Thế giới nghệ thuật thơ lục bát đồng đức bốn

103 453 0
Thế giới nghệ thuật thơ lục bát đồng đức bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỘC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS.Đoàn Đức Phương Luận văn không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên thực NGUYỄN THỊ LỘC LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Đoàn Đức Phương – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo cho để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa ngữ văn, phòng sau Đại học – Trường ĐHSP Hà Nội 2, gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên thực NGUYỄN THỊ LỘC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương KHÁI LUẬN VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 1.1 Khái lược giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật 1.1.1.2 Nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật 1.1.1.3 Các cấp độ giới nghệ thuật 12 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 16 1.2 Sự nghiệp sáng tác Đồng Đức Bốn 17 1.2.1 Hành trình sáng tác 17 1.2.2 Quan niệm sáng tác 20 Chương HÌNH TƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN 23 2.1 Hình tượng sống 23 2.1.1 Hình tượng thiên nhiên 23 2.1.1.1 Đường quê 26 2.1.1.2 Cánh đồng với mưa, nắng, gió 27 2.1.1.3 Trăng, chốn nhà quê 31 2.1.1.4 Sông quê, đò quê 33 2.1.1.5 Cây cối, hoa, cỏ nhà quê 36 2.1.2 Hình tượng quê hương, đất nước 39 2.1.2.1 Những cánh diều quê 39 2.1.2.2 Đình quê, chùa quê 40 2.1.2.3 Mái nhà mảnh vườn quê 43 2.1.2.4 Những vật gần gũi với người dân quê 46 2.1.3 Cảnh sinh hoạt, lao động, chiến đấu 48 2.2 Hình tượng người 53 2.2.1 Hình tượng trữ tình thơ Đồng Đức Bốn 53 2.2.2 Các hình tượng khác 59 Chương PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN 69 3.1 Thể thơ lục bát 69 3.1.1 Khái lược thể thơ lục bát 69 3.1.2 Đặc điểm thơ lục bát Đồng Đức Bốn 71 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 74 3.2.1 Ngôn ngữ, giọng điệu thơ 74 3.2.2 Ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 78 3.2.3.Giọng điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 81 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn 84 3.3.1 Khái lược không gian, thời gian nghệ thuật 84 3.3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 84 3.3.1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật 87 3.3.2 Không gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn 88 3.3.3.Thời gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn……………90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa tới nay, thơ ca chiếm vị trí quan trọng văn học dân tộc đời sống tinh thần người dân việt Từ sau 1975, với đổi văn học, thơ ca có bước chuyển đáng kể Thơ ca giai đoạn không giữ vị trí tiên phong, trụ cột đời sống văn học, phong phú đa dạng, có nhiều tìm tòi, cách tân mạnh mẽ với nhiều phong cách nghệ thuật mẻ, độc đáo tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam Đồng Đức Bốn nhà thơ đương đại bật Tuy tác phẩm ông chưa đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thông, tên tuổi nhiều nhà phê bình đông đảo độc giả ý, đánh giá cao Bởi bút đương đại đưa tìm cho thơ hình thức thể riêng, lạ Đồng Đức Bốn lại thực trình lội ngược dòng tìm với nguồn mạch trẻo thể thơ lục bát truyền thống, với hình ảnh thơ gần gũi, bình dị đời sống hàng ngày toát lên thở đại Vẫn thấy bên cạnh chất tình trẻo nỗi đau đáu với đời ngông thi sĩ, tất làm nên giới nghệ thuật riêng, mang đậm phong cách thơ lục bát Đồng Đức Bốn Nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn, ca ngợi thơ ông kể đến tác giả như: Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Tiến Duật, Băng Sơn…Trong công trình nghiên cứu hay viết tác giả hướng đến việc khẳng định đóng góp Đồng Đức Bốn Ngoài ra, thơ lục bát Đồng Đức Bốn trở thành đối tượng nghiên cứu khóa luận hay luận văn thạc sĩ Tiêu biểu luận văn: Xu hướng tìm thi pháp thơ ca dân gian thơ Việt Nam đương đại – khảo sát qua ba trường hợp Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công trứ Lê Thị Hoài (năm 2007), hay luận văn: Chất đồng quê thơ lục bát Việt Nam đại – qua thơ lục bát Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn ( năm 2008), tác giả Phạm Mai Phong…Nhìn chung, ngày thơ lục bát Đồng Đức Bốn nhận quan tâm độc giả Nhưng theo đánh giá người viết thơ Đồng Đức Bốn phần ý đến vài phương diện như: nội dung cảm hứng, chất ca dao, chất đồng quê, ngôn ngữ…mà chưa có nhìn toàn diện giới nghệ thuật thơ lục bát thi sĩ Từ nhận thức trên, mạnh dạn nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung phương diện đặc điềm bật giới nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn Thể thiên nhiên, sống người thơ lục bát Đồng Đức Bốn Từ thấy hay, nét độc đáo phương thức biểu giới nghệ thuật thơ lục bát ông vừa có kế tục thành tựu thể thơ lục bát truyền thống vừa có sáng tạo giới nghệ thuật Qua việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn, người viết đến khẳng định tài hoa, độc đáo cách khám phá giới nghệ thuật thể thơ truyền thống lục bát có cách thể đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải nội dung sau đây: - Tìm hiểu khái lược giới nghệ thuật sáng tác Đồng Đức Bốn - Tìm hiểu hình tượng sống người thơ lục bát Đồng Đức Bốn - Tìm hiểu phương thức biểu giới nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu thơ tự thơ lục bát Nhưng đóng góp ông tập trung thăng hoa thể loại “lục bát” Đối tượng nghiên cứu luận văn là: giới nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đồng Đức Bốn sáng tác nhiều tập thơ có nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, người viết khai thác giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn thể thông qua số thơ tiêu biểu ông Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai luận văn, người viết kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp lịch sử - xã hội - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp cấu trúc Đóng góp đề tài Thơ Đồng Đức Bốn ngày ý, khảo sát nghiên cứu cách tương đối toàn diện có hệ thống từ góc độ ngôn ngữ học Các tư liệu với nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết đầy đủ nét đặc sắc, sáng tạo mẻ giới nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn Luận văn khẳng định phương diện nghệ thuật, giới thơ Đồng Đức Bốn thực phong phú, cá tính, giới lạ độc đáo hăng say, sáng tạo không ngừng, nơi mộc mạc, chân quê lột tả hết vẻ đẹp khiết, nơi hay đẹp quyện hòa với sáng tạo Các kết luận văn giúp cho người đọc thấy cống hiến đóng góp Đồng Đức Bốn nghiệp phát triển thơ ca dân tộc nói chung, thể thơ truyền thống dân tộc nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: - Chương 1: Khái luận giới nghệ thuật sáng tác Đồng Đức Bốn - Chương 2: Hình tượng sống người thơ lục bát Đồng Đức Bốn - Chương 3: Phương thức biểu giới nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn 83 Để ta nhận yêu muộn màng (Bao tới phiên chợ Đồng) Thơ Đồng Đức Bốn sử dụng lối chì chiết, đay đả ca dao có nét khác không hướng vào đối tượng cụ thể Chính không hướng vào đối tượng cụ thể mà lối than vãn, chì chiết tác giả có tính độc thoại, tính khái quát, triết lí Mượn độc thoại để đối thoại ngầm nét độc đáo điệu than Đồng Đức Bốn: Duyên chẳng bén trầu cau Thì làm hạt muối ướp đau lòng chờ (Mùa xuân phủ Tây Hồ) Bên cạnh giọng thở than tê tái, thấy lẩn khuất thơ Đồng Đức Bốn chất giọng quê mùa, thể thông qua hệ thống thi liệu Từ hình ảnh mộc mạc: sáo, tiếng vạc, chân lấm tay bùn, cấy lúa, tiếng gà, bếp lửa, thân cò, chín xu, hào, đò, đa, đường quê…, từ câu nói dân gian, Đồng Đức Bốn có câu thơ đầy chất triết lí sâu xa Rồi khung cảnh quen thuộc nơi thôn quê thơ ông với vẻ tự nhiên vốn có: Lúa mùa chin chín sương Chơi vơi trời hương tiếng gà (Nhà quê) Tưởng gió đến xôn xao Không ngờ hai cào cào đánh (Viết bờ sông) Lẩn khuất thơ Đồng Đức Bốn điệu ghẹo dí dỏm, giọng điệu thường xuyên sử thơ ca giao duyên, tình yêu đôi lứa Điệu than ghẹo có đối nghịch mặt cảm xúc lại hai phương diện tất yếu tâm tình, cảm xúc người Trong thơ Đồng 84 Đức Bốn, điệu ghẹo thấp thoáng từ lời than Cái ghẹo chứa đựng hoang mang, đau đời nhiều dí dỏm Ghẹo thơ ông thường pha chút liều lĩnh, ngang tàng người qua nhiều thăng trầm, biến cố Cánh hoa sắc lưỡi dao Vì yêu cầm vào không (Hoa dong riềng) Đồng Đức Bốn ghẹo nỗi lòng người tìm duyên cho mà dở dang Nhà thơ ghẹo gần gũi với thơ ca dao duyên xưa: Tẽn tò sáo sang sông Bờ bên tưởng Tẽn tò sáo bay Lại bờ bên có không (Con sáo sang sông) Chung quy lại, thơ Đồng Đức Bốn giọng điệu chủ yếu giọng thở than, tê tái Giọng thở than tê tái mang sắc thái lỡ dở, ngang trái tạo thành miền khí hậu riêng thơ ông Kết hợp điệu than với điệu ghẹo chất giọng quê mùa làm nên phong cách thơ độc đáo, lôi hệ độc giả 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn 3.3.1 Khái lược không gian, thời gian nghệ thuật 3.3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật “Nếu hiểu thơ ca cảm nhận giới người thời gian, không gian hình thức để người cảm nhận giới người” (Trần Đình Sử) Mọi vật, tượng gắn với hệ tọa độ không thời gian xác định, nên cảm nhận người giới đổi thay không gian, thời gian Và từ đổi thay không gian thời gian, người nhận đổi thay 85 Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao thì: “thời gian không gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật” [24; tr.287] Trong Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê cắt nghĩa, lý giải không gian sau: “Không gian khoảng không bao la bao trùm lên tất vật, tượng xung quanh đời sống người” [29; tr.633] Để hiểu khái niệm không gian nghệ thuật cách khái quát nhất, xin viện dẫn cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [14; tr.162] Không gian nghệ thuật mang đặc điểm sau: Thứ nhất, không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Bản thân không gian vật chất tồn khách quan, nghĩa tồn không phụ thuộc vào ý thức người, mà không gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật tác giả cảm nhận qua thể cách cảm cách nghĩ nhà văn giới, quan niệm nhân sinh, thái độ sống trước đời: Em để lại tiếng cười Trong vỡ khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may (Lời thề cỏ may - Phạm Công Trứ) Thật vậy, đêm trăng đêm trăng sáng vằng vặc hay hao khuyết thân tồn không chút cảm xúc, tâm trạng không 86 “thẩm thấu” qua tâm hồn tác giả, không mang suy nghĩ chủ quan người nghệ sĩ Nhà thơ Phạm Công Trứ hồi tưởng lại không gian đêm trăng bờ đê mà nuối tiếc cho tình yêu không thành Thứ hai, không gian nghệ thuật tác phẩm văn học có ranh giới phân biệt với không gian vật chất bên ngoài, không dễ thấy khung tranh, sân khấu diễn Mà có lẽ ranh giới mờ nhạt mong manh “sợi tóc” Không gian mở rộng bao la hay thu hẹp chật chội tuỳ theo nhìn nghệ thuật tác giả: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu (Tràng giang - Huy Cận) Từ không gian điểm, nơi mà nhân vật trữ tình đứng bao la vũ trụ mở rộng thành không gian ba chiều Đối lập với nhỏ bé không gian lại trở nên rộng lớn đến không cùng: Ngang trời tiếng vạc mảnh mai Chém trăng đứt thành hai mảnh (Cái đêm em với chồng – Đồng Đức Bốn) Không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát Điểm nhìn vị trí chủ thể không thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Không gian nghệ thuật có biến đổi theo dòng chảy văn học Ở thời kì, giai đoạn văn học, không gian nghệ thuật mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật văn học dân gian mang đậm màu sắc tôn giáo huyền bí với mô hình không gian ba giới, ba tầng, ba cõi Đến văn học Trung đại, không gian nghệ thuật mang tính rộng lớn bất biến kiểu không gian vũ trụ, sau không gian trở gần với sống người, kiểu 87 không gian trần tục hóa, không gian tục hóa Chỉ đến văn học đại, không gian nghệ thuật thực gần gũi với sống cá nhân người, sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả, không gian nghệ thuật cá thể hóa 3.3.1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật Theo Từ điển Tiếng Việt, “thời gian phạm trù triết học, với không gian hình thức tồn vật chất, giới Không có vật, tượng tồn nó, thời gian không gian vật có tính xác định”[29; tr.956] Từ định nghĩa thấy thời gian phạm trù triết học, hình thức tồn giới vật chất, nhờ có thời gian mà giới vật chất trở nên xác định Được xác định thời gian, giới vật chất biến động, biến đổi không ngừng Trong Thi pháp học đại tác giả Trần Đình Sử quan niệm “Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật thể phương thức tồn phát triển thời gian nghệ thuật” [30; tr.62] Với Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương lại cho “Thời gian nghệ thuật phạm trù thuộc thi pháp tác phẩm Đây hình thức hữu, vừa hình thức tư người diễn đạt ngôn từ trình miêu tả tính cách, hoàn cảnh, đường đời nhân vật” [16; tr.180- 181] Tóm lại, gần tác giả lại có quan niệm khác thời gian nghệ thuật, có điểm thống thời gian nghệ thuật thời gian giới nghệ thuật, tồn giới nghệ thuật, thước đo cho tồn giới nghệ thuật Như không gian thời gian thực vận động theo quy luật tự nhiên, người nghệ sĩ sử dụng chất liệu thời gian, không gian vận hành theo quy luật Nhưng vào giới nghệ thuật 88 thông qua cảm xúc người nghệ sĩ mà thời gian có chọn lọc, tổ chức, xếp, sáng tạo lại Chính vậy, yếu tố hoàn toàn mang chất liệu mới, thời gian nghệ thuật - thời gian mang tính quan niệm tác giả Thời gian nghệ thuật thể thông qua đặc điểm sau: Thứ nhất, thời gian nghệ thuật sinh động có tính đa chiều Trong nghệ thuật thời gian tái tạo lại, đời người, vài ngày, chí khoảnh khắc Nghĩa thời gian nghệ thuật có độ dài, có chiều chuyển động tùy theo tâm lý người Thứ hai, thời gian nghệ thuật phương diện nghệ thuật để tác giả nhận thức đánh giá đời sống Do đó, thời gian nghệ thuật chịu ảnh hưởng nhiều tính chủ quan 3.3.2 Không gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn Khi đọc cảm nhận thơ lục bát Đồng Đức Bốn, hẳn nhận thấy không gian thơ phong phú đa dạng Đa dạng từ cách nhìn cách cảm thi sĩ, người lớn lên gắn bó với ruộng đồng, với lúa, củ khoai, cảm nhận vị êm đềm, bình quê hương đậm nét thơ ông Chúng ta bắt gặp không gian thiên nhiên mênh mông: Trời, mây, sông, trăng, thuyền, mưa, gió, đường, cánh đồng, dòng sông… vận hành theo quy luật tự nhiên vũ trụ, trời đất Nhưng mang sắc điệu riêng có Đồng Đức Bốn Không em ngõ kéo diều Nào ngờ mảnh trăng chiều tay … Sông Thương gỗ hóa trầm Mùi hương để vết tím bầm da (Sông Thương ngày không em) 89 Không gian chiều buồn thả trôi dòng cảm xúc, gió mơn man mời gọi, với nước sông Thương mơn trớn khiến cho nhân vật trữ tình nhớ người thương, cố thả nỗi nhớ nhung vào cánh diều mong trao tới em, ngờ thu lại vàng, lạnh ánh trăng chiều… không gian chiều với ánh trăng cạnh dòng sông Thương, mở không gian sâu lắng, suy tư Hay như: Trưa hè cát nóng nung Cỏ mặt trời mọc hàng lên cao Tưởng gió đến xôn xao Không ngờ hai cào cào đánh (Viết bờ sông) Không gian làng quê mùa hạ, với nóng oi nồng buổi trưa, hình ảnh cỏ mặt trời hàng lên cao nâng không gian cao hơn, bao phủ lấy cỏ cây, cảnh vật khu vườn Bất ngờ chiến hai cào cào làm cho cỏ lay động, tưởng không gian phảng phất chút gió đồng ngờ Với hình ảnh dí dỏm, độc đáo thi sĩ tạo nên không gian thiên nhiên đa dạng, tràn đầy sức sống nơi thôn quê Không dừng đó, lục bát Đồng Đức Bốn chứa đựng không gian kiện gắn liền với dòng cảm xúc, tạo điều kiện cho nhân vật trữ tình bày tỏ cảm xúc, tâm trạng Đứng trước kiện thiên nhiên, đổi thay xã hội tác động đến người như: Vỡ đê; năm lại lụt trắng đồng/ quê ta lại tỏng tong tong mùa; lúa tháng ba nghẹn đồng; nắng nắng tái nắng tê/ rét rét đến đê mê lòng người; trưa hè cát nóng nung; trâu bò thất thểu long đong, Có cô hàng xén ngồi vêu ngày… Thi sĩ làm khác được, gửi thương xót, đồng cảm vào vần thơ Trước cảnh đê vỡ, thi sĩ lên: 90 Ối mẹ đê vỡ Đồng ta trắng xóa trời nước (Vỡ đê) Hay chứng kiến nô đùa trẻ cánh đồng hết lúa, trơ vài gốc rạ ngập ngụa bầu trời gió đông, thấy hồi ức tuổi thơ nghèo bình dị, lại phảng phất nỗi buồn sâu kín cảnh nghèo: Chăn trâu đốt lửa đồng Rạ rơm gió đông nhiều Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành than (Chăn trâu đốt lửa) Không gian tâm lí mở chiều sâu rộng lớn giới nội tâm nhân vật, chiều sâu tư cảm xúc cho hình tượng thơ Khi bươn trải sống vất vả, nhà thơ Trở với mẹ ta thôi, để khát khao tìm lại mình, tìm lại nơi yên bình cõi tâm hồn, quay thời Chăn trâu đốt lửa Không gian mênh mông cô lẻ kẻ dở dang, hành trình kiếm tìm hạnh phúc muộn màng cố Tìm em bến sông mê, viết lên vần Thư gửi người tình chết… Tất gam màu sắc không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạt nơi đồng quê hòa chung tạo nên chiều sâu cảm xúc, chiều sâu tư duy, để người xứ đồng với quê hương 3.3.3 Thời gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn Khi lật giở trang lục bát chàng thi sĩ Đồng Đức Bốn, nhận thấy thời gian thật khác lạ, đa chiều Những khoảnh khắc thời gian khiến hệ bạn đọc nao nao, dâng trào mạch xúc cảm xúc cảm tưởng đỗi đời thường Tại đó, tác giả ngược thời gian từ 91 trở khứ để thấy hình ảnh thân thương người mẹ tảo tần hay người cha giàu đức hy sinh hay trò chơi lùi vào ký ức Khoảng thời gian bình yên tuổi thơ, chăn trâu đốt lửa cánh đồng, nướng khoai, thả diều thật bình dị, nhiều xúc cảm Thế băn khoăn chững lại hình ảnh củ khoai nướng chiều thành than Không xuất từ “ Cháy” bạn đọc hiểu củ khoai cháy, bỏ Đây nghệ thuật dùng từ xây dựng hình ảnh thật tinh tế Thời gian không đơn buổi chiều thả diều cánh đồng, mải mê theo diều mà quên củ khoai nướng, mà ẩn sâu sau thời gian tuổi thơ dội thời hệ trẻ lớn lên mảnh đất thôn quê Đó khoảng thời gian khó khăn vật chất thấm đẫm tình người Đó có khoảng thời gian đầy tâm trạng thôn quê rơi vào cảnh đói nghèo thiên tai Biết bao kiếp người phải long đong, ngược xuôi kiếm sống, vô hình chung trở thành dấu ấn thời gian khó nhọc miếng cơm manh áo: Khói nhà mọc ngang Con nhà lang thang chợ chiều Lề đường lều Có cô hàng xén ngồi vêu ngày (Chờ đợi tháng ba) Cũng có lúc thời gian nghệ thuật lục bát Đồng Đức Bốn bị nén lại khoảnh khắc kéo căng kiện quan trọng, gây dư âm lớn mạch cảm xúc Tạo nhịp điệu thời gian nhanh chậm gây ấn tượng cách tiếp cận bạn đọc Trong Cái đêm em với chồng,là thời khắc bị dồn ép, gây dư chấn mạnh mẽ tình cảm cho nhân vật trữ tình, Để hoá đá bên sông đợi đò Hay vào Đêm sông Cầu thời gian kéo căng ra, giãi bày tâm tư người tình cách xa, cảm xúc đau buồn, bâng khuâng vắng anh đò vắng theo rồi: 92 Đừng buông giọt mắt xuống sông Anh đò không chìm Có khoảng thời gian thi sĩ lang thang Ngõ quê, vô tình bàn chân dẫn bước Qua nhà người yêu cũ, tham gia phiên Chợ Thương, Một lang thang Ba ngày mưa, tâm tưởng vang vọng câu hỏi cho thân Bây em đâu liệu Em bỏ chồng với không Tất tạo nên dư âm thời gian trầm lắng, đa chiều khiến cho mạch nguồn cảm xúc vỡ òa hoài niệm ùa về, khiến cho bạn đọc nhân vật quay trở lại khoảng thời gian nhiều ngậm ngùi, chua xót, để cảm thông, chia sẻ, nhân vật trải lòng khoảng không gian mênh mông, sâu lắng cảm xúc Thời gian nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn biểu nhiều phương tiện, từ việc sử dụng từ ngữ thời gian: mảnh trăng chiều, nửa đêm, chờ đợi tháng ba, sớm chưa nát lòng,chiều ngẩn ngơ, hoàng hôn, trời giông, chiều sâm sẩm tối rồi…, hay dấu hiệu thời gian tận dụng cách triệt để gió đông, cánh đồng heo may, em sang sông, sương mờ giăng, với hội Lim, tiếng ve xé nát đôi bờ… Cả không gian thời gian lục bát thi sĩ họ Đồng hòa chung tạo nên nét đặc sắc có chiều sâu thơ ông Thời gian ngòi dẫn để trở với khoảng không gian đầy ắp nhớ mong, da diết, bồi hồi Nhưng nhờ không gian rộng lớn lại thuyền vô hình đưa tâm hồn thi nhân trở với dòng sông hoài niệm, trở với mạch nguồn ưu ái, gần gũi với thôn quê, xót thương, đồng cảm với cảnh quê, người quê 93 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu giới nghệ thật thơ lục bát Đồng Đức Bốn, rút số kết luận sau: Nội dung cảm xúc thơ Đồng Đức Bốn phong phú,thấm đẫm chất ca dao Những hình ảnh quen thuộc xuất ca dao, lại diện thơ Đông Đức Bốn với dáng vẻ lạ Vẫn khung cảnh làng quê,những người nơi thôn quê diện thơ Đồng Đức Bốn mang dấu ấn thời đại đậm nét.Và đặc biệt hình ảnh thân thuộc với cảm giác chúng từ đời thường bước mà từ giới nhà thơ ra.Cá tinh sáng tạo nhà thơ chỗ đó, điều mà ta thấy đỗi quen thuộc khoác dáng vẻ mới, khó hình dung hơn, khó nắm bắt Chính nhờ khai thác mạch nguồn truyền thống mà Đồng Đức Bốn tạo nên phong cách riêng cho mình, không lẫn với Có nhiều nhà thơ lấy cảm hứng thi ca từ ca dao, dân ca, cách thể có lẽ Đồng Đức Bốn mộc mạc cả, quê mùa mà thơ ông hồn nhiên hồn nhiên không dễ mà học Nhà thơ biết khai thác triệt để ưu thơ lục bát dân tộc làm cho thăng hoa nhờ tài người nghệ sĩ Với viên gạch hồng tài xây nên giới nghệ thuật, thơ lục bát nhà thơ Đồng Đức Bốn phong phú đa dạng phương diện thể loại, ngôn ngữ hay nhịp điệu Một giới nghệ thuật riêng, sinh động hấp dẫn làm nên đặc trưng nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn.Thơ Đồng Đức Bốn kế thừa tinh hoa thể thơ lục bát dân tộc, ông đem đến cho ngôn ngữ thơ vốn mềm mại uyển chuyển cách 94 tân táo bạo, gai góc, hoang dại, ám ảnh Chính yếu tố vừa đem đến hấp dẫn vừa làm nên sức sống thơ Đồng Đức Bốn Chúng hy vọng luận văn góp phần lý giải sức chinh phục thơ Đồng Đức Bốn phương diện quan trọng để có sở nhận diện đánh giá giá trị tầm vóc nhà thơ thi ca đương đại Trên sở đó, tiếp tục nghiên cứu giải mã tác giả khác có hệ quy chiếu, tiếp thu góp ý chân thành để nâng cấp luận văn tương lai không xa 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1994) – Văn học phê bình – NXB TP Đồng Đức Bốn (1992) – Con ngựa trắng rừng đắng – NXB Văn học, H Đồng Đức Bốn (1993) – Chăn trâu đốt lửa – NXB Lao động, H Đồng Đức Bốn (2000) – Trở với mẹ ta – NXB Hội nhà văn, H Đồng Đức Bốn (2000) – Cuối dòng sông - NXB Hội nhà văn, H Đồng Đức Bốn (2000) – Chuông chùa kêu mưa – NXB Văn học, H Đồng Đức Bốn (2006)– Chim mỏ vàng hoa cỏ độc – NXB Văn học, H Nguyễn Phan Cảnh (2001) – Ngôn ngữ thơ – NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Văn Dân (2004) – Phương pháp luận nghiên cứu văn học – NXB Khoa học Xã hội 10 Nguyễn Du (1999).– Truyện Kiều – NXB Thanh niên 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002) – Giọng điệu thơ trữ tình – NXB Văn học 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Đồng Đức Bốn phiêu lưu vào lục bát, “Vọng từ chữ ”, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại – NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên),(2006) – Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục 15 Hồ Hải (2008) – Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngôn ngữ học – NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 96 16 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998) – Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ – NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Anh Hiền (1981), Đặc điểm ngôn ngữ thơ vấn đề ngâm thơ, Ngôn ngữ, số 18 Hoàng Ngọc Hiến (1997)– Văn học học văn – NXB Văn học 19 Đỗ Đức Hiểu (2000) – Thi pháp đại – NXB Hội nhà văn 20 Đào Duy Hiệp – Ngôn ngữ nhà thơ – E.van, 08/2007 21 Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Giáo dục 22 Nguyễn Hòa – Đồng Đức Bốn tiếp nhận y bát thơ lục bát từ Nguyễn Du – E.van, 2004 23 Bùi Công Hùng (1983) – Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Kính (1992) – Thi pháp ca dao – NXB Khoa học xã hội 25 Nguyễn Lai (1995) – Ngôn ngữ sáng tạo văn học – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1996) – Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn – NXB Giáo dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1998) – Văn học Việt Nam 1945 – 1975 – NXB Giáo dục 28 Lạc Nam (1993) – Góp phần tìm hiểu thể thơ – NXB Hà Nội, Hà Nội 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2001) - Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 30 Trần Đình Sử (2005) - Giáo trình dẫn luận thi pháp học – NXB Giáo dục 31 Trần Đình Sử (1998) – Những giới nghệ thuật thơ – NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2003) – Lí luận phê bình văn học – NXB Giáo dục 97 33 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988).- Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941 NXB Văn học, 34 Đinh Quang Tốn (2006) – Những thơ cuối Đồng Đức Bốn – www.trannhuong.com, 24/7/2006 35 Nguyễn Huy Thiệp – Nhớ bạn Đồng Đức Bốn – Báo Tiền phong 36 Nguyễn Huy Thiệp (2006) – Giới thiệu Đồng Đức Bốn, “Giăng lưới bắt chim” 37 Nguyễn Văn Thọ - Đồng Đức Bốn trận mưa cuối – E.van 38 Lê Anh Thu - Một khí chất khác người làm nên giọng điệu thơ riêng lóng lánh vàng - ThoTre.com, cập nhật 21/12/2006 39 Bùi Đức Trịnh (1999) – Ngôn ngữ học văn học ( tập 1, 2) – NXB Văn nghệ TP HCM 40 Aristot – Lưu Hiệp (1999) – Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long – NXB Văn học 41 M.B.Khrapchenco (1982) – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học – NXB Khoa học Xã hội, H

Ngày đăng: 16/09/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan