1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị sử dụng và văn hóa của nhà sàn thái tây bắc

62 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sĩ Hoàng Xuân Thành - giảng viên môn lịch sử Việt Nam, thầy cô giáo khoa Sử - Địa tận tình, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện trường Đại Học Tây Bắc, tập thể sinh viên lớp K53 ĐHSP Lịch Sử A toàn thể bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho trình thực khóa luận Để khóa luận thêm phần hoàn thiện kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Sơn La, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Vừ Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở tư liệu, phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ NHÀ SÀN NGƯỜI THÁI TÂY BẮC 1.1 Khái quát khu vực Tây Bắc 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Dân cư 1.2 Khái quát văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam 1.3 Khái quát nhà sàn CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA NHÀ SÀN THÁI TÂY BẮC VIỆT NAM 15 2.1 Cách thiết kế nhà sàn 15 2.2.1 Nguyên liệu làm nhà sàn 15 2.2.2 Cách làm nhà sàn 17 2.2 Giá trị sử dụng nhà sàn Thái Tây Bắc 18 2.2.1 Nhà sàn nơi ăn chốn 18 2.2.2 Nhà sàn xưởng tiểu thủ công, trường học truyền kiến thức lao động giáo dục lao động 24 2.3 Những chuyển biến giá trị sử dụng nhà sàn Thái 29 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NHÀ SÀN THÁI TÂY BẮC 32 3.1 Nhà sàn nôi nhận thức người, xã hội giới tự nhiên 32 3.2 Nhà sàn công trình nghệ thuật, giáo dục thẩm mĩ 35 3.3 Cuộc đời người mái nhà sàn 38 3.4 Những biến đổi giá trị văn hoá nhà sàn Thái 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Tây Bắc không gian văn hóa dân tộc Thái, tiếng với điệu xòe, tiêu biểu điệu xòe hoa tiếng nhiều người biết đến Dân tộc Thái có số dân nhiều vùng, có khoảng 20 dân tộc khác H’mông, Dao, Hà Nhì, Phù Lá,… Ai qua Tây Bắc quên hình ảnh cô gái Thái với váy áo cóm rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc Dân tộc Thái coi cư dân đến định cư lâu dài vùng Tây Bắc, người Thái có câu “ ăn cơm nếp, nhà sàn, mặc sứa cóm,…” di sản văn hóa người Thái tạo dựng đến khẳng định nhà sàn nét đặc trưng tiêu biểu dân tộc Thái Từ xa xưa bắt đầu di cư đến vùng Tây Bắc, người Thái làm nhà sàn để tránh thú dữ, độ ẩm cao,…đến nhà sàn trì làm cách kì công hơn, đẹp hơn, tốn nhiều thời gian so với ngày trước Nhà sàn công trình kiến trúc chứa đựng yếu tố vật chất tinh thần mang đậm màu sắc dân tộc Thái Tây Bắc Những sắc văn hoá có biến đổi định theo thời gian giữ giá trị sử dụng giá trị văn hóa nhà sàn truyền thống Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa - văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giữ gìn phát huy truyền thống Nhà sàn nét văn hóa đẹp, văn hóa truyền thống từ lâu đời người Thái Việt Nam nói chung vùng Tây Bắc nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với đề tài “Giá trị sử dụng văn hóa nhà sàn Thái Tây Bắc”, vấn đề mẻ số lượng công trình nghiên cứu vấn đề hạn chế Chủ yếu công trình nghiên cứu nhà dân tộc Thái Việt Nam nói chung, nhiên chưa làm rõ giá trị sử dụng giá trị văn hóa nhà sàn Thái Việt Nam nói chung Tây Bắc nói riêng, gồm số tài liệu sau: Cuốn: “Nhà sàn cổ truyền người Thái Việt Nam” Lường Vương Trung, NXB Văn hóa dân tộc, 1997 Tài liệu tác giả sâu vào cách thiết kế nhà sàn dân tộc Thái phạm vi nước mà chưa làm rõ đặc điểm, giá trị sử dụng văn hóa nhà sàn Thái Tây Bắc nói riêng [12] Cuốn: “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” Nguyễn Văn Huy, NXB Giáo dục, 2003 Tài liệu có khái quát dân tộc thiểu số Việt Nam có dân tộc Thái [4] Cuốn: “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” Cầm Trọng NXB Khoa Học Xã Hội, HN, 1978 Tác giả tập trung nguồn gốc hình thành, phát triển sống đôi nét phong tục tập quán dân tộc Thái Tây Bắc [11] Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Trên sở công trình nghiên cứu phong tục làm nhà ở, cách làm nhà người Thái, đề tài tập trung nghiên cứu giá trị sử dụng giá trị văn hóa nhà sàn Thái Tây Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để sâu tìm hiểu nội dung nghiên cứu đề tài, đề tài chủ yếu nghiên cứu giá trị sử dụng giá trị văn hóa nhà sàn người Thái vùng Tây Bắc, phạm vi tập trung hai tỉnh : Sơn La, Điện Biên Cơ sở tư liệu, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Đề tài hoàn thành dựa nguồn tư liệu sau : Các văn kiện Đảng Nhà nước ban hành vấn đề văn hóa Các tài liệu, viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu điền dã tập thể tác giả trình nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic hệ thống phương pháp điều tra điền dã Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát văn hóa nhà sàn người Thái Tây Bắc Chương 2: Giá trị sử dụng nhà sàn người Thái Tây Bắc Chương 3: Giá trị văn hóa nhà sàn người Thái Tây Bắc CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ NHÀ SÀN NGƯỜI THÁI TÂY BẮC 1.1 Khái quát khu vực Tây Bắc 1.1.1 Vị trí địa lý Tây Bắc vùng lãnh thổ rộng lớn nằm phía Bắc Việt Nam, vùng cao, dốc chia cắt mạnh mẽ nước “miền đất núi cao nguyên” Đây nơi có nhiều tiềm giàu có chưa khai thác sử dụng hợp lí tiềm khoáng sản, thủy lợi, nông lâm nghiệp Về mặt hành chính, Tây Bắc gồm tỉnh : Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình lấy gianh giới sông Hồng làm ranh giới Tây Bắc có tổng diện tích 380000 kilômét vuông chiến khoảng 12 % diện tích nước với số dân khoảng 2822300 người.[9] Tây Bắc có tọa độ địa lý: vĩ độ 20’47’ B đến 22 độ 48’ B; kinh độ 102độ 09’ Đ đến 105độ 52’Đ Về tiếp giáp phía bắc giáp với Vân Nam (Trung Quốc), phía Nam Tây Nam giáp với Phông Sa Lỳ - Sầm Nưa (Lào), phía Đông giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, phía Nam Đông Nam giáp với tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa Phạm vi Lãnh thổ thuộc lưu vực sông Đà lãnh thổ nước ta.[9] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tây Bắc vùng rừng núi hiểm trở, có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều núi cao, suối sâu Rừng núi chiếm phần lớn diện tích tự nhiên toàn vùng Mạng lưới sông ngòi Tây Bắc có độ dốc lớn với nhiều ghềnh thác, có tiềm lớn thủy điện Do ảnh hưởng chủ yếu địa hình đồi núi khí hậu Tây Bắc khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, phân thành tiểu vùng khác Tây Bắc vùng giàu có tài nguyên thiên nhiên với hệ động thực vật phong phú có nhiều loài quý 1.1.3 Dân cư Tây Bắc địa bàn có dân cư thuộc nhiều dân tộc khác chung sống từ lâu Người kinh dân tộc có số lượng đông đảo Ngoài có 30 dân tộc khác Thái, Tày, Mường, Mông, Dao… Các cộng đồng tộc người Tây Bắc thời điểm có trình độ phát triển không đồng Sự khác biệt thể phương diện kinh tế lẫn đời sống văn hóa tinh thần Các tộc người khác mang đặc điểm tâm lí, thói quen, phong tục truyền thống không giống Những yếu tố tạo nên sắc văn hóa đa dạng cộng đồng cư dân Tây Bắc 1.2 Khái quát văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Trải qua thiên di lịch sử, dân tộc Thái có mặt Việt Nam từ 1000 năm trước, họ có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng nên dân gian thường truyền câu ca “Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước”[3] Canh tác lúa nước hoạt động sản xuất người Thái, lúa gạo nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Tuy nhiên người Thái làm nương để trồng lúa, ngô, lạc, vừng… nhiều thứ trồng khác Trong gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, trồng bông, nuôi tằm để dệt vải, số nơi làm đồ gốm… Sản phẩm tiếng người Thái vải thổ cẩm với nét hoa văn độc đáo sắc màu rực rỡ, bền đẹp Trong trang phục truyền thống, nam giới mặc quần áo thổ cẩm màu chàm xanh chàm đen, vài chục năm gần nam giới chuyển sang mặc âu phục chủ yếu Phụ nữ Thái gắn bó với trang phục truyền thống: áo cóm màu trắng, xanh đen bó sát thân với hàng khuy bạc trắng, váy dài đen quấn suông thêu viền hoa văn gấu Cùng với váy, áo phụ nữ Thái Đen có khăn Piêu thêu hoa văn nhiều loại màu sặc sỡ đẹp Đồ trang sức phụ nữ chủ yếu vòng bạc, xuyến bạc đeo cổ tay; hoa tai bạc vàng Bản mường Thái thường định cư gần nguồn nước, có từ vài chục đến trăm nhà kề bên nhau, người Thái nhà sàn, kết cấu gỗ, với hàng cột gỗ vuông tròn kê đá, sàn cao, lợp cọ ngói Mỗi nhà tùy theo gia cảnh mà dựng gian gian Người Thái Đen làm nhà thường tạo mái hình mai rùa, trang trí hai đầu nhà khau cút theo phong tục xưa truyền lại Trong hôn nhân gia đình, trì tục rể, vài năm sau, đôi vợ chồng có nhà chồng sinh sống sau tách hộ riêng Về giới tâm linh, người Thái có quan niệm đa thần giữ tục cúng tổ tiên Do đời sống gắn liền với sản xuất nông nghiệp nên có tục lấy nước đêm giao thừa, lễ hội đón tiếng sấm năm số lễ hội cầu mùa khác Đối với người chết, họ quan niệm tiếp tục “sống” giới bên đám ma lễ tiễn người chết với “mường trời” Người Thái có nhiều họ, họ có qui định kiêng kỵ khác nhau, chẳng hạn: họ Lò kiêng không ăn thịt chim Táng Lò, họ Quàng kiêng hổ… Về văn học nghệ thuật, người Thái có chữ viết riêng nên kho tàng văn học dân gian truyền thuyết, ca dao, truyện thơ, văn học, dân ca… số luật lệ lưu giữ truyền lại nguyên vẹn qua ghi chép giấy Một số tác phẩm truyện thơ tiếng “Xống chụ xon xao”, “Khun Lú, Nàng ửa”… Đồng bào Thái thích ca hát, đặc biệt khặp Khặp lối ngâm thơ hát theo lời thơ, đệm đàn múa Nhiều điệu múa múa xòe, múa sạp, múa quạt độc đáo trình diễn sân khấu nước, hấp dẫn đông đảo khán giả Vào dịp lễ hội, hạn khuống ném hai trò chơi mang nét đặc trưng văn hóa tiếng người Thái.[3] Một đặc trưng bật dân tộc Thái văn hóa ẩm thực Dân tộc Thái ưa hương vị đậm đà, giàu chất dinh dưỡng nướng Món thịt trâu bò, cá, gà nướng người Thái tẩm, ướp gia vị cầu kỳ Gia vị để ướp tiêu rừng hay gọi “mắc khén”, ớt, tỏi, gừng, muối Trước đem ướp với thịt, gia vị nướng lên cho chín, tỏa mùi thơm Trong mâm cơm người Thái có nhiều ăn, có hương vị đặc trưng Các loại thịt gia súc, gia cầm, hay thủy sản nướng Thịt thái miếng, ướp gia vị, dùng xiên kẹp tre tươi đặt lên than hồng; thịt băm nhỏ, bóp nhuyễn với trứng, gói chuối, dong, kẹp lại, nướng than đỏ vùi tro nóng; chín, thịt thơm, ăn không ngán Món cá nướng hấp dẫn hương thơm cá, vị cay ớt Món “pỉnh tộp” cá nướng, thường dùng cá to chép, trôi, trắm mổ lưng, để nước, xoa lớp muối rang nổ; tẩm ớt tươi nướng, nghiền nát, mắc khén, để cá ngấm gia vị, cứng thịt lại đặt lên than hồng Cá chín có vị thơm hấp dẫn, dùng để uống rượu độc đáo Sản phẩm cá người Thái chế biến nhiều ăn khác nhau, đặc trưng ngon: cá hấp chõ gỗ, người Thái gọi cá mọ; “pa giảng” cá hun khói.[13] Do đặc thù vùng cao, người Thái thường để dành cá sấy bếp Khi có khách, nhà xa chợ, chưa làm kịp ăn bỏ cá nướng lại cho thơm, rót rượu mời khách nhâm nhi Và bếp, người nhà tiếp tục chế biến ăn, tiếp lên đãi khách Đây cách giữ chân khách, thể hiếu khách đồng bào vùng cao Bên cạnh nướng, người Thái có tài chế biến gia vị để ăn với luộc, hấp, hương vị thơm ngon Lên tỉnh Điện Biên, du khách thưởng thức gà “đi bộ” - gà nuôi thả đồi, luộc lên chấm với gia vị chéo ngon, không ngấy, uống với rượu Mông pê lẩu sơ thú vị Từ thịt, cá, người vùng cao có lạp, luộc, canh chua với vị ngon đặc trưng pháp đồ xôi cách thủy chõ gỗ kỹ thuật Xôi chín hơi, mềm, dẻo không dính tay Xôi đựng vào ép giỏ cơm đậy kín, ủ ấm Xôi nếp ăn truyền thống dân tộc Thái Người Thái có phương, giữ cho cơm dẻo lâu Cơm lam đặc sản dân tộc Thái thường sử dụng vào dịp lễ, tết hay đãi khách Với chuyến du lịch, du khách mang theo ép xôi, vài khúc cơm lam để ăn dọc đường nghỉ ngơi điểm tham quan tiện lợi Mùa thức nấy, người Thái đãi khách sản vật, như: măng đắng, măng ngọt, rau cải ngồng, rau dớn chấm với gia vị chéo, đậm đà vị cay ớt, riềng, mặn muối rang, hương thơm rau làm du khách phải ngẩn ngơ lần nếm thử Người Thái có tục rể, vài năm sau, đôi vợ chồng có bên nhà chồng, trừ vài trường hợp gia đình bên phỉ biết làm thứ phục vụ sống hàng ngày theo chức giới Song song với chăm chút dạy việc làm, người Thái chăm chút dạy luân thường Vấn đề chẳng dễ, đòi hỏi người lớn làm gương cho trẻ noi theo, cốt yếu la tình cảm Ông bà thực lòng yêu thương dạy bảo cháu, cha mẹ thực lòng yêu thương dạy bảo con, anh chị thực lòng yêu thương dạy bảo em tình cảm tốt đẹp có tác dụng trở lại: em nghe lời quý trọng anh chị, nghe lời quý trọng cha mẹ, cháu nghe lời quý trọng ông bà Người gia đình đối đãi với phải “nói ngọt, thưa thật”, “chớ giấu lòng, hai lưỡi” “chớ nhỏ nhen chấp vặt” Người lớn rộng lượng với người bé, người bé không đòi hỏi mức người lớn Về tư cách: phải luôn “đi có nết, làm có dáng”, “nói bùi, cười duyên” Khách đến nhà lịch chào hỏi, chiếu trải, đặt bầu nước, ống điếu mời khách, “nói lời êm tiếng ngọt” Phụ nữ phải ăn mặc chỉnh tề chào khách, khách Quản không chào, phải đợi đến khách vào ngồi xổm nhà nơi Hỏng Cang mà chào hỏi Người Thái có câu: “chào khách chào gian giữa”(Hỏng Cang) “chào khách đừng chào khoeo cứng”(nghĩa đừng đứng mà chào) Mọi gia đình hành động lời ăn tiếng nói bất nhã trước mặt khách, câu phương ngôn dạy: “an hem lên nhà chửi chó, bên ngoại lên nhà đừng mắng con” Với khách xa chưa quen biết nhìn mặt, người đáng em đáng cháu gọi em gọi cháu, đáng anh chị, thím, bác bá, ông bà gọi anh chị, thím, bác bá, ông bà… Trên điều điều giáo dục, rèn luyện gia đình người Thái Tóm lại, giáo dục rèn luyện nhằm giáo dục cho có bước để vào đời hoành tráng, thông thạo, kiên trì, nhẫn nại sản xuất, đức độ, thông minh, hiểu biết xây dựng sống gia đình xã giao, để lớn lên chàng trai sẽ: “Cẳng làm bờ ruộng, đùi làm vựa lúa, xuống nước cá Pộc, cạn nai hoãng, biết xuốn Púa thay chú, biết Lào thay cha, biết lên Hỏ lên Hán thay bác…” (Ken 45 dệt kăn na, kha dệt lạu khảu, pay nặm đảy pa Pộc, pay bốc đảy quang pha, hụ lông Púa tang ao, hụ pay Lao tang po, hụ mưa Hỏ mưa Hán tang lung) Còn cô gái: “úp tay vằn, ngửa tay hoa, khách lên nhà giỏi chào, rau lên nhà giỏi đồ, mặt lên tươi lời bùi, mặt cười bận nết na”… (Khuổm mư chum lai, hai mư chum bók, khék khửn hươn chang tặc, phắc khửn hươn chang nửng, nả nhủm pák nua, nả hua chang dỏng) 3.4 Những biến đổi giá trị văn hoá nhà sàn Thái Xưa người Thái sống nhà sàn chủ yếu Đến nay, nơi giáp ranh người Thái hỗn cư với người Việt loại nhà đất, nhà xây lại chiến ưu Để dẫn đến biến đổi giá trị văn hóa nhà sàn Thái, biến đổi nhiều yếu tố nhiều mặt sinh hoạt đời sống … dân tộc Thái.Sự thay đổi biểu ở: kiểu dạng loại hình, cách bố trí mặt sinh hoạt, hình thức trang trí nội, ngoại thất… nhà Tất nhiên người dù đâu tồn tại, hình ảnh riêng biệt, nhóm sắc tộc riêng biệt dần hòa tan vào cộng đồng lớn hơn, cộng đồng định bước quốc gia Nhà cửa phục trang thay đổi trước, ngôn ngữ tập tục thay đổi ngày với gia tăng từ ngữ tập tục đơn giản Ở đâu tốc độ công nghiệp hóa nhanh phát triển dân chủ, sắc nhanh.Theo truyền thống người Thái nhà sàn họ xác định thành ngữ “hươn mị hạn, quản mi xấu” nhà có gác, sàn có cột Nhà sàn Thái mang nét đẹp riêng biệt, đơn sơ không phần bề sang trọng Ngược dòng lịch sử, quan hệ người vùng cao bó hẹp phạm vi làng, sinh hoạt gia đình, giao tiếp cộng đồng mối liên hệ người với giới tự nhiên chủ yếu diễn nhà sàn Chủ nhân nhà tài tình việc bố trí, xếp, cất trữ lương thực, nông cụ, bếp lửa, chăn nuôi… khéo léo bố trí vị trí ngủ, nghỉ cách phù hợp cho thành viên gia đình Không gian nhà sàn chứa đựng thiết chế mang yếu tố tâm linh như: đặt bàn thờ gia tiên, đặt bàn thờ ma nhà, ma rừng, đặt bồ vía - nơi trú ngụ hồn vía người nhà Thậm chí, nhà sàn Thái số vùng khác có đặt vật 46 thể tô tem giáo hay biểu tượng chứa đựng khát vọng người…Hàng ngày, sau lao động, nhà sàn nơi tụ tập cộng đồng làng xóm để dệt vải, đan lát, trò chuyện, múa hát… Không gian nhà sàn thoáng đãng nên lứa tuổi tìm cho vị trí ngồi phù hợp Sinh hoạt mang tính cộng đồng trở thành môi trường tốt để hệ thụ hưởng truyền bá giá trị văn hóa truyền thống, đặc sắc dân tộc Thái Tây Bắc Khi nguồn gỗ dần cạn kiệt, nhà sàn ngày nhiều giá trị văn hóa mai chủ nhân buộc phải xếp lại đồ dùng sinh hoạt, thiết chế thờ tự, tín ngưỡng cho phù hợp với kiến trúc Không gian nhà đất, nhà xây buồng phòng chia nhỏ không phù hợp với sinh hoạt cộng đồng trước.Tuy nhiên ngày nhiều người Thái vùng Tây Bắc vắng dần hình bong nhà sàn cổ xưa, thay vào nhà xây lợp ngói nhà sàn mát mẻ mang đậm vóc dáng thời đại Do nhiều yếu tố thuộc thời đại tác động đồng bào bán nhà cũ mình, khả đại hoá theo thời Hoặc nhà sàn kiểu mới, nhà triệt theo kiểu nhà người Kinh - lựa chọn mang tính đối mặt với thời đại nhà sàn Thái, tính chủ quan người làm nên nhà sàn Xã hội nhà sàn phải điều phủ nhận Không bắt nhà sàn kiểu cũ để “ giữ gìn sắc văn hoá dân tộc”, họ khả để “cách tân” nơi cho phù hợp với ngày diễn quanh Trước thời đại nhà sàn kiểu kiến trúc văn hoá vật thể khác, phải tuân thủ quy luật đào thải khắc nghiệt Thời đại giữ thuộc khứ hoá tâm linh, lại phải phù họp với thực tồn Hiện địa bàn vùng Tây Bắc, nhà sàn người Thái không giữ kiểu dáng truyền thống Tình trạng làm nhà sàn bê tông cốt thép ngày có xu hướng mở rộng Không nhà bê tông hóa mà nhà sàn làm gỗ cải tiến nhiều, điều khác biệt dễ nhận thấy phần mái, trái nhà cầu thang Nếu 47 xu hướng phát triển mạnh, đương nhiên giá trị văn hóa người Thái lưu giữ, truyền đời nếp nhà sàn dần mai Nhà sàn Thái cổ nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc Thái, vậy, bảo tồn phát huy nếp nhà sàn Thái không lưu giữ lại giá trị văn hoá tốt đẹp cho hệ mà góp phần không nhỏ tạo nên sắc màu văn hoá riêng biệt cho du lịch vùng Tây Bắc Nhiệm vụ không quan chức năng, quyền địa phương mà cần người dân đồng lòng thực Trong trình xây dựng nông thôn cần chống lại xu hướng bảo thủ xu hướng đổi cực đoan, phủ định toàn khứ Chúng ta phải biết gạn đục khơi trong, lưu giữ, kế tục phát huy giá trị truyền thống dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bởi dân tộc đánh sắc văn hóa dân tộc đánh dân tộc bị suy vong Người Thái nói rằng: “Người Thái gắn với nhà sàn, không nhà sàn tức không người Thái”.[3] 48 KẾT LUẬN Trong suốt trình gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam đặc biệt dân tộc Thái ngyên giá trị.Trong văn hóa truyền thống tục nhà sàn đồng bào Thái Tây Bắc nói riêng Việt Nam nói chung bị mai mà có bước phát triển mạnh mẽ Hiện trước phát triển không ngừng lên xã hội, người Thái áp dụng khoa học kĩ thuật để tự cải biến thay đổi kiến trúc nhà Có thể khẳng định rằng: Ngôi nhà sàn Thái người Thái Tây Bắc công trình nghệ thuật kiến trúc vô độc đáo Nó tính toán cách khoa học, xếp cân đối hài hòa phận đảm bảo vững mà xinh xắn, thoáng mát Và đặc biệt vẻ kiến trúc độc đáo giá trị sử dụng giá trị văn truyền thống nhà sàn hình thành từ bao đời gìn lưu truyền phát huy ngày hôm Trên sở tìm hiểu nhà sàn góp phần phản ánh phần vào tranh sống người vùng sơn cước đặc biệt dân tộc Thái Nhà sàn Thái với nếp sống liên quan đến nhà sàn biểu yếu tố văn hoá mang đặc trưng văn hoá dân tộc Thái tìm hiểu nghiên cứu qua đề tài yếu tố sử dụng văn hoá liên quan đến nhà sàn Những yếu tố “ bất biến” mà trạng thái “ động” Nghĩa chịu tác động chi phối yếu tố văn hoá khác Đó yếu tố văn hoá thở thời đại hay điều kiện xã hội cụ thể tạo nên Với nghiệp xây dựng đất nước ngày hôm với thay đổi vô lớn lao đất nước, thời đại… Những sắc văn hoá gốc đồng bào dân tộc nói chung dân tộc Thái nói riêng có biến đổi định Trong điều kiện yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc Thái không song có biến đổi chung đất nước dân tộc Những người nông dân Thái đang, tiếp xúc ngày mạnh mẽ với nhịp sống đất nước, nhịp sống công nghiệp lên chủ nghĩa xã hội 49 Ở nhiều nơi đặc biệt Sơn La người nông dân Thái với nếp sống kinh tế tiểu nông trở thành xã viên hợp tác xã số trở thành người buôn bán nhỏ Cuộc sống hôm thành viên cộng đồng Thái không hoàn toàn gần ruộng nương mà họ sống lương, trợ cấp Điều kiện sống tác động cách sâu sắc vào tư tưởng thành viên gia đình Đêm đến bên cạnh ánh lửa bập bùng bên cạnh hũ rượu cần…Trên nhà sàn Thái xuất ánh sáng điện Mặt sinh hoạt nhà sàn Thái có biến đổi, xử lí bố cục nội thất Chỗ tiếp khách bếp mà có bàn ghế đóng theo kiểu đại dặt vị trí phù hợp nhà… Vậy thông qua khóa luận em muốn củng cố kiến thức hiểu biết nhà sàn, qua phát huy bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Thái 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2013), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Hà Nội Trần Bình (số 1/1996): Đôi nét lịch sử người Thái Tây Bắc, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á Trần Bình (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Văn Lực (2011), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại Học Sư Phạm Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, NXB Đại Học Sư Phạm Hoàng Nam - Lê Ngọc Thắng (1987), Nhà sàn Thái, NXB Văn hóa Dân Tộc Hà Thị Thuật (2006), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống nhà sàn người Thái Đen Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp Lê Thông (2004), Địa lí tỉnh Tây Bắc Bắc trung bộ, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Khắc Tụng (1994, 1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (tập 1, tập 2), Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - Trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội 11 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội 12 Lường Vương Trung (1997), Nhà sàn cổ truyền người Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 13 Ủy ban nhân dân Mai Châu - Sở văn hóa thông tin Hà Sơn Bình (1987), Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu 14 Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục Tài liệu điền dã 51 PHỤ LỤC TRANH ẢNH MINH HỌA Dựng khung nhà Dựng xong khung nhà 52 Ngôi nhà hoàn thiện Một góc nhà sàn 53 Gian bếp Ẩm thực người Thái 54 Bản làng người Thái Tây Bắc Nhà sàn lợp ngói 55 Nhà sàn lợp cỏ gianh Nhà sàn đại 56 Nhà sàn đại 57 Thiếu nữ Thái thêu khăn piêu 58 Nhảy sạp nhà sàn Những cô gái Thái với trang phục truyền thống 59

Ngày đăng: 13/09/2016, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bình (2013), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Hà Nội Khác
2. Trần Bình (số 1/1996): Đôi nét về lịch sử của người Thái ở Tây Bắc, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á Khác
3. Trần Bình (2009), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, NXB Hà Nội Khác
4. Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2003), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục Khác
5. Phạm Văn Lực (2011), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới và phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại Học Sư Phạm Khác
6. Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề về lịch sử và văn hóa Tây Bắc, NXB Đại Học Sư Phạm Khác
7. Hoàng Nam - Lê Ngọc Thắng (1987), Nhà sàn Thái, NXB Văn hóa Dân Tộc Khác
8. Hà Thị Thuật (2006), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong ngôi nhà sàn của người Thái Đen ở Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp Khác
9. Lê Thông (2004), Địa lí các tỉnh Tây Bắc và Bắc trung bộ, NXB Giáo dục Khác
10. Nguyễn Khắc Tụng (1994, 1996), Nhà cổ truyền của các dân tộc Việt Nam (tập 1, tập 2), Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - Trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội Khác
11. Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội Khác
12. Lường Vương Trung (1997), Nhà sàn cổ truyền người Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Khác
13. Ủy ban nhân dân Mai Châu - Sở văn hóa thông tin Hà Sơn Bình (1987), Tìm hiểu văn hóa cổ truyền của người Thái Mai Châu Khác
14. Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục. Tài liệu điền dã Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w