văn 6 kì 1

4 379 0
văn 6 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 28.10.2007 Ngày giảng : 31.10.2007 Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. -Giúp học sinh thấy đợc trong tự sự có thể kể xuôi, kể ngợc theo yêu cầu thể hiện. -Tự thấy sự khác biệt giữa cách kể xuôi và kể ngợc, biết đợc muốn kể ngợc thì phải có điều kiện. -Rèn năng tạo lập văn bản. -Giáo dục Hs lòng yêu mến môn Văn. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu. 2. Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. B. Phần thể hiện. I. Kiểm tra bài cũ. ( 4 ) ? Hãy kể lại cảm xúc của em khi nhận đợc quà bằng ngôi kể thứ nhất? *) Yêu cầu: - Kể theo ngôi thứ nhất (tôi, em). - Kể đợc cảm xúc của bản thân khi nhận đợc quà. - Kể diễn cảm, rõ ràng. II. Dạy bài mới. *) Vào bài: ( 1) Có những câu chuyện đợc kể từ đấu đến cuối, nhng có câu chuyện lại kể ngợc lại. Đó là do sự lựa chọn của ngời kể để đạt đợc hiệu quả giao tiếp cao? Vậy hai cách kể đó khác gì nhau ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. (23 ) ? Em hãy tóm tắt các sự việc trong câu chuyện Ông lão ? 1. Bài tập 1: - Giới thiệu ông lão đánh cá. - Ông lão bắt đợc cá vàng và thả cá, nhận lời hứa của cá vàng. - Năm lần ra biển gặp cá vàng theo yêu cầu của vợ và kết quả mỗi lần. ? Việc kể thứ tự những lần ông lão ra biển thể hiện lòng tham của vợ nh thế nào? lòng tham của mụ vợ ngày càng tăng và càng táo tợn. Đó là thứ tự gia tăng lần sau cao hơn lần trớc đòi hỏi của mụ vợ cuối cùng phải trả giá. ? Thứ tự gia tăng đó nói lên điều gì? - Tố cáo và phê phán lòng tham của mụ vợ. Lúc đầu cá vàng trả ơn ông lão là có lý nh- ng mụ vợ đòi hỏi nhiều thành ra lợi dụng, lạm dụng cuối cùng mụ vợ làm việc phi nghĩa phải trả giá. ? Em cho biết ý nghĩa của câu chuyện này ? Hãy trình bày để các bạn cùng biết? - Chuyện ca ngợi biết ơn những con ngời nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham làm bội bạc. ? Nếu chuyện không kể theo thứ tự ấy thì có làm nổi bật đợc ý nghĩa đó của chuyện không? Vì sao? - Không, vì không kể theo thứ tự ấy sẽ không thể thấy hết lòng tham của mụ vợ ngày càng tăng cũng nh không thấy đợc sự đền ơn của cá vàng với ông lão. G Cách kể nh vậy là kể xuôi. ? Em hãy cho biết kể xuôi là kể nh thế nào? * Các sự vật đợc kể liên tiếp nhau theo thứ tự (kể xuôi) (kể theo thứ tự thời gian). 2. Bài tập 2: G Gọi học sinh bài tập 2: ? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra nh thế nào? (2) Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi ngời làm họ mất lòng tin. (1) Ngỗ mồ côi cha mẹ không có ngời kém cặp trở nên h hỏng, lêu lổng bị mọi ngời xa lánh. (3) Khi Ngỗ bị chó cắn thật, kêu cứu không ai đến Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. ? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nh thế nào? Bài văn đợc bắt đầu kể từ hậu quả xấu rồi ngợc lên kể nguyên nhân. ? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì? - Gây bất ngờ chú ý cho ngời đọc bởi sự việc Ngỗ bị chó cắn mà không ai cứu. Đồng thời thể hiện tình cảm đối với nhân vật và làm nổ bật ý nghĩa bài học. G Cách kể nh trên là kể ngợc. (Hiện tại quá khứ) trình tự không gian. ? Thế nào là kể ngợc? Tác dụng của việc kể theo thứ tự đó là gì? * Kể gây bất ngờ, chú ý hoặc thể hiện tình cảm nhân vật ngời ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra trớc sau đó mới dùng G Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. ( 5) ? Em hãy nêu yêu cầu bài tập 1? Đọc câu truyện và trả lời câu hỏi ? Để biết đợc chuyện kể theo thứ tự nào ta phải làm gì? - Xem các sự việc diễn ra theo trình tự trớc sau hay ngợc lại. ? Vậy theo em chuyện kể theo thứ tự nào? - Chuyện kể ngợc theo dòng hồi tởng của nhân vật. ? Chuyện đợc kể theo ngôi nào? - Chuyện kể theo ngôi thứ nhất. ? Yếu tố hồi tởng trong chuyện có vai trò gì? Đóng vai trò làm cơ sở, làm chất keo kết dính sâu kết các sự việc quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau. G Gọi học sinh đọc bài tập 2. 2. Bài tập 2: ( 10) ? Hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài cho đề văn trên? ? Đề yêu cầu chúng ta làm gì? * Yêu cầu của đề: - Thể loại: Tự sự. - Nội dung: Lần đầu tiên em đợc đi chơi xa. ? Dựa vào gợi ý em hãy lập dàn bài cho đề? * Dàn bài: Định hớng. - Cách 1: Trình tự thời gian, ngôi kể thứ 3 (ngời kể dấu mình). - Cách 2: Đi rồi, nhớ lại, kể. Ngôi kể thứ nhất (Xng tôi) G Nhng phải làm rõ: - Lý do đợc đi, đi đâu? Đi với ai? - Những sự việc trong chuyến đi? ấn tợng của em? G Cho học sinh thảo luận 5. Gọi 2 nhóm lên trình bày - nhận xét, sửa. III. H ớng dẫn học ở nhà. ( 2 ) - Học thuộc ghi nhớ (SGK Tr 98). - Nắm đợc hai cách kể. - Vận dụng bài học có thể tập kể một vài câu chuyện theo hai cách kể. - Chuẩn bị tiết sau: Viết bài tập làm văn số 2. ------------------------------------------------- Ngày soạn: 03.11.2007 Ngày giảng: 07.11.2007 Tuần 9 . Tiết 37 +38: Viết bài tập làm văn số 2. (Làm ở lớp) A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. - Biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lí. - Rèn năng dùng từ đặt câu trong sáng, chính xác. - Giáo dục Hs lòng yêu mến môn Văn. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Ra đề + Đáp án + Biểu điểm. 2. Học sinh : Ôn tập văn tự sự, viết bài. B . Phần thể hiện trên lớp: * Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm. I. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Thể loại: Kể chuyện - Nội dung: Một việc tốt mà em đã làm. II. Lập dàn ý. 1. Mở bài: Giới thiệu việc tốt em đã làm (đa một em bé bị lạc về nhà) 2. Thân bài: Kể diễn biến sự việc: + Một ngày cuối thu trời đẹp em đang tới trờng. + Em nghe thấy tiếng khóc của một em bé chừng 4 5 tuổi. + Chạy lại thấy một em bé lấm lem đầy nớc mắt. + Dỡ em đứng dậy, lấy khăn lau mặt mũi cho em. + Hỏi em nhà ở đau, dẫn em về nhà. + Cõng em tới đồn công an. + Gặp mẹ em đang trình báo sự việc. + Đến lớp muộn, bị các bạn nhắc nhở nhng trong lòng rất vui. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em sau khi làm đợc một việc tốt. III. Biểu điểm: - Điểm 10: Chuyện kể có ý nghĩa, cảm xúc tự nhiên, câu văn trong sáng, bố cục rõ ràng. - Điểm 8: Truyện kể có ý nghĩa, cảm xúc tự nhiên, dùng từ, đặt câu chính xác đôi chỗ còn diễn đạt lúng túng, mắc 2 3 lỗi chính tả. - Điểm 6: Nội dung đảm bảo theo yêu cầu nhng cha thật sâu sắc đôi chỗ còn diễn đạt yếu, mắc 4 5 lỗi chính tả. - Điểm 4: Nội dung cha đảm bảo, bài viết sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 2: Cha xác định rõ yêu cầu của đề, bài viết lan man, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi chính tả. - Thang điểm: 1, 3, 5, 7, 9. Dựa vào các thang điểm trên ghi cho phù hợp. III. H ớng dẫn học và làm bài ở nhà . (2) - Ôn tập văn tự sự. - Chuẩn bị bài: Danh từ (tiếp theo ). . làm văn số 2. ------------------------------------------------- Ngày soạn: 03 .11 .2007 Ngày giảng: 07 .11 .2007 Tuần 9 . Tiết 37 +38: Viết bài tập làm văn. Ngày soạn : 28 .10 .2007 Ngày giảng : 31. 10.2007 Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. -Giúp

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan