1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sơ bộ sản xuất sinh khối nấm men phục vụ trong chăn nuôi

52 905 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để thực hiên đề tài em nhận quan tâm bảo tận tình thầy hướng dẫn thầy cô giáo bạn sinh viên Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới KS Bùi Tuấn Hà, môn Khoa Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suất trình thực đề tài, để em hoàn thành đề tài Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn ThS Lương Hùng Tiến, ThS Nguyễn Hữu Nghị, ThS Nguyễn Văn Bình Giảng viên khoa Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đã tận tình bảo, tạo điều kiện, giúp đỡ em làm thí nghiệm nghiệm hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tiếp đền em xin gửi lời cảm ơn cán công tác Viện Khoa Học Sự Sống, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đã tạo điều kiện giúp đỡ em suất trình thực tập Cuối em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tinh thần cho em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Sinh viên thực tập Phạm Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trực tiếp thực với giúp đỡ thầy cô giáo hưỡng dẫn môn khoa Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Với kết số liệu thu hoàn toàn xác, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Sinh viên thực tập Phạm Văn Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN VSV C N VTM ARN NH3 S P K Mg SCP : Vi sinh vật : Cacbon : Nitơ : Vitamin : Acid ribonucleoic : Amoniat : Lưu hình : Photpho : Kali : Magiê : Protein đơn bào TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ - Tên đề tài: “Nghiên cứu sơ sản xuất sinh khối nấm men phục vụ chăn nuôi” - Mã số: SV2011-10 - Chủ nhiệm đề tài: Phạm Văn Dũng - Tel.: 01649801848 E-mail: dungpham848@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài:Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Cá nhân phối hợp thực hiện: Ks Bùi Tuấn Hà, CNSH & CNTP-Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: từ 3/2012 đến 3/2013 Mục tiêu Sản xuất thu sinh khối nấm men từ nguồn dinh dưỡng rỉ đường, có hàm lượng protein cao phục vụ cho chăn nuôi Nội dung - Nội dung 1: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển nấm men - Nội dung 2: Đánh giá hiệu suất trình lên men - Nội dung 3: Đánh giá hàm lượng protein thu từ sinh khối nấm men Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) - Sản phẩm đào tạo: đề tài sinh viên - Sản phẩm khoa học: báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học - Sản phẩm nghiên cứu: bôt sinh khối nấm men bổ sung vào thức ăn chăn nuôi SUMMARY - Project: “A study on production of yeast biomass for animal feeding" - Code number: SV2012-10 Coordinator: Pham Van Dung - Tel: 01649801848 E-mail: dungpham848@gmail.com - Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Foresrtry - Cooperating Institution(s): Bui Tuan Ha, Faculty of biotechnology and food technology, Thai Nguyen University of Agriculture and forestry - Duration: from 3/2012 to 3/2013 Objectives Production of yeast biomass with high-protein content for animal feeding from sugar cane molasse Main contents - Study on factors (pH, temperature and total sugar concentration) affecting growth of the using yeast (Saccharomyces sp.) - Study on biomass fermention effeciency with optimised factors - Study on protein content of yeast biomass Results - Training: a sutdent research subject - Science: 01 science research report DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ pH nuôi cấy đến lượng sinh khối nấm men tạo thành 34 Hình 4.2: Ảnh hưởng pH nồng độ đường nuôi cấy 35 Hình 4.3: Ảnh hưởng nồng độ đường nhiệt độ nuôi cấy 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nấm men biết đến với vi sinh vật bé nhỏ, mệnh danh trái tim ngành công nghệ lên men tạo sản phẩm đầy thú vị, lạ đầy tính ứng dụng cao ngành thực phẩm mà mở rộng ngành khác, nhóm vi sinh đơn bào loài người sử dụng từ hàng nghìn năm để sản xuất đồ uống có cồn, bánh mỳ… Và vài thập kỉ gần sử dụng nhiều chăn nuôi chế biến thức ăn giàu tinh bột từ phế phụ phẩm ngành công nghiệp sản xuất sinh khối giàu protein vitamin từ nguyên liệu phong phú, đa dạng, rẻ tiền, dễ kiếm như: rỉ đường, thuỷ phân gỗ tạp, rơm rạ, bã mía… giá thành sản phẩm thấp Đồng thời sử dụng nguyên liệu góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải nước thải Ngày hiểu biết khoa học công nghệ cho phép phân lập sản xuất công nghiệp chủng nấm men có tính chất đặc biệt, thoả mãn ngày cao nhu cầu thực phẩm người Nấm men nguồn protein đơn bào có nhiều ưu so với nguồn protein truyền thống đỗ tương, thịt cá Nó giầu protein, vitamin, thời gian tạo sinh khối nhanh, liên tục, có tốc độ sinh trưởng mạnh, khả tăng trưởng nhanh Chỉ thời gian ngắn ta thu nhận khối lượng sinh khối lớn; thời gian tính giờ, thực vật hay động vật thời gian tính tháng hay hàng chục năm Ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, tổng số đàn lợn toàn quốc ước tình 27 triệu Vì nhu cầu thức ăn gia súc nói chung cho lợn nói riêng lớn sinh khối nấm men nguồn protein thay tốt cho nguồn protein truyền thống khô đỗ tương, bột thịt, bột cá… Ngoài việc sử dụng nguyên liệu lên men phế phẩm ngành nông nghiệp, công nghiệp nhẹ giúp giải vấn đề môi trường Việc nghiên cứu quy mô sản xuất nhỏ vừa chế phẩm sinh học từ nấm men giúp phòng bệnh kích thích sinh trưởng cho gia súc, gia cầm phù hợp với thực tiễn phát triển nước ta triển khai ứng dụng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sơ sản xuất sinh khối nấm men phục vụ chăn nuôi” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Sản xuất thu sinh khối nấm men từ nguồn dinh dưỡng rỉ đường, có hàm lượng protein cao phục vụ cho chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu Tìm điều kiện tối ưu cho phát triển nấm men Sản xuất thành công sinh khối nấm men từ rỉ đường PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử giái trị dinh dưỡng nấm men 2.1.1 Lịch sử nấm men Nấm men người sử dụng từ lâu, trước chữ viết đời Những chữ viết tượng hình cổ xưa cho thấy người Ai Cập cổ xưa sử dụng nấm men cho lên men rượu từ cách 5.000 năm Tuy nhiên vào thời người chưa hiểu chế sinh học trình lên men, thập chí người Ai Cập cổ cưa cho tượng siêu nhiên Người ta cho quy trình lên men rượu nhiễm vi sinh vật tự nhiên vào bột, ngũ cốc trái chứa đường Quần thể vi sinh vật bao gồm nấm men vi khuẩn lên men lactic tìm thấy đại mạch trái Người ta sử dụng phần bột để lên men mẻ rượu Sau thời gian người biết lựa chọn mẻ lên men tốt giữ lại cho lên men Mãi kính hiển vi đời, nấm men định nghĩa sinh vật sống tác nhân trình lên men rượu Một thời gian ngắn sau khám phá người ta nuôi nấm men môi trường khiết Vào đầu kỉ 20 người sản xuất nấm men thương mại 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng nấm men [8,9,16] Thành phần hóa học dinh dưỡng nấm men phụ thuộc chủng giống, thành phần chất dinh dưỡng môi trường, trạng thái sinh lý điều kiện nuôi cấy Thành phần chiếm tối đa nước: khoảng 75%, lại 25% chất khô bao gồm thành phần: - Protein thô(N x 6,25): 30% - 70% trung bình 40% - Glucid: 25% - 50% trung bình 30% - Lipid: 2% - 5% trung bình 4% - Chất khoáng: 5% - 11% trung bình 9% Nước tế bào: tế bào nước thường tồn dạng nước liên kết nước tự Trong nước thể keo tế bào, thuộc phần nước liên kết chiếm tới 46% - 53% phần tế bào 22% - 27% Lượng nước khác tùy thuộc vào chủng nấm men, kỹ thuật nuôi phương pháp thu nhận tế bào Protein: tế bào nấm men protein trung bình khoảng 50% (tính theo vật chất khô) khoảng 45% protein hoàn chỉnh có đủ acicd amin không thay như: (mg/g men khô) Lysin 7.5; Alanin 8,7; Prolin 2,0; Tyrosin 2,8; Methiolin 2,9; Leucin 5,4 Protein nấm men tương đương với protein động vật mặt dinh dưỡng Glucid: nấm men bao gồm polysaccharide dự trữ (glycogen – 10%; trehalose – 15% polysaccharide cấu trúc ( mannan18,7 – 24,9%; glucan (94,7 – 10,96%) chitin) Lipid: chất béo tế bào nấm men có acid oleic, palmitic lipid trung tính, glyceral, photpholipid, sterol tự do… Tro: thành phần tro nấm men trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1: Thành phần tro nấm men (%) [8] K20 23,33 – 39,5 Fe203 0,06 – 0,7 Na20 0,5 – 2,26 P205 44,8 – 59,4 Ca0 1,0 – 7,58 SO3 0,57 – 1,88 MgO 3,77 – 6,34 SiO2 0,52 – 1,88 Vitamin: tế bào nấm men giàu vitamin, vitamin B tiền viatamin nhóm D2 ergosterol, xem nguồn nguyên liệu quý để sản xuất số vitamin Trong vitamin B cần cho thể : - Thiếu B1: Dẫn đến tình trạng tê phù tay chân, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương - B6: Cần cho sản xuất kháng thể tái tạo tế bào máu, củng cố chức hệ thần kinh hệ xương - B12: Giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu, hỗ trợ tạo thành tế bào máu Cần thiết cho trình tiêu hóa, sinh sản phát triển thể Vitamin cần thiết giai đoạn mang thai tạo sữa Như vậy, nguồn thực phẩm nấm men đáp ứng nhu cầu hàm lượng vitamin nhóm B thể 2.2 Đặc điểm chung nấm men Nấm men tên gọi thông thường nhóm nấm có vị trí phân loại không thống có chung đặc điểm sau: - Tồn trạng thái đơn bào PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH nồng độ đường tổng số tới lượng sinh khối nấm men Để đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến lượng sinh khối thu sử dụng phương pháp bề mặt tiêu theo thiết kế thí nghiệm Box-Behnken với ba biến, ba cấp độ Bảng 4.1.Kết sinh khối thu theo thiết kế thí nghiệm Box-Behnken Nhiệt độ nuôi cấy (0C) Thí nghiệm 10 11 12 13 14 15 Mã hóa X1 -1 -1 1 0 0 0 -1 -1 pH môi trường Nồng độ đường (%) Thực tế X1 Mã hóa X2 Thực tế X2 Mã hóa X3 Thực tế X3 Sinh khối thu (g) 30 26 26 34 34 30 30 30 30 34 30 30 26 26 34 -1 -1 -1 1 -1 0 6,5 4,5 6,5 4,5 5,5 4,5 5,5 6,5 5,5 6,5 5,5 4,5 5,5 5,5 5,5 -1 0 -1 0 -1 -1 6 8 6 8 1,25 1,32 1,0 1,12 0,96 1,0 1,38 1,22 1,52 0,4 1,64 1,71 1,36 1,02 0,5 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, pH, nồng độ đường tổng số bước đầu khâu quan trọng nhằm tìm điều kiện tối ưu sản xuất sinh khối nấm men, việc thông qua trình tối ưu hóa, mô hình tối ưu với thí nghiệm giúp ta tìm kết tốt 4.1.1 Xây dựng mô hình sinh khối nấm men Áp dụng phương pháp phân tích hồi quy số liệu thí nghiệm, thu mô hình đa thức bậc hai để thể lượng sinh khối nấm men thu sau : Y = 1,50 – 0,2X1 – 0,12X2 + 0,14X3 – 0,1X1X2 + 0,19X1X3 + 0,03X2X3 – 0,34X12 – 0,2X22 – 0,22X32 Trong Y lượng sinh khối dự báo thu Để đánh giá mô hình sử dụng phân tích ANOVA Kết phân tích ANOVA thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết phân tích ANOVA cho mô hình sinh khối nấm men Nguồn Tổng bình phương Bậc tự Mô hình 1,64 Bình phương trung bình 0,18 X1 0,34 X2 0,29 X3 F– value P-value Prob>F 8,26 0,0158* 0,34 15,63 0,0108* 0,29 13,11 0,0152* 0,15 0,15 6,86 0,0471* X1X2 0,040 0,040 1,82 0,2357 X1X3 0,14 0,14 6,21 0,0550 0,16 0,7028 X2X3 X12 0,43 0,43 19,47 0,0069* X22 0,16 0,16 7,10 0,0446* X32 0,18 0,18 8,17 0,0355* Residual 0,11 R2 0,9370 Giá trị xác suất p-value giá trị hệ số dự đoán tương ứng mô hình trình bày bảng 4.2 Trong giá trị xác suất dùng để đánh giá mức độ ý nghĩa hệ số và mức độ ảnh hưởng biến đến tiêu Nếu p-value ≤ 0,05 hệ số tương ứng có ý nghĩa, giá trị xác suất p-value ≥ 0,1 hệ số tương ứng ý nghĩa Bảng 4.2 cho thấy giá trị xác suất mô hình p = 0,0158 < 0,05 mô hình lựa chọn giải thích kết thí nghiệm Các phần mô hình bao gồm phần bậc bậc hai nhiệt độ (X1), pH (X2), nồng độ đường (X3) ảnh hưởng có ý nghĩa tới lượng sinh khối tạo thành Giá trị R2 = 0,937 > 0,9 điều chứng tỏ mô hình lựa chọn phù hợp để giải thích kết thí nghiệm 4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố đến lượng sinh khối nấm men tạo thành 4.1.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Hình 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ pH nuôi cấy đến lượng sinh khối nấm men tạo thành Qua hình 4.1 ta nhận thấy nhiệt độ 340C lượng sinh khối nấm men thu thấp Tuy nhiên giảm nhiệt độ lượng sinh khối nấm men bắt đầu tăng lên đạt giá trị lớn 290C Điều giải thích Khi nhiệt độ tăng lên cao ảnh hưởng đến sinh sản nấm men bị chậm lại hay ngừng hẳn Khi nhiệt độ xuống thấp 250C khéo theo hoạt tính hô hấp nấm men bị giảm Nhiệt độ tối ưu cho phát triển nấm men thí nghiệm đạt 290C 4.1.2.2 Ảnh hưởng pH Hình 4.2: Ảnh hưởng pH nồng độ đường nuôi cấy đến lượng sinh khối nấm men tạo thành Từ hình 4.2 cho thấy lượng sinh khối nấm men thu đạt giá trị thấp pH = lượng sinh khối nấm men bắt đầu tăng pH giảm xuống Sinh khối nấm men đạt giá trị cao pH = pH ảnh hưởng lớn mang tính chất định sinh trưởng phát triển vi sinh vật nói chung nấm men nói riêng Nó tác động lên trạng thái ion hóa protein màng, có khả làm thay đổi diện tích chất màng, làm tăng giảm mức độ thẩm thấu chất dinh dưỡng lên biến đổi dù nhỏ biến đổi mạnh mẽ, tác động đến trình trao đổi chất trình tổng hợp tế bào Đối với nấm men Saccharomyces cerevisiae, pH tối ưu nằm khoảng 4,5 đến 5,5 Qua hình 4.2 nhận thấy pH tối ưu 5,0 4.2.2.3 Ảnh hưởng nồng độ đường Hình 4.3: Ảnh hưởng nồng độ đường nhiệt độ nuôi cấy đến lượng sinh khối nấm men tạo thành Hình 4.3 cho thấy lượng sinh khối nấm men thu thấp nồng độ đường 4%.Điều giải thích sau nuôi nấm men khoảng thời gian định lượng đường môi trường hết dẫn đến sinh khối nấm men giảm Khi tăng nồng độ đường tổng số từ 4% đến 8% lượng sinh khối tăng theo Nếu xét tỷ lệ tăng sinh khối so với tăng lượng đường tổng số nồng độ đường 6% cho hiệu kinh tế Hơn nồng độ đường tổng 6% trở lên dư thừa sinh trưởng nấm men, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm men 4.2 Đánh giá hiệu suất trình lên men Sau tìm điều kiện tối ưu cho sinh trưởng, phát triển nấm men, tiến hành lên men để đánh giá hiệu suất trình lên men thể bảng sau Bảng 4.3 Hiệu suất trình lên men Mẫu Hiệu suất lên men 0,55 0,60 0,70 Trung bình 0,61 4.3 Đánh giá hàm lượng protein thu từ sinh khối nấm men Từ kết thí nghiệm Box-Benkel tìm thông số nhiệt độ, pH, nồng độ đường tổng số tối ưu cho trình lên men Tiến hành lên men mẫu với nhiệt độ 290C, pH = 5, nồng độ đường 6% bình tam giác với 250ml rỉ đường, thu sinh khối đánh giá hàm lượng protein Bảng 4.4: Hàm lượng protein thu từ sinh khối nấm men Mẫu Tổng lượng protein thô (mg/g) 43,5 47 46 Trung bình 45,5 Từ bảng nhận thấy hàm lượng protein thu từ sinh khối nấm men cao, đạt trung bình 45,5% Lượng sinh khối nấm men thu sử dụng để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ thí nghiệm thực đề tài đến kết luận sau: Tìm điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển nấm men để từ thu lượng sinh khối nấm men cao - Qua thí nghiệm cho thấy chủng nấm men Saccharomyces sp Nuôi cấy môi trường rỉ đường nhiệt độ 290C, nồng độ đường 6%, pH đạt 5,0 thu lượng sinh khối nấm men lớn đạt 1,5g/ml Sau tìm điều kiện tối ưu tiến hành lên men, hiệu suất trung bình trình lên men đạt 0,61 Hàm lượng protein thu từ sinh khối nấm men đạt 45,5%, phù hợp cho thực tế thay nguồn protein phù truyền thống chăn nuôi 5.2 Kiến nghị Chủng nấm men Saccharomyces sp Có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu sản xuất từ đề nghị có nhiều nghiên cứu ứng dụng chủng nấm men để thu kết tốt đạt hiệu kinh tế cao Do thời gian có hạn trang thiết bị thiếu cho việc phân tích nên có hạn chế định từ đề nghị tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Xác định thành phần acid amin, hàm lượng vitamin nhóm B sinh khối nấm men thu - Tiếp tục nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men cấp độ cao - Nghiên cứu điều kiện sấy bảo quản chế phẩm sinh khối nấm men PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tiếng Việt Võ Nguyễn Nhã An (2008) Nghiên cứu số phương pháp phá vỡ tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae xác định thành phần sinh hóa học dịch trích ly nấm men phương pháp, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại Học Quốc Gia TP.HCM Kiều Hữu Ảnh (2000) Giáo trình vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007) Giáo trình vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thuỳ Châu (2003) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 251-255 Nguyễn Đức Lượng (2012) Công nghệ vi sinh tập vi sinh vật nông nghiệp, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng (2002) Công nghệ vi sinh tập vi sinh vật công nghiệp, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2004) Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lao Thị Nga (1987) Kĩ thuật sản xuất nấm men bánh mì số loại nấm ăn, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lương Đức Phẩm (2005) Nấm men công nghiệp, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Linh Phước (1999) Thực tập vi sinh vật năm IV, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Đình Phước (2002) Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thị Hồng Phương (2006) Khảo sát phát triển nấm men Saccharomyces cerevisiae môi trường rỉ đường điều kiện khác nhau, Khóa luận tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y, Đại học Nông Lâm TP.HCM 13 Trần Quốc Tuấn (2007) Tận dụng số phế phụ liệu giàu glucid, tạo sản phẩm có giá trị, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại Học Quốc Gia TP.HCM 14 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiên (2007) Vi Sinh Vật Học Nông Nghiệp, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Tuấn, 1996 Tuyển chọn số chủng nấm men từ bánh men rượu cổ truyền để sản xuất số chế phẩm sinh học sử dụng chăn nuôi lợn Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 16 Nguyễn Đình Tưởng, Nguyễn Thanh Hằng (2000) Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 17 Đồng Thị Thanh Thu (2000) Hóa sinh ứng dụng, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Xuân Thành (2005) Vi sinh vật công nghiệp, Nxb Giáo dục 19 Trần Thanh Thủy (1998) Hướng dẫn thực tập vi sinh học, Nxb Giáo dục 20 Vương Thị Hồng VI (2007) Khảo sát sinh trưởng SACCHAROMYCES SP Trên môi trường cám gạo, rỉ đường số yếu tố ảnh hưởng đến sức sống chúng chế phẩm, Khóa luận tốt nghiệp Cử Nhân Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 21 Ban Nông – Lâm Nghiệp, Uỷ ban Khoa Học - Kỹ Thuật Nhà Nước, 1970 Nấm men dùng chăn nuôi lợn Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 6.2 Tiếng Anh Camacho-Ruiz, L; Perez-Guerra, N; & Roses, R Pérez (2003), “Factors affecting the growth of Saccharomyces cerevisiae in batch culture and in solid sate fermentation”, Electron J Environ Agric Food Chem, 2(5), p.531–42 Martínez-Moreno, Ruben; Morales, Pilar; Gonzalez, Ramon; Mas, Albert; & Beltran, Gemma (2012), “Biomass production and alcoholic fermentation performance of Saccharomyces cerevisiae as a function of nitrogen source”, FEMS yeast research, 12(4), p.477–85 Ojokoh, A & Uzeh, R (2005), ” Production of Saccharomyces cerevisiae biomass in papaya extract medium”, African Journal of Biotechnology, (11), pp 1281-1284 Gómez-Pastor, Rocío; Pérez-Torrado, Roberto; Garre, Elena; & Matallana, Emilia (2008), “Recent Advances in Yeast Biomass Production” Bacha, U; Nasir, M; Khalique, A; Anjum, A; & Jabbar, M (2011), “Comparative assessment of various Agro-industrial wastes for Sacchromyces cerevisiae biomass production and its quanlity evaluation as single cell protein”, N JAPS, Journal of Animal and Plant Sciences, 21(4), p.844–49 PHẦN 7: PHỤ LỤC Bảng 7.1: Số lượng tế bào nấm men ml dịch nuôi cấy 300C theo phương pháp đếm trực tiếp buồng đếm hồng cầu (tb/ml) Mẫu thí nghiệm Sau 24h Sau 48h Sau 72h M1 0.57x109 0,84x109 2.3x109 M6 0,69x109 0,8x109 0,86x109 M7 1,5x109 1,22x109 1,7x109 M8 0,56x109 1,2x109 1,7x109 M9 0,5x109 1,09x109 1,5x109 M11 0,7x109 0,86x109 2,6x109 M12 0,12x109 0,46x109 1.4x109 Bảng 7.2: Số lượng tế bào nấm men ml dịch nuôi cấy 260C theo phương pháp đếm trực tiếp buồng đếm hồng cầu (tb/ml) Mẫu thí nghệm Sau 24h Sau 48h Sau 72h M2 0,55x109 1,94x109 1,46x109 M3 0,94x109 2,74x109 1,62x109 M13 0,81x109 1.05x109 1,47x109 M14 0,4x109 1,22x109 0,79x109 Bảng 7.3: Số lượng tế bào nấm men ml dịch nuôi cấy 340C theo phương pháp đếm trực tiếp buồng đếm hồng cầu (tb/ml) Mẫu thí nghiệm Sau 24h Sau 48h Sau 72h M4 0,47x109 1,4x109 1,25x109 M5 0,05x109 0,72x109 0,81x109 M10 0,21x109 0,43x109 0,5x109 M15 0,24x109 0,24x109 0,35x109 Bảng 7.4: Nồng độ đường tổng số môi trường rỉ đường nuôi cấy nấm men nhiệt độ 300C (%) Sau 24h Sau 48h Sau 72h Mẫu thí nghiệm M1 2,94 2,27 1,82 M6 3,43 2,94 1,37 M7 5,4 4,41 0,98 M8 6,37 4,41 1,82 M9 3,92 2,27 1,37 M11 4,41 2,94 1,82 M12 7,35 5,4 2,27 Bảng 7.5: Nồng độ đường tổng số môi trường rỉ đường nuôi cấy nấm men nhiệt độ 260C (%) Mẫu thí nghiệm Sau 24h Sau 48h Sau 72h M2 5,4 3,92 1,37 M3 5,9 2,94 2,27 M13 3,92 2,27 1,82 M14 7.35 2,94 1,37 Bảng 7.6: Nồng độ đường tổng số môi trường rỉ đường nuôi cấy nấm men nhiệt độ 340C (%) Mẫu thí nghiệm Sau 24h Sau 48h Sau 72h M4 5,92 4,41 2,27 M5 6.37 5,92 3,92 M10 5,4 4,41 2,94 M15 3,92 1,82 1,82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Một số hình ảnh trình tiến hành thí nghiệm Môi trường rỉ đường nuôi cấy nấm men xử lý Quá trình nuôi lắc tăng sinh khối nấm men Lên men thu sinh khối nấm men Sinh khối nấm men thu sau lên men Xác định hàm lượng protein máy kjeldahl

Ngày đăng: 15/09/2016, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trần Quốc Tuấn (2007) Tận dụng một số phế phụ liệu giàu glucid, tạo các sản phẩm có giá trị, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại Học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tận dụng một số phế phụ liệu giàu glucid, tạo các sản phẩm có giá trị
14. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiên (2007) Vi Sinh Vật Học Nông Nghiệp, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Sinh Vật Học Nông Nghiệp
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm
15. Nguyễn Khắc Tuấn, 1996. Tuyển chọn một số chủng nấm men từ bánh menrượu cổ truyền để sản xuất một số chế phẩm sinh học sử dụng trong chăn nuôi lợn.Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn một số chủng nấm men từ bánh men "rượu cổ truyền để sản xuất một số chế phẩm sinh học sử dụng trong chăn nuôi lợn
16. Nguyễn Đình Tưởng, Nguyễn Thanh Hằng (2000) Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic
Nhà XB: Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội
17. Đồng Thị Thanh Thu (2000) Hóa sinh ứng dụng, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh ứng dụng
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
19. Trần Thanh Thủy (1998) H ướ ng d ẫ n th ự c t ậ p vi sinh h ọ c, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực tập vi sinh học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Vương Thị Hồng VI (2007) Kh ả o sát s ự sinh tr ưở ng c ủ a SACCHAROMYCES SP. Trên môi trường cám gạo, rỉ đường và một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của chúng trong chế phẩm, Khóa luận tốt nghiệp Cử Nhân Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự sinh trưởng của SACCHAROMYCES SP. Trên môi trường cám gạo, rỉ đường và một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của chúng trong chế phẩm
21. Ban Nông – Lâm Nghiệp, Uỷ ban Khoa Học - Kỹ Thuật Nhà Nước, 1970. Nấm men dùng trong chăn nuôi lợn. Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội.6.2. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm men dùng trong chăn nuôi lợn
Nhà XB: Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội. 6.2. Tiếng Anh
3. Ojokoh, A &amp; Uzeh, R (2005), ” Production of Saccharomyces cerevisiae biomass in papaya extract medium”, African Journal of Biotechnology, 4 (11), pp. 1281-1284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Journal of Biotechnology
Tác giả: Ojokoh, A &amp; Uzeh, R
Năm: 2005
4. Gómez-Pastor, Rocío; Pérez-Torrado, Roberto; Garre, Elena; &amp; Matallana, Emilia (2008), “Recent Advances in Yeast Biomass Production” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent Advances in Yeast Biomass Production
Tác giả: Gómez-Pastor, Rocío; Pérez-Torrado, Roberto; Garre, Elena; &amp; Matallana, Emilia
Năm: 2008
5. Bacha, U; Nasir, M; Khalique, A; Anjum, A; &amp; Jabbar, M (2011), “Comparative assessment of various Agro-industrial wastes for Sacchromyces cerevisiae biomass production and its quanlity evaluation as single cell protein”, N. JAPS, Journal of Animal and Plant Sciences, 21(4), p.844–49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative assessment of various Agro-industrial wastes for Sacchromyces cerevisiae biomass production and its quanlity evaluation as single cell protein”, N. "JAPS, Journal of Animal and Plant Sciences
Tác giả: Bacha, U; Nasir, M; Khalique, A; Anjum, A; &amp; Jabbar, M
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w