh hưởng lớn nhất ở Thụy Điển, có số lượng người nghe lớn nhất ở đất nước Bắc Âu này, hơn cả đài truyền hình Thụy Điển (SVT) và vượt xa số lượng độc giả của các tờ báo lá cải lớn nhất nước. Tuy vậy, SR cũng đang đứng trước sức ép của cạnh tranh và thách thức của những xu hướng mới của thời đại, cũng như của công nghệ mới thay đổi hàng ngày hàng giờ trên thế giới. Ông Petersson nói: “Những năm gần đây, mỗi năm đài chúng tôi mất khoảng 2% số lượng người nghe với các kênh phát thanh truyền thống. Bù lại, số lượng người nghe SR trên các kênh trực tuyến (online) lại đang có mức gia tăng khá mạnh”. Xu hướng người nghe đài trên các thiết bị cầm tay như điện thoại thông minh (smartphone), máy tính bảng (tablet) đang tăng trưởng một cách rõ rệt, và đó là một xu hướng rõ ràng, khó có thể đảo ngược. Cũng theo ông Petersson, số lượng người nghe đài trên các kênh online hiện đạt con số khoảng 1,4 triệu người nghe/tuần trong tổng số 5 triệu thính giả/ngày của toàn bộ Đài Phát thanh Thụy Điển. Ở Việt Nam, mở đầu xu hướng phát thanh trên Internet là VOVNews – tờ báo tiên phong ở Việt Nam triển khai đưa chương trình phát thanh lên trang web. Đến nay, số website có âm thanh trên mạng Internet của Việt Nam đa dạng hơn trước. Hầu hết các trang báo mạng đều có sử dụng âm thanh để minh họa cho các tác phẩm. Hầu hết các website của các Đài PT-TH đều tiếp sóng phát thanh trực tiếp, và đăng tải lại các chương trình đã phát sóng để thính giả có thể nghe lại… VOVNews cùng một số website và trang báo mạng khác bắt đầu sản xuất những tác phẩm phát thanh dành cho công chúng Internet, mang những đặc trưng của báo chí trên mạng. Và từ đây, các chất liệu đa phương tiện bắt đầu được sử dụng trong những tác phẩm phát thanh. Những tác phẩm phát thanh, không chỉ đơn thuần là “bản sao” của phát thanh trên sóng điện, không chỉ là sự mã hóa âm thanh để đăng tải lên Internet, mà các tác giả đã sử dụng thêm các chất liệu ngôn ngữ khác như chữ viết, hình ảnh…để bổ sung thông tin, bên cạnh việc sử dụng âm thanh tổng hợp như phát thanh truyền thống… Đến nay, có thể kể tên một số website có những tác phẩm phát thanh có sử dụng chất liệu đa phương tiện được công chúng quan tâm như: vov.vn (chuyên mục nghe – nhìn), radiovietnam.vn, tuoitre.vn (chuyên mục Tuổi trẻ audio), tinngan.vn… Tuy nhiên quanh vấn đề này vẫn còn nhiều tranh cãi cần giải quyết. Hiện nay tồn tại song song nhiều quan niệm: Nhiều người cho rằng phát thanh đã có sử dụng chất liệu phương tiện chính là báo mạng điện tử. Và phát thanh trên Internet là tiếp sóng lại các chương trình phát thanh trên sóng FM. Rõ ràng, hiện còn những khoảng trống lý thuyết cần được lấp đầy. Trên thực tế, những nhà báo làm các tác phẩm phát thanh có sử dụng chất liệu đa phương tiện trong thời gian qua, cũng chưa được trang bị kiến thức, kĩ năng về lĩnh vực này, và chủ yếu làm dựa trên những kinh nghiệm cá nhân. Vì vậy, với luận văn đề tài “Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho báo phát thanh trên mạng Internet ở Việt Nam hiện nay”, tác giả tập trung làm rõ các chất liệu đa phương tiện của báo phát thanh hiện nay, phân biệt phát thanh có sử dụng chất liệu đa phương tiện với các loại hình báo chí khác, và chỉ ra những đặc điểm đa phương tiện của phát thanh ở Việt Nam. Từ đó, dự đoán về triển vọng của phát thanh có sử dụng chất liệu đa phương tiện ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp giúp loại hình phát thanh mới này có thể phát triển và có sức hút với công chúng.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn thập kỉ nay, mạng Internet trở thành phương tiện truyền thông đại chúng thông dụng khắp giới Đây loại hình truyền thơng đa phương tiện, sử dụng ngôn ngữ văn tự phi văn tự để phục vụ nhu cầu thông tin công chúng Sự xuất ngày lan tỏa mạnh mẽ Internet tạo nên thay đổi lớn đời sống báo chí Việt Nam Từ hình thành nên cạnh tranh thú vị, đầy kịch tính báo hình, báo nói, báo in báo mạng điện tử Tuy vậy, nói, thời đại bùng nổ thông tin cạnh tranh thông tin liệt loại hình báo chí, phát đứng vững trước thách thức mang tính tất yếu phát triển Ở Việt Nam, có nhiều lý để loại hình báo phát giữ vị mình, có tình cảm hàng triệu người nghe chương trình sóng phát “ngấm vào máu” bao hệ Nhưng hết, tìm tòi, sáng tạo mạnh dạn áp dụng hướng yếu tố then chốt để phát khẳng định mạnh Phát đại khơng tự nảy sinh mà kế thừa phát triển phát truyền thống Đó thay đổi phương thức sản xuất chương trình phát cho phù hợp với tình hình đáp ứng nhu cầu công chúng Sự thay đổi phương thức sản xuất không dựa tảng cơng nghệ, kỹ thuật mà đòi hỏi kỹ để tạo chất lượng nội dung hình thức qua hình thành cơng chúng mới… Và xu hướng phát đại bắt đầu hình thành phát triển Việt Nam phát mạng Internet với việc sử dụng chất liệu đa phương tiện Theo nghiên cứu Edison Research, Mỹ, năm (từ năm 2008 đến 2014), số thính giả (độ tuổi từ 12 trở lên) nghe Phát Internet hàng tuần tăng gấp gần lần (từ 16% năm 2008 lên 36% năm 2014) Đồng thời, thời lượng trung bình mà thính giả dành để nghe phát Internet tuần tăng lần (từ tiếng 14 phút năm 2008 lên 13 tiếng 19 phút năm 2014) Trong buổi trò chuyện với nhà báo quốc tế thăm Thụy Điển vào Tháng năm 2014, ông Petersson - Giám đốc phân tích truyền thơng Đài Phát Thụy Điển Sveriges Radio (SR) cho biết: Đài phát Thụy Điển, hay gọi Sveriges Radio (SR) quan có ảnh hưởng lớn Thụy Điển, có số lượng người nghe lớn đất nước Bắc Âu này, đài truyền hình Thụy Điển (SVT) vượt xa số lượng độc giả tờ báo cải lớn nước Tuy vậy, SR đứng trước sức ép cạnh tranh thách thức xu hướng thời đại, công nghệ thay đổi hàng ngày hàng giới Ông Petersson nói: “Những năm gần đây, năm đài chúng tơi khoảng 2% số lượng người nghe với kênh phát truyền thống Bù lại, số lượng người nghe SR kênh trực tuyến (online) lại có mức gia tăng mạnh” Xu hướng người nghe đài thiết bị cầm tay điện thoại thông minh (smartphone), máy tính bảng (tablet) tăng trưởng cách rõ rệt, xu hướng rõ ràng, khó đảo ngược Cũng theo ơng Petersson, số lượng người nghe đài kênh online đạt số khoảng 1,4 triệu người nghe/tuần tổng số triệu thính giả/ngày tồn Đài Phát Thụy Điển.1 Ở Việt Nam, mở đầu xu hướng phát Internet VOVNews – tờ báo tiên phong Việt Nam triển khai đưa chương trình phát lên trang web Đến nay, số website có âm mạng Internet Việt Nam đa dạng trước Hầu hết trang báo mạng có sử dụng âm để minh họa cho tác phẩm Hầu hết website Đài PT-TH tiếp Thanh Hà, Bí thành cơng Đài Phát Thụy Điển, Báo Doanh nhân Sài Gòn điện tử, 02/09/2014, http://www.doanhnhansaigon.vn sóng phát trực tiếp, đăng tải lại chương trình phát sóng để thính giả nghe lại… VOVNews số website trang báo mạng khác bắt đầu sản xuất tác phẩm phát dành cho công chúng Internet, mang đặc trưng báo chí mạng Và từ đây, chất liệu đa phương tiện bắt đầu sử dụng tác phẩm phát Những tác phẩm phát thanh, không đơn “bản sao” phát sóng điện, khơng mã hóa âm để đăng tải lên Internet, mà tác giả sử dụng thêm chất liệu ngơn ngữ khác chữ viết, hình ảnh…để bổ sung thông tin, bên cạnh việc sử dụng âm tổng hợp phát truyền thống… Đến nay, kể tên số website có tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện công chúng quan tâm như: vov.vn (chuyên mục nghe – nhìn), radiovietnam.vn, tuoitre.vn (chuyên mục Tuổi trẻ audio), tinngan.vn… Tuy nhiên quanh vấn đề nhiều tranh cãi cần giải Hiện tồn song song nhiều quan niệm: Nhiều người cho phát có sử dụng chất liệu phương tiện báo mạng điện tử Và phát Internet tiếp sóng lại chương trình phát sóng FM Rõ ràng, khoảng trống lý thuyết cần lấp đầy Trên thực tế, nhà báo làm tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện thời gian qua, chưa trang bị kiến thức, kĩ lĩnh vực này, chủ yếu làm dựa kinh nghiệm cá nhân Vì vậy, với luận văn đề tài “Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho báo phát mạng Internet Việt Nam nay”, tác giả tập trung làm rõ chất liệu đa phương tiện báo phát nay, phân biệt phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện với loại hình báo chí khác, đặc điểm đa phương tiện phát Việt Nam Từ đó, dự đốn triển vọng phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện Việt Nam đề xuất số giải pháp giúp loại hình phát phát triển có sức hút với cơng chúng Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Ở Việt Nam, việc sử dụng chất liệu đa phương tiện cho báo phát bắt đầu hình thành khái niệm mẻ nhiều người Theo nghiên cứu tác giả, tính đến thời điểm nay, chưa có cơng trình khoa học hồn chỉnh nghiên cứu trực tiếp vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến khía cạnh đề tài, sở quan trọng cho tác giả nghiên cứu lĩnh vực Những cơng trình nghiên cứu là: Những giáo trình viết chuyên sâu đề cập đến phương thức đưa tin đa phương tiện; luận văn, luận án nghiên cứu báo phát thanh, phát Internet Những kết nghiên cứu giúp cho tác giả có sở kế thừa q trình triển khai đề tài luận văn Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: - Trên giới: + Cuốn sách “Internet working multimedia” (Đa phương tiện Internet) ba tác giả Jon Crowcroft, Mark Handley, Ian Wakeman + Cuốn sách Digital Multimedia (Đa phương tiện kĩ thuật số) Nigel Chapman Cùng số viết số nhà báo, nhà nghiên cứu báo chí truyền thơng đưa định nghĩa, nội dung vấn đề kĩ thuật liên quan tính đa phương tiện Internet, chia sẻ kĩ làm truyền thông đa phương tiện - Ở Việt Nam: + Cuốn sách “Báo mạng điện tử - vấn đề bản” TS.Nguyễn Thị Trường Giang phân tích khả đa phương tiện đặc trưng báo chí trực tuyến + Luận văn Thạc sĩ “Cách thức đưa tin đa phương tiện báo mạng điện tử Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Hồng, 2010, Học viện Báo chí Tuyên truyền + Luận văn Thạc sĩ “Một số vấn đề ngôn ngữ phát mạng Internet” tác giả Vũ Thị Hạnh, 2004, Học viện Báo chí Tuyên truyền + Luận văn Thạc sĩ “Ngơn ngữ báo chí Internet” tác giả Phạm Thu An, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn + Luận văn thạc sĩ “Ứng dụng truyền thông đa phương tiện báo trực tuyến quan phát thanh, truyền hình”, tác giả Trần Thị Thuý Bình, 2005, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn + Luận văn thạc sĩ “Truyền thông đa phương tiện Internet xu truyền thông đại” tác giả Nguyễn Xuân Hương, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn + Bài nghiên cứu “Xu báo chí đa phương tiện thời truyền thông hội tụ” TS Nguyễn Thị Trường Giang, đăng kỷ yếu hội thảo Khoa học “Sự vận động, phát triển báo chí, truyền thơng thời kỳ hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2013 Tất tài liệu nguồn tư liệu cho tác giả tham khảo để xây dựng khung lý thuyết đặt tảng cho vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, nhà khoa học, nhà báo, đề cập tới vấn đề truyền thơng đa phương tiện nói chung, tính đa phương tiện báo mạng điện tử, ngơn ngữ báo chí đa phương tiện, qua cơng trình, viết nhỏ lẻ, chưa sâu nghiên cứu, chưa có hệ thống lý luận thống vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện phát Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khảo sát tác phẩm phát có tính đa phương tiện website radiovietnam.vn, tuoitre,vn, tinngan.vn, tác giả đưa nhìn tổng thể toàn diện việc sử dụng chất liệu đa phương tiện phát Việt Nam, ưu điểm hạn chế, phân biệt tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện với phát truyền thống, báo mạng điện tử Từ đó, tác giả đề xuất số thể loại, đề tài phù hợp với hình thức Phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện, số cách thức tổ chức sản xuất nâng cao hiệu tác động tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả xác định nhiệm vụ sau: Thứ nhất: xác định sở lý thuyết phương thức thông tin đa phương tiện vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện phát Thứ hai, khảo sát phân tích thực trạng việc sử dụng chất liệu đa phương tiện tác phẩm phát Internet, rút đặc điểm nội dung hình thức tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện Việt Nam Từ so sánh ưu thế, hạn chế loại hình phát với phát truyền thống Thứ ba, đề xuất giải pháp hiệu quả, sát thực, khả thi để phát huy mặt tích cực việc sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát Việt Nam, để loại hình phát thực có sức hút với thính giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm phát Internet có sử dụng chất liệu đa phương tiện - Đối tượng khảo sát là: trang radiovietnam.vn, chuyên mục Tuổi trẻ Media - báo tuoitre.vn, trang tinngan.vn (radio) Nếu radiovietnam.vn trang tin đa phương tiện đài phát quốc gia, Tuổi trẻ Media lại quan báo chí, vốn xuất phát tiếng với loại hình báo in, mở rộng thêm loại hình phát thanh, Radio tinngan,vn lại trang tin viettel, hoạt động quan truyền thông tư nhân Với việc lựa chọn ba đối tượng này, tác giả mong muốn qua q trình phân tích, so sánh rút ưu nhược điểm phát Internet trang Từ có nhìn tổng quan mơ hình, phương thức sản xuất tác phẩm phát Internet - Thời gian khảo sát từ tháng đến hết tháng năm 2014 Đây khoảng thời gian sau Tết Nguyên đán 2014, số trang tin có thay đổi giao diện, cách thức đưa tin, tần suất số lượng tin Tác giả mong muốn tiếp cận cách làm quan báo chí thơng qua việc lựa chọn thời gian khảo sát Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta báo chí nói chung, xu hướng phát triển báo chí nói riêng, lý thuyết truyền thơng, truyền thơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ Các phương pháp cụ thể áp dụng đề tài là: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thông qua việc tìm kiếm tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả làm rõ lý luận vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện báo phát Phương pháp sử dụng chủ yếu chương – chương tạo lập sở lý luận thực tiễn, làm điểm tựa để khảo sát chương - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá Được dùng để nhận diện, phân tích thực trạng vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện phát Việt Nam, rút ưu điểm, hạn chế Phương pháp sử dụng chủ yếu chương - Phương pháp điều tra bảng hỏi (an-két): Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu nhận nhận xét, đánh giá, nhu cầu thính giả việc sử dụng chất liệu đa phương tiện phát Việt Nam Đồng thời tìm hiểu thực trạng sử dụng chất liệu đa phương tiện phóng viên quan báo chí diện khảo sát, làm sở để đánh giá vấn đề này, phục vụ nội dung chương Tác giả thực khảo sát với hai nhóm đối tượng: Thứ nhất: với công chúng phát Internet, tác giả thiết kế bảng hỏi với 11 câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu đánh giá công chúng chất liệu đa phương tiện (chữ viết, hình ảnh, audio, video, đồ họa, chương trình tương tác…) sử dụng cho phát Internet, đặc biệt ba trang radiovietnam.vn, Tuổi trẻ Media, Radio tinngan.vn Tác giả phát 200 phiếu hỏi, với nhóm đối tượng độ tuổi từ 15 đến 35 (Dựa báo cáo tổng quan Internet Việt Nam năm 2011, có 70% số người sử dụng Internet nằm độ tuổi này) Thứ 2: Tác giả thực khảo sát 40 phóng viên, biên tập viên làm phát Internet quan Phiếu khảo sát gồm 10 câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu khó khăn, thuận lợi trình thực tác phẩm phát sử dụng chất liệu đa phương tiện Đồng thời, tìm hiểu đánh giá phóng viên hấp dẫn, triển vọng, cách thức sản xuất tác phẩm phát - Phương pháp thống kê Trong trình khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá xã hội học để rút thông số tỉ lệ sử dụng chất liệu đa phương tiện, thông số mức độ quan tâm thính giả với loại hình phát - Phương pháp so sánh Tác giả sử dụng phương pháp để làm bật ưu việt phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện so với phát truyền thống so với loại hình báo chí khác - Phương pháp vấn Phương pháp dùng để thu thập ý kiến, quan điểm, đánh giá chuyên gia, nhà báo tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện Tiến hành vấn với đối tượng lãnh đạo thuộc quan báo chí thuộc diện khảo sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát Việt Nam vấn đề Vì vậy, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để đúc rút thành lý luận Đây trở ngại cho việc nghiên cứu, học tập phát triển hình thức thơng tin theo hướng chun nghiệp Việt Nam Với đề tài này, từ việc tìm hiểu, phân tích thực trạng, tác giả đưa xác đáng mang tính khoa học vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện phát thanh, ưu điểm, hạn chế triển vọng loại hình phát Trên sở nghiên cứu thực tế tác phẩm để hình thành tảng lý luận phát sử dụng chất liệu đa phương tiện Việt Nam - Đối với nhà lãnh đạo quan báo chí, nhà quản lý báo chí: Việc dự báo triển vọng phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện Việt Nam, đề xuất giải pháp phát triển giúp cho nhà quản lý hoạch định sách hợp lý tìm đường phát triển đắn cho ngành phát nói chung phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện nói riêng, bối cảnh phát triển đa phương tiện tất yếu xu truyền thông Và tương lai, chất liệu đa phương tiện sử dụng rộng rãi ngành phát nước ta, không Đài quốc gia, mà đài tỉnh, trang báo mạng, quan truyền thông… - Đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy báo chí Việt Nam nay, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích lý luận lẫn thực tiễn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trong luận văn, tác giả mạnh dạn đề xuất số biện pháp phát triển việc sử dụng chất liệu đa phương tiện phát Việt Nam, số 10 biện pháp nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm phát có sử dụng chất liệu đa phương tiện, mong muốn góp phần phát triển loại hình Việt Nam chuyên nghiệp có hiệu Đây tài liệu hữu ích cho nhà lãnh đạo quan báo chí, nhà báo… - Luận văn tài liệu tham khảo cho việc đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, phóng viên báo chí tính chun nghiệp, đáp ứng xu truyền thông đa phương tiện nước ta nói chung đa phương tiện báo phát nói riêng - Với thân tác giả, q trình hồn thành cơng trình nghiên cứu vận dụng hệ thống lý luận tiếp thu khóa học để nghiên cứu tượng cụ thể Đó q trình tự hoàn thiện thêm phương diện lý thuyết phương thức phát đại, tạo sở cho hoạt động báo chí thân sau Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn có kết cấu gốm chương: Chương 1: Chất liệu đa phương tiện cho phát Internet – Những vấn đề lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát Internet Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát Internet Việt Nam 154 Phụ lục 4: Biên vấn sâu lãnh đạo tinngan.vn Đề tài: Vai trò chất liệu đa phương tiện sản phẩm phát Internet Họ tên người trả lời vấn: Phạm Quốc Hợp Chức vụ: Trưởng ban Quan hệ cơng chúng, phòng quảng cáo truyền thơng, tập đồn Viettel; Cựu trưởng phòng tin tức di động, Trung tâm Nội dung số Là người hình thành ý tưởng xây dựng, điều hành trang tinngan.vn chuyên mục Radio năm qua Cơ quan công tác: Tổng Công ty viễn thông Quân đội Viettel NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Khái quát đời phát triển phát Internet quý quan? Tinngan.vn thức mắt vào ngày 1/12/2011 Tiền thân tinngan.vn trang dailyinfo Enews Tinngan.vn đời với mục đích ban đầu dịch vụ gia tăng dành cho khách hàng Vietel Với phương châm “Ln ln có khác biệt” Khi đời, trang tinngan.vn có phiên giao diện: phiên dành cho điện thoại di động cấu hình thấp, phiên dành cho smartphone Một năm sau mắt, tinngan.vn đạt triệu pageview Radio Tin ngắn bắt đầu thử nghiệm sau trang tinngan.vn đời tháng Và đầu tư phát triển từ năm 2013 Hiện tinngan.vn có 42 biên tập viên Trong chuyên mục Radio tin ngắn có BTV phụ trách cộng tác viên thường xuyên, số cộng tác viên khác Mỗi ngày Radio tinngan.vn xuất trung bình 90 tin Hiện nay, Radio tinngan.vn có giao diện cho thiết bị khác nhau: giao diện cho Iphone, giao diện cho Ipad, giao diện cho smartphone, 155 giao diện cho máy điện thoại cấu hình trung bình, giao diện cho Laptop PC, giao diện cho thính giả nghe qua App Hiện nay, ngày Radio tin ngắn đạt 100 nghìn lượt nghe Câu hỏi 2: Phát Internet đóng vai trò sản phẩm truyền thông quý quan? Đầu tư nguồn lực vào PT Internet nào? Radio Tin ngắn phận quan trọng sản phẩm tạp cộng đồng tập đoàn Vietel Hiện nay, tinngan.vn trang tin truy cập nhiều Viettel Bên cạnh đó, tinngan.vn nói chung Radio Tin ngắn nói riêng địa hiệu để phổ biến, quảng cáo, cung cấp thông tin dịch vụ khác Vietel Trong đó, đầu tư cho Radio tin ngắn chưa trọng Nền tảng kĩ thuật chậm nâng cấp, đội ngũ biên tập viên đào tạo bồi dưỡng Câu hỏi 3: Ông/Bà đánh sản phẩm PT Internet quan nay? (Chất lượng, hiệu quả, độ thu hút…) Nếu so sánh với sản phẩm quan khác? Điều làm nên khác biệt sản phẩm quý quan với web khác? Ưu điểm lớn Radio tin ngắn thông tin phi tuyến tính Chúng tơi cập nhật tin tức giờ, phút, lúc xong tin up lên hệ thống Chúng trọng đến việc nén liệu, khiến cho sản phẩm phát Internet dung lượng không lớn, tốc độ tải chưa nhanh mong muốn, tương đối ổn Chúng ý việc biên tập sản phẩm ngắn gọn Chúng tơi thường nhắc nhở biên tập viên rằng: tít khơng 11 chữ, sapo không 25 chữ, đoạn text không 40 chữ 156 Câu hỏi 4: Ông/Bà đánh mối quan hệ chất liệu đa phương tiện (văn bản, audio, video, đồ họa, hình ảnh, chương trình tương tác…) tác phẩm phát Internet? Tôi cho việc phối hợp chất liệu đa phương tiện sản phẩm báo chí xu hướng công nghệ, để làm cho sản phẩm thêm tính sinh động, hấp dẫn, cơng chúng tiếp nhận nhiều giác quan Trong tác phẩm phát Internet, cho rằng, bên cạnh audio chất liệu chính, khơng thể thiếu, chương trình tương tác yếu tố cần trọng phát triển nhất, cơng chúng ngày có nhu cầu giao lưu chia sẻ nhiều phương tiện truyền thơng Bên cạnh đó, hình ảnh video cần đẩy mạnh, câu chuyện hình ảnh ln sinh động nhiều lớp nghĩa… Tất chất liệu mang tính minh họa, chứng minh cho thông tin audio Câu hỏi 5: Trong q trình sản xuất, q quan khuyến khích phóng viên sử dụng dạng chất liệu nào? Trong q trình làm việc, tơi ln khuyến khích biên tập viên sử dụng đa dạng loại chất liệu Trong đặc biệt ý hình ảnh, video, audio… ngồi tối giản phần văn Vậy sử dụng nhiều chất liệu đa phương tiện sản phẩm có mâu thuẫn với mục tiêu tốc độ đường truyền nhanh? Tất nhiên sử dụng nhiều chất liệu đồng nghĩa với việc tốc độ tải chậm Đây vấn đề đặt cho phải đầu tư kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng đường truyền Câu hỏi 6: Quý quan có thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kĩ làm phát Internet cho PV, BTV? Ngoài buổi giao ban nghiệp vụ thường xuyên, chúng tơi có tổ chức buổi học nghiệp vụ dành cho biên tập viên Giảng 157 viên thường nhà báo có nhiều kinh nghiệm Tuy nhiên, buổi học tổ chức không thường xuyên, khơng có tổ chức, diễn ngắn ngủi thời gian vài tiếng đồng hồ Chủ yếu dựa vào mối quan hệ giúp đỡ từ nhà báo, quan báo chí Tuy vậy, q trình làm việc, tơi biên tập viên “cứng” người trực tiếp đào tạo, hướng dẫn cho biên tập viên kinh nghiệm Câu hỏi 7: Một tác phẩm phát Internet Quý quan thường cá nhân thực sản phẩm ekip? Phần nội dung tác phẩm thường biên tập viên đảm trách Từ việc lựa chọn, xếp chất liệu, thông tin… Tuy để trở thành sản phẩm hồn chỉnh ln cần cơng sức êkip: biên tập viên, phát viên, kĩ thuật viên  Tại Quý quan: xu hướng khuyến khích sản phẩm tập thể (chun mơn hóa khâu), hay khuyến khích nhà báo đa năng? Nếu chuyên mơn hóa được, tơi cho chất lượng chất liệu sử dụng nâng cao Nguời quay phim, người ghi âm, người chụp ảnh… Tuy nhiên, với đặc thù tinngan.vn, chưa thể đủ điều kiện đội ngũ phóng viên chưa có chế phù hợp Nên chúng tơi khuyến khích biên tập viên đa (n một), vừa tự chụp ảnh, quay phim, ghi âm, viết lời dẫn, tự đọc tác phẩm Chun mơn hóa thực khâu kĩ thuật Câu hỏi 8: Cơ quan có thường xuyên tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu cơng chúng?  Đo lường mức độ yêu thích sản phẩm cách nào? Chúng tơi thường xun tìm hiểu nhu cầu công chúng thông qua Happy Call (các gọi chăm sóc khách hàng) Có thể nói mạnh Viettel 158 Chúng tìm hiểu nhu cầu cơng chúng qua lượng pageview trang chuyên mục Từ thúc đẩy phát triển nội dung nhiều người quan tâm Những nội dung quan tâm bị giảm đi, đơi cắt ln phần nội dung khỏi trang Tơi nghĩ hạn chế việc đáp ứng nhu cầu công chúng – dù phận công chúng nhỏ Câu hỏi 9: Thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất sản phẩm phát Internet Quý quan? Thuận lợi lớn chúng tơi việc chúng tơi có sẵn hệ thống tảng viễn thơng, thuận lợi cho việc phát triển phiên dành cho thiết bị di động Tập đoàn thương hiệu mạnh lòng cơng chúng, nên việc đưa sản phẩm tới cơng chúng dễ đón nhận Chúng tơi có sẵn gần 60 triệu th bao sử dụng dịch vụ Viettel Đội ngũ nhân viên đa phần trẻ trung, nhiệt huyết, động, ham học hỏi Bên cạnh đó, chúng tơi gặp khó khăn lớn: Thứ nhất, kĩ thuật Chúng tơi cần nâng cấp server để dung lượng lưu trữ lớn hơn, tốc độ tải nhanh Nhưng lại vướng phải quy định nâng cấp khai thác hết 80% dung lượng web Trong đó, vào “thấp điểm”, chúng tơi chưa khai thác hết 80% Nhưng vào cao điểm, nhiều người truy cập, tốc độ tải chậm Và thỉnh giả vào nghe Radio Tin ngắn, lần thấy tải chậm, lần lần vậy, chí khơng tải được, chắn họ không quay lại Thứ hai, nhân Mặc dù đội ngũ biên tập viên trẻ trung, nhiệt huyết, hầu hết chưa đào tạo báo chí, truyền thơng, chưa có kinh nghiệm kĩ biên tập văn bản, tin Có nhân viên chuyển tự lĩnh vực hoàn toàn khác Và 159 gần phải kiêm nhiệm đào tạo từ đầu Cơ chế để tuyển cử nhân báo chí vào làm việc lại chưa rộng mở Vấn đề nhân thật nan giải tinngan.vn Thứ ba, chế quản lý, lãnh đạo Phải nói Viettel chưa có kinh nghiệm quản lý trang tin, nên quy định cứng nhắc, chưa phù hợp với phát triển tinngan.vn Trang tin chưa quan tâm, đầu tư mức, dẫn tới kĩ thuật nhân hạn chế Việc xin nâng cấp, đầu tư khó khăn phức tạp Cơ quan giải khó khăn nào? Còn vấn đề tồn  tới ưu tiên giải vấn đề trước? Chúng phải thực biện pháp tình Về kĩ thuật, mời chuyên gia kiểm tra, đánh giá, tư vấn, sửa chữa hệ thống gặp lỗi Về nhân sự, người trực tiếp hướng dẫn, đào tạo biên tập viên Ngoài thỉnh thoảng, có tổ chức buổi học với chuyên gia, biên tập viên giàu kinh nghiệm Tuy vậy, nghĩ lâu dài, chúng tơi cần có kế hoạch phát triển dài hơi, ổn định Câu hỏi 10: Kế hoạch sản xuất sản phẩm phát Internet Quý quan thời gian tới gì? Chúng tơi có nhiều ý tưởng để cải tiến Radio tinngan.vn cho phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu thính giả Trước hết, chúng tơi phát triển phiên dành cho App Theo thống kê có khoảng 135 nghìn người cài đặt nghe radio qua app Đây thị trường đối tượng đầy tiềm Chúng cải tiến kĩ thuật, giao diện nội dung để Radio tin ngắn đến gần với nhóm đối tượng 160 Đồng thời, chúng tơi có ý tưởng thiết kế riêng giao diện dành cho người khiếm thị Giao diện đòi hỏi phải tối giản dễ sử dụng Trong giao diện này, có chất liệu âm Thứ hai, tăng cường truyền thông, quảng bá Radio tin ngắn website trang tin khác Tập đồn vietel, giới thiệu tới th bao thơng qua tin nhắn, quảng bá qua phương tiện truyền thông đại chúng khác Chúng tận dụng mạng xã hội để ngày nhiều người biết đến Radio tin ngắn Thứ ba, chất liệu, chúng tơi khuyến khích biên tập viên sử dụng nhiều hình ảnh, video tác phẩm Tất nhiên phần audio chủ yếu Và để làm điều song song với đó, cần đầu tư nâng cấp kĩ thuật Thứ tư, chúng tơi lên kế hoạch tìm hiểu kĩ nhu cầu công chúng để đáp ứng sát Có thể thơng qua sử dụng hệ thống đo lường, theo dõi hành vi độc giả, thính giả truy cập vào tinngan.vn, để thống kê xem họ click vào chuyên mục nhiều nhất, lại chuyên mục lâu nhất, thói quen khác họ tiếp nhận thông tin tinngan.vn Từ đó, chúng tơi thiết kế giao diện tùy biến (giao diện cho cá nhân nhóm cá nhân có sở thích thói quan tiếp nhận tương đồng nhau) Và Radio tin ngắn giống người bạn, sản phẩm báo chí chuyên biệt dành riêng cho đối tượng, đáp ứng sát nhu cầu thị hiếu họ Thứ năm, yếu tố tương tác kế hoạch phát triển trọng tâm Không tương tác nội dung tin bài, chúng tơi xây dựng chương trình tương tác trực tiếp Đặc biệt Chuyên mục tâm sự, dự định đầu tư nhiều cho mảng này, phát triển thành thể loại mạnh Radio tin ngắn, theo nghiên cứu tâm lý nhu cầu chia sẻ, giãi bày ngày lớn Các chương trình sóng đài phát thưa thớt vài buổi tuần, nghĩ chưa đủ để 161 đáp ứng lượng nhu cầu đó, Vì mảng mà chúng tơi phát triển Tơi có tham vọng làm chương trình tư vấn, tâm phát hàng ngày Mỗi ngày mời chuyên gia tâm lý, tư vấn chủ đề định Và thính giả gọi điện đến giao lưu trực tiếp… Chúng tơi có ý tưởng, khơng dừng lại biên tập tin tức, mà hướng tới hồn thiện sở pháp lý để sản xuất tin tức Nếu làm vậy, hình thức phóng viên đưa tin từ trường với âm gốc khuyến khích sử dụng tác phẩm phát Hiện hầu hết tin Radio tin ngắn lấy từ tinngan.vn Nhưng có điều kiện nhân sự, chúng tơi phát triển mảng này, sản xuất tin dành riêng cho Chuyên mục Radio, không chờ đợi sản phẩm từ tinngan.vn Câu hỏi 11: Với tư cách pháp lý trang tin điện tử, tinngan.vn xử lý tiếp nhận xử lý phản hồi công chúng sản xuất tin nào? Đó khó khăn chúng tơi Trên thực tế, chúng tơi kí hợp đồng liên kết sử bảo trợ Báo Đất việt Về nguyên tắc, phép tương tác, trả lời độc giả Và chúng tơi thực hình thức thời gian dài Có hòm thư dồn dập mail độc giả, thính giả khắp miền gửi Có viết nhận hàng trăm comment… Đây thời kì thấy tinngan.vn thực phát triển gần gũi với cơng chúng Tuy nhiên sau đó, tương tác có bị hạn chế lại khơng muốn mạo hiểm pháp lý gặp phiền phức không đáng có Tơi kì vọng sớm hồn thiện thủ tục, sở pháp lý để tinngan.vn phát triển mạnh mẽ công chúng mong đợi, không nâng cao tính tương tác, mà với bảo trợ giúp đỡ báo Đất việt, sản 162 xuất thơng tin độc lập theo cách chúng tôi, không biên tập lại tin tức Câu hỏi 12: Ơng dự đốn xu hướng phát Internet Việt Nam thời gian tới? Trong môi trường truyền thông nay, cho báo in ngày bị sụt giảm lượng độc giả Thay vào đó, phát media chiếm vai trò chủ đạo tương lai Phát có lợi thế: thông tin nhanh, tiện lợi tiếp nhận, tiết kiệm thời gian, sống động gần gũi thân mật… nên loại hình truyền thơng phù hợp với sống đại Trong phương tiện cá nhân: điện thoại, ipad, laptop…ngày phổ cập Thói quen tiếp nhận thông tin qua thiết bị ngày phổ biến Vậy phát thay đổi để thích ứng, tích hợp với cơng nghệ kĩ thuật mới, ln có đất sống 163 Phụ lục 5: Biên vấn sâu lãnh đạo radiovietnam.vn Đề tài: Vai trò chất liệu đa phương tiện sản phẩm phát Internet Họ tên người trả lời vấn: NB Trần Trung Hiếu Chức vụ: Phụ trách trang tin radiovietnam.vn Cơ quan cơng tác: VOVGT – Đài Tiếng Nói Việt Nam NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Ý tưởng hình thành radiovietnam.vn? Radiovietnam.vn mắt ngày 13/02/2012 Radiovietnam.vn tổng hợp tin tức 63 tỉnh thành, tích hợp đài phát 63 tỉnh Ngày nay, trước cạnh tranh loại hình báo chí, cạnh tranh báo chí với truyền thơng xã hội, phát truyền thống có ưu tính tiện lợi, rẻ tiền…, khơng tránh khỏi hạn chế, phát đối ngoại Trong báo chí Internet đến với cơng chúng tồn cầu, phát sóng điện (loại hình báo chí vốn cho có khả phủ sóng rộng) bị hạn chế diện phủ sóng, bị cản trở địa hình, dẫn tới giảm hiệu tác động thông tin, đặc biệt thông tin cho Kiều bào Việt Nam nước Radiovietnam.vn đời sở tích hợp loại hình báo chí phát với tảng công nghệ mạng Internet, tạo thành mạnh phát đại, khắc phục nhược điểm phát qua sóng điện từ Mục tiêu radiovietnam.vn phục vụ cho triệu Kiều bào Việt Nam nước Đây đối tượng đích radiovietnam.vn Theo tìm hiểu, người Việt Nam nước ngồi ln có mong muốn nghe tiếng dân tộc, tiếng mẹ đẻ Nó gợi thân thuộc, ấm áp lòng người xa quê Vì phát loại hình báo chí đối tượng u mến Nhưng phát sóng điện ln bị giới hạn khoảng cách địa lý Trong phát Internet 164 nghe tồn giới Và từ việc phổ biến thông tin, thực nhiệm vụ tuyên truyền đến đối tượng Kiều bào, giúp dối dài cánh sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, Radiovietnam mong muốn thu hút quan tâm, đầu từ, đóng góp từ Kiều bào trở lại cho quê hương, đất nước Bên cạnh đó, việc xây dựng trang tin radiovietnam.vn Cục phát – truyền hình ủng hộ, góp phần quản lý nội dung thông tin đài địa phương Câu hỏi 2: Để thực nhiệm vụ, mục tiêu đó, Quý quan đầu tư cho radiovietnam.vn nào? Trước hết nguồn lực người Chúng tơi có lợi nhân chúng tơi nhà báo có kinh nghiệm làm báo phát Hiện nhân làm radiovietnam.vn chủ yếu phóng viên, biên tập viên kênh VOVGT, bao gồm phóng viên, biên tập viên, 20 cộng tác viên Đội ngũ nhân 30 người phụ trách không radiovietnam.vn mà trang tin kênh giao thơng trang tin thể thao talksport Trong phóng viên phụ trách thực tác nghiệp kiện đột xuất, kiện lớn Các biên tập viên đảm nhận biên tập chương trình, tin tức từ 63 tỉnh thành Bên cạnh đó, chúng tơi tận dụng nguồn nhân lực nhà báo đài Tỉnh, biên tập lại tin tức từ địa phương họ Với số lượng tin lớn vậy, phải nói đội ngũ nhân cố gắng vất vả để đảm trách tốt công việc Về kĩ thuật, đầu tư nâng cấp server thường xuyên Hiện tại, tảng kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu cơng chúng Còn nhiều phàn nàn việc truy cập radiovietnam.vn vào buổi tối khó Nhưng chúng tơi hoàn thiện sửa chữa để đáp ứng tốt nhu cầu thính giả 165 Chúng tơi Ban lãnh đạo tạo điều kiện hỗ trợ giải khó khăn nhân lực, kĩ thuật, đặc biệt hỗ trợ tài Câu hỏi 3: Thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất sản phẩm cho radiovietnam.vn? Chúng tơi có nhiều thuận lợi xây dựng phát triển radiovietnam.vn Thứ nhất, ủng hộ ban lãnh đạo, cộng tác nhiệt tình từ đài địa phương Thứ hai, chúng tơi sẵn có đội ngũ phóng viên, biên tập viên phát chuyên nghiệp, động, nhiệt tình Thứ ba, nguồn tin cho radiovietnam.vn, tin tức từ địa phương, chúng tơi tận dụng kho tin tức “khổng lồ” từ trung tâm tin Đài Tiếng nói Việt Nam Bên cạnh đó, khó khăn radiovietnam.vn, trước hết nhân lực, đội ngũ 30 phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên phải xử lý số lượng công việc khổng lồ Đó kênh giao thơng, trang tin Số lượng chương trình, sản phẩm từ đài địa phương lớn Để chọn lọc tin tức bật cần nhiều công sức trí tuệ Đội ngũ nhân lực chủ yếu trẻ tuổi, kinh nghiệm, cần phải đào tạo nhiều Phát Internet lại phương thức phát mới, chưa có hệ thống lý thuyết, kĩ Thứ hai khó khăn kĩ thuật, cần phải nâng cao chất lượng đường truyền nâng cấp hệ thống, đảm bảo website hoạt động tốt 24/24 Sắp tới ưu tiên giải vấn đề trước? Tôi nghĩ nhân lực kĩ thuật cần cải tiến song song Bởi nhân lực yếu tố then chốt, nhân lực đầy đủ rồi, mà kĩ thuật khơng đáp ứng được, khơng thể mang lại kết Câu hỏi 4: Tư cách pháp lý trang tin điện tử cho phép radiovietnam.vn khai thác nguồn tin tức từ đài địa phương, mang lại khó khăn việc tiếp nhận xử lý phản hồi công chúng? Radiovietnam.vn xử lý hạn chế nào? 166 Chúng tơi khơng có mục comment đằng sau viết nội dung thông tin Với đội ngũ nhân lực mỏng nay, chúng tơi khơng thể xử lý hết thông tin phản hồi viết độc giả Chúng chủ yếu tiếp nhận phản hồi qua email gửi tòa soạn qua điện thoại đường dây nóng Hàng ngày nhận nhiều phản hồi qua kênh này, nhiều ý kiến góp ý, xin nghe lại tác phẩm Câu hỏi 5: Ông đánh sản phẩm radiovietnam.vn nay? Nếu so sánh với sản phẩm quan khác, theo ơng, điều làm nên khác biệt cho sản phẩm quý quan? Tôi cho ưu điểm lớn radiovietnam.vn tổng hợp tin tức 63 tỉnh thành Tận dụng chương trình đài địa phương, chúng tơi chọn lựa, biên tập đăng tải thông tin bật nhất, chương trình hay khắp vùng miền nước Ngồi việc đăng tải thơng tin bật, tiếp sóng trực tiếp đài Internet, radiovietnam cài đặt phần mềm nghe lại chương trình đài Điều khơng có trang báo mạng, trang tin điện tử quan báo chí khác Việt Nam, chí giới Lợi ích lớn mang lại khơng thơng tin phong phú, mà phủ sóng tồn cầu, khắc phục hạn chế nhiễu sóng, vùng lõm sóng Hiện nay, khơng đài địa phương (trong có Điện Biên) tiếp sóng từ radiovietnam.vn điều kiện địa hình cản trở sóng điện từ phát đến sở Cũng nhờ tận dụng thông tin từ đài địa phương, radiovietnam phát sóng tới 23 thứ tiếng dân tộc (vượt qua VOV4 – Hệ Phát tiếng dân tộc Đài Tiếng nói Việt Nam) Bên cạnh đó, tất tin radiovietnam.vn thể ngôn ngữ đa phương tiện Khác với phát sóng điện 167 từ, tác phẩm radiovietnam.vn ngồi phần âm thanh, ln kèm theo phần text, hình ảnh, đơi video Câu hỏi 6: Ơng đánh vai trò chất liệu đa phương tiện (văn bản, audio, video, đồ họa, hình ảnh, chương trình tương tác…) tác phẩm phát Internet? Tại radiovietnam.vn, việc sử dụng chất liệu đa phương tiện cho tác phẩm (ngồi dòng âm thanh) u cầu bắt buộc với phóng viên, biên tập viên Xuất phát từ nhu cầu thói quen tiếp nhận cơng chúng báo chí Internet Khi họ tiếp nhận thông tin Internet, họ không nghe âm thanh, mà có nhu cầu đọc text, xem hình ảnh Những chất liệu làm cho tác phẩm sinh động, hấp dẫn, minh họa nội dung tốt hơn, thông tin xác thực Một báo có ảnh khác với báo khơng sử dụng hình ảnh, dù hình ảnh minh họa, làm cho nội dung rõ ràng, ấn tượng Câu hỏi 7: Quý quan có thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kĩ làm phát Internet cho PV, BTV? Đào tạo công tác mà quan báo chí phải thực thường xuyên Tôi nghĩ làm phát Internet không khó Khi viết báo rồi, vấn đề chỗ biết chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ nói sang ngơn ngữ viết Những phóng viên trẻ radiovietnam.vn sau hai tháng học việc, thử việc, đào tạo làm tương đối tốt Câu hỏi 8: Phương hướng, kế hoạch Quý quan để nâng cao chất lượng tác phẩm radiovietnam.vn? Khi thành lập, Radiovietnam.vn có mục tiêu trở thành mạng xã hội âm Việt Nam Để thực mục tiêu này, chia làm giai đoạn Và giai đoạn thứ Bởi 168 nay, thứ nhu cầu cơng chúng chưa đòi hỏi đến mức radiovietnam phải mạng xã hội âm Thứ hai, hai năm chưa phải nhiều chặng đường trang tin Chúng tiếp tục xây dựng để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu công chúng radiovietnam Trong thời gian tới, tập trung cải tiến trang tin phương diện: Về nội dung, chúng tơi có kế hoạch xây dựng thêm chun mục, chuyên trang âm nhạc, giải trí Tận dụng chương trình âm nhạc VOVGT Mặt khác, cải tiến nội dung phần text tác phẩm Hiện hầu hết tác phẩm sử dụng text mã hóa tồn phần audio (text audio nội dung trùng nhau) Chúng bắt đầu thử nghiệm sử dụng text với mục đích khơi gợi tò mò cơng chúng cách đưa sapo, lời tóm tắt, lời dẫn gợi mở… Trong thời gian tới, tiếp tục đưa vào sử dụng hình thức đánh giá hiệu để tiến tới thay đổi áp dụng rộng rãi Về kĩ thuật, nghiên cứu ứng dụng phần mềm nhận diện: chuyển đổi từ âm thành text ngược lại Nếu thành công, phần mềm giúp ích nhiều việc tiết kiệm sức lao động phóng viên, biên tập viên Việc khai thác thông tin từ đài địa phương đơn giản, nhanh chóng, hiệu nhiều Bên cạnh đó, chúng tơi tiếp tục xây dựng web, nâng cao chất lượng đường truyền, dung lượng web, đảm bảo phục vụ nhu cầu cho đông đảo cơng chúng khắp giới Ngồi cơng chúng, radiovietnam tiếp tục khảo sát thính giả để nâng cao khả đáp ứng Hiện chúng tơi có khảo sát nhỏ với cơng chúng thơng qua bảng hỏi, qua vấn, tìm hiểu nhu cầu Sắp tới, ý mở rộng khảo sát Kết rút từ khảo sát chuyên gia phân tích, góp ý Từ đó, radiovietnam nhận biết điểm công chúng yêu mến, điểm cần thay đổi…và có cải tiến phù hợp với đòi hỏi ngày cao công chúng

Ngày đăng: 28/04/2020, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CHẤT LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN CHO PHÁT THANH

    • TRÊN MẠNG INTERNET – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    • VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

        • 1.1.1 Đa phương tiện

        • 1.1.2 Chất liệu đa phương tiện

        • 1.1.3 Phát thanh

        • 1.1.4 Phát thanh trên Internet

        • 1.1.5 Sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet

        • 1.2 Ý nghĩa, khả năng và yêu cầu sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet

          • 1.2.1 Ý nghĩa của việc sử dụng các chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet

          • 1.2.2 Khả năng sử dụng các chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet

          • 1.2.3 Yêu cầu sử dụng các chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên Internet

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT LIỆU

          • ĐA PHƯƠNG TIỆN CHO PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

            • 2.1 Sơ lược về các trang báo được khảo sát

              • 2.1.1 Radiovietnam.vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan