1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/a Day them.Toan 6.Ki 1

55 483 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: /10/2012 (6A) Ngày dạy: /10/2012 (6B) Buổi 1: Tiết 1 : ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN REN KĨ NĂNG TÍNH NHANH I/ Mục tiêu: Giúp học sinh -Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng và nhân trong N. -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tính nhanh. -Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT -HS: Ôn lại các tính chất của phép cộng và nhân trong N. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra: 3. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC -Nhắc lại các tính chất của phép cộng và nhân trong N. +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản -Yêu cầu hs nhắc lại công thức minh họa cho các tính chất -Mỗi tính chất được phát biểu như thế nào? -Tính chất nào thể hiện mối liên hệ giữa phép cộng và phép nhân? A/ Kiến thức cơ bản: Với a, b, c ∈ N, phép cộng và phép nhân có các t/c sau: 1/ Giao hoán: a+b = b+a , a.b = b.a 2/ Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) 3/ Cộng với 0: a+0 = 0+a = a 4/ Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 5/ Phân phối của pháp nhân đ/v phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c +HĐ3: Giải bài tập BT1: -Cho hs giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Gọi hs nhận xét -Sửa sai nếu có BT2: -Với biểu thức chỉ có phép cộng và hoặc B/ Bài tập: BT1: Tính nhanh a/ 35.12 + 12.65 = 12.(35+65) = 12.100 = 1200 b/ 780.31 + 50.31 + 31.170 = 31.(780+50+170) = 31.100 = 31000 c/ 162.48 – 62.48 = 48.(162 – 62) = 48.100 = 4800 d/ 3.8.2.125.5 = 3.(8.125).(2.5) = 3.1000.10=30000 e/ 11+12+13+14+16+17+18+19 = (11+19) + (12+18) + (13+17) + (14+16) = 30+30+30+30+ =30.4 = 120 Đinh Tiến Khuê 1 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 nhân và chia thì ta thực hiện tính như thế nào? -Với biểu thức có dấu ngoặc tròn, vuông, nhọn thì ta thực hiện tính như thế nào? -Yêu cầu hs giải theo thứ tự vừa nêu BT2: Thực hiện phép tính: a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b/ 60:2.5 = 30.5 = 150 c/ [ ] { } [ ] { } { } 100 : 2. 52 (35 8) 100 : 2. 52 27 100 : 2.25 100 :50 2 − − = − = = = Tiết 2 : ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG HỆ THỨC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh -Kiến thức: Nắm vững các công thức tìm x. -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tìm x đã học. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán, tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài tập hay II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, MTBT -HS: Ôn lại các dạng toán tìm x đã học. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra: 3. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC Tính nhanh: a/ 2.7.4.5.25 Kết quả: 7000 +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản -Gọi hs lần lượt nhắc lại các công thức A/ Kiến thức cơ bản: Các công thức cần ghi nhớ a.x = b ⇒ x = b:a ; a:x = b ⇒ x = b:a x:a = b ⇒ x = b.a ; a-x = b ⇒ x = a-b x-a = b ⇒ x = b+a ; x+a = b ⇒ x = b-a a.b = 0 ⇒ a = 0 hoặc b = 0 +HĐ3: Giải bài tập BT1: -Cho hs tự giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét B/ Bài tập: 1/ Tìm x, biết: a/ x+100 = 121 b/ 155+x = 210 x = 121-100 x = 210-155 x = 21 x = 55 c/ x-182 = 68 d/ 200-x = 102 x = 68+182 x = 200 – 102 x = 250 x = 98 e/ x.85 = 170 g/ 150.x = 900 x = 170:2 x = 900:150 x = 2 x = 6 h/ x:8 = 3 i/ 150:x = 15 x = 3.8 x = 150:15 x = 24 x = 10 Đinh Tiến Khuê 2 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 BT2: Câu a: -Muốn tìm x ta cần tìm đại lượng nào? -Tìm x-31 như thế nào? x-31 = ? Câu b: -Hệ thức (x-5)(x-7) = 0 cho ta những biểu thức nào bằng 0? BT3: -5.x < 39 cho ta x < ? Vây x = ? 2/ Tìm x, biết: a/ 7(x-31) = 35 b/ (x-5)(x-7) = 0 x-31 = 35:7 x 5 0 x 7 0 − =   − =  x-31 =5 x 5 x 7 =  ⇒  =  x = 5+31 Vậy x = 5 hoặc x = 7 x = 36 3/ Tìm số tự nhiên x lớn nhất mà 5.x < 39 x < 39:5 = 7,8 Vậy x = 7 Tiết 3 :ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP N I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp N -Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp N -Thái độ: Rèn tính chính xác khi tính toán, ý thức tự giác học tập II/ Chuẩn bị: GV: Thước, phấn màu, MTBT HS: Ôn lại các khãi niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp N, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra: 3. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tìm x, biết: 2x – 1 = 3 Kết quả: x = 2 +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản -Khi viết một tập hợp thường có mấy cách? -Nêu sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N * ? -Khi nào ta nói A là tập hợp con của B? -Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta có điều gì? A/ Kiến thức cơ bản: Các công thức cần ghi nhớ 1/ Cách viết một tập hợp: Thường có hai cách -Liệt kê các phần tử -Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 2/ Tập hợp N và tập hợp N * : N = { } 0,1,2,3,4,5, N * = { } 1,2,3,4,5, 3/ Tập hợp con: A ⊂ B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A = B +HĐ3: Giải bài tập BT1;2;3: -Cho hs tự giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải B/ Bài tập: 1/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cách A = { } 51;52;53;54;55 Đinh Tiến Khuê 3 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 -Yêu cầu hs nhận xét BT4: -Viết lần lượt các tập hợp con cá 1 phần tử, 2 phần tử, 3 phần tử -Lưu ý hs: Người ta quy ước tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp BT5: -Cho hs tự giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét A { } x N / 50 x 56∈ < < 2/ Cho A = { } 1,2 và B = { } 2,4,6 . Hãy điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng: 1 A; 6 B; 4 A, { } 2,6 B 3/ Viết tập hợp các chữ cái trong từ BÁC HỒ { } B,A,C,H.O 4/ Cho tập hợp M = { } a,b,c .Hãy viết tất cả các tập hợp con của M { } { } { } { } { } { } { } ∅ a ; b ; c ; a,b ; a,c ; b,c a,b,b ; 5/ Tìm số phần tử của các tập hợp sau: a/ { } ∈ ≤x N/ x 7 b/ { } x N/ x 3 2∈ + = +HĐ4: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại các công thức tính số phần tử của một tập hợp ở BT1 -Giải bài tập: Tính nhanh: 1+2+3+4+ +48+49+50 -Giải BT: Cho A = { } 1;2;3 Hãy viết tất cả các tập hợp con của A -Giải bài tập: Tìm số phần tử của tập hợp { } 1;4;7;10;13;16; ;40 -Xem lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt: 08/10/2012 Đinh Tiến Khuê 4 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: /10/2012 (6A) Ngày dạy: /10/2012(6B) Buổi 2: Tiết 1 : CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm vững và khắc sâu các kiến thức về tập hợp -Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về tập hợp, xử dụng thành thạo MTBT -Thái độ: Rèn tính chính xác khi tính toán, ý thức tự giác học tập II/ Chuẩn bị: GV: Thước, phấn màu, MTBT HS: Ôn lại các khãi niệm về tập hợp, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra: 3. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Liệt kê các phần tử của tập hợp { } * x N / x 7∈ ≤ Kết quả: { } 1;2;3;4;5;6;7 +HĐ2: Sửa bài tập A/ Sửa bài tập: Các tập hợp con của tập hợp { } 1;2;3 là: { } { } { } 1 ; 2 ; 3 { } { } { } { } 1;2 ; 1;3 ; 2;3 1;2;3 ;∅ +HĐ3: Luyện tập BT1: -Tập hợp chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a đễn b có: b-a+1 phần tử -Tập hợp chứa các số tự nhiên chẵn hoặc lẽ liên tiếp từ m đến n có (n- m):2+1 phần tử BT2;3: -Cho hs tự giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét B/ Luyện tập: 1/ Tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ { } 3;4; ;99 có 99-3+1 = 97 phần tử b/ { } 2;4;6;8; ;100 có (100-2):2+1 = 50 phần tử c/ { } 3;5;7;9; ;103 có (103-3):2+1 = 51 phần tử 2/ Liệt kê các phần tử của các tập hợp; a/ { } x N/10 x 15∈ < < liệt kê là: { } 11;12;13;14 b/ { } * x N / x 7∈ < liệt kê là: { } 1;2;3;4;5;6 c/ { } x N/18 x 21∈ ≤ ≤ liệt kê là: { } 18;19;20;21 3/ Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: a/ { } x N/ x 12 12∈ + = có 1 phần tử b/ { } x N/ x 7 14∈ − = có 1 phần tử c/ { } ∈ =x N/ 0.x 0 d/ { } ∈ =x N/ 0.x 3 4/ a/ Viết tập hợp A các số chẵn không vượt quá 10 { } 0;2;3;6;8;10 b/ Viết tập hợp B các số lẽ nhỏ hơn hoặc bằng 11 Đinh Tiến Khuê 5 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 BT4: -Mỗi tập hợp A và B có những phần tử nào? -Các tập hợp A và B quan hệ thế nào với N? { } 1;3;5;7;9;11 c/ Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập tập hợp A và B với tập hợp N A ⊂ N và B ⊂ N Tiết 2 :ÔN TẬP VỀ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON, PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN TRONG N I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp con, tập hợp N -Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phần tử của tập hợp, tập hợp con -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, ý thức tự giác học tập II/ Chuẩn bị: GV: Thước, phấn màu, MTBT HS: Ôn lại các kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp con, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra: 3. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tìm số phần tử của tập hợp { } 3;5;7;9;11; ;89 Kết quả: Có (89-3):2 + 1 = 44 phần tử +HĐ2: Ôn kiến thức cơ bản -A là tập hợp con của B khi nào? -Kết quả của phép cộng, phép nhân hai số tự nhiên gọi là gì? -Cho hs xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân đã ôn ở tiết 1 (sgk/15;15) -Lưu ý hs: Tính chất phân phối có thể mở rộng đ/v phép trừ A/ Kiến thức cơ bản: Các công thức cần ghi nhớ 1/ Tập hợp con: A ⊂ B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B 2/ Phép cộng và phép nhân: a + b = c a . b = c sh sh t ts ts t 3/ Tính chất của phép cộng và phép nhân: sgk/15,16 ( Đã ôn ở tiết 1 ) *Mở rộng: a.(b-c) = ab – ac (Với a,b,c ∈ N và b ≥ c) +HĐ3: Luyện tập BT1: -Lấy 1 phần tử của A ghép với 1 phần tử của B -Cho cả lớp cùng giải, gọi 1 hs lên bảng giải BT2: B/ Bài tập: 1/ Cho A = { } x, y và B = { } x, y,z,t Hãy viết tất cả các tập hợp gồm hai phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A, 1 phần tử thuộc B Giải: { } { } { } { } { } x, y ; x,z ; x,t; ; y, z y, t 2/ Cho M = { } 1;2;3;4 và N = { } 2;4;6;8 . Hãy viết tất cả các tập hợp vừa là con của M, vừa là con của N Đinh Tiến Khuê 6 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 -Dựa theo đn tập hợp con để giải BT3: -Cho hs tự giải -Hướng dẫn câu g: Tông r có bao nhiêu số hạng, chia thành nhóm mỗi nhóm 2 số hạng thì có tất cả bao nhiêu nhóm? Vậy kết quả là bao nhiêu? BT4: -Nếu nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương có hay đổi không? -VD: 95:5 = (95.2).(5.2) = 190:10 = 19 Giải: { } { } { } 2 ; 4 2;4 ;∅ 3/ Tính nhanh: a/ 327+515+673 = (327+673)+515 = 1000+515 = 1515 b/ 146+121+54+379 (hs tự giải) c/ 25.9.2.4.5 = (25.4).(2.5).9 = 100.10.9 = 9000 d/ 4.36-4.26 = 4.(36-26) = 4.10 = 40 e/ 42.19+42.81 = 42.(19+81) = 42.100 = 42000 g/ 1+2+3+4+…+47+48+49+50 = 51.25 = 1275 4/ Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0: a/ 3000:125 = (3000.8):(125.8) = 24000:1000 = 24 b/ 550:50 = (550.2):(50.2) = 1100:100 = 11 +HĐ4: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại các kiến thức vừa ôn của bài học -Giải bài tập: Cho G = { } 1;2 và H = { } 3;4 .Viết tất cả các tập có hai phần tử trong đó 1 phần tử thuộc G và 1 phần tử thuộc H -Xem lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên Tiết 3: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp con -Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phần tử của tập hợp, tập hợp con -Thái độ: Rèn tính chính xác khi xử dụng kí hiệu II/ Chuẩn bị: GV: Thước, phấn màu, MTBT HS: Ôn lại các khái niệm về phần tử của tập hợp, tập hợp con, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra: 3. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tìm số phần tử của tập hợp { } 2;6;10;14;18; ;46 Kết quả: Có (46-2):4+1 = 12 phần tử +HĐ2: Sửa bài tập A/ Sửa bài tập: Cho G = { } 1;2 và H = { } 3;4 . Các tập hợp cần tìm là: { } { } { } { } 1;3 ; 1;4 ; 2;3 ; 2;4 Đinh Tiến Khuê 7 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 +HĐ3: Luyện tập -Cho hs tự giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét *Hướng dẫn BT1 câu c: -Xử dụng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp theo yêu cầu của BT -Vẽ sơ đồ Ven: VD: C ⊂ B B .10 C .17 .13 .31 .41 .61 B/ Luyện tập: 1/ Cho A = { } 1;2;3 a/ A có bao nhiêu phần tử b/ Viết tất cả các tập hợp con của A c/ Tập hợp B chứa tất cả các tập hợp con của A có bao nhiêu phần tử Giải: a/ A có 3 phần tử b/ { } { } { } { } { } { } { } 1 ; 2 ; 3 ; 1;2 ; 1;3 ; 2;3 ; 1;2;3 ;∅ c/ B có 8 phần tử 2/ Cho A = { } 10;13;17;20;2531;41;58;61;70 a/ Viết tập B gồm các phần tử của tập hợp B có chứa chữ số 1 b/ Viết tập C gồm các phần tử của tập hợp A có chứa chữ số 3 c/ Biếu diễn quan hệ giữa các tập hợp A và B, B và C, C và A bằng kí hiệu và bằng sơ đồ Ven Giải: a/ B = { } 10;13;17;31;41;61 b/ C = { } 13;31 c/ B ⊂ A ; C ⊂ B; C ⊂ A 3/ Cho M = { } 1;2;3;4 và N = { } 2;3;4;5 . Hãy viết tập hợp H có 3 phần tử sao cho H ⊂ M và H ⊂ N Giải: H = { } 2;3;4 +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải BT: Tập hợp { } * x N / x 0 0∈ + = có bao nhiêu phần tử? Giải thích vì sao? -Xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân trong N RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………. Duyệt: 15/10/2012 Đinh Tiến Khuê 8 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: /10/2012 (6A) Ngày dạy: /10/2012(6B) Buổi 3: Tiết 1 : CÁC PHÉP TÍNH TRÊN TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép cộng và phép nhân trong tập hơp N -Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phép cộng và phép nhân trong N -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, tìm tòi nhiều cách giải toán II/ Chuẩn bị: GV: Thước, phấn màu, MTBT HS: Ôn lại các tính chất về phép cộng và phép nhân trong N, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính nhanh: 345.36 + 345.64 Kết quả: 34500 +HĐ2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs sửa và giải thích A/ Sửa bài tập: Tập hợp { } * x N / x 0 0∈ + = không có phần tử nào +HĐ3: Luyện tập -Cho hs tự giải BT1 -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét Hướng dẫn BT 2: -Xử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng -Cho hs tự giải BT3 -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét Hướng dẫn BT4: -Kí hiệu n! đọc là n giai thừa B/ Luyện tập: 1/ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính: a/ 993+48 = 993+(7+41) = (993+7)+41 = 1041 b/ (524+12)+86 =(524+86)+12 = 600+12 = 612 c/ 427+354+373+246 = (427+373)+(354+246) = 800+600 = 1400 d/ 52.5 = (26.2).5 = 26.(2.5) = 26.10 = 260 e/ 53.7+17.7+7.30 = 7.(53+17+30) = 7.100 = 700 2/ Cho a+b = 5, tính: a/ 5a+5b = 5.(a+b) = 5.5 = 25 b/ 13a+5b+13b+5a = 18a+18b = 18.(a+b) = 18.5 = 80 3/ Điền số vào ô trông sao cho tổng các số ở mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 27: 13 4 12 4/ Tính: Đinh Tiến Khuê 9 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 -Tính: n! = 1.2.3.4. … . n -VD: 7! = 1.2.3.4.5.6.7 = 5040 a/ 6! = 1.2.3.4.5.6 = 720 b/ 5!-3! = 1.2.3.4.5-1.2.3 = 120-6 = 114 c/ 2!+4! = 1.2+1.2.3.4 = 2+24 = 26 5/ Tìm x, biết: a/ 15.(x-7) = 0 b/ 16.(x-8) = 16 x-7 = 0 x-8 = 1 x = 7 x = 9 +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tình nhanh 13.20+13.80+15.40+15.60 -Xem lại phép trừ và phép chia trong N Tiết 2 ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA TRONG N I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép trừ và phép chia trong N -Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phép trừ và phép chia trong N -Thái độ: Rèn tính chính xác khi tính toán, tìm tòi nhiều cách giải toán II/ Chuẩn bị: GV: Thước, phấn màu, MTBT HS: Ôn lại các tính chất về phép trừ và phép chia trong N, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính nhanh: 2.7.125.5.8.6 Kết quả: 420000 +HĐ1: Ôn kiến thức cơ bản: -Yêu cầu hs nhắc lại đn phép trừ và phép chia -Điều kiện để có hiệu a-b là gì? -Điều kiện của phép chia a:b là gì? -Khi nào ta có phép chia hết? Chia có dư? A/ Kiến thức cơ bản: 1/ Phép trừ: Cho a;b ∈ N, nếu có x ∈ N/b+x = a thì ta cóphép trừ a-b = x. Điều kiện để có a-b là a ≥ b 2/ Phép chia: Cho a;b ∈ N,b 0≠ , nếu có x ∈ N/b.x = a thì ta có phép chia hết a:b = x *TQ: Cho a;b ∈ N,b 0≠ , bao giờ cũng tìm được hai số q,r N∈ duy nhất/ a = b.q + r ( 0 r b≤ < ) -Nếu r = 0 ta có phép chia hết -Nếu r ≠ 0 ta có phép chia có dư +HĐ3: Giải bài tập -Cho cả lớp giải -Gọi lần lượt hs lên bảng giải *Hướng dẫn BT3: A/ Bài tập: 1/ Tính nhanh: a/ 523-177-23 = 523-(177+23) = 523-200 = 323 b/ 519-(419-91) = (519-419)+91 = 100+91 = 191 c/ (714+328)-128 = 714+(328-128) = 714+200 = Đinh Tiến Khuê 10 [...]... số đó: a/ Chia hết cho 3: 10 0002 b/ Chia hết cho 9: 10 0008 3/ Viết tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 9 và 10 2 < n < 14 5 { 10 8 ;11 7 ;12 6 ;13 5 ;14 4} 4/ Cho các số: 11 * ; 510 * ; 11 111 111 * a/Thay chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 Với số 11 * thì * ∈ { 1; 4;7} HS giải các số còn lại b/ Trong các số tìm được có số nào chia hết cho 9 không? Với số 11 * khi * = 7 thì số 11 7 chia hết cho 9 HS tự tìm... a/ { [ 2 61 − (36 − 31) .2] − 9} 10 01 = { [ 2 61 − 10 ] − 9} 10 01 = { 2 51 − 9} 10 01 = 242 .10 01 = 242242 11 Trường THCS Mộc Bắc b/ Hướng dẫn BT2: -Muốn tính ta cần tính các đại lượng nào trước? = 2.36 = 72 c/ (12 00+60) :12 = 12 00 :12 +60 :12 = 10 0+5 = 10 5 d/ ( 210 0-42): 21 = 210 0: 21- 42: 21 = 10 0-2 = 98 2/Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (2x-5) +8 = 19 ⇔ 2x-5 = 11 ⇔ 2x = 16 ⇔ x = 8 b/ Hướng dẫn BT4: -Tổng có bao nhiêu... 22+32+72 = 62 Vậy 12 +52+62 = 22+32+72 b/ 12 +62+82 và 22+42+92 c/ 10 2 +11 2 +12 2 v 13 2 +14 2 d/ 37.(3+7) và 33+73 e/ (30+25)2 và 11 2.52 g/ 48.(4+8) và 43 + 83 *HS tự giải các câu còn lại 4/ a/ Tính số số hạng của dãy số: 5 ;10 ;15 ;20; … ; 15 5 Dãy số có: (15 5-5):5 +1 = 31 (số hạng) b/ Tính tổng: 5 +10 +15 +20+ … + 15 5 5 +10 +15 +20+ … + 15 5 = (5 +15 5). 31: 2 = 2480 18 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 +HĐ4: HDVN -Xem... số sau, số nào viết được dưới dạng lũy -Số 16 có những cách viết nào? thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1: 9; 10 0; 18 ; 12 5; 20; 16 9 = 32; 10 0 = 10 2; 12 5 = 53; 16 = 42 = 24 Hướng dẫn BT4: 4/ Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 : -Số chữ số 0 có quan hệ ntn với số mũ 10 000 = 10 4; 10 00000000 = 10 9 ở lũy thừa? 10 …0 = 10 12; 10 ……0 = 10 n (n ≠ 0) 12 chữ số 0 Hướng dẫn BT5: -Tính giá trị các... tính, hãy cho biết giá trị của mỗi tổng sau: a/a .10 4 + b .10 3 + c .10 2 + d .10 1 + e .10 0 = abcde(a ≠ 0) b/ 5 .10 4 + 4 .10 3 + 6 .10 2 + 3 .10 1 + 9 .10 0 = 54639 Hướng dẫn BT3: -Xử dụng công thức: Đinh Tiến Khuê 3/ Tìm số tự nhiên n, biết: 14 Trường THCS Mộc Bắc Nếu a = a thì m = n, với a ≠ 0 m n G/a: Dạy thêm Toán 6 n a/ 2 = 16 2n = 24 n=4 n +1 b/ 4 = 16 b/ 4n +1 = 42 n +1= 2 Hướng dẫn BT4: -Tính giá trị các lũy thừa... các tập hợp: a/ Ư (12 ); Ư(36); ƯC (12 ;36) Hướng dẫn BT5: 3 5 b/ Các bội nhỏ hơn 10 0 của 12 , các bội nhỏ 9 hơn 15 0 của 36, các bội chung nhỏ hơn 10 0 của 12 và 36 -Sơ đồ: Giải: -Số hs giỏi văn mà không giỏi toán là a/ Ư (12 ) = {1; 2;3;4;6 ;12 } Ư(36) = {1; 2;3;4;6;9 ;12 ;18 ;36} bao nhiêu? ƯC (12 ;36) = {1; 2;3;4;6 ;12 } a/ {0 ;12 ;24;36;48;60;72;84;96} -Tổng số học sinh của nhóm là bao {0;36;72 ;10 8 ;14 4} ; {0;72} nhiêu?... -Cho cả lớp giải 1/ Viết gọn các tích sau bằng cách dung lũy thừa: -Gọi lần lượt hs lên bảng giải a/ 7.7.7.7.7.7 = 76 ; b/ 2.2.2.8 = 23.23 = 23+3 =26 b/ 3 .15 .9.3 = 3.3.5.3.3.3 = 35.5 c/ 10 00 .10 .10 = 10 3 .10 2 = 10 3+2 = 10 5 2/ Tính giá trị của các lũy thừa sau: a/ 26 = 64; 34 = 81; 43 = 64; 53 = 12 5; 61 = 6; 7o = 1 b/ 23.2 = 23 +1 = 24 = 16 ; 32. 31. 3o = 9.3 .1 = 27 22.82 = 4.64 = 256; 3.92 = 3. 81 = 243 Hướng... và 9 Vd: 12 330; 40590 a/ Viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau 23 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 mà chia hết cho 9: 333; 666; 999 +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng BT đã giải -Giải BT: Viết tập hợp các số tự nhiên n chia hết cho 3 và 5 sao cho 20 < n < 10 0 RÚT KINH NGHIỆM:………………………………… Duyệt: 12 /11 /2 012 Ngày soạn: 18 /11 /2 012 Buổi 7:Tiết 1: Ngày dạy: /11 /2 012 (6A) Ngày dạy: /11 /2 012 (6B) ÔN... (2000.4):(25.4) = 8000 :10 0 = 8 b/ 470:5 = (470.2):(5.2) = 940 :10 = 94 4/ Tính nhanh tổng: 1+ 3+5+7++… +29+ 31+ 33+35 Tổng có (35 -1) :2 +1 = 18 số hạng Tổng = (35 +1) .18 :2 = 324 5/ Viết các số tự nhiên sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 : a/ abcd = a .10 3 + b .10 2 + c .10 1 + d .10 0 (a ≠ 0) b/ 27348 = 2 .10 4+7 .10 3+3 .10 2+4 .10 1+8 .10 0 +HĐ4: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: (x +... = 1 (n∈ N) Ta thấy 1n = 1 do đó a = 1 4/ a/Trong các số sau số nào là số chính phương: 30;36;48;49 ;10 0 ;12 0 ;12 1 ;16 8 ;16 9 Số chính phương là: 36;49 ;12 1 ;16 9 b/ Tổng; hiệu sau có phải là số chính phương không: b1/ 62 + 82 = 10 0 là số chính phương b2/ 82 – 62 = 28 không phải số chính phương 5/ Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 2x – 5 = 34:33 b/ 43.x2 = 45 2x - 5 = 32 x2 = 45:43 2x – 5 = 9 x2 = 42 2x = 14 x2 = 16 . 3.(8 .12 5).(2.5) = 3 .10 00 .10 =30000 e/ 11 +12 +13 +14 + 16 + 17 +18 +19 = (11 +19 ) + (12 +18 ) + (13 +17 ) + (14 + 16 ) = 30+30+30+30+ =30.4 = 12 0 Đinh Tiến Khuê 1 Trường THCS Mộc Bắc G/a: Dạy thêm Toán 6 nhân. tập: BT1: Tính nhanh a/ 35 .12 + 12 .65 = 12 .(35 +65 ) = 12 .10 0 = 12 00 b/ 780. 31 + 50. 31 + 31. 170 = 31. (780+50 +17 0) = 31. 100 = 310 00 c/ 16 2 .48 – 62 .48 = 48.( 16 2 – 62 ) = 48 .10 0 = 4800 d/ 3.8.2 .12 5.5. sau có chia hết cho 6 không? a/ 48 6 và 64 6 ⇒ 48 +64 6 b/ 60 0 6 và 480 6 ⇒ 60 0+480 6 c/ 10 2 +28+40 = 12 0+48 6 d/ 12 1+ 36  6 2/ Cho tổng A = 12 +15 + 21+ x (x ∈ N).Tìm điều ki n của x để: a/ A

Ngày đăng: 04/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w